Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Lớp học của bé

 I. Mục đích yêu cầu:

 - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết nghe và tập theo hiệu lệnh của cô.

 - Trẻ biết tên nhóm lớp, tên cô giáo và các bạn.

 - Biết xưng hô với cô giáo, các bạn, nghe lời người lớn, chơi hòa thuận với bạn.

 - Trẻ biết một số hoạt động của trẻ ở trường mầm non.

 - Biết tên gọi một số đồ dùng, công dụng của đồ dùng trong lớp. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh lớp học.

 - Trẻ biết tên các góc chơi trong nhóm lớp, biết gọi tên các đồ chơi trong góc và biết cách chơi với từng đồ chơi: Biết bế em búp bê đúng cách và cho em ăn, biết xâu được vòng, xếp nhà, cách giở sách truyện, xem tranh .

 - Tích cực, hứng thú tham gia vào các hoạt động.

 II. Chuẩn bị:

Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng, phù hợp với thời tiết,phòng tập sạch sẽ

 - Góc HĐVĐV: rổ, dây xâu, hạt vòng to màu xanh, đỏ, khối gỗ vuông, tam giác,.

 - Góc sách: Lô tô, tranh ảnh, sách truyện tranh ảnh về lớp mầm non.

 - Góc thao tác vai: Búp bê, bát, đĩa, thìa, cốc,

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Lớp học của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần IV Chủ đề nhánh: Lớp học của bé Thời gian thực hiện: Từ 27/09 -> 01/10 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết nghe và tập theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ biết tên nhóm lớp, tên cô giáo và các bạn. - Biết xưng hô với cô giáo, các bạn, nghe lời người lớn, chơi hòa thuận với bạn. - Trẻ biết một số hoạt động của trẻ ở trường mầm non. - Biết tên gọi một số đồ dùng, công dụng của đồ dùng trong lớp. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh lớp học. - Trẻ biết tên các góc chơi trong nhóm lớp, biết gọi tên các đồ chơi trong góc và biết cách chơi với từng đồ chơi: Biết bế em búp bê đúng cách và cho em ăn, biết xâu được vòng, xếp nhà, cách giở sách truyện, xem tranh…. - Tích cực, hứng thú tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị: Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng, phù hợp với thời tiết,phòng tập sạch sẽ - Góc HĐVĐV: rổ, dây xâu, hạt vòng to màu xanh, đỏ, khối gỗ vuông, tam giác,.. - Góc sách: Lô tô, tranh ảnh, sách truyện tranh ảnh về lớp mầm non. - Góc thao tác vai: Búp bê, bát, đĩa, thìa, cốc, … III. Tổ chức hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo dục Đón trẻ Thể dục sáng Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ tại nhóm lớp và ở gia đình để có biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ phù hợp. Cô trò chuyện với trẻ lớp học của bé, tên các bạn của bé,… * Hoạt động 1: Khởi động - Cô và trẻ cùng làm đoàn tàu: đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần rồi dừng lại. * Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập " ồ sao bé không lắc" - Động tác 1: hai tay cầm tai nghiêng đầu về phía phải, trái. - Động tác 2: hai tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên. - Động tác 3: Hai tay nắm đầu gối, khuỵu gối. - Động tác 4: Đưa hai tay lên cao và quay tròn người. Cô tập chậm cho trẻ tập theo cô vừa tập vừa hát theo bài hát. