I/ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
1/ Phát triển thể chất :
- Trẻ tham gia tập thể dục và chơi các trò chơi tại lớp
-Vận động cơ thể qua các bài tập phát triển kỹ năng
- Biết ăn uống sạch sẽ, hợp vệ sinh , đúng giờ và giữ gìn sức khoẻ cho bản thân
- Rèn luyện và hình thành các thói quen ăn uống hợp vệ sinh
2/ Phát triển nhận thức :
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, lợi ích của các nghề đối với đời sống con người
- Phân biệt được một số nghề phổ biến, một số ngành nghề truyền thống qua một số đặc điểm đặc trưng
- Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề
3/ Phát triển ngôn ngữ :
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện , thảo luận nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến, truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật (tên, dụng cụ, đặc điểm nổi bật )
- Biết phân loại tranh theo công dụng của các nghề
349 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 64102 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường mẫu giáo tư thục Họa Mi
MỤC TIÊU
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
I/ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
1/ Phát triển thể chất :
- Trẻ tham gia tập thể dục và chơi các trò chơi tại lớp
-Vận động cơ thể qua các bài tập phát triển kỹ năng
- Biết ăn uống sạch sẽ, hợp vệ sinh , đúng giờ và giữ gìn sức khoẻ cho bản thân
- Rèn luyện và hình thành các thói quen ăn uống hợp vệ sinh
2/ Phát triển nhận thức :
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, lợi ích của các nghề đối với đời sống con người
- Phân biệt được một số nghề phổ biến, một số ngành nghề truyền thống qua một số đặc điểm đặc trưng
- Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề
3/ Phát triển ngôn ngữ :
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện , thảo luận nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến, truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật (tên, dụng cụ, đặc điểm nổi bật…)
- Biết phân loại tranh theo công dụng của các nghề
4/ Phát triển thẩm mỹ :
- Biết hát và vận động một số bài hát trong chủ điểm nghề nghiệp
- Biết phối hợp các đường nét , màu sắt, hình dạng qua cát.xé, nặn để tạo ra các sản phẩm ssa dạng của nghề
5/ Phát triển tình cảm xã hội :
- Biết được các nghề , công việc của bố mẹ, ông bà, anh chị…
- Biết yêu quý và giữ gìn các đồ dùng của nghề, hiểu được mỗi nghề đều có ích cho xã hội
- Hình thành ở trẻ tính mạnh dạn , biết quan tâm đến người khác , biết nhường nhịn các em nhỏ, biết yêu quý người lao động
eeeeeeeee&fffffffff
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC Trường mẫu giáo tư thục Họa Mi
MẠNG NỘI DUNG
- Thợ mộc, thợ xây, kiến trúc sư, nông dân, công nhân viên
- Các công việc, đồ dùng, công cụ, sản phẩm, ích lợi của các nghề
-Bác sĩ, y tá là nghề chăm sóc sức khoẻ cho mọi người
- Nơi làm việc, các dụng cụ, công việc của các bác sĩ, y tá
- Công việc của cá cô giáo ở trường
Y TẾ- GIÁO DỤC VÀ CÁC NGHỀ KHÁC
XÂY DỰNG SẢN XUẤT
NGHỀ NGHIỆP
CHÚ BỘ ĐỘI – NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NDVN
MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG
- Trẻ làm quen một số nghề phổ biến ở địa phương: trồng cà phê, trồng tiêu, trồng rau
- Trẻ biết nhiệm vụ của chú bộ đội, biết ý nghĩa của ngày 22/12
- Bộ đội là người giúp đở cộng đồng, bảo vệ tổ quốc
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚCTrường mẫu giáo tư thục Họa Mi
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Khám phá xã hội:
+ Trò chuyện về nghề y tế- giáo dục và các nghề khác
+ Làm quen với nghề xây dựng sản xuất
+ Chú bộ đội ngay thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
+Môt số nghề địa phương
- Làm quen với toán:
- Trẻ đếm đến 2, nhận biết và so sánh 2 nhóm đối tượng có số lượng 1 và 2
- Trẻ phân biệt hình tròn hình vuông. Hình tam giác, hình chữ nhật
