1. Phát triển thể chất:
- Thực hiện các vận động : Đi, nhảy, bật, ném, chuyền bóng, trèo lên, xuống và phối hợp nhịp nhàng.
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua vận động: Chăm sóc cây.
- Biết một số thực phẩm nguồn gốc thực vật và ích lợi của chúng.
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống.
2. Phát triển nhận thức:
- Quan sát hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây, biết phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi trường sống của cây ( đất, nước,không khí,ánh sáng).
- Biết cách so sánh sự giống và khác nhau của một số cây, hoa, quả. Biết cách phân loại một số loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2-3 dấu hiệu.
- Biết cách phân nhóm cây theo loài, nơi sống, lợi ích của cây.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng vốn từ của mình để nói về những điều trẻ quan sát trong thiên nhiên, vườn trường.
- Trò chuyện về ích lợi của cây, vì sao cây được chăm sóc, bảo vệ và cách chăm sóc bảo vệ .
108 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8166 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề Thế giới thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện trong 7 tuần : Từ ngày 25/1 đến 26/3/2010
MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
Thực hiện các vận động : Đi, nhảy, bật, ném, chuyền bóng, trèo lên, xuống và phối hợp nhịp nhàng.
Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua vận động: Chăm sóc cây.
Biết một số thực phẩm nguồn gốc thực vật và ích lợi của chúng.
Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống.
2. Phát triển nhận thức:
Quan sát hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây, biết phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi trường sống của cây ( đất, nước,không khí,ánh sáng).
Biết cách so sánh sự giống và khác nhau của một số cây, hoa, quả. Biết cách phân loại một số loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2-3 dấu hiệu.
Biết cách phân nhóm cây theo loài, nơi sống, lợi ích của cây.
3. Phát triển ngôn ngữ:
Biết sử dụng vốn từ của mình để nói về những điều trẻ quan sát trong thiên nhiên, vườn trường.
Trò chuyện về ích lợi của cây, vì sao cây được chăm sóc, bảo vệ và cách chăm sóc bảo vệ .
4. Phát triển tình cảm – xã hội:
Yêu quí và bảo vệ cây xanh.
Biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.
5. Phát triển tính thẩm mỹ:
Yêu quí và tạo ra cái đẹp trong môi trường sống qua các hoạt động tạo hình.
Biết cảm nhận vẻ đẹp qua các tác phẩm nghệ thuật.
MẠNG NỘI DUNG
- Tên gọi.
- Các bộ phận chính.
- Đặc điểm nổi bật của một số loại cây, sự phát triển của cây và môi trường sống của cây.
- Sự giống và khác nhau.
- Ích lợi.
-Cách chăm sóc, bảo vệ.
- Tên gọi các loại hoa.
- Phân biệt và tìm ra những đặc điểm nổi bật của các loại hoa.
- Lợi ích.
- Cách bảo quản.
- Đặc điểm của thực vật vào mùa xuân và các mùa.
- Hoa quả ngày Tết.
- Phong tục tập quán các món ăn ngày Tết.
- Thời tiết mùa xuân.
Mùa xuân- Tết Nguyên đán
Cây xanh
Một số loại hoa
Cây lương thực
Một số loại quả
- Tên gọi các loại quả.
- Phân biệt những điểm giống và khác nhau qua đặc điểm của các loại quả.
- Sự phát triển của cây và môi trường sống, cách chăm sóc và bảo vệ cây.
- Lợi ích của các loại quả.
- An toàn khi sử dụng một số loại rau
- Cách bảo quản.
- Tên gọi.
- Phân biệt các loại cây lương thực khác nhau.
- Cách chăm sóc và điều kiện sống của cây, đặc điểm nổi bật.
- Lợi ích sản phẩm của cây.
- Các món ăn : Cơm, bánh các loại làm từ bột ( gạo, khoai, sắn, ngô…).
- Cách bảo quản, sử dụng các loại lương thực.
