Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Thực vật – Tết mùa xuân

Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia (hai chân không bước vào một bậc thang).

- Trèo xuống tự nhiên, không cúi đầu nhìn xuống chân khi bước xuống.

- Trèo lên thang ít nhất được 1,5 mét.

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9019 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Thực vật – Tết mùa xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN MẦM NON Có giáo án mầm non soạn sẳn nếu cô nào cần liên hệ số điện thoại: 0127 70 9 70 70 gặp Cô Mai. Đây là giáo án Mầm non soạn đầy đủ 35 tuần theo chương trình giảng dạy, nêu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy của địa phương thì cũng dễ dàng chỉnh sửa vì đã có đầy đủ các nội dung của lứa tuổi và bài dạy đúng chương trình của từng lứa tuổi, đây là giáo án thuận lợi cho các cô không có thời gian soạn giáo án trong giảng dạy. -Giá :500.000đ 1bộ/ cả năm 35 tuần( cho 1 lứa tuổi) Ngoài ra có nhận soạn theo mẫu soạn giảng riêng của từng đơn vị và theo từng địa phương.( 50.000Đ/TUẦN) có nhận soạn giáo án trình chiếu pp phục vụ cho thao hội giảng các trường. Nếu các cô xem thấy phù hợp và dễ dàng áp dụng cho chương trình giảng dạy thì xin liên hệ: C.Mai: 0127 70 9 70 70 Có bài soạn mẫu soạn sẳn của chủ Đề nhánh TMX CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT –TẾT MÙA XUÂN (Thời gian thực hiện từ ngày ……….. đến ngày: …………..) Các chỉ số đánh giá: 4-7-8-33-36-50-51-61-73-86-87-90-102 MỤC TIÊU-MẠNG NỘI DUNG-MẠNG HOẠT ĐỘNG ***** Muc tiêu: Nội dung Hoạt động LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất(chỉ số 4) - Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia (hai chân không bước vào một bậc thang). - Trèo xuống tự nhiên, không cúi đầu nhìn xuống chân khi bước xuống. - Trèo lên thang ít nhất được 1,5 mét. - Vận động thô: Vận động cơ bản: Treò lên xuống ghế thể dục Trườn sấp kết hợp trèo ghế thể dục Treò lên xuống 7 gióng thang Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất – VĐ tinh: Tạo dáng cây, các động tác gieo hạt, tưới nước, xới đất… - Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức, cướp cờ, trồng nụ, trồng hoa, bỏ lá,… Dinh dưỡng - Tập chế biến một số món ăn đơn giản: pha nước chanh nước cam… - Tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của các lọai rau, quả. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH- CÃM XA HỘI Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (chỉ số 33) Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt (chỉ số 36) Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè (chỉ số 50) Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn (chỉ số 51) Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn, ví dụ như:Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi,tự giác rửa tay trước khi ăn, hoặc khi thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động. Biết nhắc các bạn cùng tham gia. - Thể hiện những trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ phù hợp với tình huống qua lời nói, cử chỉ, nét mặt Chơi với bạn vui vẻ - Biết dùng cách để giải quyết mâu thuẫn giữa các ban. -Chấp hành và thực hiện sự phân công của người điều hành với thái độ sẳn sàng, vui vẻ -Thực hiện nhiệm vụ với thái độ sẳn sàng, vui vẻ Các phong tục Tết truyền thống Việt Nam - Trước Tết: dọn dẹp, trang trí nhà cửa. - Trong Tết: đi chúc Tết ông ba, họ hang, hái lộc đầu Xuân, đi chơi Tết. - Thực hành chúc Tết ông bà, bố mẹ, họ hàng. - Tham gia dọn dẹp, trang trí lớp học, nhà cửa để chuẩn bị đón Tết. - Làm quen với luật các trò chơi dân gian, lễ hội ở các địa phương. Thực hành chăm sóc cây, gieo hạt.. - Giáo dục Biết rửa tay, rửa rau quả trước khi ăn, vứt hột đúng nơi quy định, không ăn quả xanh, quả hư. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi. (chỉ số 61) Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp; (chỉ số 73) Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói (chỉ số 86) Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (chỉ số 87) Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (chỉ số 90) - Nhận ra cảm xúc vui buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi hoặc tức giận của người khác qua ngữ điệu lời nói của họ - Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói - Điều chỉnh được cường độ giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm; nói thầm với bạn, bố mẹ…. Khi trong rạp hát, rạp xem phim công cộng, khi người khác đang làm việc; nói to hơn khi phát biểu ý kiến…; nói to hơn khi chơi trò chơi thi đua, nói chậm lại khi người khác có thể chưa hiểu điều mình muốn truyền đạt Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệu...để thể hiện điều muốn truyền đạt. ( VD: hỏi mẹ: “ mẹ ơi, trong thư bố có nói nhớ con không”; “mẹ viết hộ con thiệp chúc mừng sinh nhật bạn, mẹ viết là con chúc bạn nhận được nhiều d0o62 chơi nhé”; nếu điện thoại nhà mình hỏng thì phải viết thư để mời ông bà đến chơi”…; tự “viết” thư cho bạn, “viết” bưu kiện…( chắp các chữ cái đã biết hoặc viết hoặc kí hiệu gần giống chữ viết với mong muốn truyền đạt thông tin nào đó) Làm quen với nhóm chữ cái l m n, h k, b d đ - Thực hiện vỡ tập tô Tập tô, sao chép chữ cái l m n, h k, b d đ - Làm album, bộ sưu tập các loại lá, hoa, hạt. - Kể chuyện theo tranh, làm truyện tranh về chủ đề thực vật - Học các bài thơ: Hoa kết trái, tết đan vào nhà, - Truyện: quả bầu tiên. Đọc thơ, kể chuyện, câu đố về chủ đề Tết và Mùa xuân - Tập chúc Tết ông bà, họ hàng. - Góc thư viện:làm thiệp Viết lời chúc mừng vào thiệp chúc tết -Cố gắng tự mình viết ra, cố gắng tạo ra những biểu tượng, những hình mẫu ký tự có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các ký hiệu, chữ, từ để biểu thị cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân. “ đọc” lại được những ý mình đã “viết” ra - Khi “ viết” bắt đầu từ trái qua phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản; (chỉ số 102) -Lựa chọn vật liệu phù hợp để làm sản phẩm -Lựa chọn và sử dụng một số ( khoảng 2- 3 loại) vật liệu để làm ra một sản phẩm: VD: sử dụng ống giấy để làm mặt chú hề, dùng râu ngô để làm râu tóc, dùng đất màu để đính mắt, mũi, mồm; dùng bẹ chuối, que và giấy để làm một chiếc bè… -Biết đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi Quan sát, trò chuyện, đàm thoại về đặc điểm, các bộ phận và chức năng của cây, các điều kiện cần thiết để giúp cây phát triển - Các loại hoa cỏ, cây cối mùa xuân( hoa đào, hoa mai, hoa cúc, cây đâm chồi nảy lộc...) - Các món ăn truyền thống trong ngày Tết. Các loại trái cây trong ngày tết - Đếm và nhận biết quan hệ số lượng trong phạm vi 8 - Chia nhóm đối tượng có số lượng 8 thành hai phần -Góc phân vai :Gói bánh tét, bánh chưng từ lon nước ngọt, cọng chuối, cọng lục bình, mus xốp, lá chuối… LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản(chỉ số 7) Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị(chỉ số 8) - Cắt được hình, không bị rách. - Đường cắt lượn sát theo nét vẽ. - Bôi hồ đều, - Các hình được dán vào đúng vị trí qui định - sản phẩm không bị rách. Tạo hình: - Vẽ vườn hoa, vườn cây ăn quả - Nặn các loại quả - Xếp hình, cắt dán một số loại hoa -xé dán hàng cây xanh - Tạo hình từ rau của, hột hạt, lá cây… Âm nhạc: - Học các bài hát:bánh chưng xanh, sắp đến tết rồi, màu hoa,bầu và bí, em yêu cây xanh, quả gì… - Vận động: Vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu, phối hợp, nhún nhảy tự do, sáng tạo - Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng gió, là cây xào xạc, nghe các loại chai đừng các hạt khác nhau, nghe tiếng hát tìm đồ vật, nốt nhạc vui,.. KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề nhánh : Mùa xuân của bé Thực hiện 1 tuần, từ ngày ….. đến ngày …………. Hoạt động Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 đón trẻ, trò chuyện - Cô đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo - Cho trẻ quan sát góc của chủ đề: “Tết và mùa xuân”. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết, phong tục, tập quán của người việt nam trong ngày tết... - Cho trẻ chơi theo ‏ý thích ở các góc. Thể dục sáng - Động tác hô hấp 2 : ngưởi hoa - Động tác tay 5: Tay thay nhau quay dọc thân - Động tác chân 2 : Ngồi khuỵ gối (Tay đưa cao ra trước) ỵ - Động tác bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên - Động tác bật 3: Bật chân sáu Hoạt động có chủ đích *Phát triền thể chất: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách xa 4 m (Cs3) *Phát triển thẩm mỹ : Vẽ vườn hoa (Cs6-mc1,2,3) *Phát triển tình cảm xã hội : Hát sắp đến tết rồi (Cs36) *Phát triền nhận thức : Đếm đên 8 nhận biết số lượng pvi 8 nb số 8 (Cs104-mc1,2,3) *Phát triểnngôn ngữ: Làm quen chử cái b d đ (Cs65-mc1,2) Hoạt động ngoài trời GDVS: Bé quét nhà Chơi vận động: “Cướp cờ”. Chơi vận động: “chuyền bóng” Chơi tự do Chơi vận động “Kéo co”. Hoạt động góc - Góc đóng vai: Quầy bán hàng hoa, quả ngày tết - Góc nghệ thuật: gói bánh chưng, bánh tét, trang trí cây đào cây mai ngày tết, làm bưu thiếp chúc mừng ngày tết.(cs 102) - Góc xây dựng: Xây dựng khu chợ hoa ngày tết. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt – quan sát sự nảy mầm. Cắt tỉa hoa, cây xanh Vệ sinh ăn phụ Cho cháu rửa tay lau tay và uông sửa dinh dưỡng Hoạt động cuối buổi -Ôn kiến thức chung trong ngày -Làm quen bài mới ngày sau. -Nhận xét cháu ngoan trong ngày -Nêu gương cho cháu cắm cờ bé ngoan -Vệ sinh trả trẻ. DUYỆT BGH NGƯỜI LẬP KH KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian thực hiện :Thứ hai ngày …. tháng … năm …. Lĩnh vực phat triển:Phát triền thể chất Đề tài: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách 4m I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a/ Kiến thức : - Biết tung, bắt bóng bằng hai tay với một bạn khác đúng đối diện với mình b/ Kỹ năng: - Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng. Bắt được bóng bằng 2 tay. không ôm bóng vào ngực.(cs3- mc 1,2,3) c/Thái độ: - Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1) Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng; a) Trò chuyện: - Cô đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo - Cho trẻ quan sát góc của chủ đề: “Tết và mùa xuân”. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết, phong tục, tập quán của người việt nam trong ngày tết... b/ Thể dục sáng: - Động tác hô hấp 2 : ngửi hoa - Động tác tay 5: Tay thay nhau quay dọc thân - Động tác chân 2 : Ngồi khụy gối (Tay đưa cao ra trước) - Động tác bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên - Động tác bật 3: Bật chân sáu 2) Hoạt động có chủ đích (hoạt động học) a. Chuẩn bị: - Đồ dùng cho cô : lớp sạch sẽ thoáng mát - Đồ dùng cho trẻ: Bóng đủ cho trẻ học b.Môi trường hoạt động:Trong lớp *Phương pháp: quan sát, làm mẫu, thực hành, bài tâp kiểm tra. * Thời gian: 25-30 phút * Nội dung tích hợp: GDAN bài hát sắp đến tết rồi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : 1. Khởi động - Trẻ xếp thành vòng tròn đi, chạy nhẹ nhàng 1, 2 vòng sân kết hợp đi bằng gót chân, đi thường, đi kiễng gót, đi thường. - Xếp thành 3 hàng ngang 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Động tác hô hấp 2 : ngửi hoa - Động tác tay 5: Tay thay nhau quay dọc thân - Động tác chân 2 : Ngồi khuỵ gối (Tay đưa cao ra trước) - Động tác bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên - Động tác bật 3: Bật chân sáu Xếp thành 2 hàng ngang b. Vận động cơ bản: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách 4m (cs 3) - Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ quan sát cô không giải thích. - Lần 2 cô kết hợp phân tích cách thực hiện: cô và 1 trẻ đứng quay mặt vào nhau, cách nhau một khoảng (4m) cô tung bóng cho trẻ đối diện bắt, rồi người đối diện lại tung lại cho cô bắt. Khi bắt nhìn và Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng. Phải bắt được bóng bằng 2 tay. không ôm bóng vào ngực.