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô cùng trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp Chơi tập có chủ định buổi sáng Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Bò trong đường hẹp Một số đồ dùng trong lớp Cô dạy Cháu đi mẫu giáo Ôn: Bé xâu vòng màu đỏ tặng bạn búp bê. Hoạt động ngoài trời * Bé được chơi gì dưới sân trường. *TC: Dung dăng dung dẻ * Chơi tự do Trẻ chơi với đu quay cầu trượt * Xé dải nơ tặng bạn gái * TC: gieo hạt… * Chơi tự do Trẻ chơi với đu quay cầu trượt * Trò chuyện về thời tiết trong ngày * TC: Dung dăng dung dẻ * Chơi tự do Trẻ chơi với đu quay cầu trượt * Trò chuyện về đồ dùng của trẻ. * TC: bóng tròn to * Chơi tự do Trẻ chơi với đu quay cầu trượt * Quan sỏt nhúm lớp * TC: Dung dăng dung dẻ * Chơi tự do Trẻ chơi với đu quay cầu trượt Chơi hoạt động góc * Cô giới thiệu góc chơi: Cô dẫn trẻ đi tham quan các góc chơi trong lớp, trò chuyện về cách chơi các góc. Cô cháu cùng trò chuyện về lớp học của bé: như "Mắt đẹp các con đâu? Mắt đẹp để làm gì? miệng xinh con đâu?....". Cô được biết ở lớp mình có 1 góc chơi có rất nhiều tranh ảnh, bạn nào muốn xem tranh ảnh về cơ thể của chúng mình thì giơ tay đẹp nào? Cứ như vậy cô tìm hiểu sở thích chơi của từng trẻ và hướng trẻ vào góc chơi trẻ thích, cho trẻ tham gia chơi. * Trẻ thực hiện: Trong quá trình chơi của trẻ, cô bao quát , hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chơi. Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. Cô đặt câu hỏi để gợi mở ý tưởng chơi của trẻ như: "Con đang làm gì ? Con có nhận ra bức tranh vẽ về cái gì không?...em bé cầm bóng bằng cái gì? * Kết thúc: Cô nhận xét theo góc, tuyên dương, khen ngợi những trẻ chơi tốt. Khuyến khích những trẻ còn lại. Hết giờ chơi cô nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi qui định. Chơi tập buổi chiều * Trò chuyện về đồ chơi của lớp * TC: Nu na nu nống * Chơi tự do *Làm quen bài thơ mới : Cô dạy * TC: kéo cưa lừa xẻ. * Chơi tự do * Làm quen bài hát mới: Cháu đi mẫu giáo * TC: Chi chi chành chành * Chơi tự do * Ôn truyện: “ Đôi bạn nhỏ” * TC: Lộn cầu vồng * Chơi tự do * Liên hoan văn nghệ cuối tuần. *TC: Con muỗi * Chơi tự do Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 27 tháng 09 năm 2010 I> Hoạt động chơi - tập 1. Mục đích: - Rèn luyện, củng cố kỹ năng cho trẻ, phát triển sự nhanh nhẹn cơ thể khỏe mạnh. - Trẻ biết tập theo cô các động tác, biết phối hợp bò tay nọ chân kia khéo léo. - Trẻ biết tên mình, tên bạn, tên trường, tên cô giáo trong lớp. - Trẻ biết tên các đồ chơi trong sân trường, biết tên các đồ dùng cá nhân của mình. Trẻ biết nhìn được là nhờ đôi mắt. - Trẻ hứng thú, thích tham gia các hoạt động, thích chơi trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Quần áo trang phục của trẻ gọn gàng, hợp thời tiết. - Đồ dùng hàng ngày của trẻ ở lớp - Đồ dùng đồ chơi các loại. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú A- Hoạt động chơi tập có chủ định: Vận động - BTPTC: ồ sao bé không lắc - VĐCB: Bò trong đường hẹp - TCVĐ: Bóng tròn to * Hoạt động 1: Khởi động - Cô và trẻ cùng làm đoàn tàu: đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần rồi dừng lại. * Hoạt động 2: Trọng động 1. BTPTC: Cô mời các con chơi trò chơi: ồ sao bé không lắc - Động tác 1: hai tay cầm tai nghiêng đầu về phía phải, trái. - Động tác 2: hai tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên. - Động tác 3: Hai tay nắm đầu gối, khuỵu gối. - Động tác 4: Đưa hai tay lên cao và quay tròn người. 