- Tên gọi các loại rau.
- Phân biệt những điểm giống và khác nhau qua đặc điểm của các loại rau: Rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả.
- Sự phát triển của cây và môi trường sống, cách chăm sóc và bảo vệ cây.
- Lợi ích của các loại rau, quả.
- Cách chế biến các món ăn từ rau: ăn sống, nấu chín, trần tái…
- Cách bảo quản: Đồ tươi, đóng hộp,để lạnh.
- An toàn khi sử dụng một số loại rau
Một số loại rau
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển nhận thức
Phát triển thẩm mỹ
Toán
- So sánh chiều cao của hai đối tượng.
- Trẻ đếm đến 5, nhận biết các nhóm có 5 đối tượng.
- So sánh,thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5.
- Dạy trẻ so sánh sắp xếp thứ tự về chiều cao của 3 đối tượng.
- Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật theo hướng cơ bản của trẻ.
- Trẻ phân biệt hình tam giác với hình vuông
- Ôn tập
Thmtxq
- Tìm hiểu về một số loại hoa
- Tìm hiểu về một số loại quả
- Một số loại rau
- Một số cây xanh
- Cây lương thực gì giúp bé lớn lên?
- Mùa xuân
- Tết nguyên đán
Tạo hình
- Vẽ hàng cây
- Vẽ một số loại rau, củ
- Nặn các loại quả
- Xé dán các loại hoa.
- Bé làm thiệp Tết
- Vẽ hoa mùa xuân
- Tô màu cây lương thực
Âm nhạc
- Em yêu cây xanh
- Bầu và Bí
- Màu hoa
- Sắp đến tết rồi
- Quả.
- Lá xanh
- Mùa xuân
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thể chất
- Trèo lên xuống thang
- Chạy chậm 100m.
- Bật chụm chân liên tục vào 5 ô
- Tung bóng lên cao và bắt bóng, nhảy từ trên cao xuống.
- Chuyền bắt bóng bên phải
- Bật liên tục qua 4 -5 vòng
- Lăn bóng và di chuyển theo bóng.
Văn học
- Hoa kết trái
- Chuyện “ Niềm vui từ bát canh cải”
- Vè trái cây.
- Bắp ngô.
- Cây đào.
- Cây dây leo.
- Tết đang vào nhà.
Phát triển TC- XH
- Thực hành chăm sóc, bảo vệ cây.
- Trò chuyện về các loại cây, hoa, quả mà trẻ yêu thích.
- Trò chơi xây dựng: Vườn cây, vườn rau công viên…
Tuần 23 từ ngày 25 đến 29/ 1/2010
Thời tiết
- Đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên
- Buổi sáng: Tiết trời lạnh, trời hanh khô
- Buổi trưa: Trời nắng, nóng.
- Buổi chiều: Nắng dịu, hơi se lạnh, gió nhiều.
- Một số loại hoa đặc trưng của mùa xuân: Hoa mai, hoa đào, phong lan.
- Các loại quả thường có nhiều khi mùa xuân đến: Dừa, xoài, mãng cầu, quýt...
- Những đặc điểm nổi bật của các loại cây khi mùa xuân đến: Ra lộc, ra nụ, lá non.
Cây cối Hoa quả
- Các loại hoa cỏ, cây cối mùa xuân( hoa đào, hoa mai, hoa cúc, cây đâm chồi nảy lộc...)
- Các loại trái cây trong ngày Tết: dưa hấu, đu đủ, xoài, dừa, sung...
Cây cối và các
con vật mùa xuân
Thứ tự các
mùa trong năm
- Mùa xuân.
- Mùa hạ.
- Mùa thu.
- Mùa đông.
- Đặc điểm đặc trưng của từng mùa.
- Ăn mặc và giữ vệ sinh thân thể để phù hợp với thời tiết từng mùa.
