*Đón trẻ:
-Cô ân cần,niềm nở,vui vẻ đón trẻ ,cất đồ dùng cho trẻ
-Nhắc trẻ cô,chào các bạn,chào người đưa đi học
-Trao đổi qua với phụ huynh về tình hình của trẻ để tiện theo dõi trên lớp
* Trò chuyện:
-Trò chuyện với trẻ về một số PTGT đường thủy phổ biến như: tàu thủy,ca nô,thuyền buồm
-Trò chuyện về tên gọi,đặc điểm,cấu tạo,nơi hoạt động của các loại PTGT đường thủy
-Giao dục trẻ chấp hành đúng luật lệ ATGT
35 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6449 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh 1: Một số phương tiện giao thông đường thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HỌP MẶT ĐẦU TUẦN
Chủ đề nhánh 1: Một số phương tiện giao thông đường thủy
(Thực hiện 1 tuần,từ ngày 08 tháng 04,năm 2013 đến ngày 12/04/2013)
*Đón trẻ:
-Cô ân cần,niềm nở,vui vẻ đón trẻ ,cất đồ dùng cho trẻ
-Nhắc trẻ cô,chào các bạn,chào người đưa đi học
-Trao đổi qua với phụ huynh về tình hình của trẻ để tiện theo dõi trên lớp
* Trò chuyện:
-Trò chuyện với trẻ về một số PTGT đường thủy phổ biến như: tàu thủy,ca nô,thuyền buồm…
-Trò chuyện về tên gọi,đặc điểm,cấu tạo,nơi hoạt động của các loại PTGT đường thủy
-Giao dục trẻ chấp hành đúng luật lệ ATGT
THỂ DỤC SÁNG
Hô hấp 1
Tay 3
Chân 2
Bụng 1
I-MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
1) Kiến thức:
-Trẻ biết tập thể dục sáng với các bài tập: hô hấp 1,tay 3,chân 2,bụng 1
2) Kỉ năng:
-Trẻ tập đúng,đều các động tác thể dục
-Rèn luyện kỉ năng vận động,phát triển thể lực cho trẻ
3) Thái độ:
-Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động
-Tập trung chú ý trong giờ học
II- CHUẨN BỊ:
-Các bài tập
-Sân bãi sạch sẽ,thoáng mát
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: Khỏi động:
-Cô tổ chức cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn,vừa đi vừa kiểng chân sau đó xếp thành hai hàng nagng dãn cách đều
* Hoạt động 2: Trọng động
-Cô tổ chức cho trẻ tập các động tác thể dục,tập kết hợp với bài hát đu quay
*) Động tác hô hấp 1: hít vào,thở ra
*) Động tác tay 3: Đánh xoay tròn hai cánh tay
*Đứng thẳng,hai tay để trước ngực
+Hai cánh tay xoay tròn vào nhau
+Giơ hai tay lên cao
+Hạ hai tay xuống
*) Động tác chân 2: Bật, đưa chân sang ngang
*Đứng thẳng,hai tay thả xuôi
+Bật lên,đưa hai chân sang ngang,kết hợp đưa hai tay dang ngang
+Bật lên,thu hai chân về,2 tay xuôi theo người
*) Động tác bụng 1:Đứng cúi về phía trước
+Đứng hai chân dang rộng bằng vai,hai tay dơ cao quá đầu
+Cúi xuống,hai chân thẳng,hai tay chạm đất
+Đứng lên,hai tay dơ cao
+Đứng thẳng,hai tay xuôi theo người
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng ra ngoài
-Đi lại nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành
-Trẻ tập thể dục cùng cô và các bạn
-Hít vào thở ra theo hướng dẫn của cô
-Trẻ tập cùng cô
*Đứng thẳng,hai tay để trước ngực
+Hai cánh tay xoay tròn vào nhau
+Giơ hai tay lên cao
+Hạ hai tay xuống
-Trẻ tập theo cô
*Đứng thẳng,hai tay thả xuôi
+Bật lên,đưa hai chân sang ngang,kết hợp đưa hai tay dang ngang
+Bật lên,thu hai chân về,2 tay xuôi theo người
-Trẻ tập cùng cô
+Đứng hai chân dang rộng bằng vai,hai tay dơ cao quá đầu
+Cúi xuống,hai chân thẳng,hai tay chạm đất
+Đứng lên,hai tay dơ cao
+Đứng thẳng,hai tay xuôi theo người
-Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng ra ngoài
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
.Góc xây dựng: Xây dựng bến tàu thuyền
.Góc phân vai: Đóng vai làm người điều khiển các PTGT đường thủy,người bán vé tàu thuyền
.Góc học tập: Xem tranh ảnh về các loại PTGT,chơi lắp ráp các PTGT đường thủy
.Góc nghệ thuật: Vẽ,tô màu,cắt,dán các loại PTGT đường thủy,múa hát theo chủ đề
.Góc Thiên nhiên: Chơi đong đo xăng dầu
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
-Trẻ biết cách chơi ở các góc.biết thể hiện vai chơi
-Trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện cùng cô,trả lời được những câu hỏi đơn giản của cô
-Trẻ tích cực,hứng thú tham gia hoạt động
-Biết chơi ở góc vận động, góc thiên nhiên.