+ Trẻ đếm đến 3, nhận biết có 3 đối tượng
+ So sánh thêm bớt trong phạm vi 3
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
- Tạo hình:
+ Vẽ thêm răng , tóc cho em bé, tô màu bức tranh…
+ Tô màu tranh các nghề
+ Làm thiệp tặng chú bộ đội
+ Nặn cái làn
- Âm nhạc:
+ Cháu yêu cô chú công nhân
Nh: hạt gạo làng ta
- Lớn lên cháu lái máy cày
NH: gánh gánh gồng gồng
- Cháu thương chú bộ đội
NH: màu áo chú bộ đội
- Bác đưa thư vui tính
NH: Cây trúc xinh
NGHỀ NGHIỆP
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Thể dục:
+ Ném xa
+ Đi trong đường hẹp
+ Chạy chậm 100m
+ Đi trên ghế băng, tay chống hông
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Văn học:
+ Bé làm bao nhiêu nghề
+ Cái bát xinh xinh
+ Chú giải phóng quân
+ Đi bừa
PHÁT TRIỂN TC-XH
- Đóng vai người bán hàng, bác sĩ, cấp dưỡng
- Xây bệnh viện, công viên, trường học, chuồng trại
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Trường mẫu giáo tư thục Họa Mi
MẠNG NỘI DUNG
- Biết bác sĩ, y tá là nghề chăm sóc sức khoẻ cho mọi người
- Trang phục, một số dụng cụ đặc trưng của ngành y tế
- Nơi làm việc
Y TẾ- GIÁO DỤC VÀ CÁC NGHỀ KHÁC
- Công việc của cô giáo ở trường: chăm sóc, dạy dỗ các cháu
- Một số người lao động khác: lao công, bảo vệ, cấp dưỡng…
-Tình cảm của trẻ đối với người lao động
- Biết trân trọng và giữ gìn các sản phẩm lao động
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚCTrường mẫu giáo tư thục Họa Mi
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Khám phá xã hội:
+ Trò chuyện về nghề y tế- giáo dục và các nghề khác
- Làm quen với toán:
- Trẻ đếm đến 2, nhận biết và so sánh 2 nhóm đối tượng có số lượng 1 và 2
- Phân nhóm các dụng cụ thoe nghề
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
- Tạo hình:
+ Vẽ thêm răng , tóc cho em bé, tô màu bức tranh…
+ Tô màu tranh các nghề
+ Xé dán trang phục các nghề
- Âm nhạc:
+ Cháu yêu cô chú công nhân
Nh: hạt gạo làng ta
TC: nghe tiếng hát tìm đồ vật
Y TẾ- GIÁO DỤC VÀ CÁC NGHỀ KHÁC
PHÁT TRIỂN TC-XH
- Đóng vai người bán hàng, bác sĩ, cấp dưỡng
- Xây bệnh viện, công viên, trường học, chuồng trại
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Văn học:
+ Bé làm bao nhiêu nghề
+ Kể chuyện, đọc đòng dao các nghề
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Thể dục:
+ Ném xa
- TC: tung bóng
- Đi các kiểu đi
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Thể dục:
+ Trườn sấp chui qua cổng về nhà
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Văn học:
+ Thơ: Xòe tay
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Trường mẫu giáo tư thục Họa Mi
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 2 ngày 3 tháng 12 năm 2012
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Y TẾ- GIÁO DỤC VÀ CÁC NGHỀ KHÁC
I/ ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ- trò chuyện:
- Đón trẻ , trò chuyện với phụ huynh về nghề nghiệp của phụ huynh
- Nhắc nhở trẻ mùa đông biết giữ ấm
- Biết lao động tự phục vụ
2/ Thể dục sáng:
- Khởi động:
+ Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi
- Trọng động:
+ Động tác hô hấp: Gà gáy (4 lần 4 nhịp)
+ Động tác tay- vai: Hai tay đưa ta trước
Hai tay dang ngang (4 lần 4 nhịp)
+ Động tác chân: đưa chân ra trước,
Khuỵu gối chân (4 lần 4 nhịp)
+Động tác bụng :Hai tay đưa lên cao,
Cúi gập người (4 lần 8 nhịp)
+ Động tác bật: Bật tách chân, khép chân
(4 lần 8 nhịp)
- Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng, hít thở
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Mục đích yêu cầu:
1/ Hoạt động có chủ đích:
- Dạo chơi tham qua nhà bếp trong trường
2/ Trò chơi vận động:
- Mèo đuổi chuột: Một người được chọn làm mèo và một người được chọn làm chuột. Hai người này đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi mọi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi lại được tiếp tục.
