Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Bé tìm hiểu về các nguồn nước - Tuần thứ 31

 1. Kiến thức.

 - Trẻ biết mmột số nguồn nước.

 - Nhận biết một số đặc điểm,tính chất, trạng thái của nước

 - Trẻ biết ích lợi tác dụng của nước và sự cần thiết của nước đối với cuộc sống con người, cây côi, loài vật.

 -Nhận biết vì sao phải giữ gìn nguồn nước sạch, không làm bẩn nguồn nước sạch và phải tiết kiệm nước.

 

 -Nhớ được tên chuyện hiểu nội dung chuyện và nhớ tên các nhân vật trong chuyện cô mây và vận động các bài hát trong chủ đề.

 2. Kỹ năng

 -Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay, sự nhanh nhẹn của đôi chân.

 - Phát triển cơ chân thông qua vận động nhảy bật liên tục về phía trước vào vạch kẻ.

 -Trẻ trả lời trọn câu, biết cảm ơn, xin lổi, chào cô giáo bố mẹ.

 -Biết dùng ngôn ngữ của mình để diển tả một số một số hiểu biết về các nguồn nước.

 - Rèn cho trẻ các kỷ năng vẻ và tô màu bức tranh hồ nước

 

 3. Thái độ

 - Vui thích được kể về các nguồn nước mà trẻ được biết.

 - Biết chơi cùng với bạn, không giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết cất đồ chơi gọn

 gàng ngăn nắp.

 - Khi hát thể hiện được tình cảm của mình đối với bài hát.

 - Biết giữ các sản phẩm của mình, của bạn.

