Mạng hoạt động - Chủ điểm: An toàn giao thông

1/ Nhận thức:

- Trẻ biết tn gọi, nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông( đường bộ: đường hang không, đường thủy).

- Nhận biết các đặc điểm nổi bật cảu các loại phương tiện giao thơng.

- Nhận biết một số luật giao thông đơn giản dành cho người đi bộ và phương tiện giao thông đường bộ.

- Có khả năng so sánh, phân loại các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động và theo tốc độ di chuyển.

2/ Ngôn ngữ

- Trẻ biết gọi đúng tên các phương tiện giao thông: ô tô, xe buýt, xe đạp, xe xích lô, tu thủy, ghe, my bay, khinh khí cầu.

- Có khả năng diễn đạt kinh nghiệm, hiểu biết của mình về cc phương tiện giao thong, các giao tiếp trên các phương tiện giao thông công cộng.

- Cĩ thể kẻ tên nơi đỗ của các phương tiện giao thông: bến xe, nhà ga, sân bay, bến cảng.

- Có thể hiểu và nói được các động từ: lao vun vút, chạy như tên bay, lượn trên bầu trời, chạy lướt song.

3/ Quan hệ ứng xử và tình cảm xã hội:

- Yu thích, tơn trọng luật lệ giao thông và những người điều khiển các phương tiện giao thông.

- Biết giao tiếp có văn hóa khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng như: nhường chỗ cho người già, không chen lấn xô đẩy khi lên xe

- Biết yu quý v bảo vệ mơi trường khỏi ơ nhiễm bởi khĩi xe

- Biết giúp cô trực nhật: bàn ăn, xếp gối, lao động tự phục vụ( xếp dép, cất cặp, tự thay đồ).

 