-Trẻ chơi vui vẻ,giúp đỡ bạn cùng chơi,đoàn kết khi chơi
II.CHUẨN BỊ:
-Các góc chơi
.Góc xây dựng: Các loại PTGT đường thủy
.Góc phân vai: Các loại PTGT đường thủy,vé tàu thuyền
.Góc học tập: Tranh ảnh về một số PTGT đường thủy,đồ chơi lắp ráp
.Góc nghệ thuật: Bút,giấy,kéo,hồ dán
.Góc Thiên nhiên: Lọ đựng,nước
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*.Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô giới thiệu chủ đề chơi,giới thiệu góc chơi chinh,công việc cùa các góc chơi
- Cô hỏi trẻ thích chơi ở góc nào
-Cho trẻ tự chọn góc chơi và vai chơi
- Cho trẻ thỏa thuận Và về góc chơi
-Nhắc nhở trẻ thái độ khi chơi
*.Hoạt động 2: Quá trình chơi
-Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nội dung ở các góc
-Chú trọng hơn ở góc chơi chính
- Hướng dẫn trẻ chơi đúng nội dung ở các góc.
- Cô đến từng góc chơi hướng dẫn trẻ cách chơi và chơi cùng trẻ
-Cô bao quát trẻ chơi và xử lí tình huống có thể xảy ra trong khi chơi
.Góc xây dựng: Cô tổ chức,hướng dẫn trẻ xâyựng bến tàu thuyền
.Góc phân vai: Tổ chức,hướng dẫn trẻ chơi đóng vai làm người điều khiển các PTGT đường thủy,người bán vé tàu thuyền
.Góc Học tập:Tổ chức,hướng dẫn trẻ Xem tranh ảnh về một số loại PTGT đường thủy,chơi lắp ráp các PTGT đường thủy
.Góc nghệ thuật: Tổ chức hướng dẫn trẻ vẽ,tô màu,cắt,dán các PTGT đường thủy,múa hát theo chủ đề
.Góc Thiên nhiên: Tổ chức,hướng dẫn trẻ chơi đong đo xăng dầu
- Động viên trẻ tham gia chơi tích cực
- Cô quan sát động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thể hiện vai chơi tốt
*Hoạt động 3:Nhận xét sau khi chơi:
-Cô tổ chức cho trẻ đi tham quan các góc
-Cho trẻ nhận xét nhóm mình nhóm bạn
-Cô nhận xét lại
-Cho trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chọn góc chơi
-Trẻ về góc chơi
-Trẻ chơi theo nội dung ở các góc
-Trẻ xây bến tàu thuyền
- Trẻ chơi đóng vai làm người điều khiển các PTGT đường thủy,người bán vé tàu thuyền
- Trẻ Xem tranh ảnh về một số loại PTGT đường thủy,chơi lắp ráp các PTGT đường thủy
-Trẻ Vẽ,tô màu,cắt,xé,dán các PTGT đường thủy,múa hát theo chủ đề
-Trẻ chơi đong đo xăng dầu
-Trẻ tích cực chơi
-Trẻ đi tham quan các góc
-Trẻ nhận xét
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ thu dọn đồ chơi
************************************************************************************************************************************************
Thứ hai ngày 08,tháng 04 năm 2013
ĐÓN TRẺ-TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG
* Đón trẻ:
-Cô ân cần,niềm nở,vui vẻ đón trẻ ,cất đồ dùng cho trẻ
-Nhắc trẻ cô,chào các bạn,chào người đưa đi học
-Trao đổi qua với phụ huynh về tình hình của trẻ để tiện theo dõi trên lớp