3/ Trò chơi dân gian:
- Dệt vải
4/ Chơi tự do:
- Xích đu, cầu trượt, chơi với bóng, vẽ theo ý thích.
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚCTrường mẫu giáo tư thục Họa Mi
III/HOẠT ĐỘNG CHUNG
THỂ DỤC: NÉM XA
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đưa hai tay cao lấy lực để ném xa
- Rèn luyện kỹ năng ném và sức mạnh của bàn tay và thân mình
- Có ý thức tổ chức kỹ luật, có tinh thần thi đua với bạn
2/ Chuẩn bị
- Không gian tổ chức: ngoài sân
* Đồ dùng: túi cát
* Phương pháp: thực hành…
3/tiến trình hoạt động:
* Mở đầu hoạt động: Cho cháu vừa đi thành vòng tròn vừa hát bài “Bé làm bác sĩ” và trò chuyện về các nghề
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
- Hôm nay cô cho các con làm vận động viên thi tài ném xa bằng 2 tay, xem ai là người ném xa nhất. Vậy các con có muốn làm vận động viên ném xa không?
- Muốn làm vận động viên giỏi các con cùng khởi động nào.
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy.
Hoạt động 2:
* Trọng động:
- Bài tập phát triển chung:
+ Động tác tay: đứng thẳng 2 tay thay nhau quay dọc thân.
+ Động tác chân: ngồi khuỵu gối, hai tay đưa ngang rồi đưa ra trước.
Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô.
Trẻ tập các động tác.
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC Trường mẫu giáo tư thục Họa Mi
+ Động tác bụng: hai tay đưa lên cao sau đó cúi gập về phía trước.
- Động tác bật: bật tiến về phía trước.
- Vận động cơ bản:
- Cô làm mẫu và giải thích: Khi ném tư thế chuẩn bị đứng ngay vạch chuẩn, tay cầm túi cát đưa ra sau, mắt nhìn về phía trước, khi nghe hiệu lệnh thì dùng sức của 2 tay và thân người ném mạnh về phía trước.
+ Cho 2 trẻ làm mẫu với hình thức thi đua.
+ Tiến hành lần lượt tập cả lớp.
- Cô chú ý sửa sai và tăng số lần tập đối với trẻ còn yếu.
- Trò chơi vận động “lăn bóng”. Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: lăn thẳng hướng bóng chui qua khe chân của các bạn, hàng nào lăn bóng nhanh hơn là thắng cuộc.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội xếp thành 3 hàng dọc, trẻ nọ cách trẻ kia 1m, trẻ đứng theo tư thế chân rộng hơn vai, thân người hơi cúi xuống, 2 tay chống đùi. Trẻ đứng trên cùng cầm bóng, trẻ đứng cuối cùng xuôi tay để chuẩn bị bắt bóng. Khi có hiệu lệnh của cô trẻ đứng trên lăn bóng qua khe chân của các bạn, trẻ cuối hang nhận bóng rồi cầm bóng nhảy lò cò lên phía trước và tiếp tục lăn bóng
Hoạt động 3:
* Hồi tĩnh :
- Đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu.
Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe.
Trẻ thực hiện.
Trẻ chơi lăn bóng.
Trẻ đi nhẹ nhàng.
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
1/ Các góc chơi:
- Góc chơi chính : Góc xây dựng
* Góc xây dựng: Bé xây bệnh viện
- Yêu cầu: Trẻ biết xếp thành bệnh viên có nhiều khu để chữa bệnh.
- Chuẩn bị: Các loại gỗ để lắp ráp nhà, hang rào, cây xanh, tường rào, nhà để xe
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚCTrường mẫu giáo tư thục Họa Mi
* Góc phân vai:bác sĩ
- Yêu cầu: Trẻ biết công việc của một bác sĩ, y tá
- Chuẩn bị:Đồ dùng bác sĩ
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Biết hát và đọc thơ, vận động tốt các bài trong chủ điểm, xé giấy làm trang phục, sản phẩm của nghề
- Chuẩn bị: Đàn, xắc xô, bộ gõ, màu, giấy màu, bút chì
* Góc học tập:
- Yêu cầu: nối tranh các nghề, gắn dụng cụ cho nghề
- Chuẩn bị:Các loại tranh có hình sẵn , đồ chơi để trẻ phân nhóm
* Góc thư viện:
- Yêu cầu: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề ‘nghề nghiệp’ , biết cách lật và đọc sách
- Chuẩn bị:Một số tranh, truyện về chủ đề ‘nghề nghiệp”.
2/ Cách hướng dẫn:
- Cô và trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” trò chuyện về các nghề
- Cô giới thiệu các góc chơi, hướng trẻ vào các góc chơi.
3/ Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ tập trung về các góc chơi chính và nhận xét sau khi chơi
V/ VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA:
VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ
+ ném xa
+ Chơi trò chơi “ai đoán giỏi”
- Làm quen bài mới : Trò chuyện về nghề y tế- giáo dục và các nghề khác
VII/ VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ:
VIII/ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
eeeeeeeee&fffffffff
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Trường mẫu giáo tư thục Họa Mi
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 3 ngày 4 tháng 12 năm 2012
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Y TẾ- GIÁO DỤC VÀ CÁC NGHỀ KHÁC
I/ ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ- trò chuyện:
- Đón trẻ , trò chuyện với phụ huynh về nghề nghiệp của phụ huynh
- Nhắc nhở trẻ mùa đông biết giữ ấm
- Biết lao động tự phục vụ
2/ Thể dục sáng: (giống ngày thứ 2)
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Mục đích yêu cầu:
1/ Hoạt động có chủ đích:
- Trò chuyện về công việc cả các thành viên trong trường: cô giáo, cô cấp dưỡng, bác bảo vệ
2/ Trò chơi vận động:
- Chim bay- cò bay
3/ Trò chơi dân gian:
- Chi chi chành chành
4/ Chơi tự do:
- Xích đu, cầu trượt, chơi với bóng, vẽ theo ý thích.
III/HOẠT ĐỘNG CHUNG
KHÁM PHÁ KHOA HỌC: TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ Y TẾ- GIÁO DỤC VÀ CÁC NGHỀ KHÁC
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được một số nghề , biết côn việc và ích lợi của mọt số nghề
- giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn các sản phẩm lao động
- Rèn luyện trí nhớ có chủ định, khả năng quan sát, biết sử dụng từ ngữ để trả lời
- Hình thành ở trẻ tính mạnh dạn và quan tâm đến người khác
2/ Chuẩn bị:
* Không gian tổ chức: Trong lớp
* Đồ dùng: Tranh vẽ về nghề y tế- giáo dục
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Lớp mẫu giáo tư thục Hoa Đào
* Phương pháp: quan sát, đàm thoại
3/ Tiến trình hoạt động:
* Mở đầu hoạt động: Cô và trẻ đọc thơ “cô và mẹ” trò chuyện về cô giáo
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ xem tranh về các nghề, đàm thoại và hỏi trẻ về các nghê trong tranh:
Nghề y tế, dạy học, thợ may, công nhân.