doc27 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10428 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Mạng hoạt động - Chủ điểm: An toàn giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐIỂM: AN TỒN GIAO THƠNG (Tuần 1: 05/4/2010à9/4/2010) 1/ Nhận thức: - Trẻ biết tên gọi, nơi hoạt động của một số phương tiện giao thơng( đường bộ: đường hang khơng, đường thủy). - Nhận biết các đặc điểm nổi bật cảu các loại phương tiện giao thơng. - Nhận biết một số luật giao thơng đơn giản dành cho người đi bộ và phương tiện giao thơng đường bộ. - Cĩ khả năng so sánh, phân loại các phương tiện giao thơng theo nơi hoạt động và theo tốc độ di chuyển. 2/ Ngôn ngữ - Trẻ biết gọi đúng tên các phương tiện giao thơng: ơ tơ, xe buýt, xe đạp, xe xích lơ, tàu thủy, ghe, máy bay, khinh khí cầu. - Cĩ khả năng diễn đạt kinh nghiệm, hiểu biết của mình về các phương tiện giao thong, các giao tiếp trên các phương tiện giao thơng cơng cộng. - Cĩ thể kẻ tên nơi đỗ của các phương tiện giao thơng: bến xe, nhà ga, sân bay, bến cảng. - Cĩ thể hiểu và nĩi được các động từ: lao vun vút, chạy như tên bay, lượn trên bầu trời, chạy lướt song. 3/ Quan hệ ứng xử và tình cảm xã hội: - Yêu thích, tơn trọng luật lệ giao thơng và những người điều khiển các phương tiện giao thơng. - Biết giao tiếp cĩ văn hĩa khi đi trên các phương tiện giao thơng cơng cộng như: nhường chỗ cho người già, khơng chen lấn xơ đẩy khi lên xe… - Biết yêu quý và bảo vệ mơi trường khỏi ơ nhiễm bởi khĩi xe… - Biết giúp cơ trực nhật: bàn ăn, xếp gối, lao động tự phục vụ( xếp dép, cất cặp, tự thay đồ). 4/ Phát triển vận động: - Vận động cơ bản: + cĩ khả năng thực hiện một số các vận động: bị, chạy, trèo lên xuống ghế… một cách thành thạo. + cĩ khả năng định hướng khi thực hiện các vận động. - Vận động tinh: biết cách sử dụng kéo để cắt một số vật bằng giấy, biết sử dụng hồ dán, băng keo, băng keo hai mặt khi chơi tạo hình. - Dinh dưỡng: biết kể tên một số mĩn ăn cĩ nguồn gốc từ tinh bột: hủ tiếu, bánh phở. 5/ Thẫm mỹ: - Cĩ thể tọa hình các phương tiện giao thơng từ những nguyên vật liệu mở. - Biết các kỹ năgn vẽ, nặn, xé dán để tạo ra các phương tiện giao thơng. - Thích vận động kết hợp khi nghe các bài hát về giao thơng. - Cĩ khả năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, đĩng kịch về các tác phẩm văn học nĩi đến giao thơng. MẠNG NỘI DUNG Tìm hiểu luật giao thơng đường bộ - Trẻ biết một số luật giao thơng đường bộ đơn giản dành cho xe và người đi bộ: xe lưu thơng trên đường phải chú ý đèn giao thơng, biển báo, biết lằn đường dành cho từng loại xe, người đi bộ phải đi trên vỉa hè, đi bên tay phải, băng qua đường trên vạch trắng. - Biết người hướng dẫn giao thơng trên đường là chú cảnh sát giao thơng. - Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật giao thơng nơi cơng cộng. Phương tiện giao thơng đường bộ - Trẻ biết tên gọi của các phương tiện giao thơng đường bộ: xe đạp, xe máy, taxi, xe tải, xe cứu thương, xe cứu hỏa. - Biết cách sử dụng phương tiện (xe đạp dung sức chân để đạp, xe máy, xe hơi chạy bằng xăng). - Biết cơng dụng của xe: xe buýt, taxi chở người, xe tải chở hang hĩa, xe cứu thương chở người bệnh. - Biết