I/ Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
- Phát triển một số vận động cơ bản,
- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan.
- Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu.
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ có kiến thức sơ đẳng, thiết thực về thế giới thực vật.
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết.
- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật hiện tượng của thế giới thực vật.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số cây cối, hoa quả gần gũi.
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét, trao đổi, thảo luận với người lớn.
88 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3227 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật tết và mùa xuân (thực hiện 6 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Thế giới thực vật tết và mùa xuân
(Thực hiện 6 tuần: từ 26/12 đến 10/02/2012)
I/ Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
- Phát triển một số vận động cơ bản,
- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan.
- Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu.
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ có kiến thức sơ đẳng, thiết thực về thế giới thực vật.
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết.
- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật hiện tượng của thế giới thực vật.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số cây cối, hoa quả gần gũi.
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét, trao đổi, thảo luận với người lớn.
4. Phát triển tình cảm xã hội.
- Yêu thích cây trồng.
- Mong muốn được giữ gìn, bảo vệ cây trồng.
- Biết cách chăm sóc cây trồng.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Biết yêu thích cây cối, hoa lá,
- Trẻ biết kết hợp các nét cơ bản: cong tròn khép kín... để vẽ được cỏ, cây, hoa, lá...
- Thuộc và biết biểu diễn thuần thục các bài hát về thực vật.
Mạng nội dung
-Tên gọi một số loại cây
- Các bộ phận của cây
- Sự giống nhau và khác nhau của một số loại cây
ích lợi của cây
- Nơi sống, sự phát triển của cây, cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết.
Biết một số tập tục chuyền thống của ngày tết.
Biết một số món ăn trong ngày tết-
Một số lễ hội trong mùa xuân và mùa xuân có một số loại hoa.
Cây xanh
Tết và mùa xuân
Thế giới thực vật
Một số loại hoa quả
Một số loại rau
Tên gọi, các loạ hoa quả.
- ích lợi
- Cách sử dung, cách bảo quản.
- Tên gọi các loại rau
- Các món ăn từ rau
- Cách sử dung, cách bảo quản.
Mang hoạt động
- Đi zích zắc hái quả
- Chạy chậm 100m
- Nhảy lò cò hái quả
- Ném quả vào sọt
- Phân biệt 2- 3 loại rau, hoa quả,cây...
- So sánh chiều dài của 2 đối tượng.
- Đếm các loại rau tạo nhóm trong phạm vi 5.
Phát triển thẩm mỹ
Thế giới thực vật
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
Phát triển TCXH
Phát triển ngôn ngữ
- Truyện: Cây táo thần
Củ cải trắng
- Thơ: Hoa kết trái
- Đọc thơ về các loại rau, hoa, quả…
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ cây trồng.
- Hát: “Em yêu cây xanh”,” Lá xanh”
+ “Đố quả”
+ “Hoa trường em”
- Vẽ cây, các loại hoa, quả...
Chủ đề nhánh: cây xanh
(1 tuần: thực hiện từ 26/12 đến 30/12/2011)
Mạng hoạt động
- Đi zích zắc hái quả
- Phân biệt 2- 3 loại cây
- So sánh chiều dài của 2 đối tượng.
Cây xanh
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển TCXH
Phát triển thẩm mỹ
- Truyện: Cây táo thần
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ cây trồng.
- Hát: Em yêu cây xanh
- Vẽ cây.
Kế hoạch hoạt động góc .
Góc hoạt động
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Phân vai
Bác sỹ
trẻ biết thể hiện vai chơi chăm sóc bệnh nhân ân cần niềm nở ,chu đáo .
Bộ đồ chơi bác sỹ một số vỏ hộp thuốc
Bộ quần áo bác sỹ .
trẻ về góc thoả thuận vai chơi .cô gợi ý hướng dẫn chơi cùng trẻ
Xây dựng vườn cây ăn quả nhà bé
trẻ biết sử dụng đồ chơi để nắp ghép ngôi nhà. vườn hoa bờ bao xếp cây xanh…
Bộ lắp ghép,xếp hình ,hột hạt,sỏi đá ,gạch nhưa .cây xanh…
trẻ thảo thuận vai chơi,biết giao lưu với nhóm bạn ,cô gợi ý trẻ chơi
Nghệ thuật
Biết tô mầu, vẽ các loại cây
Giấy vẽ ,bút mầu
trẻ về góc chơi lấy đồ dùng ra chơi
Thiên nhiên
trẻ biết cách chăm sóc cây cảnh
Khăn lau,nước ,thau, gáo…
trẻ về góc chơi lấy đồ dùng ra chơi
Kế hoạch tuần
(1 tuần: thực hiện từ 26/12 đến 30/12/2011)
HĐ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
đón trẻ vào lớp ,hướng dẫn trẻ quan sát lớp có gì khác ? trò chuyện về các loại cây
Hoạt động chung
PTTC
- Đi Zích zắc
PTNT
Phân biệt 2- 3 loại cây
PTTM
Tạo hình : Vẽ các loại cây
AM:Dạy hát: Em yêu cây xanh
PTNT
- So sánh chiều dài của 2 đối tượng.
