Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của tôi (tuần 1)

1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức:

- Trẻ biết đặc điểm, tác dụng từng bộ phận và các giác quan cơ thể.

- Nhận biết xác định phía phải, phía trái của bản thân.

- Biết đập bắt bóng

- Biết tên bài thơ và đọc thuộc bài thơ: Tâm sự của cái mũi.

 b. Kỹ năng:

- Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định và kỹ năng so sánh sắp xếp thứ tự.

- Luyện kỹ năng tô màu, kỹ năng vẽ.

- Luyện kỹ năng đọc, kể diển cảm, kỹ năng hát đúng nhạc.

- Kỹ năng vỗ tay theo phách.

 c. Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết quí trọng bản thân.

- Giáo dục trẻ biết tự bảo vệ và chăm sóc, vệ sinh cá nhân.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn

- Không xô đẩy bạn, chạy quá sức.

2. Chuẩn bị:

-Sưu tầm tranh ảnh hoạ báo về cơ thể trẻ, bạn trai bạn gái.

- Kết hợp với phụ huynh tìm kiếm nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương như: chai lọ, hộp nhựa, hộp giấy.

- Làm quen thơ : Tâm sự của cái mũi.

 

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9892 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của tôi (tuần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ CỦA TÔI ( 1 tùân) (Bắt đầu từ ngày 04/10 kết thúc ngày 08/10 2010). 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm, tác dụng từng bộ phận và các giác quan cơ thể. - Nhận biết xác định phía phải, phía trái của bản thân. - Biết đập bắt bóng - Biết tên bài thơ và đọc thuộc bài thơ: Tâm sự của cái mũi. b. Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định và kỹ năng so sánh sắp xếp thứ tự. - Luyện kỹ năng tô màu, kỹ năng vẽ.... - Luyện kỹ năng đọc, kể diển cảm, kỹ năng hát đúng nhạc. - Kỹ năng vỗ tay theo phách. c. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết quí trọng bản thân. - Giáo dục trẻ biết tự bảo vệ và chăm sóc, vệ sinh cá nhân. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn - Không xô đẩy bạn, chạy quá sức. 2. Chuẩn bị: -Sưu tầm tranh ảnh hoạ báo về cơ thể trẻ, bạn trai bạn gái.. - Kết hợp với phụ huynh tìm kiếm nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương như: chai lọ, hộp nhựa, hộp giấy............. - Làm quen thơ : Tâm sự của cái mũi. KẾ HOẠCH TUẦN 5 Bắt đầu từ ngày 04/10 đến ngày 08/10/ 2010. Thứ Các hoạt động Hai Ba Tư Năm Sáu ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG - Trò chuỵên với trẻ về các bộ phận và giác quan cơ thể. - HH4- T3-C2-LB5-B2 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH TẠO HÌNH Nặn hình bé trai bé gái KPKH Tìm hiểu tác dụng của các bộ phận và các giác quan cơ thể THỂ DỤC Trườn sấp kết hợp chui qua cổng TC: Bắt chước tạo dáng LQVT Dạy trẻ xác định phía phải phía trái của bản thân. GDAN - Hát: Cái mũi - VĐ: Theo phách -NH: Thật đáng yêu. -TC: Ai nhanh nhất HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện các giác quan và bộ phận cơ thể - LQ: Thơ: Tâm sự của cái mũi - QS: Đồ dung cá nhân bạn trai bạn gái - Ôn: Bài thơ Tâm sự của cái mũi - Đồng dao: Đi cầu đi quán HOẠT ĐỘNG GÓC PV: Gia đình, mẹ con, khám bệnh, cửa hàng, nấu XD: Xây nhà của bé, xếp hình của bé, HT: Xem tranh ảnh về cơ thể trẻ, tô màu tranh, sưu tầm tranh ảnh, làm sách. NT: Vẽ nặn hát múa về nội dung trong chủ điểm. TN: Chăm sóc cây, thu lượm lá rụng HOẠT ĐỘNG CHIỀU -TC: tìm đúng nhà - Ôn bài hát: Bạn có biết tên tôi - Cắt dán theo ý thích. - TC DG: Mèo đuổi chuột. -HĐCĐ: Văn học: thơ: Tâm sự của cái mũi - Làm quen bài hát: Cái mũi. - Chơi tự do - Vệ sinh lớp học. - Nêu gương cuối tuần. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HĐ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG: HH4- T3-C2-LB5-B2 - Tập đúng đều các động tác theo nhịp hô của cô. - Di chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô. - Phản ứng theo hiẹu của cô. - Giáo dục trẻ có thói quen nề nếp trong giờ học. - Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng. - Xắc xô. HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - Cô cho trẻ đi thường, đi chậm, đi bằng gót chân, mũi bàn chân...theo hiệu của cô. Sau đó về đội hình 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. HOẠT ĐỘNG 2: Trọng động: ( cô hô và cùng tập với trẻ các động tác 2lx4n). - Hô hấp 4: Tiếng còi tàu. - Tay 3: Hai tay đưa ngang gập tay sau gáy. - Chân 2: Ngồi khuỵu gối. - Bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật 1: Bật về trước. HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG GÓC - Trẻ biết tham gia vào các vai chơi tích cực thể hiện hành động các vai chơi phù hợp. - Biết lựa chọn các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng trường, cổng hàng rào, cây xanh... - Xem tranh kể chuỵên về Bản thân trẻ. - Biết vẽ một số bộ phận cơ thẻ trẻ, nặn các đồ chơi, hát vận động đúng các bài phù hợp chủ điểm. - Đồ dùng, đồ chơi đầy đủ các góc phù hợp với chủ đề trường Bản thân như: bóng, phấn, bút sáp, giấy vẽ, các loại tranh ảnh về cơ thể trẻ. 1. Góc phân vai: -Gia đình, mẹ con, khám bệnh, cửa hàng, nấu ăn. 2. Góc xây dựng: -Xây nhà của bé, xếp hình của bé, 3.Góc học tập: -Xem tranh ảnh về cơ thể trẻ, tô màu tranh, sưu tầm tranh ảnh, làm sách. - Làm sách chuyện về chủ điểm 4. Góc thiên nhiên : -Vẽ, nặn, hát múa về nội dung trong chủ điểm. 5. Góc thiên nhiên: -Chăm sóc cây, thu lượm lá rụng Thø 2 ngµy 04 th¸ng 10 n¨m 2010 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých TẠO HÌNH NỘI DUNG HĐ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NẶN HÌNH BÉ TRAI BÉ GÁI (M) - Trẻ biết đặc điểm của bạn trai bạn gái. - Biết sử dụng các kỹ năng nặn để nặn thành hình bé trai bé gái. -Luyện kỹ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt. -Phát triển ghi nhớ có chủ định. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. - Giáo dục trẻ có thói quen nề nếp trong học tập. - Mẫu nặn sẳn của cô. - Giấy vẽ bút màu cho trẻ. HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện: - Cho trẻ chơi: Tôi là ai?. Đàm thoại dẫn dắt vào bài. + Vừa rồi các con chơi trò gì? + Trong nói lên điều gì? + Bạn trai như thế nào, bạn gái như thế nào ? - Cô khái quát và giáo dục trẻ. HOẠT ĐỘNG 2: Xem cô trổ tài. - Cho trẻ xem mẫu nặn sẳn của cô. -Cô gợi ý để trẻ nhận xét về mẫu. + Cô nặn gì đây? + Bạn trai như thế nào, bạn gái như thế nào? - Cháu thích nặn bạn trai hay bạn gái? nặn như thế nào? Cho trẻ đọc " Tay đẹp" về chổ ngồi. HOẠT ĐỘNG 3: Xem cô trổ tài: - Cô nặn mẫu cho trẻ xem: cô dùng thỏi đất, nhào cho thật dẻo. sau đó cô chia đất thành các phần: Đầu, thân, tay, chân. phần thân nhiều đất hơn. Cô xoay tròn phần thân và đầu, xoay tròn dài tay và chân. Sau đó gắn chúng lại với nhau. Nếu bạn gái dùng que tăm vẽ thêm đường tạo thành tóc dài. - Cho trẻ nhắc lại cách nặn. HOẠT ĐỘNG 4: Thi ai khéo tay: - Trẻ nặn: + Cô bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ lúng túng, khuyến khích trẻ sáng tạo. - Gần hết giờ động viên trẻ nhanh tay hoàn thành sản phẩm. HOẠT ĐỘNG 5: Xem tranh ai đẹp: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm . - Cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích nhận xét. Nêu ý tưởng. - Cô khái quát lại. Kết thúc: Cho trẻ hát: "Đố bạn biết tên tôi" và ra ngoài. Ho¹t ®éng ngoµi trêi NỘI DUNG HĐ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Trò chuyện các bộ phận, giác quan cơ thể TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: + Mèo đuổi chuột +Lộn cầu vòng -Trẻ biết các giác quan và các bộ phận trên cơ thể. - Phát triển ghi nhớ có chủ định, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn, - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, không xô đẩy bạn khi chơi. - Sân bãi bằng phẳng,sạch sẽ, lá cây khô, phấn.. HOẠT ĐỘNG1: Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi: Mèo đuổi chuột -Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Sau đó cho trẻ nhắc lại cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. -Cô bao quát lớp. HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi: Lộn cầu vòng. -Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. -Cô khái quát lại. - Tổ chức cho trẻ chơi từng đôi một. HOẠT ĐỘNG 3: Gíới thiệu về bản thân. - Cô giới thiệu cho trẻ biết tên, tuổi, giới tính sở thích, ngày sinh nhật của cô. - Cho trẻ giới thiệu vè bản thân trẻ - Cô khái quát lại, kết hợp giáo dục. HOẠT ĐỘNG 4: Chơi ngoan cùng bạn. - Cho trẻ tự lựa chọn đồ chơi, và chơi theo nhóm. - Cô bao quát trẻ chơi. ho¹t ®éng chiÒu NỘI DUNG HĐ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Tổ chức trò chơi: Tìm đúng nhà - Trẻ biết cách luật chơi hứng thú chơi. - Phân biệt khuôn mặt vui, khuôn mặt buồn. -Phát triển sự nhanh nhẹn Xắc xô. một ngôi nhà có dán khuôn mặt vui, một nhà dán khuôn mặt buồn. HOẠT ĐỘNG 1: Bé chơi trò gì? -Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách luật chơi. - Cô cũng cố lại. HOẠT ĐÔNG 2: Tổ chức cho trẻ chơi. -Cho trẻ chơi 2-3 lần sau mỗi lần cô tuyên dương 2. Ô bài hát "bạn có biết tên tôi". - Trẻ thuộc bài bài hát, kết hợp vận động nhịp nhàng theo lời bài hát HOẠT ĐỘNG 1: Đoán xem bài gì? - Cô xướng âm một đoạn trong bài hát cho chỏ đoán tên bài hát tên tác giả HOẠT ĐỘNG 2: Thi ai hát hay, vận động giỏi: - Cho trẻ hát vận động cùng cô 2 lần. - Cho trẻ há, vận động theo nhóm, tổ, cá nhân. I. §¸nh gi¸: ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thø 3 ngµy 05 th¸ng 10 n¨m 2010 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých KPKH N¤I DUNG Môc ®Ých ChuÈn bÞ TiÕn hµnh HĐKPXH : Giới thiệu về bản thân sở thích giới tính -Trẻ biết được đặc điểm tên tuổi, ngày sinh nhật giới tính sở thích của mình của bạn -Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. -Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp dỡ bạn bè. HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài " Bạn có biết tên tôi". đàm thoại về nội dung bài hát. +Vừa rồi các con hát bài gì? + Bài hát nói về gì? - Cô khái quát lại . HOẠT ĐỘNG 2: Gới thiệu về bản thân sở thích giới tính. -Cho trẻ lên giới thiệu về bản thân trẻ như: tên, tuổi, địa chỉ nhà, sở thích và giới tính, ngày sinh nhật của mình với các bạn. ( lớp ít trẻ cô giáo lần lượt cho từng trẻ lên). -Sau mỗi lần trẻ giới thiệu cô nhấn mạnh lại cho