nơi đậu xe gọi là bến xe, người lái xe gọi là tài xế. LUẬT LỆ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Phương tiện giao thơng đường hang khơng - Trẻ biết tên gọi của một số phương tiện giao thơng đường hàng khơng. - Biết nơi hoạt động của các phương tiện này là trên bầu trời, khác với các phương tiện giao thơng khác là trên mặt đất. - Biết một số đặc điểm, cấu tạo bên ngồi: thân, cánh, bánh xe nhỏ phía trwocs, chở được nhiều người và hàng hĩa. - Trẻ biết sân đậu của máy bay gọi là sân bay. Nơi hành khách đến mua vé để đi gọi là phi trường. - Người lái máy bay gọi là chú phi cơng Phương tiện giao thơng đường thủy - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các loại phương tiện giao thơng chạy trên sơng, biển: tàu thủy, thuyền buồm, ghe, ca-nơ. - Phân biệt tên gọi của chúng, cơng dụng, cấu tạo: ghe dung sức người, thuyền buồm nhờ sức giĩ, tàu thủy nhờ sức máy… - Biết nơi đậu của tàu thuyền gọi là bến cảng. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐIỂM: AN TỒN GIAO THƠNG (Tuần 1: 05/4/2010à9/4/2010) PHÁT TRIỄN NGƠN NGỮ - Đọc truyện: “ Qua đường” - Trị chuyện về luật giao thơng đường bộ - Đọc thơ về các loại phương tiện giao thơng: Xe chửa cháy, xe cần cẩu… MTXQ - Các loại phương tiện giao thông. Phân nhóm - So sánh PTGT - Tìm hiểu về luật đường bộ…khi tham gia giao thơng MỘT SỐ LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG TẠO HÌNH - Vẽ, tơ màu, cắt, xé dán 1 số loại PTGT - Nặn 1 ơtơ tải, tàu, thuyền… - Vẽ 1 số loại PTGT: ơtơ, ơtơ tải, thuyền… THỂ DỤC - Chơi giải câu đố về một số loại PTGT: Đường thủy, đường hành khơng, đường bộ… - Chay nhanh 80m ÂM NHẠC - Dạy hát bài: “ Em đi qua ngã tư đường phố” - Vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp - Trị chơi âm nhạc: “ Ai nhanh nhất” - Nghe hát bài: “Đường em đi” LÀM QUEN VỚI TỐN - Dạy trẻ so sánh nhận xét sự bằng nhau về số lượng 2 nhĩm đồ vật - Đếm số lượng ơtơ, xe máy… TRỊ CHƠI - Làm theo tín hiệu đèn - Đèn xanh, đèn đỏ - Ơtơ vào bến - Người tài xế giỏi KẾ HOẠCH CHĂM SĨC - GIÁO DỤC TRẺ TRONG TUẦN Chủ điểm: AN TỒN GIAO THƠNG Tuần 1: Từ 05/4/2010à09/4/2010 HOẠT ĐỘNG Thứ hai 05/4 PTGT nào bé biết? Thứ ba 06/4 Ai dán đẹp hơn? Thứ tư 07/4 Lỗi của ai? Thứ năm 08/4 Nhĩm nào nhiều? Thứ sáu 09/4 Đèn đỏ làm sao?! Đĩn trẻ trị chuyện đầu tuần - Cô hỏi trẻ về các loại phương tiện giao thông trên đường mà bé gặp - Gợi ý cho cháu nói những hiểu biết của mình về luật lệ giao thông, thái độ của bé với các hành vi giao thông trên đường. TD sáng “Nắng sớm” HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH PTNT: THMT: *Đề tài: Các loại phương tiện giao thông . Phân nhóm - So sánh PTGT PTVĐ: TDGH: *Đề tài: Chạy nhanh 80m PTTM: TẠO HÌNH. *Đề tài: Dán hình ôtô tải PTNN: LQVH-PTNN *Đề tài: “Chuyện qua đường” (Loại 1) PTNT: LQVT *Đề tài: Dạy trẻ so sánh nhận xét sự bằng nhau về số lượng 2 nhĩm đồ vật PTTM: GDÂN *Đề tài: Hát và vận động theo nhạc: “ Em đi qua ngã tư đường phố” HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI * Trò chuyện một số phương tiện giao thông xe đạp - xe máy * TCVĐ: - Ơtô vào bến * Chơi tự do *Vẽ trên sân các PTGT * TCVĐ: - Đèn xanh, đèn đỏ * Chơi tự do * Đàm thoại về