PTNN
Truyện: Cây táo thần
HĐ ngoài trời
Quan sát
Cây ngọc lan
Quan sát
Cây sấu
Quan sát:
Cây chuối
Quan sát:
Cây đa
Quan sát
Cây Xà cừ
HĐ góc
Xây dựng : Vườn cây ăn quả nhà bé Nghệ thuật :vẽ vườn cây
Thiên nhiên:chơi với cát sỏi Phân vai :bác sỹ ,cô giáo
HĐ chiều
Sử dụng sách tạo hình
Trò chuyện về các loại cây
Thơ :Hoa kết trái
PTTM: Em yêu cây xanh
Biểu diễn văn nghệ
Kế hoạch ngày
Thứ hai ngày 26/12/2011
I/ Hoạt động chung
PTTC
Đi Zích Zắc
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ thực hiện được kỹ năng đi zích zắc khoé léo.
- Phát triển thể chất cho trẻ.
- Rèn khả năng khéo léo, thi đua theo tổ.
2. Chuẩn bị
- Đường zích zắc.
- Một số loại quả.
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Khởi động
- Trò chuyện về các loại cây
- Cho trẻ đi các kiểu chân.
* Hoạt động 2: Trọng động
+ BTPTC: ( Tập theo bài :em yêu cây xanh)
+ VĐCB:
- Cô làm mẫu lần 1: trọn vẹn động tác
- Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích.
- Mời 2 trẻ lên làm mẫu: cô quan sát bổ xung hoàn thiện động tác cho trẻ
- Trẻ thực hiện: Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
- Khuyến khích động viên trẻ hoạt động tích cực.
Cho 2 tổ thi đua:
+ TCVĐ: Mèo và chim sẻ
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.
II/ Hoạt động ngoài trời
1.Hoạt động có mục đích
- Quan sát : cây hoa ngọc lan
- Cho trẻ ra gần cây ngọc lan
Hỏi trẻ: đây là cây gì?
- Ai có nhận xét gì về cây ngọc lan?
- Trồng cây để làm gì?
- Muốn cây mau lớn các con phải làm gì?
2. Trò chơi vận động
- trò chơi: Cáo và thỏ
3 Chơi tự do.
III/ Hoạt động góc
Xây dựng : Vườn cây ăn quả nhà bé
Phân vai :bác sỹ ,cô giáo
Nghệ thuật :vẽ vườn cây ăn quả
Thiên nhiên: chơi với cát sỏi
IV/ Hoạt động chiều
Sử dụng sách tạo hình
Đánh giá cuối ngày:
Thứ ba ngày 27/12/2011
I/ Hoạt động chung
PTNT
Phân biệt 2- 3 loại cây
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ so sánh, nhận xét được những diểm giống nhau( đều có rễ, thân, lá...) và khác nhau( về màu sắc, hình dáng, độ lớn của thân…) rõ nét của 2 loại cây.
2. Chuẩn bị
Chon 1 góc sân trường có 2-3 loại cây khác nhau.
- Một số lá của 2-3 loại cây.
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
Hát: Em yêu cây xanh
Trò chuyện về các loại cây
* Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại
( Cho trẻ đến quan sát từng cây.)
- Đây là cây gì?
- Cây có đặc điểm như thế nào?
- Cây có đẹp không? Tại sao?
- Thân, lá, cành, hoa như thế nào ?
- Cây trồng để làm gì?
-Muốn cây mau lớn các con phải làm gì?
( Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây)
* Hoạt động 3: So sánh
- Ai có nhận xét gì về 2 cây này?
- Hai cây này khác nhau ở điểm nào?
- Hai cây này giống nhau ở điểm nào?
( Gọi 3-4 trẻ trả lời)
* khái quát:
- Hôm nay các con được quan sát mấy loại cây?