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 17433 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Bé tìm hiểu về các nguồn nước - Tuần thứ 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh: "Bé tìm hiểu về các nguồn nước” Tuần thứ 31: (Từ ngày 6/4 đến ngày 10/4 năm 2009) Mục tiêu 1. Kiến thức. - Trẻ biết mmột số nguồn nước. - Nhận biết một số đặc điểm,tính chất, trạng thái của nước - Trẻ biết ích lợi tác dụng của nước và sự cần thiết của nước đối với cuộc sống con người, cây côi, loài vật. -Nhận biết vì sao phải giữ gìn nguồn nước sạch, không làm bẩn nguồn nước sạch và phải tiết kiệm nước. -Nhớ được tên chuyện hiểu nội dung chuyện và nhớ tên các nhân vật trong chuyện cô mây và vận động các bài hát trong chủ đề. 2. Kỹ năng -Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay, sự nhanh nhẹn của đôi chân. - Phát triển cơ chân thông qua vận động nhảy bật liên tục về phía trước vào vạch kẻ. -Trẻ trả lời trọn câu, biết cảm ơn, xin lổi, chào cô giáo bố mẹ... -Biết dùng ngôn ngữ của mình để diển tả một số một số hiểu biết về các nguồn nước. - Rèn cho trẻ các kỷ năng vẻ và tô màu bức tranh hồ nước 3. Thái độ - Vui thích được kể về các nguồn nước mà trẻ được biết. - Biết chơi cùng với bạn, không giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. - Khi hát thể hiện được tình cảm của mình đối với bài hát. - Biết giữ các sản phẩm của mình, của bạn. Chuẩn bị: KPKH: - Một số hình ảnhtrên máy về các nguồn nước cho trẻ khám phá tìm hiểu. - HĐVĐ:- Bóng cho trẻ thực hiện vận động HĐAN: - Đàn,nhạc cụ,mũ cho trẻ thực hiện vận động. HĐVH: - Một số hình ảnh chuyện giọt nước tí xíu cho trẻ xem HĐLQ Toán: Một số dụng cụ cho trẻ đong đếm nước. Kế HOạCH hoạt động Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục sáng - Hô hấp: Làm tiếng còi tàu - Tay : Hai tay giang ngang đưa lên cao - Chân : Ngồi khỵu gối - Bụng : Đứng quay người sang hai bên - Bật : Bật tách chân khép chân. Hoạt động học có chủ đích HĐTH Xé dán chùm hoa HĐLQV Toán Đong đếm nước HĐAN Hát vỗ nhịp Mây và gió KPKH Nước và cuộc sống HĐVH Chuyện giọt nước tí xíu Hoạt động ngoài trời Quan sát Vòi nước T/C:- Thuyền về bến - Chơi tập tầm vong Quan sát Nguồn nước bị ô nhiễm T/C: Chơi với cát và nước - Vẻ ý thích Quan sát T/C: Thìa trong nước - Xếp thuyền - Nhặt lá vàng Quan sát Nước qua rây nhựa T/C: Người tài xế giỏi - Chơi mưa to mưa nhỏ Quan sát Nước pha màu T/C: Ai khéo tay -pha nước Hoạt động góc * Góc xây dựng: Xây hồ nước * Góc phân vai : Chơi mẹ con, bác sỹ, y tá, bán hàng.. * Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu mưa *Góc thư viện: Xem sách tranh về các nguồn nước Sinh hoạt chiều TCDG: Chơi kéo co Hoạt động ở các góc Tập hát quốc ca - Rửa tay dưới vòi nước Trò chuyện với trẻ về ích lợi của nước Đọc thơ mùa hạ tuyệt vời - Hoạt động ở các góc Đóng mở CĐ CMHTTBCBN. Tổ chức thực hiện Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010 Nội dung Mục đích yêu cầu chuẩn bị Tổ chức hoạt động HĐVĐ Tung bắt bóng bằng 2 tay HĐNT: Qs vòi nước TCVĐ: -ô tô và chim sẽ -Thả đĩa ba ba Chơi tự do HĐC: Chơi kéo co Hoạt động ở các góc - Trẻ biết tung bóng và bắt bóng bằng hai tay - Rèn cho trẻ kỷ năng thực hiện đúng vận động,tính khéo léo không làm rơi bóng khi bắt. - Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi. Trẻ biết được nước có từ đâu đặc điểm sử dụng của vòi nước .Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi, chơi thành thạo trò chơi theo yêu cầu của cô. Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi. - - Bóng cho trẻ tung Vòi nước cho trẻ quan sát Xắc xô, sân bãi sạch sẽ. Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ *Hoạt động 1 : Luyện các kiểu đi chạy Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp luyện các kiểu đi, chạy *Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung Tay: Hai tay giang ngang đưa lên cao(6L x4n) Chân: Chân đưa ra trước lên cao (4L x4n) Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên(4L x4n). Bật : Bật tách và khép chân (6L x4n) * Hoạt động 3: Vận động cơ bản Tung bắt bóng bằng hai tay - Cô làm mẫu: + Lần 1: LM toàn phần không dùng lời. +Lần 2: LM và cô giải thích rõ. Tư thế chuẩn bị cô đứng trước chân bước rộng bằng vai,cầm bóng bằng hai tay khi có hiệu lệnh cô ngẩng đầu mắt nhìn lên cao và tung bóng lên cao bằng hai tai đồng thời cô đưa 2 tay bắt bóng khi bởngi xuống.(Lưu ý khi bắt bóng không làm rơi bóng) -Trẻ thực hiện: Cô mời 1 trẻ lên làm thử sau đó lần lượt trẻ thực hiện đến hết lớp.Cô chú ý sửa sai. - Cô tổ chức cho 2 đội thi đua (2 lần). Nhận xét sau mỗi lần trẻ thi đua. *Hoạt động 4: Trò chơi vận động Trời nắng trời mưa - Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi,luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần *Hoạt động 5 : cô cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng *Hoạt động1: Qs vòi nước - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ. -Cho trẻ quan sát thảo luận và đưa ra các ý kiến nhận xét về vòi nước . Cô khái quát lại , mỡ rộng nội dung giáo dục trẻ. *Hoạt động 2: Trò chơi vận động T/C 1: Thuyền về bến T/C 2: Thả đĩa ba ba - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi *Hoạt động 3: Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trượt .Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cô giới thiệu tên trò chơi,cho trẻ nhắc lại cách chơi.Cho trẻ chơi 2-3 lần. Trẻ chơi ở góc chơi dưới sự theo dõi hướng dẫn của cô Đánh giá ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2010 Nội dung Mđyc Chuẩnbị Tổ chức hoạt động HĐLQ Toán Đong đếm nước HĐNT QS: - Nguồn nước bị ô nhiễm - Chơi với cát và nước - Chơi tập tầm vong HĐC - Tập hát quốc ca Hướng dẫn trẻ rửa tay dưới vòi nước sạch - Trẻ biết đong và đếm đến 6 - Rèn cho trẻ các kỷ năng đong và đếm đến 6 Trẻ biết được đặc điểm của nguồn nước bị ô nhiễm. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch Nắm được cách chơi,luật chơi. - Trẻ nhớ tên bài hát,hát thuộc và đúng nhạc bài hát Trẻ biết các thao tác rửa tay dưới vòi nước - Mỗi trẻ có các nhóm đối tượng có số lượng 5,các thẻ số từ 1-5 - Nước ô nhiễm - Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ. - Đàn,đĩa nhạc - Vòi nước, khăn lau tay *Hoạt động 1: Gây hứng thú - Chơi trò chơi trời mưa - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước *Hoạt động 2: -Cho trẻ chơi trò chơi nối nước với đồ dùng đựng được nước: Có hiệu lệnh hai đội lên nối nước với những đồ dùng đựng nước như ca cốc,bát.. * Đong đếm nước: Cô giới thiệu hoạt động đong đếm nước - Cô làm mẫu vừa làm vừa giải thích, tay phải cô cầm ly múc đầy nước tay cô cầm dựng thẳng ly nước để nước không đổ ra ngoài sau đó đổ nước vào chậu và đếm 1,cô tiếp tục múc ly nước khác đổ vào và, đếm tương tự cứ thế cô đong được 6 ly thì dừng lại. - Vạy cô đã đong được bao nhiêu ly nước(6 ly) - Cho trẻ nhắc lại cách đong - Cho trẻ thực hiện đong đếm nước 2 lần(Lần 2 đong nước với đồ dùng có kích thước lớn hơn lần 1) *Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian đổ nước vào chai: Có hiệu lệnh mỗi trẻ ở mỗi đội múc nước và đi theo đường dích dắc đến đổ vào chai sau 6 lần múc đội nào có lượng nước nhiều hơn thì chiến thắng -Trò chơi 2: Chuẩn bị 3 bình đựng nước xanh,đỏ,vàng khác nhau lượng nước ở mỗi bình nhiều ít khác nhau cho trẻ về nhóm đổ mỗi loại nước ra ly và nhận xét kết quả của lượng nước vừa đổ được *Hoạt động 4: Cho trẻ chơi trời nắng trời mưa *Hoạt động 1:Quan sát nguồn nước bị ô nhiễm - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ. - Cho trẻ quan sát thảo luận và đưa ra các ý kiến nhận xét về nguồn nước bị ô nhiễm. Cô khái quát lại , mỡ rộng nội dung ,giáo dục *Hoạt động 2:TCVĐ - TC1: Chơi với cát và nước - TC2: Chơi tập tầm vong Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi *Hoạt động 3: Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trượt.Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. - Cô mở đàn cho trẻ nghe 1 lần - Cô hát cho trẻ nghe - Tập cho trẻ hát từng đoạn 2-3 lần - Cho trẻ hát cùng cô cho đến khi thuộc - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay dưới vòi nước III. ĐáNH giá. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 7 tháng 4 năm 2010 Nội dung Mục đích yêu cầu chuẩn bị Tổ chức hoạt động HĐAN Hát vổ nhịp Mây và gió HĐNT QS Thìa trong nước - Xếp thuyền - Nhặt lá vàng HĐC: - Trò chuyện với trẻ về lợi ích của nước Chơi ở các góc. - Trẻ nhớ tên bài hát,hát thuộc và hát đúng nhạc,biết vỗ nhịp theo lời bài hát. - Rèn cho trẻ kỷ năng vổ nhịp theo bài hát. Trẻ biết tên đặc điểm chính của tàu thủy,nơi hoạt động. - Trẻ nắm dược cách chơi,luật chơi,Chơi tốt trò chơi. - Trẻ biết được ích lợi của nước đối với sức khỏe và cuộc sống con người Trẻ biết hoạt động theo góc với ý thích của trẻ -Đàn,nhạc cụ. Tranh tàu thủy cho trẻ quan sát - Tranh một số nguồn nước cho trẻ xem Đồ chơi ở các góc cho trẻ chơi *Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho cả lớp chơi trò chơi nghe nhạc đoán tên bài hát.Cô đàn một đoạn nhạc cho nghe 3 đội chơi đội nào rung xắc xô trước đội đó sẽ có quyền đoán tên bài hát đó. *Hoạt động 2: Hát vổ nhịp Mây và gió - Cô mỡ nhạc ở đàn cho trẻ nghe trọn vẹn bản nhạc Mây và gió. Trẻ vừa nghe vừa cảm nhận về nội dung, giai điệu bài hát. - Cô cho trẻ hát, nhún theo nhạc một lần. - Mời cả lớp hát vổ nhịp( 2 lần). Nhắc trẻ hát đúng nhạc kết hợp vổ nhịp, hát rỏ lời. - Cho các nhóm thi đua:Cô mỡ nhạc giai điệu cho trẻ tự thể hiện theo nhạc để tặng cô. - Cả lớp cùng hát và vổ phách. - Nhận xét sau khi trẻ thể hiện. *Hoạt động 3:Nghe hát :Cô giới thiệu tên bài hát, cô mỡ đĩa cho trẻ nghe (1 lần) Cô hỏi trẻ tên bài hát, nội dung bài hát và mỡ đĩa cho trẻ nghe lại thêm 1 lần. *Hoạt động1: Quan sát thìa trong nước Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ. - Cho trẻ quan sát thảo luận và đưa ra các ý kiến nhận xét thìa cô để trong ly nước.Cô khái quát lại , mỡ rộng nội dung ,giáo dục trẻ . *Hoạt động 2: Trò chơi vận động - T/C 1: Xếp thuyền - T/C 2: Nhặt lá vàng Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi *Hoạt động 3: Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trượt, vẽ tự do ở sân - Cho cả lớp hát cho tôi đi làm mưa - Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ con biết có những nguồn nước nào? Vậy nước có ích lợi gì?Nếu không có nước cuộc sống con người sẽ như thế nào? - Cho trẻ cùng thảo luận các ý kiến với cô.Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ. - Cô cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích của trẻ, cô theo dõi giúp đở trẻ khi cần thiết. III. Đánh giá ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 8 tháng 4 năm 2010 Nội dung Mđyc chuẩn bị Tổ chức hoạt động KPKH Nước và cuộc sống HĐNT: Quan sát nước qua rây nhựa TCVĐ:Người tài xế giỏi - Chơi xếp thuyền Chơi tự do HĐC: Làm sách tranh về các PTGT Hoạt động ở các góc - Trẻ biết một số nguồn nước,biết nguồn nước sạch và nước bị ô nhiễm. - Rèn cho trẻ một số kỷ năng phân biệt được nước sạch,và nước bị ô nhiềm. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn các nguồn nước Trẻ biết đặc điểm nước khi đổ qua rây nhựa Trẻ nắm được cách chơi,luật chơi, chơi tốt trò chơi theo yêu cầu của cô. Trẻ biết cắt dán các loại tranh PTGT để làm sách tranh,luyện các kỷ năng lăn tròn,ấn bẹp... - Một số hình ảnh trên máy về các ngưồnnớc cho trẻ xem. Nước,rây nhựa Một số đồ chơi cho trẻ chơi Tranh ảnh tạp chí * Hoạt động1:Gây hứng thú - Cho cả lớp hát cho tôi đi làm mưa với - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát * Hoạt động 2: - Hàng ngày các con được sử dụng nước để làm gì?(Cho 3 tổ thảo luận và đưa ra các ý kiến, cô ghi ý kiến của trẻ lên bảng) - Cho trẻ xem các hình ảnh về ích lợi của nước đối với cuộc sống và khái quát lại các ý kiến của trẻ: Nước dùng để nấu ăn,tắm rửa, tưới cây,nuôi sống các con vật sống dưới nước,dùng cho các phương tiện đường thủy hoạt động.. - Vậy nếu không có nước điều gì sẽ xảy ra?