các loại phương tiện giao thông *TCVĐ: -Ơtô vào bến Chơi tự do * Đàm thoại về đặc điểm, hoạt động và trang phục của chú CSGT * TCVĐ: - Người tài xế giỏi * Chơi tự do - Quan sát cấu tạo xe ô tô của trường Pék (xe 15 chỗ ngồi) * TCVĐ: - Đi theo tín hiệu đèn * Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GĨC *Gĩc PV: Chơi gia đình đi nghỉ mát, bán vé tàu xe. * Gĩc XD: Xây bến tàu, bến xe, bến cảng. * Gĩc NT: Tô màu, xé, dán, gấp các PTGT *Gĩc HT:Chơi lôtôvề PTGT- Xếp hình các loại PTGT- Ghép tranh PTGT. * Gĩc TN: Quan sát, so sánh vật chìm, nổi. Thi đổ nước vào chai. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Thứ 2: HDTC: Đèn xanh - đèn đỏ * Thứ 3: Ơn TTVS Chùi mũi. * Thứ 4: Ôn hát“Em đi qua ngã tư đường phố” * Thứ 5: THNTH: PTGT-Vẽ ôtô- Tô màu tranh ôtô- Làm thuyền bằng giấy - Nặn ô tô tải- thuyền - Làm bè bằng tàu chuối * Thứ 6 : LĐVS Ký Duyệt PHT Ngày: Trần Kim Ba Ký Duyệt TTCM Ngày: Nguyễn Thị Kim Chi Giáo viên soạn 28/3/2010 Đỗ Thị Thu Hà KẾ HOẠCH ĐĨN TRẺ, TRỊ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG YÊU CẦU CÁCH TIẾN HÀNH Đĩn trẻ, trị chuyện đầu tuần ĐĨN TRẺ Cô hỏi trẻ về các loại phương tiện giao thông trên đường mà bé gặp -Gợi ý cho cháu nói những hiểu biết của mình về luật lệ giao thông .thái độ của bé với các hành vi giao thông trên đường -Cô cháu cùng nói chuyện về các luật lệ giao thông Tín hiệu từng loại đèn đường và cách thực hiện các loại đèn đó : Đèn xanh –đèn đỏ –đèn vàng -Tại sao phải chú ý đèn đường khi tham gia giao thông ? -Khi vi phạm giao thông sẽ dễ xảy ra điều gì? Khi đi đường cùng ba mẹ con có nhắc ba mẹ luôn chú ý thực hiện tốt luật lệ giao thông không? Cô giáo dục cháu luôn thực hiện tốt luật lệ giao thông như vây mới là bé ngoan THỂ DỤC SÁNG kết hợp bài “Đu quay” -Trẻ biết tập thể dục để thân thể được khoẻ mạnh. -Rèn luyện cho thân thể trẻ phát triển tốt, vận động nhịp nhàng theo bài hát. - Giáo dục cháu có thói quen tập thể dục buổi sáng. -Chuẩn bị : sân rộng, sạch, -Hướng dẫn :(10’) 1.Khởi động : (2-3’) 4 hàng dọc, chuyển vòng tròn, đi- chạy các kiểu chân. 2.Trọng động : (5’) * Động tác thở : thổi bóng bay ĐT1 : “ Đu quay ……rất hay “ Hai tay đưa ra trước song song mặt đất , gập khuỷu tay ( 4 lần ) ĐT 2 : “ Xoay xoay tròn ……em như bay “ Nghiêng người sang trái – phải ( 4 lần ) ĐT 3 : “ Tay nắm chắc ……cùng quay “ Khuỵu gối , tay đưa ra phía trước ( 4 lần ) ĐT 4 : “ Cô khen …….rất tài “ Bật tại chổ tay đưa cao theo nhịp 3.Hồi tỉnh : đi thường, thở đều. * LĐVS - Rèn và củng cố các thao tác vệ sinh tự phục vụ (rửa mặt, rửa tay, đánh răng, xếp và mang giày dép, mặc quần áo, cởi quần áo, ..) * LỄ GIÁO: Cháu : +Cháu: - Ngồi đúng tư thế, biết giơ tay khi muốn phát biểu - Biết tự chải đầu, ăn mặc quần áo gọn gàng , đi giày dép đúng - Biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng-đồ chơi, lấy và cất đúng nơi qui định - Cô : Đeo khẩu trang khi chia cơm, cắt móng tay-móng chân - Cháu nắm được các thao tác vệ sinh tự phục vụ - Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, cĩ thĩi quen lao động tự phục vụ. - Cháu biết đi chậm không chạy nhảy. - Cháu đi đứng tự nhiên, không la hét, chạy nhảy trong lớp. - Giờ học chú ý, hăng