- Ngoài những loại cây này các con còn biết những loại cây nào?
( cô khái quát: có rất nhiều các loại cây dùng để lấy gỗ, làm cảnh, ăn quả...)
* Hoạt động 4:
Trò chơi: Cây nào lá ấy
Phát cho mỗi trẻ 1 lá cây yêu cầu trẻ tìm đúng cây có lá giống lá mình cầm trên tay.
( cô nói luật chơi cách chơi)
Cho trẻ chơi 3-4 lần
II/ Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có mục đích
- Quan sát : cây sấu
- Cho trẻ ra gốc cây sấu
Hỏi trẻ: đây là cây gì?
- Ai có nhận xét gì về cây sấu?
- Trồng cây để làm gì?
- Muốn cây mau lớn các con phải làm gì?
2. Trò chơi vận động
- kéo cưa lừa xẻ
3 Chơi tự do.
III/ Hoạt động góc
Xây dựng : Vườn cây ăn quả nhà bé
Phân vai :bác sỹ ,cô giáo
Nghệ thuật :vẽ vườn cây ăn quả
Thiên nhiên: chơi với cát sỏi
IV/ Hoạt động chiều
Trò chuyện về các loại cây
Đánh giá cuối ngày:
Thứ tư ngày 28/12/2011
I/ Hoạt động chung
PTTM
Tạo hình : Vẽ các loại cây
1.Mục đích yêu cầu
- Luyện cho trẻ vẽ cây bằng các kĩ năng vẽ và tô mầu.
- Luyện cách bố cục bức tranh.
- Phát triển thẩm mĩ cho trẻ.
-Giáo dục cho trẻ yêu quy cảnh đẹp thiên nhiên.
2. Chuẩn bị
- Giây vẽ cho trẻ, bút mầu
- Tranh mẫu vẽ về các loại cây.
3. Tiên hành
* Hoạt động1:Trò truyện về các loại cây
- Hát: Em yêu cây xanh
- Cho trẻ quan sát cây trong sân trường....
- Cho trẻ sem tranh mẫu.
- Tranh vẽ gì?
- Bố cục tranh như thế nào?
- Mỗu sắc tranh như thế nào?
* Hoạt động 2:Cô hỏi ý định trẻ.
-Hôm nay con vẽ những cây gì?
- Con vẽ như thế nào?
- Vẽ thân, lá, canh như thế nào?
- Vẽ song con làm gì?
- Tô mầu như thế nào?
* Hoạt động 3:Trẻ thực hiện .
- Cô quan sát trẻ, hướng dẫn, gợi mở cho những trẻ yếu kém.
- Khuyến khích, động viên kịp thời những trẻ làm tốt.
* Hoạt động 4:Trưng bầy sản phẩm.
- Cho trẻ treo tranh.
- Gọi trẻ giấy thiệu tranh của mình, nhận xét tranh của bạn.
- cô nhận xết chung và riêng, tuyên dương trẻ.
Âm Nhạc
Dạy hát: Em yêu cây xanh
- Nghe hát: Lý cây xanh
- TCÂN: Bài hát và những con số
1. Mục đích
- Trẻ huộc bài hát, hát đúng lời, thể hiện đợc tình cảm qua bài hát.
- Lắng nghe cô hát, biết hởng ứng cùng cô.
- Tham gia hứng thú vào TCÂN, giúp trẻ phát triển tai nghe.
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của cây xanh, biết chăm sóc cây và bảo vệ MTXQ.
*Nội dung tích hợp: +KPKH:Trò chuyện về llợi ích của cây xanh.
2. Chuẩn bị
- Bài hát “Em yêu cây xanh”
- Đàn, phách gõ, xắc xô…
- 4 bức tranh thể hiện nội dung của của bài hát: Em yêu cây xanh, Ra vờn hoa, Mầu hoa, Tổ quốc Việt Nam xanh thắm.
3. Tổ chức thực hiện
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát
- Cô trò chuyện cùng trẻ về cây xanh:
+ Chúng mình hãy kể tên những cây xanh đợc trồng trong sân trờng mà đã đợc quan sát?
+ Tác dụng và ích lợi của các cây xanh là gì?
