Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Một số loài chim

1. Trong lớp học:

- Trang trí các góc theo chủ đề.

- Tranh ảnh về chủ đề động vật.

- Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi như: Giấy bìa, chai lọ .

- Đồ dùng, đồ lắp ghép . Để trẻ tham gia các hoạt động, trang trí vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy.

- Băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề.

- Đồ chơi đóng vai theo chủ đề.

- Dụng cụ vệ sinh lớp học.

- Một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian.

2. Ngoài lớp học:

- Tạo góc thiên nhiên/ khoa học: Cây, hoa, hạt, cát, sỏi .

- Đồ chơi ngoài sân xích đu, cầu trượt .

 

doc68 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6076 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Một số loài chim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỢNG TUẦN V Chủ đề nhánh: MỢT SỚ LOÀI CHIM Thực hiện từ ngày 30/12/2013– 03/1/2014 HOẠT ĐỢNG THỨ HAI 30/12/2013 THỨ BA 31/12/2013 THỨ TƯ 01/01/2014 THỨ NĂM 20/01/2014 THỨ SÁU 03/01/2014 ĐT TCS - Họp mặt trị chuyện cùng trẻ về mợt sớ con vật biết bay, cách bảo vệ chúng… - Nhắc nhở cháu đi học chuyên cần, ngoan, lễ phép. Tở chức cho trẻ hát, đọc thơ các bài có trong chủ đề. TDS - Hơ hấp 3, tay vai 5, bụng 4, chân 3. - Tập kết hợp bài “Con chim non”. HOẠT ĐỢNG CHỦ ĐÍCH KPKH Tìm hiểu mợt sớ loài chim, ích lợi và tác hại của chúng. PTNT Dạy trẻ thao tác đo đợ dài mợt đới tượng. Nghỉ tết dương lịch PTTC Vẽ con chim PTTM HVĐ: Con chim non. Nghe hát: Em là chim câu trắng. TC: Mèo con, cún con và chim gõ kiến. HOẠT ĐỢNG NGOÀI TRỜI Vẽ con chim bằng phấn. - TC: Chim bay cò bay - Chơi tự do Quan sát tranh con vật biết bay. - TC: Ơ tơ và chim sẽ. - Chơi tự do. - Giải câu đớ về mợt sớ loài chim - TC: Cáo và Thỏ. - Chơi tự do. Lao đợng cuới tuần. - TC: Chuyển tứng - Chơi tự do HĐLQ VỚI TIẾNG VIỆT Bờ câu Chim sâu Chim én Con cò trắng Chim gõ kiến Con vẹt Chim sẽ Chim cơng Chích chòe Ơn các từ trong tuần HOẠT ĐỢNG GÓC Góc xây dựng: Xây cơng viên, sở thú, vườn bách thú. Góc phân vai: Cửa hàng giải khát hoa quả, gia đình, cơ giáo. Góc học tập: Xem tranh, sách, xếp hạt, tơ chữ,sớ Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, tơ màu con vật biết bay. Hát vận đợng các bài trong chủ đề. Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây, thởi bong bóng. HOẠT ĐỢNG CHIỀU - Chuẩn bị cho hoạt đợng ngày mai. - TC: Mèo và chim sẽ - Chơi tự do - Tập vẽ con chim. - Chơi tự do - Dạy hát: Con chim non. TC: Mèo con, cún con và chim gõ kiến. - Chơi tự do Biễu diễn văn nghệ khép chủ đề “ Thế giới đợng vật” mở chủ đề thế giới thực vật-tết nguyên đán” - Chơi tự do Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ Duyệt của tổ khối trưởng Kơ Să K’Yên ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~ CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP 1. Trong lớp học: - Trang trí các góc theo chủ đề. - Tranh ảnh về chủ đề động vật. - Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi như: Giấy bìa, chai lọ……. - Đồ dùng, đồ lắp ghép…. Để trẻ tham gia các hoạt động, trang trí vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy. - Băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề. - Đồ chơi đóng vai theo chủ đề. - Dụng cụ vệ sinh lớp học. - Một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian. 2. Ngoài lớp học: - Tạo góc thiên nhiên/ khoa học: Cây, hoa, hạt, cát, sỏi…. - Đồ chơi ngoài sân xích đu, cầu trượt…. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~ KẾ HOẠCH ĐỘNG CÁC GĨC Góc xây dựng: Xây cơng viên, sở thú, vườn bách thú. Góc phân vai: Cửa hàng giải khát hoa quả, gia đình, cơ giáo. Góc học tập: Xem tranh, sách, xếp hạt, tơ chữ,sớ Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, tơ màu con vật biết bay. Hát vận đợng các bài trong chủ đề. Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây, thởi bong bóng. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Trẻ biết chơi xây cơng viên, sở thú, vườn bách thú. - Trẻ biết chơi cửa hàng giải khát hoa quả, gia đình, cơ giáo. - Trẻ biết xem tranh, sách, xếp hạt, tơ chữ,sớ - Trẻ biết nặn, vẽ, tơ màu con vật biết bay. - Trẻ thích chơi với cát nước, chăm sóc cây, thởi bóng. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Chơi đồn kết - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Bàn ghế đủ cho trẻ ngời chơi ở các góc. - Bợ đờ chơi xây dựng, mợt sớ loài cơn trùng, đờ chơi để trẻ lắp ráp. - Bợ đờ chơi gia đình, cơ giáo, nước giải khát. - Tranh ảnh, sách báo báo về mợt sớ loài đợng vật biết bay, Hạt phượng, bút màu, chữ, sớ để trẻ tơ màu. - Đất nặn, bảng con, bút chì, bút màu, vở tạo hình…. - Bợ đờ chơi cát nước, bợ đờ chơi chăm sóc cây, thởi bóng, cây xanh… - Tranh ảnh trong chủ đề, một số đồ dùng - đồ chơi ở các gĩc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *.Hoạt động: Thỏa thuận. - Cơ giới thiệu chủ đề chơi các gĩc chơi. - Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm - Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi. + Góc xây dựng: Xây cơng viên, sở thú, vườn bách thú + Góc phân vai: Cửa hàng giải khát hoa quả, gia đình, cơ giáo. + Góc học tập: Xem tranh, sách, xếp hạt, tơ chữ,sớ + Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, tơ màu con vật biết bay. + Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây, thởi bóng. - Biết liên kết giữa các gĩc chơi với nhau. - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi - Giáo dục trẻ đoàn kết với nhau khi chơi *.Hoạt động: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực - Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn khi chơi - Cơ quan sát động viên, khen ngợi trẻ khi trtẻ thể hiện vai chơi tốt. *.Hoạt động: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Đi chơi”. - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. *.Hoạt động: Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 3: Thởi bóng Tay 5 : Luân phiên từng tay đưa lên cao. Bụng 4 : Cúi người ra phía trước, ngửa ra sau. . Chân 3 : Bật, đưa chân sang ngang Kết hợp với bài hát: “ Con chim non”. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành - Trẻ phối hợp các động tác tập nhịp nhàng giữa tay và chân. - Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng. - Giúp cho cơ thể trẻ phát triển khoẻ mạnh. II. CHUÂÛN BỊ: - Máy cassete, băng nhạc có bài “ Con chuờn chuờn”. - Mũ, sân thoánh mát, sạch sẽ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động: Khởi động - Cô hướng dẫn trẻ đi các kiểu cân, khởi động tay, chân, chuyển đội hình thành vòng tròn rồi về 3 hàng ngang. * Hoạt động: Trọng động - Trẻ tập các động tác thể dục cùng cô. Động tác hô hấp 3: Thởi bóng Đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh đồng thời đưa hai tay ra ngang (Tượng tượng bóng to dần) Cô động viên trẻ thổi mạnh để được những quả bóng đỏ, xanh to. + Tay 5: Luân phiên