Phát triển
thẩm mỹ
Phát triển
ngôn ngữ
Tạo hình
Vẽ hoa mùa xuân
Âm nhạc
Mùa xuân
Văn học
Cây đào
Phát triển
thể chất
Thể dục
Chuyền bắt bóng bên phải
Phát triển nhận thức
Toán
So sánh chiều cao của hai đối tượng
Thmtxq
Mùa xuân
Phát triển TC- XH
- Thực hành chăm sóc, bảo vệ cây.
- Trò chuyện về các loại cây, hoa, quả mà trẻ yêu thích.
- Trò chơi xây dựng: Vườn hoa mùa xuân
Yêu cầu:
Trẻ biết được các mùa trong năm, thứ tự của các mùa.
Nhận biết các dấu hiệu đặt trưng của mùa xuân (cây cối, con vật, con người...) Thời tiết của mùa xuân, các hoạt động xã hội.
Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường.
Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, tư duy, ngôn ngữ.
Biết đọc thơ, hát múa, kể chuyện về mùa xuân.
Tên
hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Cô hướng dấn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, hướng trẻ xem cách trang trí theo chủ điểm mùa xuân
Thể dục sáng
Hô hấp: Thổi nơ bay.
Tay : 2 tay đưa trước lên cao.
Chân : Ngồi khuỵu gối.
Bụng : Đứng cúi gập người về trước.
Bật : Bật tại chổ.
Trò chuyện
Điểm danh
Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân, về những loai hoa quả, cây cối có trong mùa xuân.
Điếm danh trẻ.
Hoạt động
có
chủ đích
Thể dục
Chuyền bắt bóng bên phải
Tạo hình
Vẽ hoa
mùa xuân
Âm nhạc
Mùa xuân
Nghe hát:
Lý con Sáo
Chơi:
Hát theo hình vẽ
Lqvt
So sánh chiều cao của hai đối tượng.
Mtxq
Mùa xuân
Văn học
Hoa đào
Hoạt động ngoài trời
Thứ hai
Cô cho trẻ vừa đi vừa hát “ Mùa xuân” và đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy.
Trò chơi vận động: “ Trồng hoa”.
Cách chơi: Chia 2 nhóm trẻ thi nhau bật qua chướng ngại vật để lên trồng hoa ( Cô theo dõi và quan sát trẻ chơi)
Thứ ba
- Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Mùa xuân”.
Thứ tư
Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vòng”
Cách chơi: Từng đôi 1 cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp. Đọc đến câu cuối cùng thì cả 2 cùng vung tay về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tiếp tục đọc đến tiếng cuối cùng lại chui quay tay lộn trở về tư thế ban đầu.
Thứ năm
- Cô cùng trẻ trò chuyện về mùa xuân và về các ngày Tết sắp đến.
- Chơi vận động: “ Trồng hoa”
Thứ sáu
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.
- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.
Hoạt động góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Góc xây dựng
Xây dựng vườn hoa của trường bé.
Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu để xây vườn cây.
- Bộ lắp ráp, các khối, cây, hoa.
- Cô phân nhóm trưởng, phối hợp cùng các bạn để xây,cô nhắc nhở trẻ khi xây phải cẩn thận.
Phân vai
Cửa hàng bán hoa.
-Trẻ biết phản ảnh đúng vai chơi.
-1 số cây xanh, hoa quả, các câu đố...
- Cô giúp trẻ phân vai . Biết sắp xếp các dụng cụ và làm công việc đúng với trách nhiệm của mình.
Học tập
Xem tranh ảnh, sách về các loại cây xanh, chơi lôtô
- Trẻ biết lật từng trang đề xem và không làm rách.
- Hoạ báo, tranh ảnh về các loại cây.
- Tập trung trẻ vào một nhóm để xem tranh.
Nghệ thuật
Tô, vẽ,xé, dán các loại hoa, quả, cây cảnh Hát múa .
- Trẻ biết xé dán, vẽ, tô đều đẹp 1 số loại hoa, quả, cây xanh. Hát múa tự nhiên.