+ Nếu thiếu cây xanh thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Chúng mình phải biết yêu quí , chăm sóc và bảo vệ các cây xanh
+ Để bảo vệ và chăm sóc cây xanh chúng mình cần phải làm gì? – Thờng xuyên tới nớc cho cây…
- Giới thiệu bài hát: “Cây xanh có nhiều ích lợi đối với con ngời. Vẻ đẹp và ích lợi của cây xanh cũng là nguồn cảm hứng sáng tác của nhiều các nhà thơ, các nhạc sỹ. Và nhạc sỹ Hoàng Văn Yến đã thể hiện điều đó trong 1 bài thơ rất hay, chúng mình cùng lắng nghe 1 đoạn nhạc, đoán xem đó là bài hát gì nhé!”
* Hoạt động 2: Dạy hát
- Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc của bài hát “Em yêu cây xanh” và yêu cầu trẻ đoán tên bài hát.
- Đó chính là bài hát mà hôm nay cô cháu mình sẽ cùng học.
- Cô bật đàn cho cả lớp cùng hát bài hát 1 lần (Trẻ ngồi xung quanh cô cùng hát 1 lần).
- Cô hát lại cho trẻ nghe 1 lần (không đàn) – Trẻ ngồi xung quanh và lắng nghe.
- Cho trẻ về chỗ ngồi theo 3 tổ: Cả lớp cùng hát lại 1 lần nữa (không đàn).
- Cho cả lớp đứng lên biểu diễn 1-2 lần
- Cho trẻ hát to, nhỏ theo sự bắt nhịp
+ Cô đa tay lên cao thì trẻ hát to
+ Cô hạ tay xuống thì trẻ hát nhỏ
- Cho trẻ biểu diễn thi đua:
+ Những bạn mặc áo len, áo bò, váy, quần…
+ Theo nhóm bạn trai – bạn gái
- Cho trẻ hát theo nhóm: nhóm 3-4 trẻ (Đặt tên cho ban nhạc)
(sử dụng dụng cụ âm nhạc: đàn, micro)
- Cho trẻ hát cá nhân (cầm micrô hát làm ca sĩ)
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ cả lời và nhịp điệu)
- Cho trẻ hát nối tiếp: Cô đa tay về phía tổ nào thì tổ đó hát, cô đa cả 2 tay thì cả lớp cùng hát.
- Giáo dục trẻ: Chúng mình đã hát rất hay bài hát “Em yêu cây xanh”. Vậy chúng mình có biết cây xanh có ích lợi nh thế nào với con ngời và MTXQ không?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trên sân trờng mình không có cây xanh?
“Nếu con ngời cứ chặt phá cây, chặt phá rừng bừa bãi sẽ không có cây xanh để trao đổi không khí, để ngăn bụi và cho bóng mát thì MTXQ sẽ bị ô nhiễm, sẽ xảy ra lũ lụt…”
+ Hàng ngày chúng mình phải làm gì để chăm sóc cây xanh? – Tới cây, không ngắt lá bẻ cành…
+ nếu thấy các bạn ngắt lá bẻ cành con phải làm gì?...
* Hoạt động 3: Nghe hát
- Giới thiệu tên bài hát và tác giả: Lý cây xanh – Dân ca Nam Bộ
Cô nói: Ngoài bài hát về cây xanh, đất nớc chúng mình còn có rất nhiều những làn điệu dân ca quen thuộc và mỗi miền quê lại có 1 làn điệu dân ca riêng. Hôm nay cô sẽ đa chúng mình đén với 1 làn điệu dân ca Nam Bộ. Đó là bài “Lý cây xanh”.
- Cô hát 1 lần cho trẻ nghe
Chúng mình đã đợc nghe cô hát, nhng cô muốn chúng mình hãy nghe cả giai điệu và giọng hát của ngời ca sỹ nữa, rất là hay.
- Lần 2 cho trẻ nghe nhạc.
* Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc
- Trò chơi: Bài hát và những con số
Cô muốn thởng cho chúng mình 1 trò chơi rất là hay, trò chơi âm nhạc của VTV3 đài truyền hình Việt Nam, trò chơi mang tên “Bài hát và những con số”
- Cách chơi: Chúng mình sẽ chia thành 3 đội, mỗi đội lựa chọn 1 ô số để lật mở và xem bên trong ô sô đó có bức tranh gì, sau đó các bạn sẽ cùng trao đổi, thảo luận sẽ lựa chọn bài hát gì nói về nội dung của bức tranh đó. Cô đã chuẩn bị nhiều đồ dùng để các bạn biểu diễn.
