Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Nước và một số hiện tượng tự nhiên

Cô đến sớm đón trẻ. Nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh về một số thói quen của trẻ.

- Trẻ chơi với bạn ở một số góc chơi trẻ thích.

- Cô cùng trẻ xem tranh ảnh về hiện tượng tự nhiên.

- Trò chuyện với trẻ về nước và các hiện tượng tự nhiên.

- Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, điểm danh xem ai vắng

 

docx20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 14534 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Nước và một số hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC và MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thực hiện từ ngày 15/04 đến ngày 19/04/2013 TÊN HOẠT ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH - Cô đến sớm đón trẻ. Nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh về một số thói quen của trẻ. - Trẻ chơi với bạn ở một số góc chơi trẻ thích. - Cô cùng trẻ xem tranh ảnh về hiện tượng tự nhiên. - Trò chuyện với trẻ về nước và các hiện tượng tự nhiên. - Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, điểm danh xem ai vắng. THỂ DỤC SÁNG * Khởi động: Đi vòng tròn theo nhạc, đi các kiểu chân. * Trọng động: - Cơ hô hấp: Động tác 3: Ngửi hoa ( 4 lần) + N1 : Hai tay làm động tác hái hoa + N2 : Đưa hai tay lên mũi nói ngửi hoa – thơm quá  - Cơ tay vai: Động tác 2: Tay sang ngang, gập vào vai.( 4l x 4n) +N1 : Đưa hai tay sang ngang + N2 : Hai tai gập vào vai +N3 : Hai tay sang ngang. + N4 : về tư thế chuẩn bị. - Cơ chân: Động tác 2 : dậm chân tai chổ (4l x 4n) + N1 : Đứng chân phải, chân trái nâng. + N2 :Đứng chân trái, chân phải nâng. - Cơ bụng lườn: Động tác 1: Đứng quay người sang hai bên (4l x 4n) + N1 : Tay chống hông. + N2 : Nghiêng người sang trái. + N3 : Nghiêng người sang phải. + N4 : Về tư thế chuẩn bị. - Cơ bật : Bật tại chổ. * Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH -PTTC: Bật qua suối nhỏ - PTTM: +Hát: “cho tôi đi làm mưa với” Nghe hát: Mưa rơi Chơi: Ai đoán giỏi - PTTM: Tạo hình : Vẽ mưa - PTNT: Trò chuyện về nước. - PTNN: Thơ "Mưa ơi từ đâu đến" - PTNT: Toán: So sánh chiều rộng của hai đối tượng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát - Quan sát tranh chủ đề. - Quan sát sân trường. - Quan sát thời tiết. - Quan sát hồ nước * Trò Chơi - TCVĐ: Trời mưa - TCDG: Lộn cầu vồng - TCDG: Giặt chiếu phơi khô - TCVĐ: Kéo co -.* Chơi tự do. (Cô bao quát trẻ ) HOẠT ĐỘNG GÓC 1.GÓC PHÂN VAI: Cöûa haøng baùn ăn uống - Yêu cầu: Chaùu theå hieän ñöôïc vai chôi. Bieát caùch baøy haøng sao cho ñeïp, sinh ñoäng. Bieát nhieäm vuï coâng vieäc cuûa ngöôøi baùn haøng, ngöôøi mua haøng. - Chuẩn bị: Moät soá ñoà duøng, ñoà chôi phuïc vuï goùc chôi. - Tổ chức hoạt động: Ñoäng vieân treû manïh daïn theå hieän vai chôi cuûa mình. Bieát theå hieän thaùi ñoä nieàm nôû aân caàn của nhaân vieân baùn haøng, khaùch mua haøng, noùi lôøi caûm ôn vôùi khaùch mua haøng. 