- Tranh phô tô Giấy, hồ, bút màu. Phách gỗ, lắc nhạc, máy
- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tô màu, dán theo hình vẽ cô đã chuẩn bị. Trẻ hát theo chủ điểm, chia nhóm hát múa tự nhiên.
Thiên nhiên
Chăm sóc tưới cây
- Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng.
- Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi.
- Chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi
Vệ sinh
Ăn trưa
Ngủ trưa
Ăn xế
- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.
- Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.
- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.
- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình
Hoạt động chiều
- Cô cùng trẻ cắt dán hoa chuẩn bị cho ngày tết
- Bình cờ.
- Cô trẻ cùng
hát “ Mùa xuân”
- Bình cờ.
- Cô cho trẻ so sánh chiều cao của hai đối tượng
- Bình cờ.
- Kể về mùa xuân và về ngày Tết sắp đến.
- Bình cờ
- Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ.
- Nhận xét lớp trong tuần qua
Trả trẻ
Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY
Thứ hai 25/ 01/2010
Đón trẻ
Cô hướng dấn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, hướng trẻ xem cách trang trí theo chủ điểm mùa xuân
Thể dục buổi sáng
Hô hấp: Thổi nơ bay.
Tay : 2 tay đưa trước lên cao.
Chân : Ngồi khuỵu gối.
Bụng : Đứng cúi gập người về trước.
Bật : Bật tại chổ.
Trò chuyện đầu giờ, điểm danh
Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân, về những loai hoa quả, cây cối có trong mùa xuân.
Điếm danh trẻ.
Hoạt động ngoài trời
Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết.
Chơi vận động: “ Trồng hoa”
Hoạt động có chủ đích
Phát triển thể chất
Td kn : Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái
I. Yêu cầu:
Trẻ phối hợp nhịp nhàng với bạn để chuyền bóng không làm rơi xuông đất.
Biết cầm bóng bằng 2 tay không thả tay khi bạn chưa cầm bóng.
Xác định được phái trái ,phải của bản thân mình.
Biết thực hiện nhặt rác bỏ vào nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
Không gian : Địa điểm ngoài lớp.
Đồ dùng phương tiện: Bóng nhựa to 10, 15 quả Sàn tập bằng phẳng. Hoa để trẻ chơi trò chơi thi đua nhau
III. Phương pháp: Làm mẫu.Thực hành.
IV.Tiến trình tổ chức:
Mở đầu hoạt động: Hát Mùa xuân
Cô hỏi: Các con thấy quang cảnh của mùa xuân có những gì? Thời tiết như thế nào? Con người ? Và có những gì rực rỡ tươi màu?
Mùa xuân đến mọi người và mọi vật đều thay đổi. Cây cối đam chồi nảy lộc. Mọi người vui vẻ đón chào ngày mới, năm mới.
Để đón chào năm mới chúng ta cần phải có một sức khoẻ, nếu có sức khoẻ chúng ta cần phải tập thể dục. Vậy chúng ta cùng tập thể dục nào?
Hoạt động trọng tâm:
Khởi động :
Cả lớp đi theo tiếng nhạc : chạy chậm, nhanh, nâng cao đùi, đi thường, đi khom, kiểng gót, xoay gối, xoay cổ tay.
Trọng động :
Bài tập phát triển chung:
Tay : 2 tay đưa trước lên cao.
Chân : Ngồi khuỵu gối.
Bụng : Đứng cúi gập người về trước.
Bật : Bật tại chổ.