II/ Hoạt động ngoài trời
1.Hoạt động có mục đích
- Quan sát : cây chuối
- Cho trẻ ra gần cây chuối
Hỏi trẻ: đây là cây gì?
- Ai có nhận xét gì về cây chuối?
- Trồng cây chuối để làm gì?
- Muốn cây mau lớn các con phải làm gì?
2. Trò chơi vận động
- trò chơi: Cáo và thỏ
3 Chơi tự do.
III/ Hoạt động góc
Xây dựng : Vườn cây ăn quả nhà bé
Phân vai :bác sỹ ,cô giáo
Nghệ thuật :vẽ vườn cây ăn quả
Thiên nhiên: chơi với cát sỏi
IV/ Hoạt động chiều
Thơ: Hoa kết trái
Đánh giá cuối ngày:
Thứ năm ngày 29/12/2011
I/ Hoạt động chung
PTNT:
So sánh chiều dài của 2 đối tượng sắp xếp thứ tự về chiều dài của 3 đối tượng.
1. Mục đích yêu cầu
- Củng cố việc so sánh chiều dài 2 đối tượng để sắp xếp thứ tự về chiều dài của 3 đối tượng, biết diễn đạt được mối quan hệ của 3 đối tượng: dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất.
2. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 1 que tính màu đỏ dài nhất, 1 que tính màu xanh ngắn hơn. 1 que tính màu vàng ngắn nhất.
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: trò chuyện về các loại cây
* Hoạt động 2: Ôn lại kỹ năng so sánh chiều dài của 2 đối tượng.
- Cho trẻ chơi trò chơi thi ai nhanh
( cô chuẩn bị 1 cây cao 1 cây thấp cho trẻ nói cây nào cao cay nào thấp nhiều lần)
* Hoạt động 3:So sánh chiều dài của 2 đối tượng để tìm và diễn đạt quan hệ thứ tự về chiều dài của 3 đối tượng.
- Cho trẻ tự lấy rổ đồ dùng về chỗ.
- Trong rổ có gì?
+ Cho trẻ so sánh que tính màu đỏ với que tính màu xanh.
- Que nào dài hơn? Que nào ngắn hơn?
+ Cho trẻ sánh sánh que tính màu đỏ với que tính màu vàng.
- Que nào dài hơn? Que nào ngắn hơn?
+ Cho trẻ sánh sánh que tính màu xanh với que tính màu vàng.
- Que nào dài hơn? Que nào ngắn hơn?
+ Cho trẻ so sánh 3 que tính:
- Que nào cao nhất? Que nào thấp hơn? Que nào thấp nhất?
( Cô nhận xét: que xanh dài hơn que vàng nhưng lại ngắn hơn que đỏ.)
+ Cho trẻ chơi trò chơi ai khéo tay
Cô nói cách chơi luật chơi
* Hoạt động 4: Luyện so sánh
- So sánh sắp thứ tự của 3 đối tượng
- Cho trẻ chơi trò chơi ếch ộp:
II/ Hoạt động ngoài trời
1.Hoạt động có mục đích
- Quan sát : cây đa
- Cho trẻ ra gần cây đa
Hỏi trẻ: đây là cây gì?
- Ai có nhận xét gì về cây đa?
- Trồng cây để làm gì?
- Muốn cây mau lớn các con phải làm gì?
2. Trò chơi vận động
- trò chơi: cáo ơi ngủ à
3 Chơi tự do.
III/ Hoạt động góc
Xây dựng : Vườn cây ăn quả nhà bé
Phân vai :bác sỹ ,cô giáo
Nghệ thuật :vẽ vườn cây ăn quả
Thiên nhiên: chơi với cát sỏi
IV/ Hoạt động chiều
Đánh giá cuối ngày:
.........................................................................................................................
Thứ sáu ngày:30/12/2011
I/Hoạt động chung
PTNN
Truyện: Cây táo thần
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu được nội dung cốt truyện.
- Trẻ nhớ tên và hành động của các nhân vật trong truyện.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, đoàn kết vui vẻ với các bạn.
2. Chuẩn bị
- Tranh truyện
- Đĩa quả táo thật.
3. Tiến hành
* hoạt động 1: gây hứng thú
- Tặng quà trẻ ( cô đưa quả táo ra và trò chuyện)
- Cô có quả gì?
( cho trẻ ăn dưa)
- Ăn táo con thấy như thế nào?