hái phát biểu ý kiến. - Nói năng niềm nở, hòa nhả thân mật, khiêm tốn lịch sự khi tiếp xúc - Gọi cháu là con xưng là cô. Không nói lấn át hoặc cắt ngang lời trẻ. - Đối xử với trẻ công bằng vô tư. + Cơ tích cực rèn luyện và củng cố cho cháu các thao tác vệ sinh ở mọi nơi mọi lúc trong các hoạt động hàng ngày của trẻ - Đưa vào tiêu chuẩn bé ngoan, nhắc nhở cháu thường xuyên. - Động viên cháu thể hiện và nhắc nhở các bạn thực hiện tốt nề nếp lớp trong sinh hoạt hàng ngày. + Cô tích cực rèn luyện theo yêu cầu + Cư xử giao tiếp văn minh lịch sự với mọi người. + Luôn chú ý cách xưng hô: @ Giữa cô và cháu. @ Với bạn đồng nghiệp + Đối xử công bằng với trẻ, không thiên vị. Không doạ nạt quát mắng trẻ Điểm danh. - Trẻ biết quan tâm lẫn nhau. - Biết phát hiện ra bạn ngồi cạnh bên vắng - Giáo dục cháu đi học đúng giờ và đi học đầy đủ * Cô trò chuyện và khuyến khích trẻ nói về thói quen sinh hoạt của trẻ ở nhà: các phương tiện mà ba –mẹ đưa trẻ đến trường , đi chơi -Cho trẻ tự phát hiện bạn vắng trong lớp, tổ và gợi ý để trẻ có thể nêu lý do vì sao bạn vắng. Sau đó, cô cập nhật trẻ vắng vào sổ theo dõi nhóm lớp. -Cô trò chuyện với trẻ để trẻ tự kể về PTGT gia đình mình cho cả lớp nghe. Trò chuyện và thông báo tiêu chuẩn bé ngoan. -Trẻ biết quan tâm và giúp đỡ nhau. -Trẻ thực hiện được 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần đề ra. - Trẻ hiểu nội dung của 3 tiêu chuẩn và thực hiện đúng. -Giáo dục các cháu chăm ngoan, vâng lời . + Cô trò chuyện và khuyến khích trẻ nói về các loại PTGT mà trẻ biết + Thông báo tiêu chuẩn bé ngoan * Tiêu chuẩn bé ngoan: + Giờ học ngồi ngoan + Lễ phép với người lớn + Khơng chạy nhảy, đánh bạn -Cô nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan , giải thích nội dung 3 tiêu chuẩn. -Cháu nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan. -Gíao dục cháu giờ học ngồi ngoan khơng nĩi chuyện riêng. Khi ra vào lớp biết xin phép cơ khơng tự ý bỏ đi mà khơng xin phép, Khi ăn cơm múc cơm gọn gàng khơng làm đổ cơm ra bàn hoặc dưới đất, khơng chen lấn bạn… -Cô dạy cháu phát biểu ý kiến và ý thức giữ gìn vệ sinh chung. -Cô nhắc nhở cháu thường xuyên. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GĨC - Cháu biết sử dụng ngôn ngữ của mình để giao tiếp trong các hoạt động ở các góc chơi . - Cháu biết tên gọi, đặc điểm của một số phương tiện giao thông - Cháu biết vận dụng những kiến thức đã học và những kiến thức trong cuộc sống để phát triển óc tưởng tượng trong các trò chơi - Cháu sử dụng đd-đc trong góc đúng , phù hợp có sáng tạo. Biết lấy và cất đd – đc đúng chổ. - Cháu chơi đồn kết với bạn và biết phân cơng nhau trong khi chơi NỘI DUNG YÊU CẦU CÁCH TIẾN HÀNH gĩc phân vai (TT2) - Chơi gia đình đi nghỉ mát, bán vé tàu xe - Cháu biết phân vai và nận vai chơi - Biết sử dụng ngôn ngữ của mình để ứng xử khi giao tiếp - Trong khi chơi, cháu biết thể hiện tình cảm yêu thương, chăm sóc con cái khi đi chơi - Cháu chơi không ồn ào, trật tự - Giáo dục cháu chơi đoàn kết với bạn * Chuẩn bị: - Đồ chơigia đình - Bố trí nơi bán vé xe - 1số ghế ngồi - Đồ dùng bán nước giải khát Hướng dẫn: - Cô gợi ý hướng dẫn trẻ phân vaiba,mẹ,con,người bán vé xe, người