trẻ. - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm khác nhau, giống nhau giữa bạn trai và bạn gái. - Cô khái quát lại, và giáo dục trẻ. HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ chơi trò chơi gì?: - Cho trẻ chơi trò chơi " Tìm đúng nhà". - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách luật chơi. - Sau đó tổ chức cho trẻ chơi. - Sau mỗi lần chơi cô động viên trẻ. Kết thúc: Cho trẻ hát: "Bàn tay nắm lại" và ra ngoài. - Ho¹t ®éng ngoµi trêi NéI DUNG Môc ®Ých ChuÈn bÞ TiÕn hµnh 1.Hoạt động có chủ đích: làm quen thơ: Tâm sự của cái mũi 2.TCVĐ: - Tìm bạn. - Gieo hạt. -Trẻ làm quen nôi dung bài thơ - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. -Phát triển khẳ năng ghi nhớ có chủ định. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể. phấn, bóng, lá cây khô. HOẠT ĐỘNG 1: Trò chơi vận động. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Tìm bạn -Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Sau đó cho trẻ nhắc lại cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. -Cô bao quát lớp. HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi: Gieo hạt. -Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. -Cô khái quát lại. - Tổ chức cho trẻ chơi từng đôi một. HOẠT ĐỘNG 3: Nghe cô đọc thơ. -Cô giới thiệu tên bài thơ: "Tâm sự của cái mũi" - Cô đọc trẻ nghe 2 lần. - Hỏi trẻ tên bài thơ,tên tác giả. - Cho trẻ đọc cùng cô 2 lần. - Cô khái quát lại, kết hợp giáo dục. HOẠT ĐỘNG 4: Chơi ngoan cùng bạn. -Cho trẻ chơi tự do theo nhóm với ý thích của trẻ. - Cô bao quát trẻ chơi . ho¹t ®éng chiÒu NéI DUNG Môc ®Ých ChuÈn bÞ TiÕn hµnh 1Cắt dán theo ý thích . .Trẻ biết dùng các kỹ năng cắt dán làm những gì trẻ thích về chủ đề. -Phát triển ghi nhớ có chủ định. -Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. -Giáo dục trẻ biết yêu quý bản thân, bạn bè. giấy, kéo, hồ dán cho trẻ HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu: - Cô giới thiệu cho trẻ biết nội dung yêu cầu tiết học: nặn theo ý thích. - Hướng trẻ xoay quanh chủ đề: Bản thân. - Hỏi ý định trẻ thícănnj gì gì? như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2: Thi ai khéo tay đẹp: - Cho trẻ thực hiện. -Cô hướng dẫn thêm cho trẻ lúng túng. khuyến khích trẻ sáng tạo. Cho trẻ hát vận động bài" Bài tay nắm lại" về chổ ngồi. HOẠT ĐỘNG 3: Xemâi giỏi: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ chọn những gì mà trẻ thích nhận xét nêu ý tưởng - Cô nhận xét. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. 2. TCDG: Mèo đuổi chuột. - Trẻ biết cách luật chơi, hứng thú chơi. - Rèn luyện sự nhanh nhẹn khoé léo. HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách luật chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi. HOẠT ĐỘNG 2: Trẻ chơi: - Cô bao quát trẻ chơi. - Động viên trẻ kịp thời. I. §¸nh gi¸: ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thø 4 ngµy 06 th¸ng 09 n¨m 2010 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých THÓ DôC N¤I DUNG Môc ®Ých ChuÈn bÞ TiÕn hµnh - Trườn sấp kết hợp chui qua cổng - TC: Bắt chước tạo dáng .