Vận động cơ bản: “ Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái”
Cô làm mẫu : Cầm bóng bằng 2 tay chuyền bóng sang bên trái ra phái sau đưa cho trẻ đứng sau ,trẻ sau lại chuyền tiếp …đến trẻ cuối cùng nhận bóng lại chạy lên hàng đầu chuyền sang bên phải cho trẻ đứng sau …
Cô mời 4 trẻ khá lên thực hiện ,nhắc lại động tác cho trẻ nghe
Trẻ thực hiện: Cô tổ chức cho trẻ thực hiện . Lần 2 cho trẻ thi đua nhau chuyền bóng nhanh về đích lấy 1 bông hoa ,chuyền 3-4 lần đội nào nhanh lấy được hoa nhiều đội đó sẽ tháng cuộc
Cô chú ý động viên nhưng trẻ chưa thực hiện đúng vá nhút nhát
Trò chơi: “Ném bóng vào chậu”
Cách chơi: Đặt 2 cái chậu thành hàng ngang. Chia trẻ thành 2 nhóm, mỗi trẻ ném bóng 3 lầnn theo hiệu lệnh. Ném xong, trẻ lên nhặt bóng về để ở vạch chuẩn, rồi đi xuống cuối hàng.
Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng thoải mái ,kết hợp đo chiều dài của lớp bắng bao nhiêu bước chân của trẻ
Phát triển thẫm mĩ
Tạo hình “ Vẽ hoa mùa xuân”
I. Yêu cầu:
Trẻ biết đặc điểm của các loại hoa, hoa cánh tròn, cánh dài, màu sắc …
Dạy trẻ vẽ được hình bông hoa bằng các hình vẽ đơn giản thể hiện được đặc điểm của bông hoa
Thông qua nội dung vẽ bông hoa ngày tết tạo cho trẻ cảm nhận cái đẹp trong mỹ thuật .Trẻ biết yêu thương, cha mẹ, mọi người xung quanh
Biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền của Việt Nam
II. Chuẩn bị:
Không gian : Địa điểm trong lớp.
Đồ dùng phương tiện: Tranh vẽ mẫu có từ “Hoa đào”. Giấy vẽ ,màu tô cho trẻ và cô
III. Phương pháp: Trực quan, thực hành.
IV.Tiến trình tổ chức:
Mở đầu hoạt động Hát “mùa xuân “
Cô hỏi: Các con thấy quang cảnh của mùa xuân có những gì? Thời tiết như thế nào? Con người ? Và có những gì rực rỡ tươi màu?
Mùa xuân đến mọi người và mọi vật đều thay đổi. Cây cối đam chồi nảy lộc.Các loài hoa đua nhau nở. Giờ các con cùng cô đi đến trang trại hoa nhé!
Hoạt động trọng tâm
Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Sắp đến tết rồi”đến trang trại cây cảnh trồng hoa mùa xuân
Trẻ cùng quan sát và đàm thoại các loại hoa, màu sắc, hình dáng của chúng
Cô hướng dẫn : Cô dùng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ cùng xem tranh mẫu
Đàm thoại tranh mẫu : đặc điểm của hoa đào, hoa mai, hoa có 5 cánh, 4 cánh, màu sắc…cánh hoa hình tròn, còn có nhiều loại hoa như hoa cúc, hoa thược dược có cánh hình dài…
Cô vẽ mẫu : Cô vừa vẽ vừa hỏi trẻ nên vẽ như thế nào ?vẽ cái gì trước ?Cô vẽ nhụy hoa trước, nhụy là hình tròn nhỏ sau đó cô vẽ cánh hoa hình cong tròn nối từ nhụy hoa tạo thành năm cánh gắn với nhụy hoa tạo thành hình bông hoa 5 cánh sau đó cô vẽ cuống hoa nối từ bong hoa ,lá hoa
Bây giờ cô muốn vẽ hoa đào cô sẽ tô bông hoa của cô màu hồng,hoặc không muốn vẽ hoa đào cô tô màu vàng cho bông hoa để làm hoa mai vì hoa mai và hoa đào có dạng 5 cánh tròn nhưng màu sắc khác nhau
Các con không muốn vẽ hoa đào ,hoa mai thì cá con vẽ hoa cúc, hoa hồng…sau đó tô màu khi tô trẻ lưu ý không tô lem ra ngoài
Cô hướng dẫn trẻ vẽ và nêu đặc điểm của từng bộ phận của bông hoa . Màu sắc
Trẻ vẽ : Cô chú ý theo dỏi trẻ vẽ các đặc điểm của từng loại hoa .