- Cho trẻ lấy dụng cụ của từng nghề.
- Cho trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”, cô hỏi trẻ về lợi ích của từng nghề.
Hoạt động 2:
- Cho trẻ luyện tập tranh qua lô tô. Cô nói trẻ lấy đồ dùng của nghề đó.
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm, xếp tranh lô tô vào đúng tranh của mối nghề.
- Trẻ hát “Bác đưa thư vui tính ”.
Hoạt động 3:
- Trẻ chơi trò chơi “Gắn dụng cụ vào nghề” hay ngược lại. chia trẻ thành 2 đội thi xem tổ nào gắn nhanh và đúng.
Hoạt động 4:
- Tô màu tranh theo nghề và nối dụng cụ theo nghề.
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm.
+ Nhóm tô màu tranh.
+ Nhóm nối dụng cụ theo nghề.
+ Nhóm dán dụng cụ vào sản phẩm các nghề.
- Trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
Trẻ quan sát và đàm thoại.
Trẻ lên lấy dụng cụ của nghề.
Trẻ đọc thơ.
Trẻ trả lời.
Trẻ hát.
Trẻ chơi trò chơi.
Trẻ tô màu và nối tranh.
Trẻ hát
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
1/ Các góc chơi:
- Góc chơi chính : Góc phân vai
* Góc xây dựng: Bé xây bệnh viện
- Yêu cầu: Trẻ biết xếp thành bệnh viên có nhiều khu để chữa bệnh.
- Chuẩn bị: Các loại gỗ để lắp ráp nhà, hang rào, cây xanh, tường rào, nhà để xe
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚCTrường mẫu giáo tư thục Họa Mi
* Góc phân vai:bác sĩ
- Yêu cầu: Trẻ biết công việc của một bác sĩ, y tá
- Chuẩn bị:Đồ dùng bác sĩ
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Biết hát và đọc thơ, vận động tốt các bài trong chủ điểm, xé giấy làm trang phục, sản phẩm của nghề
- Chuẩn bị: Đàn, xắc xô, bộ gõ, màu, giấy màu, bút chì
* góc học tập:
- Yêu cầu: nối tranh các nghề, gắn dụng cụ cho nghề
- Chuẩn bị:Các loại tranh có hình sẵn , đồ chơi để trẻ phân nhóm
* Góc thư viện:
- Yêu cầu: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề ‘nghề nghiệp’ , biết cách lật và đọc sách
- Chuẩn bị:Một số tranh, truyện về chủ đề ‘nghề nghiệp”.
2/ Cách hướng dẫn:
- Cô và trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” trò chuyện về các nghề
- Cô giới thiệu các góc chơi, hướng trẻ vào các góc chơi.
3/ Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ tập trung về các góc chơi chính và nhận xét sau khi chơi
V/ VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA:
VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ
+ ném xa
+ Chơi trò chơi “ai đoán giỏi”
- Làm quen bài mới : Trò chuyện về nghề y tế- giáo dục và các nghề khác
VII/ VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ:
VIII/ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
eeeeeeeee&fffffffff
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Trường mẫu giáo tư thục Họa Mi
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 4 ngày 5 tháng 12 năm 2012
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Y TẾ- GIÁO DỤC VÀ CÁC NGHỀ KHÁC
I/ ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ- trò chuyện:
- Đón trẻ , trò chuyện với phụ huynh về nghề nghiệp của phụ huynh
- Nhắc nhở trẻ mùa đông biết giữ ấm
- Biết lao động tự phục vụ
2/ Thể dục sáng: (giống ngày thứ 2)
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Mục đích yêu cầu:
1/ Hoạt động có chủ đích:
- Dạo chơi tham quan văn phòng nhà trường: xem công việc của cô hiệu trưởng, hiệu phó
2/ Trò chơi vận động:
- Thỏ về nhà: Cô cho 2 trẻ làm chuồng và 1 trẻ làm thỏ, khi cả lớp hát bìa hát “Trời nắng; trời mưa” các chú thỏ phải chạy nhanh về chuồng của mình
3/ Trò chơi dân gian:
- kéo cưa lừa xẻ
4/ Chơi tự do:
- Xích đu, cầu trượt, chơi với bóng, vẽ theo ý thích.