từng tay đưa lên cao. TTCB: Đứng thẳng hai chân rợng bằng vai, hai tay thả xuơi. - Nhịp 1: Tay phải giơ lên cao. - Nhịp 2: Giơ tiếp tay trái lên cao. - Nhịp 3: Đưa hai tay sang ngang. - Nhịp 4: Đứng thẳng, hạ tay xuống, tay xuơi theo người. + Động tác bụng 4: Cúi người ra phía trước, ngửa ra sau. TTCB: Đứng thẳng , 2 tay chớng hơng. - Nhịp 1: Cúi người về phía trước - Nhịp 2: Đứng thẳng - Nhịp 3: Ngửa người ra phía sau - Nhịp 4: Đứng thẳng. + Chân 3: Bật đưa chân sang ngang TTCB : Đứng thẳng, hai chân ngang vai. - Nhịp 1: Hai tay chớng hơng bật đưa hai chân ra. - Nhịp 2: Bật thu hai chân về. - Nhịp 3: Hai tay chớng hơng bật đưa hai chân ra. - Nhịp 4: Thu hai chân về, tay xuơi theo người. Hướng dẫn trẻ tập theo lời bài hát. *Hoạt động: Hồi tĩnh - Hướng dẫn trẻ hồi tĩnh - Quan sát trẻ điểm danh, kiểm tra các bạn trong tổ. - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2013 Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - uống sữa 1. Đón trẻ. - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định 2.Trò chuyện. Cô trò chuyện với trẻ về một số loài chim Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề. 3. Thể dục sáng. Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp 3- tay 5- bụng 4- chân 3. 4. Uống sữa. - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. KHÁM PHÁ KHOA HỌC Tìm hiểu mợt sớ loài chim, ích lợi và tác hại của chúng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến Thức : - Cháu biết tên gọi, đặc điểm của mợt sớ loài chim - Biết công dụng, ích lợi, tác hại… của chúng. 2. Kỹ năng : - Nhận biết một số động vật biết bay - Biết sự khác nhau giữa các con vật. 3. Thái độ: - Biết yêu quý, chăm sóc cho các con vật. - Thông qua làm quen một số con vật trẻ biết yêu quý, kính trọng người chăn nuôi. II. CHUẨN BỊ - Cô: Mơ hình , tranh mợt sớ loài chim - Trẻ: Chiếu trẻ ngồi. *Nội dung tích hợp: - Aâm nhạc : Vui đến trường, chim mẹ chim con - Đờng dao: Tu hú là chú bờ các - Toán : Đếm số bạn trong lớp. - Tạo hình: Tô màu tranh. * Nội dung GD lồng ghép : - GDLG: Yêu thương, kính trọng người chăn nuôi. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Diễn biến hoạt động cô Nhận xét Hoạt động: Trò chuyện giới thiệu - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng hát: “Vui đến trường”. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, về chủ đề. - Giáo dục trẻ. Hoạt động: Quan sát đàm thoại. - Tổ chức cho cháu hát bài: “Chim mẹ chim con” đi tham quan mơ hình mợt sớ loài chim. - Cho trẻ quan sát mơ hình và yêu cầu trẻ nhận xét về mợt sớ lài chim. - Trong mơ hình có những loài chim nào mà các con biết? Đặc điểm nởi bật của mợt só loài chim, cơng dụng, ích lợi và tác hại của mợt sớ loài chim đó….. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng về chỡ ngời của mình. Cô đọc câu đố và đố trẻ: Vừa bằng hạt cau Lông màu nâu đất Nhảy nhót thoăn thoắt Líu ríu chuyện trò Nghe động bay vù Chim gì thế nhỉ? - Lông chim sẻ có màu gì? - Chim sẻ có gì đây? - Vì sao chim sẻ lại bay được? Chim sẻ có ích lợi gì cho chúng mình khơng? Chúng mình phải làm gì/...... - Ngoài chim sẻ ra các con còn biết có những con chim gì biết bay nữa? * Tương tự chim bồ câu, quạ. - Cho trẻ so sánh đặc điểm của các loài chim về điểm giớng nhau và khác nhau. -Các con có yêu quý những con vật này không? - Yêu quý các con phải làm gì? - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ những loài chim có lợi và