bán nước giải khát, người kiểm soát vé, tài xế … - Từng thành viên chuẩn bị đồ dùng đi nghỉ mát - Người bán vé xe ghi tên hành khách mua vé, ghi số xe, số ghế - Khi trẻ chơi cô quan sát, theo dõi, nhắc nhở cháu, cô tham gia chơi cùng trẻ - Cô thông báo sắp hết giờ - Nhận xét góc chơi * Kết thúc:Thu gọn gàng GĨC XÂY DỰNG (TT3) Xây bến tàu, bến xe, bến cảng - Cháu biết cách xây bến cảng, bến xe,bến tàu - Biết sử dụng các khối gỗ, đồ chơi xây dựng để xây - Cháu xây đẹp, bố trí hợp lý - Cháu chơi trật tự - Giáo dục cháu chơi ngoan, không tranh giành đồ chơi với bạn * Chuẩn bị: - Các loại xe, tàu… - Các khối gỗ , đồ lắp ráp, cây xanh, ghế * Hướng dẫn: - Cô gợi ý cho cháu dùng các nguyện liệu có sẳn để xây phòng bán vé, phòng bảo vệ, căn tin, phòng dành cho khách chờ đợi - Cháu biết sử dụng ngôn ngữ của mình để tả lại công trình vừa xây xong - Cho trẻ tự chọn nhóm chơi - Cô bao quát và nhắc nhở trẻ khi chơi - Cô thông báo sắp hết giờ - Nhận xét góc chơi * Kết thúc:Thu gọn gàng GĨC HỌC TẬP (TT4) - Chơi lô tô về PTGT - Xếp hình các loại PTGT - Ghép tranh PTGT - Cháu biết phân loại miêu tả những PTGT - Rèn luyện sáng tạo và sự khéo léo của đôi tay - Cháu gọi tên đúng các PTGT - Cháu hào hứng tham gia - Giáo dục cháu chơi đoàn kết với bạn * Chuẩn bị: - Tranh ảnh về PTGT - Lô tô về PTGT *Hướng dẫn: - Cô gợi ý cho trẻ chơi ghép hình các PTGT - Cô tổ chức cho cháu chơi lô tô, đôminô - So sánh phân loại theo nơi hoạt động - Cháu biết ghép những chữ cái thành tên các PTGT - Cho cháu chọn góc chơi - Cô thông báo sắp hết giờ - Nhận xét góc chơi * Kết thúc:Thu gọn gàng GĨC NGHỆ THUẬT (TT5) Tô màu, xé, dán, gấp các PTGT - Cháu biết sử dụng những kỹ năng tạo hình để tô màu, xé, dán, gấp - Rèn luyện tínhï sáng tạo và sự khéo léo của đôi tay - Tạo sản phẩm đẹp - Giáo dục cháu biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm * Chuẩn bị: - Sáp màu, hồ dán, giấy màu,khăn lau - Tranh các loại PTGT ( chưa tô màu) - Tranh các lọai PTGT từ hoạ báo * Hướng dẫn: Cô cho trẻ xem qua tranh và gợi ý cho trẻ cách tô màu đẹp, không lem ra ngoài - Cô hướng dẫn cho trẻ cách gấp thuyền, máy bay… - Cho cháu chọn cắt các loại PTGT từ hoạ báo - Cho cháu dán làm tranh chủ điểm - Cô bao quát nhắc nhở cháu chơi gọn gàng - Cô thông báo sắp hết giờ - Nhận xét góc chơi * Kết thúc: Thu gọn gàng GĨC THIÊN NHIÊN (TT6) Quan sát, so sánh vật chìm, nổi. Thi đổ nước vào chai - Cháu biết so sánh vật chìm nổi - Biết cách đổ nước vào chai không bị đổ ra ngoài - Dùng ngôn ngữ đẹp trong khi chơi - Cháu hào hứng tham gia - Giáo dục cháu chơi ngoan. không nghịch phá nước * Chuẩn bị: Thau nước, giấy gấp, đất nặn, gỗ, sỏi, chai đựng nước, phễu, gỗ * Hướng dẫn: - Cô cho cháu xem từng vật, gợi hỏi để c/c xem các vật đó bằng gì? - Cháu đoán xem vật nào nổi trên mặt nước, vật nào chìm xuống dưới nước? - Kết luận những vật làm bằng gỗ, giấy sẽ nỗi trên mặt nước, còn những vật sỏi, đất sẽ chìm - Cho c/c thi xem ai đong nước vào chai giỏi, không bị đổ ra ngoài - Cô bao quát và nhắc nhở cháu - Cô thông báo sắp hết giờ - Nhận xét góc chơi * Kết thúc: Thu gọn gàng * Kết thúc buổi chơi - Cô đến từng góc chơi đàm thoại với trẻ xem trẻ vừa thực hiện