III/HOẠT ĐỘNG CHUNG
ÂM NHẠC: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát thược lời bài hát và vận động nhịp nhàng
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc vui tươi qua bài hát, biết được tình cảm của người mẹ qua bài hát
- Rèn kĩ năng hát đúng lời và đúng nhạc, biết thể hiện cảm xúc qua từng bài nhạc , tham gia tốt trò chơi âm nhạc
2/ Chuẩn bị:
* Không gian tổ chức: Trong lớp
* Đồ dùng: Máy đĩa, đàn, xắc xô, bộ gõ.
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Trường mẫu giáo tư thục Họa Mi
* Phương pháp: thực hành
3/ Tiến trình hoạt động:
* Mở đầu hoạt động: Cô và trẻ hát bài trò chuyện về ngày sinh nhật
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
* Dạy hát:
- Cô hát cho trẻ nghe. Sau đó cô cho trẻ cùng hát với cô
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
Hoạt động 2:
* Vận động theo nhạc:
- Hát và vận động trên cơ thể
- Hát vỗ tay theo nhịp.theo bộ gõ, luân phiên theo nhóm, tổ, cá nhân
- Cô tổ chức bạn gái hát,bạn trai vận động hay ngược lại
Đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề ”
Hoạt động 3:
* Nghe hát:
- Cô hát cho trẻ nghe bài “ Hạt gạo làng ta ”, cô nói về nội dung bài hát, nói về công sức làm ra hạt gạo của người nông dân.
- Cô cho trẻ nghe nhạc và làm điệu bộ với cô
- Cô giáo minh hoạ theo lời ca.
.Hoạt động 4:
* Trò chơi:
- Cô giới thiệu trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Cô nói cách chơi và luật chơi: Cả lớp ngồi thành vòng tròn, mời một trẻ đội mũ chop, kín mắt, cho một trẻ giấu đồ vật vào một bạn nào đó. Khi đi xa đồ vật thì hát nhỏ, đứng đến gần thì hát to.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.
* Kết thúc hoạt động: Giúp cô cất dọn đồ dùng
Trẻ học hát.
Trẻ vận động theo nhạc.
Trẻ đọc thơ.
Trẻ nghe hát và làm điệu bộ.
Trẻ chơi trò chơi.
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Trường mẫu giáo tư thục Họa Mi
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
1/ Các góc chơi:
- Góc chơi chính : Góc âm nhạc
* Góc xây dựng: Bé xây bệnh viện
- Yêu cầu: Trẻ biết xếp thành bệnh viên có nhiều khu để chữa bệnh.
- Chuẩn bị: Các loại gỗ để lắp ráp nhà, hang rào, cây xanh, tường rào, nhà để xe
* Góc phân vai:bác sĩ
- Yêu cầu: Trẻ biết công việc của một bác sĩ, y tá
- Chuẩn bị:Đồ dùng bác sĩ
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Biết hát và đọc thơ, vận động tốt các bài trong chủ điểm, xé giấy làm trang phục, sản phẩm của nghề
- Chuẩn bị: Đàn, xắc xô, bộ gõ, màu, giấy màu, bút chì
* góc học tập:
- Yêu cầu: nối tranh các nghề, gắn dụng cụ cho nghề
- Chuẩn bị:Các loại tranh có hình sẵn , đồ chơi để trẻ phân nhóm
* Góc thư viện:
- Yêu cầu: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề ‘nghề nghiệp’ , biết cách lật và đọc sách
- Chuẩn bị:Một số tranh, truyện về chủ đề ‘nghề nghiệp”.