2. GÓC XÂY DỰNG: Xây hồ nước, bể bơi. - Yêu cầu: Trẻ biết dùng những nguyên vật liệu khác nhau để xây thành 1 công trình hoàn hảo. - Chuẩn bị: + Đồ chơi các loại quả, bánh kẹo, nước giải khát, quần áo, giày dép... + Khối xốp, nhựa các loại. + Thảm cỏ, cây, hoa nhựa ... - Tiến hành: Trò chuyện cùng trẻ chơi ở góc xây dựng xem hồ nước, bể bơi sẽ có những khu vui chơi nào? Cô gơi ý và trẻ tự xây dựng theo ý tưởng của mình. 3. GÓC HỌC TẬP: * THƯ VIỆN: Xem tranh, sách mưa và các nguồn nước - Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình để kể về những hình ảnh mà trẻ quan sát được. - Chuẩn bị: sách, album về mưa và các nguồn nước - Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ xem tranh và gợi trẻ kể về nước mà trẻ biết *GÓC TOÁN: Chơi lô tô – đô mi nô. - Yêu cầu: Treû bieát chơi lô tô, đô mi nô ,thể hiện sự tư duy sáng tạo, biết chơi cùng bạn. - Chuẩn bị: tranh loto, đômino về các loại hoa . - Tổ chức hoạt động: Höôùng daãn treû caùch chôi, gợi trẻ nêu lại cách chơi, nhắc trẻ chơi hòa đồng cùng bạn. GÓC NGHỆ THUÂT: * GÓC TẠO HÌNH: Vẽ mưa, tô màu 1 số nguồn nước sạch. - Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để tạo thành 1 sản phẩm đẹp. - Chuẩn bị: Bút sáp, giấy vẽ, một số tranh có sẵn về các nguồn nước, về cảnh bầu trời... để trẻ tô màu. - Tiến hành: Cô cùng trẻ góc tạo hình lựa chọn xem sẽ vẽ (tô màu) gì và cùng giúp trẻ để tạo ra sản phẩm đẹp, sáng tạo. * GÓC ÂM NHẠC: Hát múa các bài hát theo chủ đề. - Yêu cầu: Trẻ biểu diễn tự nhiên, hát đúng lời và nhạc các bài hát về chủ đề. - Chuẩn bị: Máy catsette, băng nhạc theo chủ đề, dụng cụ âm nhạc. - Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý cho trẻ góc âm nhạc 1 số bài hát có chủ đề về nước và các hiện tượng tự nhiên. Cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ. 5. GÓC THIÊN NHIÊN: Cho trẻ làm thí nghiệm với nước: nước leo dốc, sự hòa tan ... - Yêu cầu: Giúp trẻ thấy được sự kì diệu của nước. - Chuẩn bị: Hai chậu để dựng nước và 1 ống nhựa, 1 cái chậu, một cái khai và 1 cái bình. - Tiến hành: Cô hướng dẫn cho trẻ tưới nước cho cây và lau lá cây. TRẢ TRẺ - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân, đầu tóc gọn gàng. - Chơi theo ý thích - Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết về cá nhân trẻ. Ý KIẾN TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH Nguyễn Thị Kim Anh Trần Thị Thu Điệp KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2, ngày 15 tháng 04 năm 2013 Tên hoạt động NỘI DUNG – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ - Cô tạo không khí vui tươi, thoải mái, làm vệ sinh lớp gọn gàng và đón trẻ. - Trò chuyện về nước và các hiện tượng tự nhiên. - Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, cô điểm danh xem bé nào vắng. - Thể dục sáng: Tập các động tác phát triển hô hấp, cơ tay, cơ chân, cơ bụng lườn. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1 PTTC THỂ DỤC: BẬT QUA SUỐI NHỎ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết thực hiện vận động bật xa. - Rèn kĩ năng bật xa, trẻ biết nhún bật và kết hợp nhịp nhàng giữa tay và chân. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. II. CHUẨN BỊ Không gian tổ chức: Địa điểm ngoài lớp. Đồ dùng phương tiện: Sân bãi, vẽ suối. Bóng Tích hợp: Hát “trời nắng – trời mưa” III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động mở đầu: Ổn định, trò chuyện: - Cô và trẻ hát “trời nắng trời mưa” đi vòng tròn và làm động tác minh họa theo bài hát. - Mưa to quá nước nhiều tạo thành con suối chắn ngang đường vậy muốn qua suối phải làm sao? *Hoạt động trọng tâm: Khởi động - Cho trẻ cùng thống nhất nhảy qua suối với cô. Nhưng phải khởi động trước. - Cho trẻ khởi động đi các kiểu chân, chạy vòng tròn. Trọng động - Bài tập phát triển chung: Cơ Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao. Cơ Chân : Dậm chân tại chổ. Cơ Bụng : Đứng cúi người về phía trước tay chạm ngón chân. Bật : Bật nhảy tại chổ. - Vận động cơ bản: “Bật qua suối nhỏ” + Cô giới thiệu vận động. + Cô làm mẫu lần 1. + Cô làm mẫu lần 2 và giải thích: Chuẩn bị đứng chụm chân sát vạch xuất phát khi có hiệu lệnh bật cô nhún chân xuống đưa 2 tay ra sau lấy đà bật thật xa về phía trước. + Cô làm lần 3 + Cô gọi 1 trẻ giỏi lên thực hiện + Cô nhận xét, tuyên dương. + Trẻ thực hiện: cô chú ý sữa sai cho trẻ. + Cho lớp tiến hành thực hiện vận động ném xa bằng 2 tay. + Cô quan sát trẻ tập, sửa sai cho trẻ (nếu có). + Cho trẻ thi đua tổ, cá nhân. + Cô nhận xét. - Trò chơi vận động: Cô giới thiệu và cho trẻ chơi tung bóng. + Các con đã bật qua được suối nhỏ, bây giờ chúng ta cùng đến nhà bạn Thỏ chơi nhé. + Bạn thỏ ơi! Có ở nhà không? Bạn thỏ chào các bạn, hoan nghênh các bạn đến nhà thỏ chơi. Hôm nay nhà thỏ có rất nhiều bóng, các bạn chơi bóng cùng thỏ nhé. Mình chơi trò gì đây nhỉ? + Bóng chơi được rất nhiều trò chơi, hôm nay mình chơi tung bóng nhé + Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: các bạn chia làm 2 đội chơi, mỗi đội xếp thành 1 hàng dọc, bạn đầu hàng sẽ lên tung bóng trước, khi tung bóng chúng ta phải tung bằng hai tay và bắt bóng bằng hai tay. Tung bóng xong về cuối hàng đứng, chơi lần lượt từng bạn. + Luật chơi: Trong thời gian 5 phút đội nào tung được nhiều bóng thì đội đó giành chiến thắng. Bạn làm rơi bóng thì không được tính. + Cô cho trẻ chơi. Hồi tỉnh: - Các bạn tung bóng rất giỏi, bây giờ chúng ta đi tham quan xung quanh nhà thỏ nhé. - Cô và trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. Cả lớp hát, vận động. Trẻ trả lời câu hỏi Trẻ lắng nghe Trẻ khởi động và đi vòng tròn. 2l x 4n 4l x 4n 4l x 4n 4l x 4n Trẻ lắng nghe. Trẻ chú ý xem cô hướng dẫn Trẻ thực hiện vận động. Trẻ chú ý khi cô sửa sai. Trẻ thi đua thực hiện. Trẻ tham gia chơi. Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe Trẻ đi thả lỏng người. HĐCT Chơi: Mưa to, mưa nhỏ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 2 PTTM ÂM NHẠC Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với. Nghe hát: mưa rơi Trò chơi: Ai đoán giỏi I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ hát rõ ràng và đúng giai điệu của bài hát. Chú ý lắng nghe cô hát, nói đúng tên bài hát làng điệu dân ca. Chú ý chơi tốt trò chơi “ Ai đoán giỏi”. Hát tốt vỗ tay thành thạo theo nhịp bài hát. Trẻ biết ích lợi của mưa đối với cuộc sống con người, cây cối và các sinh vật trên thế giới. II.CHUẨN BỊ: Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp. - Đồ dùng phương tiện: - Nhạc, đĩa - Dụng cụ âm nhạc: Phách tre, trống