những gì? Động viên, khuyến khích trẻ những việc đã làm được trong qúa trình chơi, đồng thời nhắc nhở thu dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp . III Gợi ý hoạt động: - Cô và trẻ hát bài “Bạn ơi có biết không” - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát (Cô gợi hỏi cho trẻ kể các loại PTGT ) -Cô dẫn dắt để giới thiệu các góc chơi: gợi ý về các trò chơi ở các góc chơi , chú ý gợi ý sâu hơn về góc trọng tâm - Giới thiệu vị trí các góc chơi - Phân vai chơi cho trẻ ( gợi ý cho trẻ tự chọn góc chơi ) - GD trẻ không tranh giành đồ chơi , biết nhường nhịn và giúp đỡ nhau trong khi chơi - Cho trẻ về góc chơi - Cô chú ý góc trọng tâm : chơi cùng trẻ đồng thời bao quát các góc chơi khác để kịp thời động viên giúp đỡ trẻ chơi tốt - Gần hết giờ chơi , cô đi đến từng góc chơi để nhận xét, nhắc nhở cháu thu dọn đồ chơi gọn gàng ( cô chú ý nhận xét tuần tự góc có nhiều đồ chơi trước để cháu thu dọn đồ chơi kịp thời) - Kết thúc buổi chơi KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ HAI 05/4/2010 NỘI DUNG ND TÍCH HỢP YÊU CẦU CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CHUNG HĐ1: PTNT THMT *Đề tài: Các loại phương tiện giao thông . Phân nhóm – So sánh PTGT HĐ2: PTVĐ: TDGH: Chạy nhanh 80m - ÂN: Bé tập lái ô tô - Trò chơi: Ôtô vào bến - GDAN: “ Đu quay” - TC: “ Đèn xanh - đèn đỏ” - Cháu gọi tên và biết được các loại PTGT phổ biến qua dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo , tiếng kêu , nơi hoạt động , tốc độ và phân nhóm theo cá đặc điểm đó - Phát triển ở trẻ khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định - GD c/c cẩn thận khi đi các PTGT - Cô giúp trẻ biết cách thực hiện bài tập chạy nhanh 80 m - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng chạy và phát triển toàn thân - GD trẻ ý thức kỷ luật , mạnh dạn , tự tin - CB : Tranh vẽ về các loại PTGT - Cô tập trung cháu hát bài: “Bé tập lái ô tô “kết hợp chơi trò chơi ô tô vào bến - C/c vừa hát bài hát nói về cái gì ?(ôtô) - Cô gắn tranh cho c/c quan sát và đặt câu đố cho c/c đoán . Xe gì hai bánh . Đạp chạy bon bon . Tiếng máy nổ giòn . Còi kêu bíp bíp Là xe gì ? ( xe máy ) - Cô gắn tranh cháu quan sát và trả lời . Xe máy có mấy bánh . Chạy nhanh hay chạy chậm . Xe gì cũng có hai bánh mà chạy không cần xăng ( xe đạp ) - Cô cho trẻ so sánh xe đạp và xe máy XE MÁY XE ĐẠP Chạy nhanh Chạy chậm Có động cơ Không có động cơ Chạy bằng xăng.Do sức người đạp - Cô đọc câu đố . Được làm bằng gỗ Trôi nổi trên sông Mà có buồm dông Mau mau vào bến Đố là thuyền gì ? - Cô gắn tranh PTGT đường thủy cho trẻ quan sát - Cô đọc tiếp câu đố cho cháu đoán Không phải là chim Mà bay trên trời Chuyên chở mọi người Đi khắp mọi nơi - Cô gắn tranh cho trẻ quan sát và phát biểu về máy bay . Cô gợi ý cháu phát biểu về tên gọi các PTGT đường biển , đường bộ , đường hàng không và hỏi cháu PTGT nào chạy nhanh nhất - Tổ chức cho cháu chơi trò chơi : chọn PTGT theo yêu cầu - GD c/c cháu cẩn thận khi đi các PTGT - Kết thúc hoạt động +CB : Sân rộng , sạch , không có chướng ngại vật +Hướng dẫn - Khởi động: Tập hợp trẻ 4 hàng dọc , di chuyển vòng tròn đi chạy các kiểu chân - Trọng động : * Bài tập phát triển