- Trẻ biết trườn sấp kết hợp chân tay nhịp nhàng chui qua cổng không chạm cổng. - Phát triển các cơ vận động, nhanh nhẹn khéo léo. - Phát triển định hướng tốt cho trẻ.phản xạ nhanh theo hiệu lệnh của cô -Giáo dục trẻ tính kiên nhẫn, khéo léo không xô đẩy bạn khi tập thể dục. Cổng chui, Bóng, xắc xô. cổng chui. HOẠT ĐỘNG 1: Luyện các kiểu chân. -Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi chạy khác nhau. -Chuyển đội hình ba hàng ngang. HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập phát triển chung. - Cô hô nhịp kết hợp tập các động tác thể dục cho trẻ tập theo. 2l / 4n + Tay 3: Hai tay đưa ngang gập tay sau gáy. +Chân 2: Ngồi khuỵu gối. +Bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên +Bật 1: Bật về trước HOẠT ĐỘNG 3: Xem ai tài: -Cô giới thiệu tên bài tập." trườn sấp kết hợp chui qua cổng". -Làm mẩu 3 lần: +Lần 1: không phân tích. +Lần 2: kết hợp phân tích. TTCB: nằm sấp xuống sàn khi có hiệu lệnh của cô phối hợp chân tay nhịp nhàng, trườn đến cổng chui, chui qua cổng không chạm vào cổng. - Cho trẻ thực hiện 2- 3 lần. lần sau cô có thể treo xắc xô lên cổng ai chạm người đó sẽ thua. HOẠT ĐỘNG 4: Bắt chước tạo dáng: -Cô gọi tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. Sau đó tổ chức cho trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG 4: Hồi tỉnh. - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. Ho¹t ®éng ngoµi trêi NéI DUNG Môc ®Ých ChuÈn bÞ TiÕn hµnh 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát: Đồ dùngcá nhân bạn trai bạn gái 2.Trò chơi vận động: -Tìm bạn - Gieo hạt - TrÎ biÕt ®Æc ®iÓm, tên gọi của một số đồ dùng cá nhân dành cho bạn trai, bạn gái. -Ph¸t triÓn ghi nhí cã chñ ®Þnh. - Giáo dục trẻ biết vệ sinh cá nhân. - S©n ch¬i s¹ch sÏ. - Bãng, phÊn l¸ kh«... cho trÎ ch¬i tù do. - Đồ dùng cá nhân của trẻ như: mũ đép, khăn.... HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát: Đồ dùng cá nhân bạn trai bạn gái. -Cô cho trẻ đứng quanh cô. Quan sát và nhận xét. -Hỏi trẻ: + Các con nhìn thấy gì đó? + Đồ dùng bạn trai như thế nào, bạn gái như thế nào? Có gì khác nhau? -Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân. HOẠT ĐỘNG 2:Trò chơi vận động. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Tìm bạn. -Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Sau đó cho trẻ nhắc lại cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. -Cô bao quát lớp. HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi: Gieo hạt. -Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. -Cô khái quát lại. - Tổ chức cho trẻ chơi từng đôi một. HOẠT ĐỘNG 4: Chơi ngoan cùng bạn. -Cho trẻ chơi tự do theo nhóm với ý thích của trẻ. - Cô bao quát trẻ chơi . ho¹t ®éng chiÒu NéI DUNG Môc ®Ých ChuÈn bÞ TiÕn hµnh LQVH: thơ: Tâm sự của cái mũi - Trẻ nhớ bài thơ, tên tác giả. hiểu nội dung bài thơ. - Đọc thuộc thơ. -Phát triển vốn từ, rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết chức năng các bộ phận cơ thể, tự vệ sinh cá nhân, và luôn giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Tranh thơ, xắc xô HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát vận động theo cô bài " bàn tay nắm lại" - Đàm thoại: + Vừa rồi con hát bài gì? + Bài hát nói về bộ phận gì của cơ thể? Nó giúp ích gì cho chúng ta? Ngoài ra con có bộ phận nào nữa. - Cô khái quát lại. HOẠT ĐỘNG 2: Nghe cô đọc thơ: - Cô giới thiệu tên bì thơ, ten tác giả. cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. + Lần 1: không tranh. +Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ. HOẠT ĐỘNG 3: Ai trả lời giỏi. - Vừa rồi cô đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Trong bài thơ nhắc đến bộ phận gì của cơ thể? Nó có tác dụng gì? - Con phải làm những việc gì để giử gìn mũi sạch? Và những việc gì không nên làm? Vì sao? - Cô khái quát lại, kết hợp giáo dục trẻ. Cho trẻ làm một số động tác theo yêu cầu của cô. HOẠT ĐỘNG 4: Thi ai đọc hay: - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần, khuyến khích trẻ đọc theo cô. - Cho trẻ đọc theo, lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Kết thúc: cho trẻ hát bài " Múa cho mẹ xem" và ra ngoài. I. §¸nh gi¸: ................