lắc… Tích hợp: Trò chuyện về mưa III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC: * Hoạt động mở đầu: Ổn định, trò chuyện Để có cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải ăn uống như thế nào? Ngoài ra còn làm gì nữa? Ăn uống là sự cần thiết cho tất cả mọi người. Vậy các con có biết nước có từ những nguồn nào? Nước dùng để làm gì? Muốn cho cây cối tốt tươi thì phải cần gì? Mưa gió là một hiện tượng thiên nhiên, mưa gió giúp cho cây cối tốt tươi, con người khoẻ mạnh, khí trời mát mẻ, có bài hát nói về mưa, các con hãy nghe như thế nào nhé! *Hoạt động trọng tâm: Dạy hát “Cho tôi đi làm mưa với” - Cô hát lần 1 cho trẻ nghe. Cô vừa hát các con nghe bài “Cho tôi đi làm mưa với” của nhạc sĩ Hoàng Hà. Các con nghe cô hát lại lần nữa nhé! Cô hát lần 2 + nhạc… “ Cho tôi đi làm mưa với” trẻ đứng tự do hát và nhún nhảy tự do theo nhạc - Cô hỏi: Các con vừa hát bài hát gì ? Do ai sáng tác ? - Cô nghĩ, nếu mình vừa hát vừa vỗ tay thì bài hát sẽ hay hơn, các con có đồng ý không nào! - Nhạc… “ Cho…. với” trẻ hát và vỗ tay theo nhịp - Cô hỏi: khi nghe bài hát c/c có cảm nhận điều gì ? - Bài hát thật hay và vui nhộn phải không c/c - Nhạc … “ Cho tôi đi làm mưa với”, trẻ chuyển đội hình vòng cung hát và vỗ tay. - C/c sẻ thi đua bạn trai và bạn gái xem ai hát và vỗ hay, đều hơn - Trẻ chuyển 2 vòng tròn hát và vỗ đùi theo nhịp. Cô nhận xét cháu hát và vỗ - Cô nói : để bài hát thêm vui rộn , mình sẽ dùng gì để gõ đệm nào ? Cho trẻ chọn dụng cụ theo ý trẻ - Nhạc… “ Cho tôi đi làm mưa với”, trẻ chọn dụng cụ gõ đệm, hát và gõ đệm theo hịp (Đội hình vòng tròn) - Cho nhóm trẻ , cá nhân lên hát và gõ đệm cho bạn xem Nghe hát: “Mưa rơi”- Dân ca Xá. - Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe lần 1 - Lần 2 cho trẻ nghe giai điệu bài hát và xem băng hình về cảnh mưa có cây lá ra hoa, đâm chồi nẩy lộc, mùa màng tốt tươi Trò chơi: Ai đoán giỏi. - Cô phổ biến Luật chơi và cách chơi. Gọi trẻ A lên bảng đầu đội mũ chóp che kín mắt. Trẻ B đứng tại chỗ vừa hát vừa gõ nhạc cụ. Sau đó cô hỏi trẻ A: “ Bạn hát bài gì? Bạn sử dụng nhạc cụ nào” Khi trẻ đã chơi thành thạo, cô có thể tăng số lượng trẻ hát và gõ nhạc cụ. - Cho trẻ chơi trò chơi. - Nhận xét kết quả chơi *Kết thúc: Nhận xét lớp học. - Trẻ hát và vận động lại bài : “ Cho tôi đi làm mưa với” Ăn uống đầy đủ chất. GG vệ sinh Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe. Trẻ nghe cô hát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ hát theo cô Trẻ trả lời Trẻ hát Trẻ chọn dụng cụ. Trẻ hát Trẻ nghe hát Trẻ lắng nghe Trẻ tham gia chơi Hát vận dộng “Cho tôi đi làm mưa với” HĐ NGOÀI TRỜI - Quan sát sân trường - TCVĐ: Kéo co - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC *Trọng tâm: GÓC PHÂN VAI: Cöûa haøng baùn ăn uống - Góc xây dựng: xây hồ nước, bể bơi. Góc học tập: + Thư viện: Xem tranh, sách mưa và các nguồn nước + Góc toán: Chơi lô tô – đô mi nô. - Góc nghệ thuât: + Góc tạo hình: Vẽ mưa, tô màu 1 số nguồn nước sạch. + Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát theo chủ đề. Góc thiên nhiên: Cho trẻ làm thí nghiệm với nước: nước leo dốc, sự hòa tan ... TRẢ TRẺ - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt. Giáo dục trẻ cách rửa tay, rửa mặt. - Chải tóc cho trẻ. - Cho trẻ ngồi 3 tổ, cấm cờ bé ngoan. - Trả trẻ: GD trẻ biết thưa cô, thưa ba mẹ, ông bà, người lớn khi đi học về. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do: ……………………………………………………………………………………… - Những thay đổi cần thiết ……………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặt biệt: ……………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3, ngày 16 tháng 04 năm 2013 Tên hoạt động NỘI DUNG – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ - Cô tạo không khí vui tươi, thoải mái, làm vệ sinh lớp gọn gàng và đón trẻ. - Trò chuyện với trẻ về mưa, các nguồn nước và hiện tượng tự nhiên. - Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, cô điểm danh xem bé nào vắng. - Thể dục sáng: Tập các động tác phát triển hô hấp, cơ tay, cơ chân, cơ bụng lườn. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTM TẠO HÌNH: Vẽ mưa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết vẽ nét thẳng dài, ngắn từ trên xuống dưới. - Trẻ ngồi đúng tư thế và biết cầm bút vẽ mưa. - Giáo dục trẻ khi gặp mưa phải mặt áo mưa, che ô. II. CHUẨN BỊ Không gian tổ chức: Trong lớp. Đồ dùng phương tiện: - Tranh mẫu vẽ mưa, bảng, phấn. - Giấy, bút màu, bàn ghế, giá treo. * Tích hợp: Hát “Trời nắng,trời mưa”. “Cho tôi đi làm mưa với”. Thơ “Mưa”. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động mở đầu: Trò chuyện - Cô và trẻ cùng đọc thơ Mưa. Mưa ở trên trời, mưa rơi xuống đất. Vừa ngồi trong nước, đã nhào ra sân. Mưa không có chân, ở đâu cũng đến. - Đàm thoại về bài thơ Bài thơ nói gì? Mưa như thế nào? *Hoạt động trọng tâm: Quan sát. - Cho trẻ xem tranh vẽ mưa và hỏi. + Bức tranh cô vẽ gì? + Cô vẽ mưa như thế nào? + Bầu trời khi có mưa có màu gì? + Khi gặp mưa thì chúng mình làm gì? Cô vẽ mẫu và trẻ thực hiện: - Cô vừa vẽ vừa giải thích cách vẽ. + Cô cầm bút bằng tay phải. + Vẽ mưa nhỏ là nét thẳng ngắn, mưa to nét thẳng dài từ trên xuống. + Vẽ xong cô tô màu. - Cô cho trẻ vẽ mô phỏng bằng tay và nhắc lại cách vẽ. - Cho trẻ hát “trời nắng trời mưa” và vào bàn vẽ mưa. - Cô bao quát gợi ý cho trẻ vẽ và tô màu sáng tạo. Trưng bày sản phẩm - Cho cả lớp trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. + Con thích sản phẩm nào? + Tại sao con thích? - Cô khen ngợi những sản phẩm đẹp, động viên, khích lệ những cháu vẽ chưa hoàn thiện. * Kết thúc: - Hát “cho tôi đi làm mưa với” - Trẻ đọc thơ - Bài thơ nói về mưa. - Trẻ trả lời. Vẽ mưa. Mưa to, nét thẳng dài. Mặc áo mưa Trẻ xem mẫu Trẻ xem cô vẽ. Trẻ xem cô tô. Trẻ vào bàn. Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày. HĐCT Chơi “Lộn cầu vồng” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thời tiết. - TCVĐ: Trời mưa - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC *Trọng tâm:Âm nhạc: Hát múa theo chủ đề. - Góc Phân Vai: Cöûa Haøng Baùn Ăn Uống - Góc xây dựng: xây hồ nước, bể bơi. Góc học tập: + Thư viện: Xem tranh, sách mưa và các nguồn nước + Góc toán: Chơi lô tô – đô mi nô. - Góc nghệ thuât: + Góc tạo hình: Vẽ mưa, tô màu 1 số nguồn nước sạch. Góc thiên nhiên: Cho trẻ làm thí nghiệm