Trưng bày sản phẩm
Chơi chuyển tiếp: Chơi nhẹ nhàng
Hoạt
động góc
Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa của trường bé.
Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa
Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loại cây xanh, chơi lôtô.
Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các loại cây xanh. Hát múa.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.
Vệ sinh
Ăn trưa
Ngủ trưa
Ăn phụ
Ăn chiều
Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt,đánh răng.
Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn...
Hoạt
động chiều
Cô cùng trẻ vẽ các loài hoa mùa xuân.
Bình cờ.
Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)
Vệ sinh trả trẻ
Thứ ba 26/ 01/2010
Đón trẻ
Cô hướng dấn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, hướng trẻ xem cách trang trí theo chủ điểm mùa xuân
Thể dục buổi sáng
Hô hấp: Thổi nơ bay.
Tay : 2 tay đưa trước lên cao.
Chân : Ngồi khuỵu gối.
Bụng : Đứng cúi gập người về trước.
Bật : Bật tại chổ.
Trò chuyện đầu giờ, điểm danh
Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân, về những loai hoa quả, cây cối có trong mùa xuân.
Điếm danh trẻ.
Hoạt động ngoài trời
Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.
Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “Mùa xuân”.
Hoạt động có chủ đích
Phát triển thẩm mĩ
Âm nhạc : “Mùa xuân”
I. Yêu cầu:
Trẻ hát thuộc lời bài hát “Mùa xuân”. Dạy trẻ hát đúng nhịp, rõ lời và vỗ tay theo nhịp
Luyện kĩ năng gõ nhịp, vỗ tay theo nhịp. Hát diễn cảm và gõ nhịp đúng biết vỗ tay theo nhịp
Giáo dục trẻ biết yêu quý động vật, yêu thiên nhiên, mong muốn giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp, biết được ý nghĩa của ngày tết nguyên đán, tết cổ truyền của Việt Nam
II. Chuẩn bị:
Không gian : Địa điểm trong lớp.
Đồ dùng phương tiện: Tranh minh hoạ.
III. Phương pháp: Thực hành.
IV. Tiến hành
Mở đầu hoạt động: Chơi trò chơi “4 mùa”
Hỏi trẻ mùa gì hoa nở ?
Mùa xuân thì khí trời như thế nào?
Có bài hát nào nói về không khí mùa xuân không?
Hoạt động trọng tâm:
Dạy hát
Cô trẻ cùng hát và vận động bài “Mùa xuân”.
Cô cho trẻ trai hát –trẻ gái hát.
Mời cá nhân trẻ hát. Cô chú ý sữa sai cho trẻ
Cô cho trẻ biễu diễn nhóm, nhóm hát nhóm gõ
nhịp,nhóm gõ đệm theo nhịp
Nghe hát “ Lý con sáo”
Cô mở nhạc cho trẻ nghe trọn vẹn bài hát
Cô hát và biễu diễn minh họa theo bài hát
Giới thiệu với trẻ về làn điệu dân ca
Cô giới thiệu tốp nam nữ hát bài “Sắp đến tết rồi’
Trò chơi “ Hát theo hình vẽ”
Cô giới thiệu trò chơi .Phổ biến cách chơi, luật chơi .
Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần theo kí hiệu tay của cô
Kết thúc : Hát “mùa xuân”
Chơi chuyển tiếp: Chơi nhẹ nhàng
Hoạt
động góc
Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa của trường bé.
Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa
Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loại cây xanh, chơi lôtô.
Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các loại cây xanh. Hát múa.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.
Vệ sinh
Ăn trưa
Ngủ trưa
Ăn phụ
Ăn chiều
Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt,đánh răng.
Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn...
Hoạt
động chiều
Cô trẻ cùng hát “ Mùa xuân”
Bình cờ.
Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)
Vệ sinh trả trẻ
Thứ tư 27/ 01/2010
Đón trẻ
Cô hướng dấn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, hướng trẻ xem cách trang trí theo chủ điểm mùa xuân
Thể dục buổi sáng
Hô hấp: Thổi nơ bay.
Tay : 2 tay đưa trước lên cao.
Chân : Ngồi khuỵu gối.
Bụng : Đứng cúi gập người về trước.
Bật : Bật tại chổ.
Trò chuyện đầu giờ, điểm danh
Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân, về những loai hoa quả, cây cối có trong mùa xuân.
Điếm danh trẻ.
Hoạt động ngoài trời
Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vòng”
Hoạt động có chủ đích
Phát triển thẩm mĩ
Toán “ So sánh chiều cao của hai đối tượng ”
I. Yêu cầu:
Trẻ biết so sánh chiều cao của 2 đối tượng.
Kỹ năng đặt cạnh, xếp chồng. Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
Phát triển tư duy, óc quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị:
Không gian : Địa điểm trong lớp.
Đồ dùng phương tiện: Mỗi trẻ 3 cây xanh có chiều cao khác nhau. 2 cây bằng nhau, 1 cây cao hơn. Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn. 1 số cây có số lượng không bằng nhau để xung quanh lớp.
III. Phương pháp: Trực quan, thực hành
IV Tiến trình tổ chức:
Mở đầu hoạt động Hát “Mùa xuân”.
Cô hỏi: Các con thấy quang cảnh của mùa xuân có những gì? Thời tiết như thế nào? Con người ? Và có những gì rực rỡ tươi màu?
Mùa xuân đến mọi người và mọi vật đều thay đổi. Cây cối đam chồi nảy lộc.Các loài hoa đua nhau nở. Có loại hoa thân của nó thật là cao, có loại hoa thân lại ngắn, để biết được loại hoa nào cao, loại hoa nào thấp. Hôm nay cô và các con cùng so sánh nhé!
Hoạt động trọng tâm
Ôn tập nhận biết sự giống nhau và khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng :
Trẻ chọn những cây cao bằng nhau để riêng, cây thấp để riêng.
Cô hỏi : Cây nào cao? Cây nào thấp?(Cho cả lớp cùng đọc ).
So sánh chiều cao của hai đối tượng
Cả lớp chọn và xếp cây bằng nhau và so sánh. Vì sao con biết bằng nhau?
Trẻ đặt cạnh và thấy 2 cây không thừa ở phần trên.
Cô cho xếp 2 cây không bằng nhau và so sánh 2 cây này như thế nào?
Vì sao con biết không bằng nhau?
Cô đặt vị trí các phía: trước, sau, phải, trái. Cây xanh vẫn cao hơn.
Tìm quanh lớp: Cây nào cao? Cây nào thấp? Cây nào bằng nhau?
Hát “ Màu hoa”.
Chơi: “Cây cao cỏ thấp”
Trẻ mô phỏng làm cây, khi cô nói bạn cao tìm bạn thấp.
Tô màu cây : Nhóm 1: tô màu cây cao. Nhóm 2: tô màu cây thấp. Nhóm 3: nối cây thấp với cây thấp, cây cao với cây cao.
Chơi chuyển tiếp: Chơi nhẹ nhàng
Hoạt
động góc
Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa của trường bé.
Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa
Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loại cây xanh, chơi lôtô.
Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các loại cây xanh. Hát múa.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.
Vệ sinh
Ăn trưa
Ngủ trưa
Ăn phụ
Ăn chiều
Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt,đánh răng.
Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn...
Hoạt
động chiều
Cô cho trẻ so sánh chiều cao của hai đối tượng
Bình cờ.
Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)
Vệ sinh trả trẻ
Thứ năm 28/ 01/2010
Đón trẻ
Cô hướng dấn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, hướng trẻ xem cách trang trí theo chủ điểm mùa xuân
Thể dục buổi sáng
Hô hấp: Thổi nơ bay.
Tay : 2 tay đưa trước lên cao.
Chân : Ngồi khuỵu gối.