biết tránh xa những loài chim có hại. * Hoạt đợng: Tở chức cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem đợi nào nhanh. - Cơ nêu tên trò chơi - Nêu luật chơi, cách chơi - Tở chức cho trẻ chơi, hướng dân trẻ chơi. * Trò chơi: Tô màu tranh - Cô cho trẻ quan sát tranh một số động vật, cho trẻ tô màu những con vật biết bay. - Kết thúc : hát : “Chim mẹ chim con” và đi ra ngoài. …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Vẽ con chim bằng phấn TC: Chim bay cò bay Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết vẽ con chim bằng phấn. Biết chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ vận động cho trẻ. - Trẻ biết yêu quý, bảo vệ các loài đợng vật có lợi. II. CHUẨN BỊ: - Phấn, mũ để chơi trò chơi. - Sân chơi vệ sinh an toàn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt đợng cơ Nhận xét * Hoạt động: Vẽ con chim bằng phấn. - Cơ cháu cùng hát “ Con chim non”. - Trò chuyện cùng trẻ về nợi dung bài hát, về chủ đề. - Cho trẻ quan sát mợt sớ loài chim. - Cơ trò chuyện cùng trẻ về đặc điểm của mợt sớ loài chim. Trò chuyện về cách vẽ: Để vẽ được đầu của chim các con dùng nét gì….. - Cơ cho trẻ nhắc lại tư thế ngời, yêu cầu trẻ nêu cách cầm phấn. - Tở chức cho trẻ vẽ. - Cơ đợng viên, khuyến khích, hướng dẫn trẻ. - Trẻ vẽ xong, cơ cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Cơ nhận xét chung, chủ yếu là tuyên dương, khen ngợi trẻ. - Giáo dục trẻ. * Hoạt động: Trò chơi: Chim bay, cò bay - Cơ nêu tên trò chơi. - Phở biến luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Động viên cháu hứng thú tham gia chơi. * Hoạt động: Chơi tự do - Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích - Cơ bao quát lớp, đảm bảo an tồn cho trẻ . ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Đề tài: Làm quen với từ: Bờ câu, chim sâu, chim én II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và hiểu được các từ: Bờ câu, chim sâu, chim én - Trẻ phát âm đúng, to, rõ các từ: Bờ câu, chim sâu, chim én - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ những loài chim có lợi và biết tránh xa những loài chim có hại. II. CHUẨN BỊ: *NDKH :- KPKH: Cô cùng trò chuyện với trẻ về một số từ liên qua đến chủ đề. -Toán: Đếm sớ bạn đứng dậy đọc. - Âm nhạc: “ Con chim non”, *NDLG: VSDD. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động cô Nhận xét * Hoạt động: ổn định tổ chức lớp. - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng hát bài: Con chim non. - Sau đó đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát, trò chuyện về chủ đề. - Giáo dục trẻ. *. Hoạt động: Làm quen với từ: Bờ câu, chim sâu, chim én. - Cho trẻ hát “Con cào cào” về ngời hình chữ U. - Cô đọc câu đố đố trẻ: Con gì hiền dịu dẽ thương Mang danh biểu tượng bốn phương hòa bình? Là con gì? - Cho trẻ phát âm liên tục 3 lần với từ “ chim bồ câu”. - Cô giới thiệu cho trẻ biết ý nghĩa của chim bồ câu - Cho trẻ thực hiện đọc từ “ chim bồ câu”. - Cô tổ chức cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật. Tương tự với từ “ chim sâu”. “ chim én”. * Hoạt động: Kết thúc - Cô cho trẻ đọc lại từ mới học. Qua đó giáo dục trẻ. - Cô cháu cùng hát bài: “ Chim mẹ chim con” và đi ra ngoài. …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Góc PV: Cửa hàng bán giải khát hoa quả Góc XD: Xây cơng viên Góc HT: Xem tranh ảnh, sách về mợt sớ loài chim Góc NT: Vẽ, tô màu mợt sớ loài chim Góc TN: Chơi với cát nước. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Trẻ biết chơi cửa hàng bán giải khát hoa quả - Trẻ biết xây cơng viên - Trẻ biết xem tranh ảnh, sách báo về mợt sớ loài chim. - Trẻ biết vẽ, tô màu về mợt sớ loài chim. - Trẻ thích chơi với cát nước. - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Chơi đồn kết - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Bàn ghề cho trẻ ngời chơi ở các góc. - Mợt sớ loại nước giải khát. - Bợ đờ chơi xây dựng, mợt sớ loài chim bằng nhựa, cây xanh, ghế đá. - Tranh, sách về mợt sớ loài chim - Bút màu, giấy A4, bút chì. - Bể chơi cát nước, nước, cát. - Tranh ảnh trong chủ đề, một số đồ dùng - đồ chơi ở các gĩc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động cô Nhận xét *.Hoạt động: Thỏa thuận. - Cơ giới thiệu chủ đề chơi các gĩc chơi. - Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm - Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi. Góc chính: - Góc PV: Cửa hàng bán giải khát: Bạn nào làm nhóm trưởng, nhóm trưởng có nhiệm vụ gì? các con dùng gì để chơi ở góc phân vai?.... - Tương tự với các góc chơi: + Góc XD: Xây cơng viên. + Góc HT: Xem tranh ảnh, sách báo về mợt sớ loài chim. + Góc NT: Vẽ, tô màu về mợt sớ loài chim. + Góc TN: Chơi với cát nước. - Biết liên kết giữa các gĩc chơi với nhau. - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi *.Hoạt động: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực - Cơ quan sát động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thể hiện vai chơi tốt. *.Hoạt động: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Đi chơi”. - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. *.Hoạt động: Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… HOẠT ĐỢNG CHIỀU Chuẩn bị cho buởi học ngày mai Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết cùng cơ chuẩn bị cho hoạt động ngày mai. - Rèn sự chú ý cho trẻ khi ngồi học, kỹ năng ghi nhớ cho trẻ. - Trẻ biết đoàn kết cùng bạn. II. CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng cho hoạt động ngày mai. - Chiếu đủ cho trẻ ngồi. - Sân chơi an toàn, sạch sẽ. III. TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG: Diễn biến hoạt đợng cơ Nhận xét * HĐ: Chuẩn bị cho hoạt động ngày mai. - Cho trẻ ngồi quây quần bên cô. Trị chuyện cùng trẻ về chủ đề nhánh tuần này. - Giáo dục trẻ. - Trị chuyện cùng trẻ về hoạt động chính ngày mai: Dạy trẻ thao tác đo đợ dài mợt đới tượng. - Hướng dẫn trẻ cùng cơ chuẩn bị cho buởi học ngày mai: Chuẩn bị cho mỗi rổ có 1 thước đo, 1 băng giấy có đợ dài bằng 6 lần đợ dài thước đo, bút chì, phấn. *Chơi tự do. - Cho trẻ chơi tự do. - Cơ bao quát trẻ chơi. ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày. - Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để ngày sau cháu cố gắng hơn. - Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ. - Trả trẻ tận tay cho các bậc phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. * Nhận xét cuối ngày : - Hoạt động thể dục sáng: - Hoạt động học: ……………………………………………………………....... - Hoạt động ngồi trời: ……………………………………………….….……… …………………………………………………………………………....………. - Hoạt động làm quen Tiếng Việt: ………………………………………...…..... …………………………………………………………………………………… - Hoạt động gĩc: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Hoạt động chiều: …………………………………………………….………… ………………………………………………………………….………..………… ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~ Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013 Đón trẻ – trò chuyện – thể dục sáng – uống sữa 1. Đón trẻ: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định 2.Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về mợt sớ loài chim. cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề 3. Thể dục sáng - Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp 3, tay vai 5, bụng 4, chân 3. 4. Uống sữa - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. LÀM QUEN VỚI TỐN Dạy trẻ thao tác đo đợ dài mợt đới tượng. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức -Trẻ tập đo đợ dài của đới tượng, làm quen với thao tác đo. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đo cho trẻ. 3. Thái đợ - Cháu ngoan, nghiêm túc trong giờ học. II.CHUẨN BỊ: - Cơ và trẻ đờ dùng giớng nhau nhưng kích thước của cơ lớn hơn của trẻ. - Chuẩn bị cho mỗi rổ cho mỡi trẻ có 1 thước đo, 1 băng giấy có đợ dài bằng 6 lần đợ dài thước đo, bút chì, phấn. * Nợi dung tích hợp: - Âm nhạc: Con chim non III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Diễn biến hoạt đợng cơ Nhận xét *Hoạt động:Ổn định trò chuyện. -Cơ cháu cùng hát bài: “Con chim non”. - Trò chuyện cùng trẻ về nợi dung bài hát, về chủ đề - Giáo dục trẻ. * Hoạt động: Dạy trẻ thao tác đo đợ dài mợt đới tượng. Luyện tập xác định sớ đo để biết đợ dài. - Cơ mời mợt nhóm trẻ lên chơi, cho các trẻ thi đua nhau bật xa, khi trẻ bật xong yêu cầu trẻ cho biết trẻ đã bật xa được bao nhiêu chiều dài viên gạch nền nhà, cho trẻ cầm thẻ sớ tương ứng. - Sau khi trẻ bật xong cơ cho cả lớp kiểm tra kết quả để trẻ biết được ai bật xa nhất. Dạy trẻ thao tác đo - Bây giờ cơ sẽ dạy cho các con cách đo khi khơng có sẵn các ơ vuơng. - Cơ hỏi trẻ và dán băng giấy lên bảng. -Cơ đưa thước ra và hỏi trẻ: Đây là cái gì? - Cơ sẽ đo xem thử băng giấy này dài bằng mấy lần cái thước. - Cơ lấy phấn kẻ lên băng giấy sát mép phải của thước để đánh dấu rời nhấc thước ra. - Tiếp tục cơ đặt thước sao cho cạnh dưới sát mép dưới của băng giấy, đầu phía trái của thước sát với vạch phấn cơ vừa kẻ. - Tiếp tục như vậy đo đến khi hết băng giấy. - Sau khi đo xong cơ cho trẻ đếm sớ đoạn vừa đo được trên băng giấy. Và hỏi trẻ băng giấy dài mấy lần chiều dài cái thước? - Cơ phát đờ dùng cho trẻ tở chức cho trẻ tập đo. - Dạy trẻ đặt băng giấy phẳng trước mặt: Cầm thước đặt vào băng giấy sao cho cạnh dưới của thước sát với mép dưới băng giấy, đầu trái của thước sát với đầu trái của băng giấy, mỡi lần đo tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chì và kẻ lên băng giấy sát với mép phải của thước. - Sau khi đo xong cho trẻ kiểm tra kết quả đo. Và hỏi trẻ băng giấy dài gấp mấy lần thước đo? - Cho trẻ lật băng giấy và đo lại. - Sau khi đo xong cho trẻ kiểm tra kết quả đo. Và hỏi trẻ băng giấy dài gấp mấy lần thước đo? Luyện tập: Tập sử dụng thao tác đo tìm sớ đo mợt sớ đờ vật xung quanh. - Cho trẻ thực hành đo hai đầu bàn và lấy phấn gạch lên sau mỡi lần đo. - Đo xong cơ hỏi trẻ kết quả đo. *Hoạt động: Trò chơi luyện tập - Chơi “Ai nhanh nhất”. *Hoạt động: Kết thúc. - Cho trẻ thu dọn đờ dùng cùng cơ. ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Quan sát tranh con vật biết bay TC: Ơ tơ và chim sẽ Chơi tự do I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết quan sát và nêu nhận xét về tranh .Biết chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoa

File đính kèm:

  • docmot so loai chim 5 tuoi.doc
Giáo án liên quan