* Trò chuyện:
-Trò chuyện với trẻ về một số PTGT đường thủy phổ biến như: tàu thủy,ca nô,thuyền buồm…
-Trò chuyện về tên gọi,đặc điểm,cấu tạo,nơi hoạt động của các loại PTGT đường thủy
-Giao dục trẻ chấp hành đúng luật lệ ATGT
*Thể dục sáng:
-Tổ chức cho trẻ tập thể dục sáng với các động tác Hô hấp 1,Tay 3,Chân 2,Bụng 1
-Cô hướng dẫn trẻ tập
-Động viên,khuyến khích trẻ
*Tổ chức cho trẻ uống sữa buổi sáng
HOẠT ĐỘNG HỌC-KPKH
- Đề tài: Làm quen một số PTGT đường thủy phổ biến
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1)Kiến thức:
- Trẻ biết về một số loại PTGT đường thủy phổ biến ,biết tên gọi,đặc điểm cấu tạo,phương thức hoạt động của các PTGT đó
-Trẻ trả lời được những câu hỏi đơn giản của cô
2)Kỉ năng:
-Trẻ trả lời câu hỏi của cô mạch lạc,rõ ràng
-Rèn kỉ năng quan sát cho trẻ
-Luyện phát âm cho trẻ
- 3)Thái độ:
-Mạnh dạn tự tin tham gia trò chuyện cùng cô
-Trẻ tập chung chú ý trong giờ học
II- CHUẨN BỊ;
-Tranh ảnh một số PTGT phổ biến
- Câu hỏi đàm thoại
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện-giới thiệu
-Tổ chức cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”
-Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:
+Chúng mình vừa hát xong bài hát gì? Do ai sáng tác?
+Bài hát nói về những PTGT gì?
-Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật lệ ATGT
*Hoạt động 2: Làm quen một số PTGT phổ biến -Cho trẻ quan sát hình ảnh một số loại PTGT đường thủy
-Cho trẻ gọi tên các loại PTGT đó
*Làm quen tàu thủy:
-Cho trẻ quan sát tàu thủy và gợi hỏi trẻ:
+Đây là PTGT gì?
+Cho trẻ gọi tên “tàu thủy” 2 lần
+Tàu thủy thuộc loại PTGT đường gì? Tàu thủy hoạt động ở đâu?
+ Tàu thủy để làm gì các con nhỉ?
+Cô chỉ vào các bộ phận của tàu thủy và hỏi trẻ về tên gọi,đặc điểm của từng bộ phận
+ Tàu thủy chạy được nhờ có những yếu tố nào?
+Tàu thủy chở được nhiều người không?
+Khi đi Tàu thủy thì phải làm sao?
+Muốn đi Tàu thủy thì chúng ta phải mua gì?
-Cô giới thiệu lại cho trẻ rõ hơn về Tàu thủy : Tàu thủy là PTGT đường thủy,chạy ở dưới nước được nhờ có động cơ. Tàu thủy cấu tạo bởi các bộ phận là: Thân tàu,thượng tầng,neo tàu nô , Tàu thủy để chở người,vận chuyển hàng hóa trên biển,giúp đi lại trên biển dễ dàng,nhanh chóng hơn
-Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật lệ ATGT
*Làm quen thuyền buồm:
-Cho trẻ quan sát tranh ảnh thuyền buồm và gợi hỏi trẻ:
+Đây là PTGT gì?
+Cho trẻ gọi tên “thuyền buồm” 2 lần
+ Thuyền buồm thuộc loại PTGT đường gì? Thuyền buồm hoạt động ở đâu?
+ Thuyền buồm để làm gì?
+Cô chỉ vào từng bộ phận của Thuyền buồm và hỏi trẻ về tên gọi,đặc điểm,cấu tạo của các bộ phận Thuyền buồm
+ Thuyền buồm chạy được nhờ có những yếu tố nào?