2. VĐCB: Bò trong đường hẹp - Các con vừa chơi trò chơi rất vui rồi. Các con có muốn đi chơi nữa không? - Bạn búp bê mời các con đến nhà chơi đấy. Để đến được nhà bạn búp bê phải bò qua một con đường nhỏ, khi bò các con không được chạm vào hàng rào 2 bên. Nếu không sẽ không đến được nhà bạn búp bê. - Bây giờ các con cùng xem cô bò trước một lần nhé! - Cô làm mẫu: + Lần 1: Có hiệu lệnh – Gặp bạn búp bê cô nói “ Tôi chào bạn búp bê” +Lần 2 :Từ vị trí cô đến vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh “ bò” cô bò tay nọ chân kia trong đường hẹp, khi bò cô chú ý không chạm vào hàng rào bên đường, mắt cô luôn nhìn về phía trước, đến nơi . + Lần 3: như lần 2, cô nhấn mạnh: khi bò cô không chạm vào hàng rào bên đường, mắt cô luôn nhìn về phía trước. - Trẻ thực hiện: + Cô gọi 1 trẻ lên tập thử, cô chú ý sửa sai cho trẻ. + Tiến hành lần lượt cô cho trẻ tập theo tổ, nhóm, cá nhân lên tập + Trong quá trình trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ đi đúng. + Cho trẻ đi liên tiếp nhau cả lớp. + Củng cố: Hỏi lại trẻ tên VĐ và cô lên tập lại 1 lần 3. TCVĐ: Bóng tròn to - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi, sau đó cho trẻ chơi 3 - 4 lần. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô cùng trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp. B- Hoạt động ngoài trời: * HĐ1: Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi, sau đó cho trẻ chơi 2 - 3 lần. * HĐ1: Bé được chơi gì dưới sân trường - Cô dẫn trẻ xuống sân trường. - Các con đang đứng ở đâu? - Các con nhìn thấy gì dưới sân trường? - Đây là gì? Chơi đu quay thì chơi như thế nào? - Con có được chen lấn bạn không? Phải như thế nào? - Cứ như vậy cô hỏi trẻ về tên đồ chơi và cách chơi mỗi loại. Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, nhường nhịn nhau..... * HĐ3: Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ chơi, phạm vi chơi trên sân trường. Chú ý bao quát trẻ chơi. Hết giờ chơi tập trung trẻ lại kiểm sĩ số và cho trẻ vào lớp. C. Chơi tập buổi chiều: * Hoạt động1: Trò chuyện về đồ chơi của lớp - Cô cho trẻ quan sát đồ chơi của trẻ - Cô giới thiệu tên 1 số đồ chơi tại lớp. - Cô cho trẻ quan sát các đồ chơi.. + Các con thường chơi những đồ chơi gì ở lớp? + Con lấy đồ chơi ở đâu ra chơi? + Con thường chơi đồ chơi gì? + Đồ chơi này ở góc nào? + Cái này dùng để làm gì? (Trẻ chưa biết cô nói cho trẻ biết) Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, đồ dùng của lớp mình, phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn. * Hoạt động2 : TC: Nu na nu nống Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2 - 3 lần. * Hoạt động3: Chơi tự do: Giới thiệu cho trẻ tên đồ chơi và cho trẻ chơi tự do theo ý thích của mình. Chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ chơi, nhắc trẻ cất đồ chơi theo đúng nơi qui định. * Trả trẻ - Trẻ đi thành vòng tròn và hát kết hợp đi các kiểu chân. - Trẻ tập và hát theo cô. - Lắng nghe cô nói giới thiệu bài. - Trẻ quan sát cô thực hiện mẫu. - 1 trẻ lên tập thử - Cả lớp tập lần lượt. - Trẻ theo dõi cô thực hiện - Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Trẻ chơi 3 -4 lần. - Trẻ đi cùng cô. - Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Trẻ chơi 2 -3 lần. Trẻ quan sát. Trẻ trả lời