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thø 5ngµy 07 th¸ng 10 n¨m 2010 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých LQVT N¤I DUNG Môc ®Ých ChuÈn bÞ TiÕn hµnh Dạy trẻ xác định phía phải phái trái của bản thân -Trẻ xác định được phía phải phía trái của bản thân, và những đồ vật đặt xung quanh. - Biết diễn đạt được mối quan hệ giữa chúng . -Rèn luyện gôn ngữ cho trẻ. - Sự định hướng - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng và ý thức học tập. - Đồ chơi xung quanh lớp. mũ, dép, ... HOẠT ĐỘNG 1 ¤n x¸c ®Þnh tay ph¶i - tay tr¸i. - H¸t “ Xoay xoay xoay” - Trong bµi h¸t nh¾c ®Õn nh÷ng gi¸c quan nµo? - C¸c gi¸c quan nµy rÊt quan träng, thÕ muèn b¶o vÖ c¸c gi¸c quan nµy th× ph¶i lamg thÕ nµo? + M¾t: kh«ng giôi m¾t, §i ngoµi ®­êng ph¶i ®eo kÝnh... + Miªng: §¸nh r¨ng hµng ngµy, ®eo khÈu trang khi ®i ngoµi ®­êng. - Ai nh¾c l¹i c¸ch ®¸nh r¨ng nµo. + Tay nµo cÇm bµn ch¶i? Tay ph¶i ®©u? + Tay nµo cÇm cèc n­íc? Tai tr¸i ®©u? - Chóng m×nh cïng lµm ®éng t¸c ®¸nh r¨ng nµo. - Khi chóng m×nh vÏ c¸c con cÇm bót tay nµo? - C¸c con cïng vÏ «ng m¾t trêi nµo - Muèn cã c¬ thÓ khoÎ m¹nh c¸c con sÏ lµm g×? - §óng råi, Chóng m×nh ph¶i ¨n uèng ®ñ chÊt, TËp thÓ duc hµng ngµy cho ng­êi khoÎ m¹nh. HOẠT ĐỘNG 3 D¹y trÎ x¸c ®Þnh phÝa ph¶i - phÝa tr¸i cña b¶n th©n * Cho trÎ x¸c ®Þnh vÞ trÝ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ vÒ phÝa tay ph¶i tay tr¸i cña m×nh: - C¸c con ®· biÕt tay ph¶i tay tr¸i cña m×nh råi. - C¸c con dïng tay ph¶i chØ tai ph¶i( Tai tr¸i) cña c¸c con - C¸c con dïng tay tr¸i chØ m¾t tr¸i cña c¸c con - C¸c con duçi ch©n ra nµo, cïng ch¬i nu na nu nèng nµo. - Ch©n tr¸i ®©u nµo? Co ch©n tr¸i lªn (T­¬ng tù ch©n ph¶i) - Ai giái cho c« biÕt tai ph¶i, m¾t ph¶i , ch©n ph¶i cïng phÝa víi tay nµo cña c¸c con ? - ThÕ tai trai, m¾t tr¸i, ch©n tr¸i cïng phÝa víi tay nµo cña c¸c con? -> C« chèt l¹i: Cïng phÝa víi tay ph¶i lµ m¾t ph¶i, tai ph¶i, ch©n ph¶i. Cïng phÝa víi tay tr¸i lµ m¾t tr¸i, tai tr¸i , ch©n tr¸i( cho nhiÒu trÎ nh¾c l¹i) - Phi¸ bªn tay ph¶i gäi lµ phÝa bªn ph¶i, cßn phÝa bªn tay tr¸i gäi lµ phÝa bªn tr¸i ( 2-3 trÎ nh¾c l¹i) * TrÎ dïng ®å vËt ®Ó x¸c ®Þnh phÝa ph¶i , phÝa tr¸i cña b¶n th©n: - Cho trÎ lÊy hoa ®á ®eo vµo tay tr¸i, hoa vµng vµo tay ph¶i. + C¸c con h·y lÊy hoa ®á ë tay tr¸i ®Æt ë phÝa bªn tr¸i cña c¸c con (c« quan s¸t trÎ lµm) + Cßn l¹i hoa ë tay nµo cña c¸c con? + C¸c con th¸o hoa vµng ë tay ph¶i ®Æt phÝa bªn ph¶i cña c¸c con. + B«ng hoa ®á ë phÝa bªn nµo cña c¸c con? + Cßn b«ng hoa vµng ë phÝa bªn nµo cña c¸c con - PhÝa bªn ph¶i c¸c con cã hoa mµu g×? PhÝa bªn tr¸i cã hoa mµu g×? - C¸c con ®eo b«ng hoa vµng ®eo vµo tay tr¸i, b«ng hoa ®á ®eo vµo tay ph¶i cña c¸c con. * LuyÖn tËp, cñng cè: - C¸c con xem phÝa bªn tr¸i( bªn ph¶i) c¸c con lµ b¹n nµo C« hái trÎ mét sè ®å dïng ë phÝa nµo cña trÎ - C¸c con ®øng dËy tËp thÓ duc nµo + Gi¬ tay bªn ph¶i , tay bªn tr¸i + Nghiªng ®Çu sang tr¸i , nghiªng ®Çu sang ph¶i +Nghiªng ng­êi