Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh 3: Sản xuất

I.MẠNG NỘI DUNG

 - Trẻ biết nghề sản xuất làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội(phục vụ cho đời sống của mọi người)

 - Biết công nhân, nông dân là những người làm nghề sản xuất, làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội.

 - Biết công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, nông trường, nông dân làm việc trên đồng ruộng, biết sản phẩm của nghề.

 - Biết mối quan hệ của các nghề với nhau.

 - Đếm, nhận biết số lượng chữ số trong phạm vi 3, chia nhóm đối tượng trong phạm vi 3, chơi với các chữ số.

 - Có tình cảm quý trọng, tôn trọng những người làm nghề khác nhau.

 - Biết bày tỏ tình cảm của mình với những người làm nghề qua bài thơ, câu chuyện, bài hát, điệu múa.

 - Có kỹ năng tạo hình: vẽ, nặn, xé dán, bồi đính tranh đồ dùng, trang phục của nghề sản xuất .

 - Có kỹ năng chạy nhanh, biết chơi vận động.

II. MẠNG HOẠT ĐỘNG

- Trẻ biết tên gọi của một số nghề sản xuất: dệt, may, làm ruộng, chăn nuôi. phân biệt được một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc và sản phẩm của người làm nghề.

- Biết nhiệm vụ của của những người làm nghề sản xuất: dệt, may, làm ruộng, chăn nuôi. là nghề tạo ra các sản phẩm mà chúng ta cần trong cuộc sống hằng ngày.

- Trong mỗi nghề có nhiều công việc khác nhau; nơi làm việc khác nhau.

- So sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, đồ dùng, dụng cụ hoặc trang phục của những người làm trong mỗi nghề.

- Biết mối quan hệ giữa nghề này với nghề khác(công nhân sản xuất ra máy gặt lúa máy bơm nước cho nông dân; sản phẩm của các nghề sẽ được đưa đến cửa hàng để bán )

- Biết quý trọng người lao động, quý trọng các sản phẩm, giữ gìn và tiết kiệm khi sử dụng

- Nhận biết so sánh hình vuông hình chữ nhật.

- Có tình cảm quý trọng, tôn trọng những người làm nghề khác nhau.

- Biết bày tỏ tình cảm của mình với những người làm nghề qua bài thơ, câu chuyện, bài hát, điệu múa.

- Có kỹ năng tạo hình: vẽ, nặn, trang phục của một số nghề, .

- Có kỹ năng lăn bật xa, chạy theo nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô.

 