* Hoạt động 2: Kể diễn cảm
- Cô giới thiệu tên truyện
- Kể lần 1: Diễn cảm
- Kể lần 2: Kết hợp tranh truyện
* Hoạt động 3: Trích dẫn, đàm thoại
- Chúng mình vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có nhưng nhân vật nào?
- Câu chuyện nói về cái gì?
- Câụ bé là người như thế nào?
- Vì sao cậu bé lại đuổi các bạn?
- Ai đã làm cậu bé ngủ thiếp đi?
- Trong mơ cậu bé thấy ai hiện lên?
- Ông táo thần đã nói gì với cậu bé?
- Tỉnh giấc mơ cậu bé đã làm gì?
- Qua câu chuyện này các con học tập được điều gì?
+ Cô giáo dục trẻ biết quan tâm đến bạn bè, chơi hoà đồng với cac bạn không được ích kỷ...
- Kết thúc: Hát: đố quả
II/ Hoạt động ngoài trời
1.Hoạt động có mục đích
- Quan sát : cây xà cừ
- Cho trẻ ra gần cây xà cừ
Hỏi trẻ: đây là cây gì?
- Ai có nhận xét gì về cây xà cừ?
- Trồng cây để làm gì?
- Muốn cây mau lớn các con phải làm gì?
2. Trò chơi vận động
- trò chơi: Cáo và thỏ
3 Chơi tự do.
III/ Hoạt động góc
Xây dựng : Vườn cây ăn quả nhà bé
Phân vai :bác sỹ ,cô giáo
Nghệ thuật :vẽ vườn cây ăn quả
Thiên nhiên: chơi với cát sỏi
IV/ Hoạt động chiều
- Biểu diễn văn nghệ.
- Phát phiếu bé nhoan
Chủ đề nhánh: Một số loại rau
Thời gian thực hiện:1 tuần từ ngày 2 đến ngày 6/1/2012
Mạng hoạt động.
- Chạy chậm 100m đến cửa hàng bán giau
- Đếm các loại rau.
- Tạo nhomsrau có số lượng bằng nhau trong phạm vi5.
Một số
loại rau
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển ngôn ngữ
- Đọc truyện: củ cải trắng.
- Trò truyện về ích lợi, cách sử dụng và bảo quản một số loại rau.
- Đọc thơ về một số loại rau.
- Giáo dục trẻ ăn nhiều rau trong bữa ăn.
- Khi trò truyện về chủ đề dạy trẻ nói cả câu.
- Tô mầu, cắt, xé, dán một số loại rau.
- Hát lá xanh
Kế hoạch hoạt động thể dục sáng ,hoạt động góc .
1/thể dục sáng :tập toàn trường bài: sắp đến tết rồi
Hô hấp:còi tầu tu ..tu…
Tay:hai tay đưa sang ngang hạ xuống
Chân:hai tay đưa ngang ,đưa về phía trước đồng thời đưa chân về phía tước
Lườn :hai tay đặt sau gáy nghiêng đầu sang hai bên .
Bật :bật khép tách chân.
2/Hoạt động góc:
Góc hoạt động
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Phân vai
Bác sỹ
trẻ biết thể hiện vai chơi chăm sóc bệnh nhân ân cần niềm nở ,chu đáo .
Bộ đồ chơi bác sỹ một số vỏ hộp thuốc
Bộ quần áo bác sỹ .