theo ý hiểu biết và suy nghĩ của trẻ. - Lắng nghe cô nhắc nhở. - Chơi theo ý thích của mình. - Vào lớp và vệ sinh chân tay sạch sẽ. Tham gia và trả lời cô theo hiểu biết của trẻ. Nghe cô nhắc nhở. Trẻ chơi 2-3 lần Trẻ chơi theo ý thích của mình II > Nhật ký hàng ngày. Nội dung đánh giá Những điều cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1, Tên những trẻ nghỉ học và lý do 2. Hoạt động học. - Hoạt động có phù hợp với trẻ không? - Sự hứng thú tham gia hoạt động tích cực của trẻ. - Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu hoạt động. 3. Các hoạt động khác. - Những hoạt động theo kế hoạch chưa thức hiện được. + Lý do: 4. Những vấn đề khác cần lưu ý: - Sức khoẻ (Những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, VS ....) - Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo) - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi. Thứ 3 ngày 28 tháng 09 năm 2010 I> Hoạt động chơi - tập 1. Mục đích: - Trẻ nhận biết và gọi tờn được một số đồ dựng quen thuộc trong nhúm như ( quả búng, sắc xụ, trống..) - Nhằm phỏt triển ngụn ngữ, trớ tuệ cho trẻ. - Trẻ bước đầu làm quen với bài hát, cảm nhận được nhịp điệu, tiết tấu của bài hát. - Trẻ hứng thú, thích tham gia các hoạt động, thích chơi trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Lớp học sạch sẽ, một số đồ dựng đồ chơi trong lớp. - Sân sạch sẽ, lá chuối - Đồ dùng đồ chơi các loại. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú A- Hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết tập nói : Một số đồ dùng trong lớp * Hoạt động 1: Gây hứng thú: Hát bài “ Lời chào buổi sáng” Cụ trũ chuyện với trẻ: - Cỏc con đi nhà trẻ cú vui khụng? - Buổi sỏng trước khi đến lớp cỏc con cú biết chào ụng bà, bố mẹ khụng? Bõy giờ cụ con mỡnh cựng hỏt bài hỏt “ Lời chào buổi sỏng nhộ! - Cụ cựng trẻ hỏt 2- 3 lần. * Hoạt động 2: Nhận biết về một số đồ dựng trong lớp. * Nhận biết quả bóng: Cụ dựng thủ thuật đưa quả búng ra, gợi hỏi trẻ: Quả gì đây? Quả bóng này có màu gì? Sau mỗi cõu hỏi cụ chỳ ý hỏi cả lớp, 2- 3 cỏ nhõn trẻ trả lời. - Cụ gọi 1- 2 trẻ lờn chỉ lại đặc điểm của quả búng. búng. * Tương tự cụ cho trẻ nhận biết một số đồ dựng khỏc như: Sắc xụ, trống. * MRKT: Ngoài những đồ dựng này ra, cỏc con cũn biết những đồ dựng gỡ nữa? - Giỏo dục trẻ: Giữ gỡn đồ dựng, đồ chơi. Khi chơi xong nhớ cất vào nơi qui định. * Trũ chơi: “ Thi xem ai đoỏn nhanh” - Cụ giới thiệu tờn trũ chơi. - Núi lại cỏch chơi. - Cho trẻ chơi cựng cụ 2 lần. - Nhận xột, cho trẻ ra chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc: nhận xét tiết học và cho trẻ ra ngoài hoạt động ngoài trời. B- Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động1: Xé dải nơ tặng bạn gái - Cô cùng trẻ trò chuyện về chiếc mũ của bạn gái. - Dẫn dắt giới thiệu hoạt động. - Cô xé mẫu (vừa xé, vừa phân tích) - Cô phát lá chuối cho trẻ. - Cho trẻ thực hiện. Động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ kịp thời. Nhận xét sản phẩm của trẻ. Cho trẻ đem tặng cho một bạn gái. Động viên khuyến khích, khen ngợi trẻ. * Hoạt động2: Trò chơi: Gieo hạt nảy mầm Cô giới thiệu trò chơi sau đó cho trẻ chơi 2 đến 3 lần. * Hoạt động3: Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ chơi, phạm vi chơi trên sân trường. Chú ý bao quát trẻ chơi. Hết giờ chơi tập trung trẻ lại