chung: Hướng dẫn trẻ tập theo lời bài hát “ Đu quay “ * Vận động cơ bản: Cô giới thiệu bài tập “ chạy nhanh 80 m “ Hôm nay cô sẽ cho c/c cùng thi chạy xem ai sẽ chạy nhanh nhất nhé . Ở đây cô có vạch mức khi chuẩn bị c/c sẽ đứng sau vạch mức và tư thế c/c hai tay đặt cạnh hông , chuẩn bị thân người hơi đổ về phía trước . Khi có hiệu lệnh chạy c/c sẽ chạy nhanh mắt nhìn về hướng chạy và chạy đến phía trước nơi có biển báo đèn đỏ c/c sẽ dừng lại nha , đó là mức đến 80 m - Cô chạy thử cho trẻ xem - Mởi lần lượt hai cháu lên chạy * Trò chơi vận động: Đèn xanh – đèn đỏ - Cô giải thích luật chơi: trẻ phải làm đúng theo tín hiệu - Cách chơi : Cô chuẩn bị ngã tư đường phố có đặt đèn xanh – đèn đỏ, cho trẻ đứng và khi nào thấy tín hiệu đèn thì sẽ thực hiện theo sao cho đúng tín hiệu - Tiến hành cho trẻ chơi và tham gia chơi cùng cháu - Hồi tỉnh: Đi thường hít thở đều HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI *Trò chuyện một số phương tiện giao thông xe đạp – xe máy -Cháu biết một số phương tiện giao thông xe đạp – xe máy -Cháu biết xe đạp thì phải do người đạp thì mới chạy , xe máy thì chạy bằng động cơ -GD cháu can thận khi đi đường *Chuẩn bị: nội dung trò chuyện , đồ chơi ngoài trời. *Hướng dẫn: Tập trung cháu, định hướng, giới thiệu nội dung hoạt động ngoài trời. - Dẫn cháu đi dạo đọc đồng dao “ Đi đường em nhớ “ - Cô giới thiệu cho cháu biết xe đạp – xe máy . - So sánh Xe đạp: Xe máy: Chạy không xăng Chạy bằng xăng Có người đạp Chạy bằng động cơ Chạy chậm Chạy nhanh - GD cháu cháu phải cẩn thận khi đi ngoài đường phố - Chơi trò chơi: ô tô vào bến - Nhận xét vệ sinh vào lớp HOẠT ĐỘNG CHIỀU HDTC : “Đèn xanh đèn đỏ” - Cháu biết cách chơi – luật chơi của trò chơi. - Cháu chơi được dưới sự hướng dẫn của cô. - Giáo dục cháu chơi ngoan. *Hướng dẫn trẻ chơi “Đèn xanh - đèn đỏ” - Luật chơi: Chỉ đi sang đường khi có đèn xanh, đèn đỏ thì dừng lại - Cách chơi: Chia trẻ thành 4 nhóm ở 4 góc đường, cô làm công an chỉ đường đứng ở giữa tay cầm 2 đèn tín hiệu và hướng dẫn cho trẻ chơi: khi nào cô giơ đèn đỏ thì c/c phải dừng lại. Có đèn xanh thì cháu nào làm ô tô thì chạy ra giữa đường, cháu nào làm xe đạp thì đi sát lề đường bên phải, ai đi bộ thì đi trên vỉa hè (do cô qui định) - Cô cho trẻ chơi, cho trẻ làm động tác và kêu “bim bim“ , “kính coong“ cho trò chơi thêm hứng thú. - Kết thúc hoạt động µ Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ BA 06/4/2010 NỘI DUNG ND TÍCH HỢP YÊU CẦU CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CHUNG PTTM: TẠO HÌNH. *Đề tài: Dán hình ôtô tải - ÂN : Em tập lái ôtô - Em đi qua ngã tư đường phố - Ôn các hình hình học - Cháu biết được công dụng của ôtô tải, biết sử dụng kỹ năng tạo hình để tạo sản phẩm theo yêu cầu của cô - Rèn kỹ năng dán cho c/c - GD trẻ cẩn thận khi đi ngoài đường phố * Chuẩn bị Tranh mẫu của cô Giấy màu, hồ, giấy loại, tập tạo hình - Hướng dẫn: -Cô tập trung cháu hát “Em đi qua ngã tư đường phố “ -Đàm thoại cùng trẻ về một số loai PTGT mà trẻ biết -Cô cho trẻ xem tranh một số PTGT, chơi trò chơi: tranh gì biến mất. Cô để lại tranh ôtô tải cho trẻ quan sát -Cô đố c/c đây

File đính kèm:

  • docATGT PHUONG PHAP MOI.doc