+Khi đi Thuyền buồm thì phải làm sao nào?
+Muốn đi Thuyền buồm thì chúng ta phải mua gì?
-Cô giới thiệu lại cho trẻ rõ hơn:Thuyền buồm là PTGT đường thủy,chạy ở dưới nước được nhờ sức gió kết hợp với sức người chèo thuyền.thuyền buồm cấu tạo bởi các bộ phận là: Thân buồm,long cốt,bánh lái,và buồm.thuyền buồm để chở người,vận chuyển hàng hóa trên biển
-Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật lệ ATGT
*Làm quen ca nô::
-Cho trẻ quan sát tranh ảnh ca nô và gợi hỏi trẻ:
+Đây là PTGT gì?
+Cho trẻ gọi tên “ca nô” 2 lần
+ Ca nô thuộc loại PTGT đường gì? Ca nô hoạt động ở đâu?
- Ca nô để làm gì?
+Cô chỉ vào các bộ phận của Ca nô và hỏi trẻ về tên gọi,đặc điểm của từng bộ phận
+ Ca nô chạy được nhờ có những yếu tố nào?
+ Ca nô trở được ít người hay nhiều người? +Muốn đi Ca nô thì chúng ta phải mua gì?
-Cô giới thiệu lại: Ca nô là PTGT đường thủy,chạy ở dưới nước được nhờ có động cơ.ca nô cấu tạo bởi các bộ phận là: Thân ca nô,vo lăng,bình xăng gắn ở phía trước ca nô ,ca nô để chở người,vận chuyển hàng hóa trên biển,giúp đi lại trên biển dễ dàng,nhanh chóng hơn
-Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật lệ ATGT
*Hoạt động 2 So sánh
-Tổ chức cho trẻ quan sát và so sánh tàu thủy,thuyền buồm và ca nô
*Khác nhau:
-Tàu thủy,thuyền buồm có các neo,ca nô không có
-Tàu thủy có hệ thống hầm tàu,ca nô và thuyền buồm không có
-Tàu thủy và ca nô chạy bằng các động cơ,nhiên liệu còn thuyền buồm chạy được nhờ vào sức gió kết hợp với sức người
*Giống nhau:
-Đều là nhóm phương tiện giao thông đường thủy
-Đều chạy ở dưới nước,người điều khiển các phương tiện này đều phải chấp hành luật ATGT:Chở đúng số người,số hàng hóa theo quy định
-Cho trẻ kể thêm một số các PTGT Đường bộ khác mà trẻ biết
-Cho nhẹ nhàng về góc chơi
-Trẻ hát
-Trò chuyện cùng cô
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
-Trẻ gọi tên
-Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời
-Trẻ gọi tên
-Trẻ suy nghĩ và trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời
-Trẻ gọi tên
-Trẻ suy nghĩ và trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời
-Trẻ gọi tên
-Trẻ suy nghĩ và trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát và so sánh
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi
-Trẻ kể tên
-Trẻ về góc chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: Dạo chơi sân trường
-TC: Thuyền về bến
- Chơi tự do
I-MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:
-Trẻ dạo chơi sân trường và quan sát cây xanh,biết ctrong sân trường có những caay xanh gì,có những đồ chơi gì ,đặc điểm của các cây xanh và đồ chơi đó
-Trẻ biết được ích lợi của cây xanh và đò chơi trong sân trường
-Trẻ trả lời được những câu hỏi đơn giản của cô
- Mạnh dạn tham gia trò chuyện cùng cô và các bạn
- Tích cực hứng thú trong hoạt động
II- CHUẨN BỊ:
- Sân chơi sạch sẽ,thoáng mát
- Câu hỏi đàm thoại
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TR
*)Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường
-Tổ chức cho trẻ hát bài “Vườn trường mùa thu”
-Cô tổ chức cho trẻ đi dạo chơi quanh sân trường
-Gợi hỏi trẻ quan sát xem trong vườn trường có những loại cây gì,có những đồ chơi gì?