kiểm sĩ số và cho trẻ vào lớp. C. Chơi tập buổi chiều: * Hoạt động1: TC: kéo cưa lừa xẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. * Hoạt động2: LQBM: Thơ : “Cô dạy" Cô giới thiệu tên bài thơ và đọc cho trẻ nghe 2-3 lần. Cả lớp đọc cùng cô 3-4 lần Đàm thoại: - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về điều gì? - Cô dạy cái gì? +Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đôi tay sạch sẽ, phải ngoan không được nói bậy, chơi với bạn phải đoàn kết. * Hoạt động3: Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi tự do với các đồ dùng đồ chơi trong lớp. Chú ý quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi khi chơi xong. * Trả trẻ - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. - Cú ạ. - Cú ạ. - Võng ạ. - Trẻ hỏt cựng cụ. - Quả búng. - Màu đỏ. - Trẻ lờn chỉ. - Trẻ chơi cựng cụ. - Trẻ ra ngoài sân Trẻ trò chuyện cùng cô. Trẻ lắng nghe và quan sát. Trẻ thực hiện. Trẻ chơi 2 -3 lần Chơi theo ý thích của mình. Vào lớp và vệ sinh chân tay sạch sẽ. Nghe cô giới thiệu trò chơi.Trẻ chơi 2-3 lần Trẻ nghe cô đọc Cả lớp đọc Trẻ trả lời cô. Lắng nghe cô nhắc nhở. Trẻ chơi theo ý thích, đoàn kết, cất đồ chơi khi chơi xong. II > Nhật ký hàng ngày. Nội dung đánh giá Những điều cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1, Tên những trẻ nghỉ học và lý do 2. Hoạt động học. - Hoạt động có phù hợp với trẻ không? - Sự hứng thú tham gia hoạt động tích cực của trẻ. - Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu hoạt động. 3. Các hoạt động khác. - Những hoạt động theo kế hoạch chưa thức hiện được. + Lý do: 4. Những vấn đề khác cần lưu ý: - Sức khoẻ (Những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, VS ....) - Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo) - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi. Thứ 4 ngày 29 tháng 09 năm 2010 I> Hoạt động chơi - tập 1. Mục đích: - Trẻ nhớ tờn bài thơ, đọc thuộc thơ. - Phỏt triển ngụn ngữ, trớ nhớ, trớ tưởng tượng cho trẻ, giỳp trẻ làm quen với thơ. - Giỏo dục trẻ: Võng lời cụ, giữ vệ sinh sạch sẽ, đoàn kết thương yờu bạn bố khụng núi tục chửi bậy… - Trẻ hứng thú, thích tham gia các hoạt động, thích chơi trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài thơ “ Cô dạy” - Sân chơi sạch sẽ quần áo cô trẻ sạch sẽ thoải mái. - Đàn, xắc xô. - Đồ dùng đồ chơi các loại. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú A- Hoạt động chơi tập có chủ định: Thơ “ Cô dạy” * Hoạt động1: Gây hứng thú Cụ trũ chuyện với trẻ: - Hụm nay ai đưa cỏc con đi học? - Đến lớp cỏc con chào ai? - Đến lớp cỏc con được cụ giỏo dạy những gỡ? Đỳng rồi, đến lớp cỏc con được cụ dạy những điều hay và cỏc cụ cũn dạy chỳng mỡnh biết đọc thơ, kể chuyện và cả hỏt mỳa nữa. Thế khi về nhà cỏc con cú kể chuyện, hỏt mỳa, đọc thơ cho bố mẹ nghe khụng? Vậy giờ học hụm nay cụ sẽ dạy cỏc con đọc bài thơ “Cụ dạy” để về nhà cỏc con đọc cho ụng bà, bố mẹ nghe xem cụ dạy cỏc con những gỡ ở lớp nhộ! * Hoạt động2: Dạy trẻ đọc thơ Cụ đọc mẫu 2 lần - Lần 1: Khụng kốm tranh. - Lần 2: Kốm tranh - Đàm thoại: + Cụ vừa đọc bài thơ gỡ? + Cỏc con núi với mẹ cụ dạy thế nào? + Nếu để bàn tay bẩn thỡ sỏch ỏo sẽ làm sao? + Cụ bảo cói nhau thỡ sao nào? + Cỏi miệng của cỏc con như thế nào? + Miệng xinh thỡ cỏc con chỉ được núi điều gỡ nhỉ? - Trẻ đọc