với nước: nước leo dốc, sự hòa tan ... TRẢ TRẺ - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt. Giáo dục trẻ cách rửa tay, rửa mặt. - Chải tóc cho trẻ. - Cho trẻ ngồi 3 tổ, cấm cờ bé ngoan. Cô cho trẻ nhận xét lẫn nhau, trong ngày, bạn nào ngoan sẽ được một cờ bé ngoan, bạn nào không ngoan sẽ không được cờ, tổ nào không có bạn không được cấm cờ sẽ được tuyên dương và được cấm cờ tổ. - Trả trẻ: GD trẻ biết thưa cô, thưa ba mẹ, ông bà, người lớn khi đi học về. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những thay đổi cần thiết ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Những trẻ có biểu hiện đặt biệt: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4, ngày17 tháng 04 năm 2013 Tên hoạt động NỘI DUNG – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ - Cô tạo không khí vui tươi, thoải mái, làm vệ sinh lớp gọn gàng và đón trẻ. - Trò chuyện về nước và một số hiện tượng tự nhiên. - Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, cô điểm danh xem bé nào vắng. - Thể dục sáng: Tập các động tác phát triển hô hấp, cơ tay, cơ chân, cơ bụng lườn. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNT KPKH TRÒ CHUYỆN VỀ NƯỚC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ nhận biết tính chất của nước: Không màu, không mùi, không vị. - Biết tác dụng và sự cần thiết của nước đối với đời sống con người, cây cối, động vật. - Trẻ biết dùng ngôn ngữ để nói lên hiểu biết của mình về nước. - Biết giử gìn nguồn nước sạch, tiết kiệm nước. II. CHUẨN BỊ Không gian tổ chức: Trong lớp. Đồ dùng phương tiện: - Tranh nước suối, giếng, hồ, mưa. - Tranh hạn hán, tranh mưa. - Tranh tắm rửa, giặt đồ… Tích hợp: Trò chuyện về nước. Hát “Cho tôi đi làm mưa với” Đọc “vè thời tiết” III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động mở đầu: Ổn định, trò chuyện - Cô và trẻ cùng đọc vè về thời tiết. Nghe vẻ nghe ve, nghe vè thời tiết. Trời gì nóng thế, nóng đổ mồ hôi. Con người mệt mỏi, cây cối héo khô. Súc vật lê la, không còn sức sống. - Cô và các con vừa đọc bài vè nói về gì? Thời tiết như thế nào? - Thời tiết nóng bức thì con vật như thế nào? Cây cối bị làm sao? Con người cảm thấy thế nào? * Hoạt động trọng tâm: - Cô cho trẻ xem tranh cảnh hạn hán. - TC về tranh: các con thấy trời nóng và thiếu nước nên cảnh vật ở đây thế nào? Cô và trẻ cùng đọc: Cầu trời mưa xuống Lấy nước tôi uống Lấy ruộng tôi cày Lấy đầy bát cơm. - Cô cho trẻ xem tranh trời mưa cây cối xanh tươi… cho trẻ nhận xét. - Các con thấy sau khi có mưa cảnh vật như thế nào? Khám phá về nước. - Cả lớp hát “cho tôi đi làm mưa với” - Cô cho trẻ uống nước và hỏi các con thấy thế nào? - Cô gợi ý trẻ nói tính chất của nước. - Nước chúng ta uống gọi là nước gì? (nước sạch) - Cô giới thiệu nước sạch. - Cô gợi hỏi để trẻ nói các nguồn nước, cô cho trẻ xem tranh. + Các con biết có những nguồn nước nào? - Cho trẻ xem tranh bé tắm, rửa tay và gợi hỏi. Hàng ngày các con dùng nước để làm gì? - Cho trẻ nói lợi ích của nước đối với con người, cây cối, con vật. - Cô củng cố lại: Nước rất cần thiết cho cơ thể con người, kể cả động vật cũng như thực vật. Nếu không có nước thì mọi vật, mọi người sẽ chết. Trò chơi. - Trẻ chơi đong nước từ chậu đổ vào xô. Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội có 1 chậu nước và 1 xô không có nước, mỗi đội đứng thành 1 hàng dọc, bạn đầu hàng múc 1 ca nước từ chậu, đi đến xô và đổ vào xô. Luật chơi: trong vòng 1 bài hát, đội nào đong được nhiều nước, biết tiết kiệm nước, không làm đổ nước ra nền sẽ thắng cuộc. - Cho cả lớp tham gia chơi * Kết thúc: Hát "Cho tôi đi làm mưa với" cùng trẻ đi tưới hoa Trẻ đọc cùng cô. Thời tiết. Thời tiết nóng bức, khô hạn. Trẻ trả lời Trẻ xem tranh. Đất nứt nẻ, cây cối khô héo, không có sức sống. Trẻ đọc. Trẻ xem tranh. Cây cối xanh tốt Trẻ hát. Trẻ uống nước. Trẻ trả lời. Nước không màu, không mùi, không vị. Trẻ trả lời Trẻ kể. Nước rất cần thiết. Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe cách chơi. Trẻ tham gia chơi Trẻ hát và đi ra ngoài HĐCT Hát “Trời nắng trời mưa” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trẻ quan sát tranh chủ đề. - TCDG: Giặt chiếu phơi khô - Chơi tự do theo nhóm, tổ (cô bao quát ) HOẠT ĐỘNG GÓC *Trọng tâm: Góc Xây Dựng: Xaây hồ nước, bể bơi - Góc Phân Vai: Cöûa Haøng Baùn Ăn Uống Góc học tập: + Thư viện: Xem tranh, sách mưa và các nguồn nước + Góc toán: Chơi lô tô – đô mi nô. - Góc nghệ thuât: + Góc tạo hình: Vẽ mưa, tô màu 1 số nguồn nước sạch. + Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát theo chủ đề. Góc thiên nhiên: Cho trẻ làm thí nghiệm với nước: nước leo dốc, sự hòa tan ... TRẢ TRẺ - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt. Giáo dục trẻ cách rửa tay, rửa mặt. - Cho trẻ ngồi 3 tổ, cấm cờ bé ngoan - Trả trẻ: GD trẻ biết thưa cô, thưa ba mẹ, ông bà, người lớn khi đi học về. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặt biệt …………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5, ngày 18 tháng 04 năm 2013 Tên hoạt động NỘI DUNG – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ - Cô tạo không khí vui tươi, thoải mái, làm vệ sinh lớp gọn gàng và đón trẻ. - Trò chuyện về nước và các hiện tượng tự nhiên. - Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, cô điểm danh xem bé nào vắng. - Thể dục sáng: Tập các động tác phát triển hô hấp, cơ tay, cơ chân, cơ bụng lườn. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNN TRUYỆN: GIỌT NƯỚC TÍ XÍU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện. - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp để trả lời câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ uống nước sạch. II. CHUẨN BỊ Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp. Đồ dùng phương tiện: - Tranh nội dung bài thơ. Tích hợp: Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”, Trò chuyện về nước. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động mở đầu: Trò chuyện - Cô và trẻ cùng hát “Cho tôi đi làm mưa với”. - Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát. + Bài hát nói về gì? + Tiếng mưa như thế nào? + Các con thấy trời mưa bao giờ chưa? + Khi trời sắp mưa bầu trời thế nào? + Muốn biết mưa từ đâu đến, vì sao có mưa các con nghe cô kể chuyện nhé. *Hoạt động trọng tâm: Cô kể diễn cảm lần 1 Tóm nội dung: Câu chuyện nói về mưa, ông mặt trời vén mây để những giọt nước biến thành hơi bay lên tạo mây và mây vở ra thành giọt nước rơi xuống đất tạo thành mưa. Cô kể lần hai kết hợp tranh + Ai đã giúp tí xíu trở thành mây để mây thành mưa vậy các con? + Ông mặt trời đã giúp giọt nước như thế nào? Các con cùng lắng nghe lại xem ông mặt trời giúp tí xíu như thế nào? + Tí xíu: rất nhỏ. + Tỉnh giấc: thức dậy. + Sung sướng: vui mừng, thích thú. Kể lần ba kết hợp rối Đàm thoại: + Tí xíu là giọt nước vậy quê tí xíu ở đâu? +Tí xíu đang chơi thì ông mặt trời nói gì với tí xíu? + Tí xíu trả lời làm sao? + Ông mặt trời nói gì? + Tí xíu thấy mình làm sao? +Ông mặt trời giúp tí xíu làm gì? + Tí xíu chào mẹ rồi làm sao? + Nhờ có ánh nắng mặt trời, nhờ gió thổi mà tí xíu trở thành gì? + Mưa nhỏ làm sao? Còn mưa to? Trò chơi: “mưa to, mưa nhỏ” Cho lớp chơi Gợi hỏi trẻ tên câu chuyện, ích lợi của nước đối với động thực vật và giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước, nên uống nước đun sôi để nguội. Cho trẻ nặn giọt nước * Kết thúc: Hát “Cho tôi đi làm mưa với” - Trẻ hát cùng cô. Mưa Ào ào. Dạ có Bầu trời tối lại Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chú ý. Ông mặt trời Trẻ trả lời Lắng nghe cô kể ở biển cả, sông… Tí xíu ơi cháu đi với ông không? Dạ đi làm gì? Trẻ trả lời Nặng không bay được Giúp tí xíu biến thành hơi nước Từ từ bay lên Thành mây Tí tách, lộp bộp Trẻ cùng chơi Chuyện giọt nước tí xíu…. Trẻ thực hiện nặn giọt nước HĐCT Hát “trời nắng, trời mưa” HĐ NGOÀI TRỜI - Quan sát cây xanh quanh sân vườn - TCDG: Lộn cầu vồng - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC *Trọng tâm: Góc Toán: Chơi loto – đô mi nô - Góc Phân Vai: Cöûa Haøng Baùn Ăn Uống - Góc xây dựng: xây hồ nước, bể bơi. Góc học tập: + Thư viện: Xem tranh, sách mưa và các nguồn nước - Góc nghệ thuât: + Góc tạo hình: Vẽ mưa, tô màu 1 số nguồn nước sạch. + Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát theo chủ đề. Góc thiên nhiên: Cho trẻ làm thí nghiệm với nước: nước leo dốc, sự hòa tan ... TRẢ TRẺ - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt. Giáo dục trẻ cách rửa tay, rửa mặt. - Chải tóc cho trẻ. - Cho trẻ ngồi 3 tổ, cấm cờ bé ngoan. - Trả trẻ: GD trẻ biết thưa cô, thưa ba mẹ, ông bà, người lớn khi đi học về. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những thay đổi cần thiết ………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặt biệt:……………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6, ngày 19 tháng 04 năm 2013 Tên hoạt động NỘI DUNG – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ - Cô tạo không khí vui tươi, thoải mái, làm vệ sinh lớp gọn gàng và đón trẻ. - Trò chuyện về nước và một số hiện tượng tự nhiên. - Cho trẻ gắng tên vào bảng bé chăm đến lớp, cô điểm danh xem bé nào vắng. - Thể dục sáng: Tập các động tác phát triển hô hấp, cơ tay, cơ chân, cơ bụng lườn. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNT LQVT: SO SÁNH CHIỀU RỘNG CỦA HAI ĐỐI TƯỢNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nhận biết được sự giống nhau và khác nhau về chiều rộng của hai

File đính kèm:

  • docxHien tuong tu nhien lop mam t1.docx