-Cho trẻ kể và gọi tên các đồ chơi đó
-Hỏi trẻ về đặc điểm cấu tạo của các cây,các đồ chơi trong sân trường
-Hỏi trẻ vè ích lợi của các đồ chơi
-Cô gới thiệu lại cho trẻ nghe
-Giao dục trẻ yêu quý,thích trồng,chăm sóc và bảo vệ cây xanh,không hái lá,bẻ cành bừa bãi,biết giữ gìn vệ sinh môi trường
*Hoạt động 2: Trò chơi Thuyền về bến
-Cô phổ biến cách chơi,luật chơi
-Cô thực hiện mẩu cho trẻ quan sát
-Tổ chức cho trẻ chơi
-Cô bao quát trẻ
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Tổ chức cho trẻ chơi tự do theo ý thích
- Cô bao quát trẻ
-Trẻ hát
-Trẻ dạo chơi quanh sân trường
-Trẻ quan sát và trả lời cô
-Trẻ gọi tên
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi tự do
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Làm quen từ: “Sông”, “Ca nô”, “Cái ghe”
I-MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
-Trẻ làm quen các từ: “Sông”, “Ca nô”, “Cái ghe”
-Trẻ đọc to,rõ ràng,rành mạch các từ
-Trẻ tập trung chú ý trong giờ học
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh “Sông”, “Ca nô”, “Cái ghe”
-Câu hỏi đàm thoại
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: Trò chuyện,giới thiệu
-Tổ chức cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”
-Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:
+Chúng mình vừa hát xong bài hát gì? Do ai sáng tác?
+Bài hát nói về những PTGT gì?
-Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật lệ ATGT
*Hoạt động 2: Làm quen tiếng việt: “Sông”, “Ca nô”, “Cái ghe”
*Làm quen từ “Ca nô”:
-Cô tổ chức cho trẻ quan sát tranh ca nô đang chạy trên sông và hỏi trẻ:
+Đây là PTGT gì?
-Cô đọc to “ca nô” 2-3 lần
-Cho trẻ đọc lại 2-3 lần
-Chô tổ đọc
-Cho nhóm bạn trai,bạn gái đọc
-Mời cá nhân trẻ đọc
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
-Động viên,khuyến khích trẻ
* Làm quen từ “Ghe”:
-Cô chỉ vào bộ phận của ca nô là ghe và hỏi trẻ:
-Đây là bộ phận gì của ca nô?
-Cô đọc to “ghe” 2-3 lần
-Cho trẻ đọc lại 2-3 lần
-Cho tổ đọc
-Cho nhóm bạn trai,bạn gái đọc
-Mời cá nhân trẻ đọc
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
-Động viên,khuyến khích trẻ
*Làm quen từ “Sông”:
-Cô hỏi trẻ: Ca nô đang chạy ở đâu đây các con?
-Cô đọc to “ sông” 2-3 lần
-Cho trẻ đọc lại 2-3 lần
-Chô tổ đọc
-Cho nhóm bạn trai,bạn gái đọc
-Mời cá nhân trẻ đọc
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
-Trẻ hát
-Trò chuyện cùng cô
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát tranh ảnh
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ đọc từ tiếng việt
-Tổ đọc
-Nhóm bạn trai,bạn gái đọc
-Cá nhân trẻ đọc
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ đọc từ tiếng việt
-Tổ đọc
-Nhóm bạn trai,bạn gái đọc
-Cá nhân trẻ đọc
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ đọc từ tiếng việt
-Tổ đọc
-Nhóm bạn trai,bạn gái đọc
-Cá nhân trẻ đọc
HOẠT ĐỘNG GÓC
.Góc chủ đạo-Góc xây dựng: Xây dựng bến tàu thuyền
.Góc phân vai: Đóng vai làm người điều khiển các PTGT đường thủy
.Góc học tập: Xem tranh ảnh về các loại PTGT
.Góc nghệ thuật: Vẽ,tô màu các loại PTGT đường thủy
.Góc Thiên nhiên: Chơi đong đo xăng dầu
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ biết cách chơi ở các góc, biết thể hiện vai chơi
-Tạo ra sản phẩm khi chơi
-Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động
-Trẻ chơi ngoan,an toàn ,vui vẻ cùng bạn
II-CHUẨN BỊ:
- Các góc chơi
-Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*HOẠT ĐỘNG 1: Thỏa thuận trước khi chơi
-cô giới thiệu chủ đề chơi, góc chơi, vai chơi, công việc,nhiệm vụ của góc của vai
-Tổ chức cho trẻ thỏa thuận và về góc chơi