bài: - Cả lớp đoc. + Nhúm đọc: 2- 3 nhúm. + Cỏ nhõn: 2- 3 trẻ. Quan sỏt, sửa sai cho trẻ trong quỏ trỡnh trẻ đọc. - Giỏo dục trẻ: Giữ gỡn đụi tay cho thật sạch. Hoạt động3: Kết thúc. Cô nhận xét tiết học và cho trẻ ra hoạt động ngoài trời. B- Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động1: Trò chơi : Dung dăng dung dẻ Cô giới thiệu trò chơi sau đó cho trẻ chơi 2 đến 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô hỏi tên trò chơi và nhận xét. * Hoạt động2: Trò chuyện về thời tiết trong ngày Cô sẽ cho trẻ ra sân quan sát và đàm thoại cùng trẻ. + Các con thấy trời hôm nay như thế nào? + Trời có nắng không? + Trời có mưa không? + Trời có nhiều mây không? + Thời tiết như thế nào? + Thời tiết như thế thì các con phải ăn mặc như thế nào? Cô lồng nội dung giáo dục trẻ. * Hoạt động3: Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ chơi, phạm vi chơi trên sân trường. Chú ý bao quát trẻ chơi. Hết giờ chơi tập trung trẻ lại kiểm sĩ số và cho trẻ vào lớp. C. Chơi tập buổi chiều: * Hoạt động 1: Trò chơi : Dung dăng dung dẻ Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và hỏi tên trò chơi. * Hoạt động 2: LQBM: bài hát : “Cháu đi mẫu giáo" Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe 2-3 lần. Cả lớp hát cùng cô 3-4 lần Cô mời tổ – nhóm – cá nhân lên hát. * Hoạt động 3: Chơi tự do. Cô giới thiệu tên đồ chơi cho trẻ chơi theo ý thích của mình. Cô quan sát giúp đỡ trẻ chơi. Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định khi chưa chơi xong. * Trả trẻ. - Trẻ trả lời. - Chào cụ, cỏc bạn. - Dạy hỏt, mỳa, đọc thơ. - Cú ạ. - Trẻ lắng nghe cô đọc. - Cụ dạy. - Phải giữ sạch đụi tay. - Sẽ bẩn ngay. - Thỡ khụng vui. - Cỏi miệng nú xinh thế. - Điều hay thụi. Trẻ ra hoạt động ngoài trời. Trẻ chơi hứng thú. Nghe cô giới thiệu trò chơi.Trẻ chơi 2-3 lần Trẻ quan sát và lắng nghe. Trẻ lắng nghe cô và trả lời cô. Chơi theo ý thích của mình. Vào lớp và vệ sinh chân tay sạch sẽ. Trẻ chơi hứng thú. Trẻ nghe cô hát Cả lớp hát - Tổ – nhóm – cá nhân hát . Chơi theo ý thích của mình. Vào lớp và vệ sinh chân tay sạch sẽ. II > Nhật ký hàng ngày. Nội dung đánh giá Những điều cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1, Tên những trẻ nghỉ học và lý do 2. Hoạt động học. - Hoạt động có phù hợp với trẻ không? - Sự hứng thú tham gia hoạt động tích cực của trẻ. - Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu hoạt động. 3. Các hoạt động khác. - Những hoạt động theo kế hoạch chưa thức hiện được. + Lý do: 4. Những vấn đề khác cần lưu ý: - Sức khoẻ (Những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, VS ....) - Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo) - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi. Thứ 5 ngày 30 tháng 09 năm 2010 I> Hoạt động chơi - tập 1. Mục đích: - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát: Cháu đi mẫu giáo. - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vui tươi của bài hát, nghe va cảm nhận giai điệu nhịp nhàng của bài hát: Vui đến trường - Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng của lớp, biết sử dụng các đồ dùng đúng mục đích. - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật, biết kể chuyện cùng cô. - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, biết thương yêu mọi người. - Trẻ hứng thú, thích tham gia các hoạt động, thích chơi trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Đàn, dụng cụ âm nhạc. - Dối dẹt các nhân vật trong chuyện “ Đôi bạn nhỏ” - Đồ dùng đồ chơi các loại. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú A- Hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo Nghe hát: Vui đến trường * Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô và trẻ cùng trò chuyện : + Hôm nay các con được ai đưa đến lớp? + Các con được đến lớp các con phải như thế nào? - Đến lớp các con không được khóc nhè, đến lớp rất là vui các con được học hát, múa… được chơi với rất nhiều bạn đấy. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho lớp mình một bài hát: Cháu đi mẫu giáo. Các con hãy ngồi ngoan cô hát cho chúng mình cùng nghe nhé! * Hoạt động 2: Bài mới Hát mẫu: lần một ( không đàn) Lần hai (có đàn và minh hoạ). - Đàm thoại: + Cô vừa hát bài gì ? + Bài hát nói về điều gì? + Bạn nhỏ đến lớp có khóc nhè không ? + Bạn không khóc nhè để mẹ làm gì? + Bố vào nhà máy ông bà như thế nào? - GD: Các con lớn rồi đến lớp phải ngoan không được khóc nhè để ông bà, bố mẹ yên tâm đi làm. Đến lớp các con được chơi với các bạn, được học bài. - Trẻ hát: cô cho cả lớp hát 2 -3 lần. - Tổ hát, nhóm hát, cá nhân trẻ hát - Sau mỗi lần hát cô nhận xét sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ hát. Cả lớp hát lại 1 lần - Sau mỗi lần hát cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ hát. * Hoạt động 3: Nghe hát: Vui đến trường Vừa rồi lớp mình học hát rất ngoan để thưởng cho lớp mình cô sẽ hát tặng các con bài hát Cô hát: lần một (không đàn). Cô vừa hát bài gì ? Cô hát: lần hai (có đàn và minh hoạ). - Khuyến khích trẻ vận động cùng cô. d) Kết thúc: Cô nhận xét tiết học và cho trẻ ra hoạt động ngoài trời. B- Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động 1: Trò chơi : Bóng tròn ro Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và hỏi tên trò chơi. * Hoạt động 2: Trò chuyện về đồ dùng của trẻ: - Cô cho trẻ quan sát đồ dùng của trẻ - Cô Giới thiệu tên 1 số đồ dùng tại lớp. - Cô cho trẻ quan sát các đồ dùng. - Buổi sáng đến lớp các con cất dép và ba lô ở đâu? - Bình nước uống ở đâu? - Các con đi vệ sinh ở đâu? (Trẻ chưa biết cô nói cho trẻ biết) Cô Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường của lớp học, trường học. * Hoạt động: Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ chơi, phạm vi chơi trên sân trường. Chú ý bao quát trẻ chơi. Hết giờ chơi tập trung trẻ lại kiểm sĩ số và cho trẻ vào lớp. C. Chơi tập buổi chiều: * Hoạt động 1: Trò chơi : Lộn cầu vồng Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và hỏi tên trò chơi. * Hoạt động 2: Ôn bài truyện “ Đôi bạn nhỏ” - Cô kể một đoạn trong câu chuyện “ Đôi bạn nhỏ” cho trẻ nghe. + Câu chuyện kể về điều gì? - Cô kể chuyện bằng rối tay. - Trong lúc kể cô dừng lại hỏi trẻ để trẻ tham gia kể cùng cô. - Đàm thoại nội dung truyện: + Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì? + Câu chuyện có những ai? + Hai bạn gà con và vịt rủ nhau đi đâu? + Vịt xuống ao làm gì? + Gà con ở trên bãi cỏ tìm gì? + Bỗng có một con Cáo xông đến nó đuổi bắt ai? + Sợ quá, Gà con kêu nên như thế nào? + Nghe tiếng Gà kêu, Vịt con đã bơi thật nhanh vào bờ , Vịt gọi bạn như thế nào? + Gà đã chạy đến làm gì? + Vịt cõng bạn gà trên lưng bơi đi đâu? + Cáo có bắt được gà không? + Vịt và gà vui sướng hát gì? - Cô kể lại chuyện bằng tranh và hỏi trẻ để trẻ kể cùng cô. ặGiáo dục trẻ phải đoàn kết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. ở lớp phải biết nhường bạn đồ chơi không được tranh dành đồ chơi, không được đánh bạn. * Hoạt động 3: Chơi tự do. Cô giới thiệu tên đồ chơi cho trẻ chơi theo ý thích của mình. Cô quan sát giúp đỡ trẻ chơi. Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định khi chưa chơi xong. * Trả trẻ. Trẻ trò chuyện với cô về đôi dép. Lắng nghe cô nói. Trẻ nghe cô hát Trẻ trả lời cô theo ý hiểu của trẻ. Trẻ lắng nghe. Cả lớp hát 2 - 3 lần. Trẻ hát theo tổ, nhóm. Lắng nghe cô hát. Trẻ đàm thoại cùng cô về nội dung bài hát. Trẻ ngẫu hứng cùng cô Trẻ ra hoạt động ngoài trời. Trẻ chơi hứng thú. Tham gia và trả lời cô theo hiểu biết của trẻ. Nghe cô nhắc nhở. Chơi theo ý thích của mình. Vào lớp và vệ sinh chân tay sạch sẽ. Trẻ chơi hứng thú. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ tham gia kể cùng cô. - Trẻ trả lời cô theo ý hiểu. - Trẻ kể cùng cô. - Trẻ lắng nghe. Chơi theo ý thích của mình. Vào lớp và vệ sinh chân tay sạch sẽ. II > Nhật ký hàng ngày. Nội dung đánh giá Những điều cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1, Tên những trẻ nghỉ học và lý do 2. Hoạt động học. - Hoạt động có phù hợp với trẻ không? - Sự hứng thú tham gia hoạt động tích cực của trẻ. - Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu hoạt động. 3. Các hoạt động khác. - Những hoạt động theo kế hoạch chưa thức hiện được. + Lý do: 4. Những vấn đề khác cần lưu ý: - Sức khoẻ (Những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, VS ....) - Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo) - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi. Thứ 6 ngày 01 tháng 10 năm 2010 I> Hoạt động chơi - tập 1. Mục đích: - Trẻ nhận biết được màu đỏ. Phân biệt được màu đỏ với các màu khác. - Biết dùng đôi tay khéo kéo xâu những hạt vòng màu đỏ thành chiếc vòng đeo tay để tặng bạn búp bê. - Trẻ nhận biết và gọi tờn được lớp mỡnh, tờn cụ dạy, xung quanh lớp cú những gỡ. - Trẻ hào hứng xem ca nhạc, cảm nhận được giai điệu của các bài hát.. - Trẻ hứng thú, thích tham gia các hoạt động, thích chơi trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một rổ đựng đồ chơi: 8 đồ chơi màu đỏ, 2 đồ chơi màu xanh. - Búp bê, bàn tiệc sinh nhật, vòng mẫu. - Phũng học gọn gàng, sạch sẽ. - Đàn, xắc xô. - Đồ dùng đồ chơi các loại. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú A- Hoạt động chơi tập có chủ định: Xâu vòng màu đỏ tặng búp bê * Hoạt động 1: Gây hứng thú Cô cho trẻ hát bài "Búp bê" Hỏi trẻ: Ai đến thăm lớp mình đây? + Bạn búp bê đến thăm lớp mình đấy các con ạ. + Bạn búp bê mặc váy màu gì? + Bạn ấy rất thích mặc váy màu đỏ đấy. + Hôm nay là sinh nhật của bạn búp bê đấy, bạn rất thích các đồ chơi màu đỏ. Các con hãy xâu mỗi bạn 1 chiếc vòng màu đỏ để tặng búp bê nhé. * Hoạt động 2: Xâu vòng - Cô cho trẻ quan sát chiếc vòng mẫu, đàm thoại với trẻ về vật mẫu: + Đây là cái gì ? + Vòng này có màu gì ? - Cô làm mẫu cho trẻ xem (cô nói cách cầm dây, cầm hạt, cách xâu những hạt màu đỏ thành vòng). - Cho trẻ thực hiện: Cô quan sát động viên và gi

File đính kèm:

  • doclop hoc cua be.doc