sang tr¸i, Nghiªng ng­êi sang bªn ph¶i. - TËp thÓ dôc xong c¸c con thÊy thÕ nµo? - Muèn c¬ thÓ khoÎ m¹nh c¸c con ph¶i ¨n ®Çy ®ñ c¸c chÊt dinh d­ìn vµ vitamin còng rÊt quan träng víi c¬ thÓ chóng ta. Vitamin cã nhiÒu trong c¸c loai qu¶ vËy c¸c con nhí ¨n nhiÒu hoa qu¶ nhÐ - Chóng m×nh cïng thi h¸i qña nhÐ. C¸c con chia thµnh 2 ®éi nµo - C¸c con nh×n xem ræ xanh, ræ ®á ë phÝa nµo cña c¸c con - C¸c b¹n trong 2 ®éi sÏ lÇn l­ît lªn h¸i qu¶ , qu¶ na ®Ó vµo ræ xanh, qu¶ t¸o ®Ó vµo ræ ®á. §éi nµo ®Ó ®óng ræ vµ h¸i ®­îc nhiÒu h¬n lµ ®éi chiÕn th¾ng. *KÕt thóc : Cho trÎ ra ngoµi chuyÓn ho¹t ®éng Ho¹t ®éng ngoµi trêi NéI DUNG Môc ®Ých ChuÈn bÞ TiÕn hµnh Hoạt động có chủ đích: Ôn thơ: Tâm sự của cái mũi Trò chơi vận động: -tìm đúng nhà - Gieo hạt -Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. -Phát triển khẳ năng ghi nhớ có chủ định. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân. .- S©n ch¬i s¹ch sÏ. - Bãng, phÊn l¸ kh«... cho trÎ ch¬i tù do. HOẠT ĐỘNG 1: Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên trò chơi: Tìm đúng nhà -Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Sau đó cho trẻ nhắc lại cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. -Cô bao quát lớp. HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi: Gieo hạt. -Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. -Cô khái quát lại. - Tổ chức cho trẻ chơi . HOẠT ĐỘNG 3: Đoán xem bài thơ gì?: -Cô đọc một đoạn bài thơ "Tâm sự của cái mũi" cho trẻ đoán tên bài thơ tên tác giả. - Cho trẻ đọc 2- 3lần. - Hỏi trẻ nội dung bài thơ. - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. HOẠT ĐỘNG 4: Chơi ngoan cùng bạn:. -Cho trẻ chơi tự do theo nhóm với ý thích của trẻ. - Cô bao quát trẻ chơi . ho¹t ®éng chiÒu NéI DUNG Môc ®Ých ChuÈn bÞ TiÕn hµnh 1. Làm quen bài hát: Cái mũi. - Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả, biết hát cùng cô . - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ tự vệ sinh và giữ gìn vệ sinh cá nhân. HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu: -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác gỉa. HOẠT ĐỘNG 2: Thi ai hát hay: -Cô hát cho trẻ nghe 2- lần. -Cho trẻ hát theo cô. Sau đó cho trẻ hát theo tổ nhóm, cá nhân. 2. Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ I. §¸nh gi¸: ................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thø 6 ngµy 01 th¸ng 10 n¨m 2010 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých N¤I DUNG Môc ®Ých ChuÈn bÞ TiÕn hµnh H§¢N 1. Đề tài: Cơ thể của bé 2. Nội dung trọng tâm: hát " Cái mũi" 3. Nội dung kết hợp: + VĐ: Theo phách +NH: Thật đáng yêu. + TC: Ai nhanh nhất -Trẻ hát thuộc bài hát kết hợp vỗ tay theo phách bài hát "Cái mũi". - Biết lắng nghe cô hát, chơi trò chơi âm nhạc. - Phát triển ghi nhớ có chủ định, phát triển cảm nhận âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cơ thể. Xắc xô, máy cacxet. HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng cô: - Cho chơi "tay phải tay trấi". +Vừa rồi các chơi trò chơi gì? + Trò chơi nói về bộ phận nào của cơ thể, có tác dụng gì cho cơ thể. - Cô khái quát lại. HOẠT ĐỘNG 2: Hát cùng cô: - Các con lắng nghe cô hát bài "Cái mũi" nhé. - Cô hát cho trẻ nghe 2- 3 lần. khuyến khích trẻ hát theo cô. - Cô cho trẻ hát theo cô 2 lần. - Cho trẻ hát, tổ, nhóm, các nhân. - Cô chú ý bao quát

File đính kèm:

  • docGA nhanh 2 CD BAN THAN.doc