- Nhắc nhở trẻ về thái độ khi chơi
*HOẠT ĐỘNG 2: Qúa trình chơi
-Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nội dung ở các góc
-Cô hướng dẫn trẻ chơi
-Đi đến từng góc hướng dẫn và chơi cùng trẻ
-Quan tâm hơn ở góc chơi chính
.Góc xây dựng: Cô tổ chức,hướng dẫn trẻ xây dựng bến tàu thuyền
-Động viên ,khuyến khích trẻ chơi
-Khuyến khích trẻ giao lưu giữa các góc
*HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét sau khi chơi
-Tổ chức cho trẻ đi tham quan các góc
-Hướng dẫn trẻ nhận xét nhóm mình, nhóm bạn
-Cô nhận xét lại
-Tuyên dương-động viên-khuyến khích trẻ
-Tổ chức cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Trẻ lắng nghe
-Thỏa thuận và về góc chơi
-Trẻ chơi theo nội dung ở các góc
-Trẻ chơi ở các góc
- Trẻ xây dựng bến tàu thuyền
- Trẻ giao lưu giữa các góc
- Trẻ đi tham quan các góc
- Trẻ nhận xét nhóm chơi
- Trẻ lắng nghe
- Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đọc đồng dao:Dung săng dung dẻ
- Chơi tự do
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Trẻ đọc đồng dao mạch lạc
-Trẻ trả lời được những câu hỏi đơn giản của cô
-Tích cực hứng thú tham gia hoạt động
-Nêu gương cuối ngày
II- CHUẨN BỊ
-Đồng dao: Dung dăng dung dẻ
-Đồ dùng phục vụ cho dạy và học
III-TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Trẻ đọc đồng dao Dung dăng dung dẻ:
-Cô đọc đồng dao lần 1,giới thiệu tên bài,tên tác giả,tóm tắt nội dung bài đồng dao
-Tổ chức cho trẻ đọc đồng dao cùng cô
-Gợi hỏi trẻ về nội dung của bài đồng dao
-Cô trò chuyện cùng trẻ
-Tổ chức cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
-Động viên, khuyến khích trẻ đọc
* Hoạt động 2: Chơi tự do:
-Tổ chức cho trẻ chơi tự do theo ý thích
-Cô bao quát trẻ
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ đọc đồng dao cùng cô
-Trẻ trả lời
-Trò chuyện cùng cô
-Tổ,nhóm,cá nhân đọc
-Trẻ chơi tự do
*Nhận xét cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………….............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************************************************************************************************************************
Thứ 3 ngày 09, tháng 04, năm 2013
ĐÓN TRẺ_TRÒ CHUYỆN_THỂ DỤC SÁNG
* Đón trẻ:
-Cô ân cần,niềm nở,vui vẻ đón trẻ ,cất đồ dùng cho trẻ
-Nhắc trẻ cô,chào các bạn,chào người đưa đi học
-Trao đổi qua với phụ huynh về tình hình của trẻ để tiện theo dõi trên lớp
* Trò chuyện:
-Trò chuyện với trẻ về một số PTGT đường thủy phổ biến như: tàu thủy,ca nô,thuyền buồm…
-Trò chuyện về tên gọi,đặc điểm,cấu tạo,nơi hoạt động của các loại PTGT đường thủy
-Giao dục trẻ chấp hành đúng luật lệ ATGT
*Thể dục sáng:
-Tổ chức cho trẻ tập thể dục sáng với các động tác Hô hấp 1,Tay 3,Chân 2,Bụng 1
-Cô hướng dẫn trẻ tập
-Động viên,khuyến khích trẻ
*Tổ chức cho trẻ uống sữa buổi sáng
HOẠT ĐỘNG HỌC-LQVT
Định hướng không gian phải-trái
I-MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
1) Kiến thức:
-Trẻ nhận biết và biết định hướng không gian phải-trái
-Trẻ ôn luyện tay trái,tay phải của bản thân
2) Kỉ năng:
- Luyện kỉ năng quan sát,ghi nhớ có chủ định cho trẻ
-Phát triển khả năng định hướng trong không gian cho trẻ
- Luyện nói, phát âm cho trẻ
3) Thái độ:
- Trẻ tập trung chú ý trong giờ học
-Giáo dục trẻ chapa hành tốt luật ATGT
II-Chuẩn bị:
- Lô tô vẽ xe máy,đoàn tàu
-Câu hỏi đàm thoại
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: Trò chuyện-giới thiệu:
-Tổ chức cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”
-Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:
+Chúng mình vừa hát xong bài hát gì? Do ai sáng tác?