(Cây khô hạn sẽ chết,con người không có nước sinh hoạt,các convật bị chết,các phương tiện giao thông đường thủy không thể hoạt động được) Cô cho trẻ xem các hình ảnh trên máy và khái quát lại. - Vậy con biết nước bị ô nhiễm là nước như thế nào?Vì sao các nguồn nước bị ô nhiễm? - Con có biết có những nguồn nước nào? - Con thường được sử dụng những nguồn nước sạch nào? Chúng ta phải làm gì để giữ gìn các nguồn nước - Giáo dục trẻ bảo vệ và giữ gìn các nguồn nước. *Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập -Cho trẻ chơi trò chơi dân gian Đổ nước vào chai (Hai đội thi nhau cùng đổ nước vào chai,đội nào đổ được nhiều nước đội đó chiến thắng) - Cả lớp đọc đồng dao Lạy trời mưa xuống *Họat động 1:Quan sát nước qua rây nhựa Cô cho trẻ ra sân giao nhiệm vụ cho trẻ, cho trẻ nhận xét khi nước được đổ qua rây nhựa trẻ vừa quan sát được.Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ mở rộng và giáo dục trẻ. *Hoạt động 2: TCVĐ - TC 1:Thuyền nào bến đó - TC2: Chơi xếp thuyền Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần. *Hoạt động 3:Trẻ chơi tự do Cho trẻ chơi xích đu cầu trượt, cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi tốt. Cô gợi ý cho trẻ nặn các sản phẩm theo ý thích của trẻ. - Hướng dẫn trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình. - Trẻ hoạt động ở các góc dưới sự hướng dẫn của cô. III. Đánh giá: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 6 ngày 2 tháng 4 năm 2010 Nội dung Mđyc chuẩn bị Tổ chức hoạt động Hđlqvh Thơ giúp bà HĐNT: Quan sát bến phà TCVĐ:chọn đúng đèn tín hiệu - Lộn cầu vòng Chơi tự do HĐC: Đóng mở CĐ,Ca múa hát TT,BCBN - Trẻ nhớ tên bài thơ,hiểu nội dung - Luyện cho trẻ kỷ năng đọc thơ diễn cảm - Giáo dục trẻ thực hiện tốt luật giao thông khi tham gia giao thông. Trẻ biết đặc điểm chính của bến phà Trẻ nắm được cách chơi,luật chơi, chơi tốt trò chơi theo yêu cầu của cô. Thích ca múa hát ở sân.Trẻ nhắc lại được những nội dung đã học ở chủ đề trước Tranh bài thơ giúp bà - Tranh bến phà cho trẻ quan sát Đĩa nhạc cho trẻ ca múa hát Tranh ảnh, đồ chơi ở các góc * Hoạt động1: Gây hứng thú - Cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vong,cho trẻ đoán xem trong hộp quà có gì? Bức tranh vẻ ai? Đang làm gì? - Đây là bức tranh vẻ em bé đang giúp bà qua đường trong bài thơ giúp bà.Vậy các con có muốn cô đọc cho lớp mình nghe bài thơ này không? * Hoạt động 2 - Cô đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ cho trẻ nghe. - Đọc lần 2 cho trẻ xem tranh Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói đến ai? - Trên đường phố có gì? - Em bé đã nhìn thấy ai khi đi học về? - Em đã làm gì để giúp bà? - Khi các con ra đường các con phải làm gì để giúp những người già? Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải thực hiện tốt luật giao thông,đi bên phải sát lề đường.. *Hoạt động 3: Cho trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc thơ 2 lần - Cho tổ nhóm theo yêu cầu của cô - Cá nhân đọc diễn cảm *Hoạt động 4: - Chơi thi ai khéo tay cho hai bạn lên vẻ tranh cả lớp cùng đọc thơ,sau 2 lần đọc yêu cầu 2 bạn phải vẻ xong tranh *Hoạt động 1:Quan sát bến phà Cô cho trẻ ra sân giao nhiệm vụ cho trẻ, cho trẻ nhận xét về bến phà trẻ vừa quan sát được.Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ mở rộng và giáo dục trẻ. *Hoạt động 2:TCVĐ: TC1:Chọn đúng đèn tín hiệu TC2:Lộn cầu vòng Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần. *Hoạt động 3:Trẻ chơi tự do cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi tốt. - Cô cho trẻ nhắc lại những gì trẻ vừa học xong trong chủ đề.Giới thiệu cho trẻ biết những gì sẽ học ở chủ đề tiếp theo. Cô cho trẻ xuống sân hát múa theo nhạc - Cho trẻ tự nhận xét mình và bạn,cô nhắc nhở tuyên dương trẻ Hoạt động ở các góc dưới sự bao quát hướng dẫn của cô III. Đánh giá: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA Tuan 1 be biet gi ve nuoc.doc