2/ Cách hướng dẫn:
- Cô và trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” trò chuyện về các nghề
- Cô giới thiệu các góc chơi, hướng trẻ vào các góc chơi.
3/ Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ tập trung về các góc chơi chính và nhận xét sau khi chơi
V/ VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA:
VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ
+ cháu yêu cô chú công nhân
+ Chơi trò chơi “ai đoán giỏi”
- Làm quen bài mới : Vẽ thêm răng tóc em bé, tô màu bức tranh
VII/ VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ:
VIII/ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
eeeeeeeee&fffffffff
-
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC Trường mẫu giáo tư thục Họa Mi
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 5 ngày 6 tháng 12 năm 2012
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Y TẾ- GIÁO DỤC VÀ CÁC NGHỀ KHÁC
I/ ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ- trò chuyện:
- Đón trẻ , trò chuyện với phụ huynh về nghề nghiệp của phụ huynh
- Nhắc nhở trẻ mùa đông biết giữ ấm
- Biết lao động tự phục vụ
2/ Thể dục sáng: (giống ngày thứ 2)
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Mục đích yêu cầu:
1/ Hoạt động có chủ đích:
- Dạo chơi xung quanh sân trường
2/ Trò chơi vận động:
- Bịt mắt bắt dê: Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến khi nào người đó hô “bắt đầu” hoặc “đứng lại” thì tất cả mọi người phải đứng lại, không được di chuyển nữa. Lúc này người bị bịt mắt bắt đầu lần đi xung quanh để bắt được ai đó, mọi người thì cố tránh để không bị bắt và tạo ra nhiều tiếng động để đánh lạc hướng.
Đến khi ai đó bị bắt và người bị bịt mắt đoán đúng tên thì người đó sẽ phải ra “bắt dê”, nếu đoán sai lại bị bịt mắt lại và làm tiếp.:
3/ Trò chơi dân gian:
- Lộn cầu vồng
4/ Chơi tự do:
- Xích đu, cầu trượt, chơi với bóng, vẽ theo ý thích.
III/HOẠT ĐỘNG CHUNG
TẠO HÌNH: VẼ THÊM RĂNG VÀ TÓC EM BÉ – TÔ MÀU BỨC TRANH
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ thêm những chi tiết mà tranh yêu cầu, biết tô màu đều, biết phối hợp màu để có bức tranh đẹp
- Giáo dục trẻ biết tạo ra sản phẩm đẹp
- Luyện kỹ năng, tư thế ngồi học vẽ và kỹ năng tô màu, luyện cổ tay hoàn thiện dần
- Biết sử dụng từ ngữ để giới thiệu sản phẩm của mình
2/ Chuẩn bị:
* Không gian tổ chức: Trong lớp
* Đồ dùng: tranh mẫu
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Lớp mẫu giáo tư thục Hoa Đào
3/ Tiến trình hoạt động:
* Mở đầu hoạt động: Cô và trẻ hát bài trò chuyện về ngày sinh nhật
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
- Cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại về bức tranh, hình dáng, màu sắc…
- Cho trẻ xem nhiều tranh mẫu.
- Cho trẻ nói về nét vẽ, mái tóc và những chiếc răng của em bé trong tranh, cô dạy trẻ cách tô màu đều, đẹp.
- Cô cho trẻ nói lên ý tưởng của trẻ về cách vẽ và tô màu của bức tranh sắp vẽ.
Trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề?”.
Hoạt động 2:
- Cô thực hiện bao quát, gợi ý trẻ vẽ những nét thẳng làm tóc, những hình vuông nhỏ làm răng và tô màu theo ý thích của trẻ.