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 21950 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh 3: Sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: SẢN XUẤT (Thực hiện Từ ngày 13/12 đến ngày 17/12/2010) I.MẠNG NỘI DUNG - Trẻ biết nghề sản xuất làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội(phục vụ cho đời sống của mọi người) - Biết công nhân, nông dân là những người làm nghề sản xuất, làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội. - Biết công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, nông trường, nông dân làm việc trên đồng ruộng, biết sản phẩm của nghề. - Biết mối quan hệ của các nghề với nhau. - Đếm, nhận biết số lượng chữ số trong phạm vi 3, chia nhóm đối tượng trong phạm vi 3, chơi với các chữ số. - Có tình cảm quý trọng, tôn trọng những người làm nghề khác nhau. - Biết bày tỏ tình cảm của mình với những người làm nghề qua bài thơ, câu chuyện, bài hát, điệu múa. - Có kỹ năng tạo hình: vẽ, nặn, xé dán, bồi đính tranh đồ dùng, trang phục của nghề sản xuất…. - Có kỹ năng chạy nhanh, biết chơi vận động. II. MẠNG HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết tên gọi của một số nghề sản xuất: dệt, may, làm ruộng, chăn nuôi... phân biệt được một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc và sản phẩm của người làm nghề. - Biết nhiệm vụ của của những người làm nghề sản xuất: dệt, may, làm ruộng, chăn nuôi... là nghề tạo ra các sản phẩm mà chúng ta cần trong cuộc sống hằng ngày. - Trong mỗi nghề có nhiều công việc khác nhau; nơi làm việc khác nhau. - So sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, đồ dùng, dụng cụ hoặc trang phục… của những người làm trong mỗi nghề. - Biết mối quan hệ giữa nghề này với nghề khác(công nhân sản xuất ra máy gặt lúa máy bơm nước cho nông dân; sản phẩm của các nghề sẽ được đưa đến cửa hàng để bán…) - Biết quý trọng người lao động, quý trọng các sản phẩm, giữ gìn và tiết kiệm khi sử dụng - Nhận biết so sánh hình vuông hình chữ nhật. - Có tình cảm quý trọng, tôn trọng những người làm nghề khác nhau. - Biết bày tỏ tình cảm của mình với những người làm nghề qua bài thơ, câu chuyện, bài hát, điệu múa. - Có kỹ năng tạo hình: vẽ, nặn, trang phục của một số nghề, …. - Có kỹ năng lăn bật xa, chạy theo nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 Chủ đề nhánh: Sản xuất Thực hiện từ ngày:13-17/12/2010 HOẠT ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THƯ SÁU ĐÓN TRẺ Trò chuyện cùng trẻ về hai ngày nghỉ, về những việc làm được, chưa được.Trò chuyện về công việc của các cô chú công nhân, nông dân làm việc trong lĩnh vực sản xuất như: lúa gạo, dệt may, làm gạch, lò gốm... Lợi ích của một số nghề sản xuất đối với cuộc sống của mọi người. Yêu quí các cô chú công nhân, nông dân. THỂ DỤC SÁNG KĐ: Đội hình vòng tròn, Làm đoàn tàu đi các kiểu. TĐ: Tập các động tác hô hấp 1; tay 4; chân 3; bụng 2; bật 1 HT: Đi nhẹ nhàng làm chim bay đi vào lớp HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTC TDCK: Bật xa-chạy nhanh chậm theo hiệu lệnh MTXQ: Trò chuyện về một số nghề sản xuất: dệt, nông, mộc, may. PTTM HĐTH: Tô màu xe ô tô tải PTNN LQVH: THƠ: Các cô thợ PTNT LQVT: Đếm dến 3 PTTM TT Vận động: cháu yêu cô chú công nhân KH Nghe hát: “Biển vàng” KH Trò chơi: “Hát theo hình vẽ” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát tranh ảnh và trò chuyện về công việc của các chú công nhân nông dân đang làm việc trong các lĩnh vực như sản xuất lúa gạo,sản xuất bát gốm sứ, may mặc... HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: bé làm thợ may, sản xuất gốm bát tràng Xây dựng nhà máy may, nhà máy gạch, nhà máy xay xát lúa gạo. Trò chơi học tập: nối sản phẩm ứng với công việc Góc nghệ thuật: Vẽ, Nặn một số đồ dung như,bát, quần áo, dầy dép...Hát múa một số bài hát về nghề sản xuất “Cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt ... Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây cảnh, chăm sóc vườn của cô và cháu đã làm đất gieo hạt, lau các cây xanh,cây cảnh trong lớp. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Trò chuyện -Trẻ biết về hai ngày nghỉ của cháu,trò chuyện cùng cô về các chú bộ đội Nội dung cuộc trò chuyện.. Tranh ảnh về một số hoạt động của các chú bộ đội -Cho cháu hát bài sáng thứ hai -Dãn dắt và kể về công việc của cháu trong hai ngày nghỉ, qua đó giáo dục cháu những việc nên và không nên làm.. -Trò chuyện cùng trẻ về hai ngày nghỉ, về những việc làm được, chưa được.Trò chuyện về công việc của các cô chú công nhân, nông dân làm việc trong lĩnh vực sản xuất như: lúa gạo, dệt may, làm gạch, lò gốm... Lợi ích của một số nghề sản xuất đối với cuộc sống của mọi người. Yêu quí các cô chú công nhân, nông dân.-Giáo dục cháu đi học ngoan ngoãn , vệ sinh sạch sẽ, ngoan ngoãn -Cho cháu hát bài “Cả tuần đều ngoan” ........................................ ..................................... ...................................... Thể dục sáng -Tạo tâm thế vui vẻ để bắt đầu một ngày học mới -Sân tập sạch sẽ thoáng mát. KĐ-Cô cho cháu ra sân xếp hàng khởi độn gđi nhẹ nhàng quanh sân, kết hợp làm đoàn tàu đi chạy các kiểu. TĐ: Tập các động tác hô hấp1: tay 4: chân 3: bụng 2: bật 1: HT-Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở,chơi trò chơi mưa to,mưa nhỏ. ...................................... .................................... Hoạt động có chủ đích - Trẻ biết bật xa. Phát triển các cơ vận động, nhanh nhẹn khéo léo. - Phát triển định hướng tốt cho trẻ phản xạ nhanh theo hiệu lệnh của cô. - Phát triển nhận thức: trẻ biết được 1 số nghề sản xuất: May, mộc, nông, dệt… - Phát triển tình cảm - xã hội: qua tìm hiểu các nghề giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề và những người lao động. - Phát triển ngôn ngữ: trẻ biết dùng câu từ gọi tên 1 số nghề sản xuất. - Phát triển vận động: trẻ vận động các ngón tay để chỉ 1 số đồ dùng, đồ chơi của các nghề sản xuất. - Phát triển thẩm mỹ: trẻ biết yêu quý 1 số nghề sản xuất trẻ biết. -Sân rộng sạch -Vật chuẩn làm hai đường thẳng song song cách nhau 25-30 cm( Cô có thể vẽ hoặc dùng cái gì có thể sử dụng được) - Tranh vẽ về các nghề sản xuất: May, mộc, nông, dệt… - Một số dụng cụ của các nghề nói trên Lĩnh vực phát triển thể chất: Đề tài: Bật xa- chạy nhanh chậm theo hiệu lệnh Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định: Hát Cháu yêu cô chú công nhân. - Cho trẻ trò chuyện về 1 số nghề phổ biến, nghề của người thân trong gia đình, sản phẩm của nghề mà cháu biết. Giáo dục Tính tiết kiệm , biết ơn người lao động . *Hoạt động 2: a. Khởi động : Cho trẻ đi theo hiệu lệnh nhanh ,chậm , chạy thay đổi hướng ,đi kiễng chân …2-3 vòng trong sân ,xoay cổ tay và chuyển đội hình vòng tròn . b. Trọng động : * Bài tập phát triển chung : - Tay 4: Đánh chéo hai tay ra hai phía trước sau .(4 lần .8 nhịp) - Chân 1 : Ngồi khuỵu gối.(4 lần .8 nhịp) - Lườn 4: Đứng cúi người về trước ngửa người ra sau (4 lần .8 nhịp) - Bật 5: Bật về các phía .(2 lần .8 nhịp) * Vận động cơ bản: Bật xa – chạy nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô . - Cô giới thiệu bài tập, kỹ thuật vận động. - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. - Làm mẫu lần 2 giải thích . - TTCB: Đứng tại vị trí, hai tay chống hông.Hai chân nhún. - Thực hiện: Có hiệu lệnh bật về phía trước, tiếp đất bằng hai nữa bàn chân trên sau đó nghe trống lắc của cô cô lắc nhanh thì các con chạy nhanh trống lắc chậm thì các con chạy chậm lại. - Mời hai trẻ lên làm thử ( Cô sửa sai ) . * Lớp tập : - Lần lượt cho từng nhóm trẻ lên tâp ( Mỗi nhóm 5-6 trẻ) Cô sửa sai . - Khi trẻ bật cô nhắc đứng đúng vị trí chân không đạp vạch