+Bài hát nói về PTGT gì?
+Trong bài hát em bé đang tập lái xe gì?
+Ô tô để làm gì?
-Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật lệ ATGT
* Hoạt động 2: Ôn phải-trái
-Cô hỏi trẻ: Khi đi đường chúng mình phải đi bên tay nào các con?
-Cho trẻ dơ cao tay phải của mình lên
-Cho trẻ gọi tên “Tay phải” 2 lần
-Cho trẻ dơ cao tay trái lên và cho trẻ gọi tên “Tay trái” 2 lần
* Hoạt động 3: Định hướng không gian phải-trái
-Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc,cô đứng về phía bên phải của trẻ
-Cô đang đứng ở phía nào của các con đây?
-Cho trẻ phát âm “Bên phải” 2 lần
-Chú ý sửa sai cho trẻ
-Cô đổi sang bên trái đứng và lại hỏi trẻ: Thế giờ cô lại đang đứng ở phía nào của các con?
-Cho trẻ phát âm “Bên trái” 2 lần
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
-Cô gọi hai trẻ A và B lên đứng cạnh nhau,cô hỏi trẻ:
+Bạn A đứng phía nào của bạn B?
+Thế bạn B đứng phía nào của bạn A?
-Cô gọi lần lượt các trẻ lên và yêu cầu trẻ hãy đứng về phía bên phải,bên trái của cô
-Chú ý hướng dẫn,sửa sai cho trẻ
-Động viên khuyến khích trẻ
-Cô gắn lô tô ô tô và xe máy lên bảng,ô tô ở bên phải,xe máy ở bên trái so với tay trẻ và hỏi trẻ:
-Các con thấy ô tô ở phía tay nào của các con?
-Xe máy ở phía tay nào của các con?
-Tiếp tục cho trẻ phát âm “Bên phải”, “Bên trái”
*Hoạt động 3: Luyện tập
-Tổ chức cho trẻ chơi trò Xếp hình về các vị trí phải-trái theo yêu cầu của cô
-Cô phổ biến cách chơi,luật chơi
-Tổ chức cho trẻ chơi
-Chú ý sửa sai cho trẻ
-Động viên khuyến khích trẻ
*Kết thúc: cô nhận xét tuyên dương trẻ
*Hoạt động 4: Trò chơi“Thi ai nhanh“
-Cô phổ biến cách chơi,luật chơi
-Tổ chức cho trẻ chơi
-Hướng dẫn trẻ chơi
-Chú ý sửa sai cho trẻ
-Động viên khuyến khích trẻ
*Kết thúc: cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ hát
-Trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ dơ cao tay phải lên
-Trẻ gọi tên
-Trẻ dơ tay trái
-Trẻ xếp hàng
-Trẻ trả lời
-Trẻ phát âm
-Trẻ trả lời
-Trẻ phát âm
-Trẻ quan sát và trả lời
-Trẻ trả lời
-Lần lượt trẻ lên thực hiện theo yêu cầu của cô
-Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ phát âm
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi hứng thú
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi
-Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát PTGT đường thủy
-TC: Cái gì biến mất
-Chơi tự do
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1) kiến thức:
-Trẻ quan sát PTGT đường thủy và biết tên gọi,đặc điểm cấu tạo của các PTGT đường thủy
-Trẻ biết được công dụng,phương thức hoạt động của các PTGT đường thủy
-Trẻ trả lời được những câu hỏi đơn giản của cô
2)Kỉ năng:
-Rèn kỉ năng quan sát cho trẻ
-Luyện nói,phát âm cho trẻ
3)Thái độ:
- Mạnh dạn tham gia trò chuyện cùng cô và các bạn
- Tích cực hứng thú trong hoạt động
II- CHUẨN BỊ:
- Sân chơi sạch sẽ,thoáng mát
-Tranh ảnh một số loại PTGT đường thủy
- Câu hỏi đàm thoại
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TR
*)Hoạt động 1: Quan sát PTGT đường thủy
-Tổ chức cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”
-Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