- Động viên kịp thời những cháu vẽ
Tốt, giúp đỡ những cháu còn yếu.
Hoạt động 3:
*Trưng bày sản phẩm:
- Cô gợi ý trẻ treo tranh.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. tại sao con thích bức tranh này? Vì sao? Bạn vẽ có giống con vẽ không? Bạn tô màu có đều không? Tranh của bạn có đẹp không?
- Cô nhận xét chung.
- Lớp hát “Bác đưa thư vui tính”
* Kết thúc hoạt động: Giúp cô cất dọn đồ dùng
Trẻ quan sát lắng nghe và trả lời.
Trẻ nêu ý tưởng.
Trẻ đọc thơ.
Trẻ thực hiện.
Trẻ nhận xét.
Trẻ hát.
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Trường mẫu giáo tư thục Họa Mi
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
1/ Các góc chơi:
- Góc chơi chính : Góc nghệ thuật
* Góc xây dựng: Bé xây bệnh viện
- Yêu cầu: Trẻ biết xếp thành bệnh viên có nhiều khu để chữa bệnh.
- Chuẩn bị: Các loại gỗ để lắp ráp nhà, hang rào, cây xanh, tường rào, nhà để xe
* Góc phân vai:bác sĩ
- Yêu cầu: Trẻ biết công việc của một bác sĩ, y tá
- Chuẩn bị: Đồ dùng bác sĩ
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Biết hát và đọc thơ, vận động tốt các bài trong chủ điểm, xé giấy làm trang phục, sản phẩm của nghề
- Chuẩn bị: Đàn, xắc xô, bộ gõ, màu, giấy màu, bút chì
* góc học tập:
- Yêu cầu: nối tranh các nghề, gắn dụng cụ cho nghề
- Chuẩn bị:Các loại tranh có hình sẵn , đồ chơi để trẻ phân nhóm
* Góc thư viện:
- Yêu cầu: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề ‘nghề nghiệp’ , biết cách lật và đọc sách
- Chuẩn bị:Một số tranh, truyện về chủ đề ‘nghề nghiệp”.
2/ Cách hướng dẫn:
- Cô và trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” trò chuyện về các nghề
- Cô giới thiệu các góc chơi, hướng trẻ vào các góc chơi.
3/ Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ tập trung về các góc chơi chính và nhận xét sau khi chơi
V/ VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA:
VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ
+ Xem phim về chủ điểm
+ Chơi trò chơi “Cáo và thỏ”
- Làm quen bài mới : trẻ đếm đến 2, nhận biết- so sánh 2 nhóm đối tượng có số lượng 1 và 2.
VII/ VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ:
VIII/ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
eeeeeeeee&fffffffff
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Trường mẫu giáo tư thục Họa Mi
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2012
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Y TẾ- GIÁO DỤC VÀ CÁC NGHỀ KHÁC
/ ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ- trò chuyện:
- Đón trẻ , trò chuyện với phụ huynh về nghề nghiệp của phụ huynh
- Nhắc nhở trẻ mùa đông biết giữ ấm
- Biết lao động tự phục vụ
2/ Thể dục sáng: (giống ngày thứ 2)
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Mục đích yêu cầu:
1/ Hoạt động có chủ đích:
- Dạo chơi tham qua nhà bếp trong trường
2/ Trò chơi vận động:
- Bịt mắt bắt dê:
3/ Trò chơi dân gian:
- Chi chi chành chành
4/ Chơi tự do:
- Xích đu, cầu trượt, chơi với bóng, vẽ theo ý thích.
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Mục đích yêu cầu:
1/ Hoạt động có chủ đích:
- Dạo chơi tham qua nhà bếp trong trường
2/ Trò chơi vận động:
- Mèo đuổi chuột
3/ Trò chơi dân gian:
- Lộn cầu vồng
4/ Chơi tự do:
- Xích đu, cầu trư
File đính kèm:
- NGHE NGHIEP(4).doc