bật xa về phía trước. - Chạy nhanh chậm thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh trống lắc của cô. - Trẻ thực hiện cô bao quát gợi ý và giúp trẻ yếu. - Cho trẻ yếu tập lại. - Thi đua theo nhóm xem nhóm nào bật xa và làm đúng nhịp theo hiệu lệnh trống lắc của cô. * Hoạt động 3: - Hồi tĩnh : Đi lại hít thở sâu . Kết thúc hoạt động: Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. Phát triển nhận thức: Trò chuyện về một số nghề sản xuất Hoạt động 1: Trò chuyện: Cô cháu cùng hát bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt” +Vừa rồi các con hát bài gì? + Bài hát nói về gì? - Cô khái quát lại . Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số nghề sản xuất.- Các con vừa hát bài hát gì ? - Bài hát nói về ai ? - Trong bài hát cô thợ dệt làm gì ? - Đúng rồi trong bài hát nói đến cô dệt nên tấm vãi và may áo mới cho chúng ta mặc, còn cha mẹ các con ở nhà làm nghề gì ? -Ngoài nghề dệt may ra các con còn biết nghề nào là nghề sản xuất nữa? - Hôm nay cô cháu chúng ta cùng trò chuyện với các nghề sản xuất như: May, mộc, nông, dệt… - Trước hết chúng ta cùng quan sát xem cô công nhân làm gì? - Cô đố các con cô công nhân muốn nên tấm vãi cần những vật liệu và dụng cụ gì? - À muốn dệt được tấm vãi thì các cô công nhân phải dùng dụng cụ là khung dệt với vật liệu chỉ - Còn nghề nông cần có dụng cụ gì? -Để làm nghề nông chúng ta cần phải có máy cày, máy gặt, máy suốt…Còn ngày xưa thì người ta dùng sức Trâu để cày, bừa… - Nhìn xem, nhìn xem. - Các con nhìn xem bức tranh của cô kể về các nghề gì các con biết không ? - Đúng rồi bức tranh kể về các nghề như: may, mộc - Cô đố các con khi chúng ta ngồi học phải có bàn ghế mà bàn ghế thì do ai sản xuất ra? -Nghề may cần dụng cụ gì? - Đúng rồi nghề may thì cần những đồ dùng như: máy may, kéo, kim, chỉ, vãi…. - Các con ơi, ngoài các nghề May, mộc, nông, dệ ra còn rất nhiều nghề sản xuất khác nhau như: nghề rèn, làm bún, ….nhưng mỗi nghề đều có đồ dùng, dụng cụ riêng để phục vụ cho các nghề đó. Kết thúc hoạt động: Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. ........................................ ....................................... ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ....................................... ........................................ ...................................... ........................................ ........................................ ....................................... ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ...................................... ........................................ ........................................ ........................................ ...................................... Hoạt động góc -Trẻ tham gia vào các góc chơi,có ý thức chơi đoàn kết, biết sắp xếp cất đồ dùng sau chơi -Đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi phong phú đa dạng phù hợp với các góc. Góc phân vai: Bé tập làm thợ may,thợ dệt Trò chơi học tập:Lắp ghép hình về các dụng cụ phù hợp với các nghề. Góc nghệ thuậ t :Biểu diễn một số bài hát , bài thơ về nghề sản xuất như “Cháu yêu cô chú công nhân”, Cháu yêu cô thợ dệt” Góc thiên nhiên:Bé chơi với cát nước sản xuất ra những chiếc bánh in., sản xuất ra những viên gạch -Trẻ tham gia vào các góc chơi, chơi theo gợi ý của cô. ....................................... ........................................ ....................................... HĐ ngoài trời -Trẻ ra sân cùng cô quan sát Tranh ảnh về một số nghề nghiệp phổ biến ở địa phương -Quan sát tranh ảnh và trò chuyện về công việc của các chú công nhân nông dân đang làm việc trong các lĩnh vực như sản xuất lúa gạo,sản xuất bát gốm sứ, may mặc... -Trò chuyện theo nội dung của các bức tranh. -Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô ........................................ ........................................ Hoạt động chiều Trẻ đọc thơ,hát một số bài trong chủ đề. -Một số bài thơ,bài hát trong chủ đề. -Ôn lại kiến thức đã học. -Nghe và tập hát bài “cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt” Đọc thơ về nghề sản xuất: Cái bát xinh, Trẻ tập theo cô ........................................ ........................................ Nhận xét cuối ngày:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Trò chuyện -Trẻ biết về hai ngày nghỉ của cháu,trò chuyện cùng cô về các chú bộ đội Nội dung cuộc trò chuyện.. Tranh ảnh về một số hoạt động của các chú bộ đội Trò chuyện về công việc của các cô chú công nhân, nông dân làm việc trong lĩnh vực sản xuất như: lúa gạo, dệt may, làm gạch, lò gốm... Lợi ích của một số nghề sản xuất đối với cuộc sống của mọi người. Yêu quí các cô chú công nhân, nông dân.-Giáo dục cháu đi học ngoan ngoãn , vệ sinh sạch sẽ, ngoan ngoãn ........................................ ..................................... ...................................... Thể dục sáng -Tạo tâm thế vui vẻ để bắt đầu một ngày học mới -Sân tập sạch sẽ thoáng mát. KĐ-Cô cho cháu ra sân xếp hàng khởi độn gđi nhẹ nhàng quanh sân, kết hợp làm đoàn tàu đi chạy các kiểu. TĐ: Tập các động tác hô hấp1: tay 4: chân 3: bụng 2: bật 1: HT-Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở,chơi trò chơi mưa to,mưa nhỏ. ...................................... .................................... Hoạt động có chủ đích -Trẻ biết quan sát lựa chọn các để ghép và dán hình chiếc xe ô tô tải -Rèn kĩ năng cắt dán tranh tạo thành chiếc xe -Trẻ có ý thức quí trọng các nghề khác nhau trong xã hội. -Tranh ô tô tải, tranh mẫu của cô, giấy màu cho cô làm mẫu -Giấy trăng, giấy màu và hồ dán đủ cho mỗi trẻ. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Đề tài:vẽ và tô màu hoa cho tấm vải Hoạt động của cô Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài -Trò chuyện về một số nghề phổ biến ở địa phương, tóm tắt về lợi ích của các nghề đối với xã hội. -Trò chuyện về nghề lái xe Hoạt động 2: Tô màu chiếc xe ô tô tải Dẫn dắt vào bài: các con đường đang thi công đã gần đến tết mà vẫn chưa xong vì thiếu xe tải chở vật liệu các con có muốn giúp các chú công nhân không -Đưa ra nhiệm vụ , cô gợi ý cách thực hiện. -Cô làm mẫu và giải thích - Cô cho trẻ nhắc lại cách tô màu Cô chú ý quan sat, hướng dẫn trẻ thực hiện, sửa sai cho cháu Cho cháu vận động theo bài hát “Pí po pí po” Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm -Cho 3 nhóm gắn tranh lên vị trí phù hợp, cho cả lớp đều dễ dàng quan sát. Cho đại diện 3 nhóm lần lượt lên giớ thiệu về bức tranh của nhóm mình.Các nhóm nhận xét lẫn nhau -Cô nhận xét bổ xung, cô và trẻ trưng bày sản phẩm tập thể. Hoath động 4: Kết thúc Cho cháu chơi trò chơi “Người tài xế giởi” Hoạt động của trẻ ........................................ ....................................... ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ....................................... ........................................ ...................................... ........................................ Hoạt động góc -Trẻ tham gia vào các góc chơi,có ý thức chơi đoàn kết, biết sắp xếp cất đồ dùng sau chơi -Đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi phong phú đa dạng phù hợp với các góc. Góc phân vai: Bé tập làm thợ may,thợ dệt Trò chơi học tập:Lắp ghép hình về các dụng cụ phù hợp với các nghề Góc nghệ thuậ t :Biểu diễn một số bài hát , bài thơ về nghề sản xuất như “Cháu yêu cô chú công nhân”, Cháu yêu cô thợ dệt” Góc thiên nhiên:Bé chơi với cát nước sản xuất ra những chiếc bánh in., sản xuất ra những viên gạch -Trẻ tham gia vào các góc chơi, chơi theo gợi ý của cô. ....................................... ........................................ ....................................... HĐ ngoài trời -Trẻ ra sân cùng cô quan sát Tranh ảnh về một số nghề nghiệp phổ biến ở địa phương -Quan sát tranh ảnh và trò chuyện về công việc của các chú công nhân nông dân đang làm việc trong các lĩnh vực như sản xuất lúa gạo,sản xuất bát gốm sứ, may mặc... -Trò chuyện theo nội dung của các bức tranh. -Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô ........................................ ........................................ Hoạt động chiều Trẻ đọc thơ,hát một số bài trong chủ đề. -Một số bài thơ,bài hát trong chủ đề. -Ôn lại kiến thức đã học. -Nghe và tập hát bài “cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt” Đọc thơ về nghề sản xuất: Cái bát xinh, Trẻ tập theo cô ........................................ ........................................ Nhận xét cuối ngày:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Trò chuyện -Trẻ biết về hai ngày nghỉ của cháu,trò chuyện cùng cô về các chú bộ đội Nội dung cuộc trò chuyện.. Tranh ảnh về một số hoạt động của các chú bộ đội Trò chuyện về công việc của các cô chú công nhân, nông dân làm việc trong lĩnh vực sản xuất như: lúa gạo, dệt may, làm gạch, lò gốm... Lợi ích của một số nghề sản xuất đối với cuộc sống của mọi người. Yêu quí các cô chú công nhân, nông dân.-Giáo dục cháu đi học ngoan ngoãn , vệ sinh sạch sẽ, ngoan ngoãn ........................................ ..................................... ...................................... Thể dục sáng -Tạo tâm thế vui vẻ để bắt đầu một ngày học mới -Sân tập sạch sẽ thoáng mát. KĐ-Cô cho cháu ra sân xếp hàng khởi độn gđi nhẹ nhàng quanh sân, kết hợp làm đoàn tàu đi chạy các kiểu. TĐ: Tập các động tác hô hấp1: tay 4: chân 3: bụng 2: bật 1: HT-Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở,chơi trò chơi mưa to,mưa nhỏ. ...................................... .................................... Hoạt động có chủ đích -Cháu biết được công việc của các cô thợ dệt và sản phẩm các cô làm ra. -Cháu thuộc bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ theo nhịp điệu -Giáo dục cháu yêu mến các cô thợ dệt và quí trọng, giữ gìn quần áo. -Cho cháu làm quen bài thơ -Tranh minh họa nội dung bài thơ 1 chiếc áo hoa Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Đề tài: Các cô thợ Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định dẫn dắt vào bài -Cho cháu hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt” -Trò chuyện về nội dung của bài hát, về chủ đề. Hoạt động 2: bài thơ “Các cô thợ” -Gợi ý về nội dung bài thơ -Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm -Đọc thơ diễn cảm lần 2 kết hợp tranh minh họa -Tóm tắt nội dung bài thơ -Đọc thơ lần 3 kết hợp mô hình giáo cụ -Giảng giải nội dung bài thơ Trích dẫn từng câu, từng đoạn thơ và giảng giải cho trẻ hiểu. -Cho trẻ đặt tên bài thơ theo ý của trẻ -Cô giới thiệu tựa đề của bài thơ Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ -cho cháu đọc nhiều lần -Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân Củng cố qua Đàm thoại: -Các con vừa đọc bài thơ có tựa đề là gì? -Bài thơ nói về ai? -Các cô thợ làm công việc gì? -Để có được những chiếc áo mặc như thế này cháu cảm thấy như thế nào? -Giáo dục cháu biết giữ gìn quần áo của mình luôn sạch sẽ Hoạt động 4: bé giúp cô thợ dệt -Cho cháu vẽ tô màu quần áo theo nhóm -Cho cháu đọc lại bài thơ một lần nữa Hoạt động của trẻ ........................................ ....................................... ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ....................................... ........................................ ...................................... ........................................ Hoạt động góc -Trẻ tham gia vào các góc chơi,có ý thức chơi đoàn kết, biết sắp xếp cất đồ dùng sau chơi -Đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi phong phú đa dạng phù hợp với các góc. Góc phân vai: Bé tập làm thợ may,thợ dệt Trò chơi học tập:Lắp ghép hình về các dụng cụ phù hợp với các nghề Góc nghệ thuậ t :Biểu diễn một số bài hát , bài thơ về nghề sản xuất như “Cháu yêu cô chú công nhân”, Cháu yêu cô thợ dệt”Góc thiên nhiên:Bé chơi với cát nước sản xuất ra những chiếc bánh in., sản xuất ra những viên gạch -Trẻ tham gia vào các góc chơi, chơi theo gợi ý của cô. ....................................... ........................................ ....................................... HĐ ngoài trời -Trẻ ra sân cùng cô quan sát Tranh ảnh về một số nghề nghiệp phổ biến ở địa phương -Quan sát tranh ảnh và trò chuyện về công việc của các chú công nhân nông dân đang làm việc trong các lĩnh vực như sản xuất lúa gạo,sản xuất bát gốm sứ, may mặc... -Trò chuyện theo nội dung của các bức tranh. -Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô ........................................ ........................................ Hoạt động chiều Trẻ đọc thơ,hát một số bài trong chủ đề. -Một số bài thơ,bài hát trong chủ đề. -Ôn lại kiến thức đã học. -Nghe và tập hát bài “cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt” Đọc thơ về nghề sản xuất: Cái bát xinh, Trẻ tập theo cô ........................................ ........................................ Nhận xét cuối ngày:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Trò chuyện -Trẻ biết về hai ngày nghỉ của cháu,trò chuyện cùng cô về các chú bộ đội Nội dung cuộc trò chuyện.. Tranh ảnh về một số hoạt động của các chú bộ đội Trò chuyện về công việc của các cô chú công nhân, nông dân làm việc trong lĩnh vực sản xuất như: lúa gạo, dệt may, làm gạch, lò gốm... Lợi ích của một số nghề sản xuất đối với cuộc sống của mọi người. Yêu quí các cô chú công nhân, nông dân.-Giáo dục cháu đi học ngoan ngoãn , vệ sinh sạch sẽ, ngoan ngoãn ........................................ ..................................... ...................................... Thể dục sáng -Tạo tâm thế vui vẻ để bắt đầu một ngày học mới -Sân tập sạch sẽ thoáng mát. KĐ-Cô cho cháu ra sân xếp hàng khởi độn gđi nhẹ nhàng quanh sân, kết hợp làm đoàn tàu đi chạy các kiểu. TĐ: Tập các động tác hô hấp1: tay 4: chân 3: bụng 2: bật 1: HT-Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở,chơi trò chơi mưa to,mưa nhỏ. ...................................... .................................... Hoạt động có chủ đích -Trẻ nhận biết nhóm có 3 đối tượng và đếm đến 3 (đếm những đồ dùng trong lĩnh vực sản xuất) -Biết tạo nhóm có 3 đối tượng -Phân biệt hơn kém trong phạm vi 3 -Một số đồ dùng như cái bát, viên gạch, quần áo, mũ, tất... Bảng gài nam châm -Kéo, đất nặn, giấy màu, giấy vẽ, sáp màu cho trẻ hoạt động nhóm. Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: Đếm đến 3 Hoạt động của cô Hoạt động 1:Ổn định dẫn dắt vào bài -Cô bắt nhịp cho cháu hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” -Cháu vừa hát bài hát về ai? Hoạt động 2: Sản phẩm của các cô chú công nhân -Cô đọc câu đố về thợ may cho cháu đoán Cô thợ may đã may được nhiều quần áo -Cô xếp ra bảng 2 chiếc áo cho cháu đếm, cô lấy thêm 1 chiếc áo nữa đố các con có bao nhiêu chiêc áo? Cho chái đếm và nói 2 thêm 1 là 3 -Cô xếp tiếp 2 chiếc quần; 1 chiếc mũ Hỏi trẻ nhóm nào nhiều nhất? Muốn cho 2 nhóm này có số lượng bằng 3 ta phải là sao? -Cho cháu thực hiện và đọc: 2 thêm 1 là 3 1 thêm 2 là 3 -Cô gợi ý cho cháu xếp ra 3 viên gạc, 3 cái mũ, 3 chiếc tất, 3 đôi tất...sau đó cho cháu đếm Hoạt động 3: Tìm xem ở đâu có số lượng 3 -Cho cháu quan sát quanh lớp và tìm xem có đồ dùng gì có số lượng là 3 và đếm Hoạt động 4:

File đính kèm:

  • docchu de nghe nghiep.doc
Giáo án liên quan