trẻ về góc thoả thuận vai chơi .cô gợi ý hướng dẫn chơi cùng trẻ
Xây dựng vườn cây ăn quả nhà bé
trẻ biết sử dụng đồ chơi để nắp ghép ngôi nhà. vườn hoa bờ bao xếp cây xanh…
Bộ lắp ghép,xếp hình ,hột hạt,sỏi đá ,gạch nhưa .cây xanh…
trẻ thảo thuận vai chơi,biết giao lưu với nhóm bạn ,cô gợi ý trẻ chơi
Nghệ thuật
Biết tô mầu, vẽ các loại cây
Giấy vẽ ,bút mầu
trẻ về góc chơi lấy đồ dùng ra chơi
Thiên nhiên
trẻ biết cách chăm sóc cây cảnh
Khăn lau,nước ,thau, gáo…
trẻ về góc chơi lấy đồ dùng ra chơi
Kế hoạch tuần
Thời gian thực hiện:1 tuần từ ngày 2 đến ngày 6/1/2012
HĐ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
đón trẻ vào lớp ,hướng dẫn trẻ quan sát lớp có gì khác ? trò chuyện về các loại rau
Hoạt động chung
PTTC
Chạy và
bước qua chướng ngại vật
PTNT
Quan sát, nhận xét đặc điểm một số loại rau
PTTM
TH : Vẽ theo ý thích
AN:Dạy hát: Bắp cải xanh
PTNT
Phân biệt hình tam giác với hình vuông, hình chữ nhật”
PTNN
Truyện: Củ cải trắng
HĐ ngoài trời
Quan sát
Cây bàng
Quan sát
Cây cảnh trong trường
Quan sát ruộng rau su hào
Quan sát:
Vườn rau trong trường
Quan sát rau bắp cải
Hoạt động góc
Xây dựng : Vườn cây ăn quả nhà bé
Phân vai :bác sỹ ,cô giáo
Nghệ thuật :vẽ vườn cây
Thiên nhiên:chơi với cát sỏi
HĐ chiều
Trò chuyện về các loại rau
Sử dụng sách tạo hình
Sử dụng sách toán
PTTM: Lá xanh
Biểu diễn văn nghệ
Kế hoạch ngày
Thứ hai ngày 2/1/ 2012
I/ Hoạt động chung:
PTTC
Chạy và bước qua chướng ngại vật
TCVĐ: Tung bóng
1. Mục đích
- Khi chạy phối hợp tay chân nhịp nhàng, rèn sức mạnh của chân và tay. Mạnh dạn, tự tin thực hiện bớc qua chớng ngại vật.
- Tung và bắt bóng, không làm rơi bóng.
- Biết tên 1 số loại rau và biết ích lợi, giá trị dinh dỡng của rau đối với con ngời.
* Nội dung tích hợp “Trò chuyện về một số loại rau”
2. Chuẩn bị
- 12 hộp lon bia làm chớng ngại vật
- 10-15 quả bóng
3. Tổ chức thực hiện
a) Hoạt động 1:
- Cho trẻ kể về các loại rau và ích lợi của rau:
+ Có những loại rau nào?
+ Chúng mình đã đợc ăn những loại rau nào?
+ Rau chế biến thành những món gì?
+ Rau có ích lợi gì đối với con ngời?
Hoạt động 2: Khởi động
- Xếp trẻ theo đội ngũ vòng tròn làm tàu hoả
- Kết hợp kiễng chân, đi bằng gót chân, đi nghiêng chân, đi thờng.
c) Hoạt động 3: Trọng động
* Bài tập phát triển chung: Tập bài thể dục của tháng 1 theo đĩa nhạc
* Vận động cơ bản: Chạy và bớc qua chớng ngại vật
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau, cách nhau 5m.
- Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ quan sát
- Lần 2 cô vừa làm vừa phân tích động tác cho trẻ nghe:
T thế chuẩn bị: Chạy từ vạch xuất phát lên đến các chớng ngại vật bớc qua không chạm vào vật, sau đó chạy đến chỗ đích có lá cờ, rồi đi về cuối hàng.
Lần mẫu thứ hai cô làm và nhấn mạnh t thế chuẩn bị: 2 tay chống hông, đứng trớc vạch xuất phát, chạy khi có hiệu lệnh tới các chớng ngại vật, đa từng chân một bớc qua vật, không chạm và không làm đổ, sau đó về cuối hàng.
- Cho 2 trẻ cùng làm mẫu với cô.
- Cho trẻ lần lợt cùng thực hiện theo tổ: Lần lợt cho 4 trẻ ở 2 hàng ra thực hiện sau đó đứng về cuối hàng. Cho trẻ thực hiện 4-5 lần.
( Cô quan sát và hớng dẫn trẻ cách chơi, chú ý sửa sai cho trẻ)
Trò chơi vận động
- Trò chơi: Tung bóng
- Cách chơi: chơi theo nhóm 5-10 trẻ. Trẻ tự tung và bắt bóng khoảng 2-3 phút. Cho trẻ đứng thành các vòng tròn.
d) Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
II. Hoạt động ngoài trời.
Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây bàng .
Đây là cây gì?
Cây bàng có đặc điển gì?
Chồng cây bàng để làm gì?
Hàng ngày các con phải làm gì để cây bàng xanh tốt?
Trò chơi: Cây nào quả đấy.
Chơi tự do.
III. Hoạt động chiều:Trò chuyện về các loại rau
IV. Đánh giá cuối ngày.
............................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 3/1/ 2012
I/ Hoạt động chung:
PTNT
Quan sát, nhận xét đặc điểm một số loại rau.
1. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét của một số loại rau quên thuộc.
- Trẻ so sánh, nhận xét được những đặc điểm khác nhau và giống nhau rõ nét( về cấu tạo, mầu sắc, ích lợi...) của một số loại rau.
2. Chuẩn bị
- 5 đến 7 loại rau ở địa phương
- Tranh vễ về một số loại rau.
3 Tiến hành.
a) Hoạt động 1:
- Hát bài “Bắp cải xanh”
- Trò chuyện:
+ Chúng mình vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về điều gì? – Bắp cải xanh
+ Bắp cải là loại rau ăn gì? – Rau ăn lá
+ Ngoài bắp cải xanh ra chúng mình còn biết những loại rau gì? – Trẻ kể tên
+ Muốn rau luôn xanh tốt chúng mình phải làm gì? – Chăm sóc và tới cây
- Hôm nay cô và chúng mình sẽ cùng nhau đi siêu thị mua rau về nấu nhé! – Mỗi nhóm 2 loại rau cho vào rổ hoặc làn.
b) Hoạt động 2: Trò chuyện về một số loại rau
* Trò chuyện:
- Nhóm 1: Rau bắp cải và rau cải cúc
+ Cô đặt câu hỏi cho trẻ: “Cũng gọi là bắp, lá sắp vòng tròn…” - Đố chúng mình biết nhóm 1 đã mua đợc những loại rau gì?
+ Đa ra cho cả lớp xem.
+ Theo các con rau bắp cải có đặc điểm gì? – Lá to, tròn
+ Rau bắp cải dùng để làm gì? Đợc chế biến thành những món ăn nào?
+ Chúng mình đã đợc ăn rau bắp cải cha? Rau bắp cải cung cấp chất gì?
+ Bắp cải đợc gọi là loại rau ăn gì? - Ăn lá
+ Ngoài rau bắp cải chúng mình còn nhìn thấy loại rau gì đây? – Rau cải cúc.
+ Loại rau này trông nh thế nào? – Lá dài, nhỏ
+ Chúng mình đã đợc ăn loại rau này cha? Chúng mình ăn rau này từ những món gì? – Nấu canh, lẩu…
+ Rau cải cúc và rau bắp cải đều thuộc nhóm rau ăn gì? - Ăn lá
+ Đợc trồng vào nào trong năm? – Mùa đông, xuân
+ Rau bắp cải và rau cải cúc có điểm gì giống nhau và khác nhau? - Đều là rau ăn lá, rau bắp cải có lá to, tròn; rau cải cúc có lá nhỏ dài
+ Ngoài 2 loại rau này ra chúng mình còn biết loại rau nào thuộc loại rau ăn lá nữa không?
- Nhóm 2: Củ cà rốt và củ su hào
+ Nhóm 2 đã mua đợc loại rau gì đây? – Củ cà rốt và củ su hào
+ Chúng mình có nhận xét gì về của cà rốt? – Củ dài, màu đỏ, có lá nhỏ
+ Chúng mình đã ăn củ cà rốt cha? Cà rốt chế biến thành những món gì? – canh, xào và nộm…
+ Củ cà rốt là loại rau ăn gì? - Ăn củ
+ Củ cà rốt cung cấp chất gì? Vitamin
+ Củ su hào thì sao? Có điểm gì giống và khác với củ cà rốt không? – Củ su hào có hình tròn, to, lá cũng tròn to hơn so với lá củ cà rốt; Đều là loại rau ăn củ, cung cấp vitamin cho cơ thể con ngời.
- Nhóm 3: Quả cà chua và bí đỏ
+ Chúng mình xem nhóm 3 đã mua đợc những gì? – Quả cà chua và bí đỏ
+ Vậy quả cà chua và quả bí đỏ này có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau? - Đều là loại rau ăn quả; Quả cà chua tròn, nhẵn mịn, màu đỏ, nhỏ; Quả bí đỏ tròn bẹt, vỏ hơi sần, màu đỏ, to hơn quả cà chua rất nhiều.
* So sánh:
- Quả cà chua và rau cải cúc:
+ Giống nhau: Đều là rau, dùng để ăn, trồng vào mùa xuân và mùa đông, cung cấp vitamin cho cơ thể.
+ Khác nhau: Cà chua Cải cúc
Rau ăn củ Rau ăn lá
Có màu đỏ Có màu xanh
Quả tròn, nhẵn,
File đính kèm:
- chu de thuc vat 4 tuoi.doc