Bụng : Đứng cúi gập người về trước.
Bật : Bật tại chổ.
Trò chuyện đầu giờ, điểm danh
Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân, về những loai hoa quả, cây cối có trong mùa xuân.
Điếm danh trẻ.
Hoạt động ngoài trời
Cô cùng trẻ trò chuyện về mùa xuân và về các ngày Tết sắp đến.
Chơi vận động: “ Trồng hoa”
Hoạt động có chủ đích
Phát triển thẩm mĩ
Mtxq: Mùa xuân
I. Yêu cầu:
Trẻ nhận biết những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân (thời tiết, quang cảnh sinh hoạt)
Phân biệt những đặc trưng rõ nét của mùa xuân, cây hoa bầu trời, cảnh sinh hoạt.
Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường, quan sát cây và vườn hoa, không xã rác bừa bãi, hái hoa bẻ cành
II. Chuẩn bị:
Không gian : Địa điểm trong lớp.
Đồ dùng phương tiện: Một số tranh ảnh về mùa xuân, tết. Giấy màu vẽ cho trẻ vẽ hoa mùa xuân
III. Phương pháp : Trực quan.Đàm thoại
IV. Tiến hành
Mở đầu hoạt động Hát bài “Mùa xuân”
Trò chuyện cùng trẻ về cảnh vật mùa xuân, không khí, bầu trời mùa xuân…
Trẻ biết mùa xuân có nhiều hoa, quả. Thời tiết ấm áp, có ngày tết cổ truyền, có những trò chơi trong ngày tết.
Hoạt động trọng tâm
Giới thiệu cảnh vật mùa xuân
Cô nói cho trẻ biết bây giờ là mùa xuân, hỏi trẻ mùa xuân là gì?cảnh vật, không khí bầu trời, cây cối ra sao?....
Cô gợi ý mùa xuân có tết dương lịch, tết nguyên đán, mọi người thêm 1 tuổi, mùa xuân có nhiều hoa nở…
Hát “ Em thêm một tuổi”
Thời tiết, bầu trời mùa xuân như thế nào?
Bầu trời trong xanh, không khí mát mẻ gió heo may thổi nhẹ…
Cô giới thiệu thêm cho trẻ hiểu bầu trời ngoài Bắc và bầu trời trong Nam, ngoài Bắc khí trời lạnh lẻo, có mưa phùn bay, mây và sương mù sà xuống là là làm cho không khí càng trởi nên mát và lạnh lẻo…
Còn không khí trong Nam trời nóng nực, nắng chói chang vì vậy thời tiết trong Nam chỉ phù hợp với hoa mai hoa hồng, thược dược…ngoài Bắc có hoa đào và nhiều loại hoa khác…
Cô đưa tranh vẽ cảnh tết ngoài Bắc và tết trong Nam ra cho trẻ xem, đàm thoại với cô
Dẫn trẻ ra sân quan sát bầu trời, cây cối, không khí…
Giáo dục trẻ: Biết yêu cảnh vật, thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống ,chăm sóc cây hoa…
Vẽ hoa mùa xuân
Kết thúc: Hát mùa xuân
Chơi chuyển tiếp: Chơi nhẹ nhàng
Hoạt
động góc
Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa của trường bé.
Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa
Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loại cây xanh, chơi lôtô.
Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các loại cây xanh. Hát múa.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.
Vệ sinh
Ăn trưa
Ngủ trưa
Ăn phụ
Ăn chiều
Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt,đánh răng.
Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn...
Hoạt
động chiều
Cô cho trẻ ngồi vòng tròn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.
Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.
Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)
Vệ sinh trả trẻ
Thứ sáu 29/ 01/2010
Đón trẻ
Cô hướng dấn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, hướng trẻ xem cách trang trí theo chủ điểm mùa xuân
Thể dục buổi sáng
Hô hấp : Thổi nơ bay.
Tay : 2 tay đư
File đính kèm:
- chu de the gioi thuc vat.doc