-Cô tổ chức cho trẻ quan sát một số các loại PTGT đường thủy
-Cho trẻ gọi tên các PTGT đó
-Hỏi trẻ về đặc điểm cấu tạo của các PTGT đường thủy
-Hỏi trẻ về công dụng của các PTGT đường thủy
-Cô giới thiệu lại cho trẻ nghe
-Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật lệ ATGT
*Hoạt động 2: Trò chơi Cái gì biến mất
-Cô thực hiện mẩu cho trẻ quan sát
-Tổ chức cho trẻ chơi
-Cô bao quát trẻ
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Tổ chức cho trẻ chơi tự do theo ý thích
- Cô bao quát trẻ
-Trẻ hát
-Trẻ trò chuyện cùng cô
-Trẻ quan sát
-Trẻ gọi tên
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi tự do
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Làm quen từ: “Thuyền buồm”, “Thuyền thúng”, “Thuyền nan”
I-MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
-Trẻ làm quen các từ: “Thuyền buồm”, “Thuyền thúng”, “Thuyền nan”
-Trẻ đọc to,rõ ràng,rành mạch các từ “Thuyền buồm”, “Thuyền thúng”, “Thuyền nan”
-Trẻ tập trung chú ý trong giờ học
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh “Thuyền buồm”, “Thuyền thúng”, “Thuyền nan”
-Câu hỏi đàm thoại
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: Trò chuyện,giới thiệu
-Tổ chức cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”
-Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:
+Chúng mình vừa hát xong bài hát gì? Do ai sáng tác?
+Bài hát nói về PTGT đường gì?
-Cho trẻ kể tên các PTGT đó
-Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật lệ ATGT
*Hoạt động 2: Làm quen tiếng việt: “Thuyền buồm”, “Thuyền thúng”, “Thuyền nan”
*Làm quen từ “Thuyền buồm”
-Cô tổ chức cho trẻ quan sát tranh Thuyền buồm +Đây là PTGT gì?
-Cô đọc to “Thuyền buồm” 2-3 lần
-Cho trẻ đọc lại 2-3 lần
-Chô tổ đọc
-Cho nhóm bạn trai,bạn gái đọc
-Mời cá nhân trẻ đọc
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
-Động viên,khuyến khích trẻ
* Làm quen từ “Thuyền thúng”:
-Cô tổ chức cho trẻ quan sát tranh ảnh Thuyền buồm
+Trong tranh vẽ về PTGT gì?
-Cô đọc to “Thuyền thúng” 2-3 lần
-Cho trẻ đọc lại 2-3 lần
-Chô tổ đọc
-Cho nhóm bạn trai,bạn gái đọc
-Mời cá nhân trẻ đọc
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
-Động viên,khuyến khích trẻ
*Làm quen từ “Thuyền nan”:
-Cô tổ chức cho trẻ quan sát tranh Thuyền nan
+Đây là PTGT gì?
-Cô đọc to “Thuyền nan” 2-3 lần
-Cho trẻ đọc lại 2-3 lần
-Chô tổ đọc
-Cho nhóm bạn trai,bạn gái đọc
-Mời cá nhân trẻ đọc
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
-Trẻ hát
-Trò chuyện cùng cô
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ kể tên
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát tranh ảnh
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ đọc từ tiếng việt
-Tổ đọc
-Nhóm bạn trai,bạn gái đọc
-Cá nhân trẻ đọc
- Trẻ quan sát tranh ảnh
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ đọc từ tiếng việt
-Tổ đọc
-Nhóm bạn trai,bạn gái đọc
-Cá nhân trẻ đọc
- Trẻ quan sát tranh ảnh
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ đọc từ tiếng việt
-Tổ đọc
-Nhóm bạn trai,bạn gái đọc
-Cá nhân trẻ đọc
HOẠT ĐỘNG GÓC
.Góc chủ đạo-G
File đính kèm:
- Chu de PTGTT uan 2.doc