(cs3- mc 1,2,3) - Cô gọi 2 trẻ khá lên thực hiện, cô sửa sai cho trẻ - Trẻ lần lượt thực hiện mỗi trẻ 2 – 3 lần, cô quan sát sửa sai cho trẻ c. Trò chơi vận động:Tổ nào nhanh hơn - Chia làm các đôi chạy lấy bóng và tung cho bạn, ngược lại xem đội nào tung và bắt được nhiều bóng, đội đó thắng 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 – 3 vòng sân *Hoạt động ngoài trời:GDVS: Bé quét nhà 1.Yêu cầu Trẻ biết cách cầm chổi, quét nhà của mình Thực hiện được theo hướng dẫn của cô Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ 2.Chuẩn bị: - Chổi bông lau 3.Tiến hành ¯ổn định Hát “Bé quét nhà” Sắp đến tết con thường làm gì để giúp đỡ ba bẹ? Tết đến con nên giúp đỡ ba dọn dẹp nhà cửa: lau nhà, quét nhà sắp xếp trang trí nhà cửa… ¯ Cô hướng dẫn Hôm nay cô dạy các con quét nhà để giúp ba mẹ mình quét dọn nhà cửa trong dip tết đến nha. Các bạn ở nhà có ai biết quét nhà không? Mời trẻ lên thực hiện cô và các bạn cùng xem( Quan sát và tuyên dương cháu) Cô muốn thấy các bạn lớp mình đều biết quét nhà giúp đỡ ba mẹ mình. Cô sẽ dạy cho các bạn cách quét nhà bằng chổi bông ( chổi rơm). Giới thiệu chổi bông lau. Cô thực hiện và hướng dẫn trẻ: cách cầm chổi xuôi theo mép chổi thấp tay trên tay dưới. Đặt sát chổi xuống và dùng lực của bàn tay đưa chổi về phía trước. tiếp tục đưa chổi liên tục cho đến khi hết nơi muốn quét. ¯ Trẻ thực hiện Cô gợi câu hỏi để trẻ nhớ lại cách làm Mời lần lựơt từng trẻ lên thực hiện Sau khi quét chúng ta lấy đồ xúc rác để lấy rác bỏ vào thùng rác và dọn dẹp chổi đúng nơi quy định ¯ Kết thúc Cô nhận xét lớp Giáo dục trẻ giữ nhà sạch sẽ để rác đúng nơi qui định Hát: khúc hát dạo chơi 5/ Hoạt động góc: -Góc đóng vai: Quầy bán hoa, quả ngày tết + Yêu cầu : Trẻ biết công việc của người bán và người mua… + Chuẩn bị : hoa, quả nhựa : dưa, đu đủ màng cầu, …, tiền, bọc đựng, giấy dán, bình cắm hoa. …. +Cách Tiến hành : Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu của buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó con chơi được những gì?. +Vây ai là người bán hoa, quả để cho mọi người mua đây ? + Người mua phải nói như thế nào? người bán phải làm gì nói như thế nào? +Ai là người mua? Ai là người bán?…cô định hướng để cho cháu chơi. Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi Trẻ thỏa thuận vai chơi, một trẻ làm chủ cửa hàng, một số cháu làm nhân viên bán hàng, giao hàng, .. các trẻ còn lại trong nhóm làm người mua . Trẻ phản ánh lại một số công việc của người bán hoa mà cháu biết. Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi. Nhận xét tuyên dương nhóm chơi - Góc nghệ thuật: gói bánh chưng, bánh tét, trang trí cây đào cây mai ngày tết, làm bưu thiếp chúc mừng ngày tết. +Yêu cầu: Trẻ biêt cách gói bánh chưng, bánh tét, trang trí cây đào cây mai ngày tết, làm bưu thiếp chúc mừng ngày tết Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.(cs102-mc1,2,3) + Chuẩn bị: Mus,xốp, lục bình , lá chuối, dây buột, gấy màu làm thiệp, một số dụng cụ trang cây đào, mai ngày tết… + Cách Tiến hành : Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu của buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó con chơi được những gì, cô định hướng để cho cháu chơi gói bánh chưng, bánh tét, trang trí cây đào cây mai ngày tết, làm bưu thiếp chúc mừng ngày tết. Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi. Nhận xét tuyên dương nhóm chơi - Góc xây dựng: Xây dựng khu chợ hoa ngày tết. +Yêu cầu : Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khu chợ hoa ngày tết +Chuẩn bị : Một số chậu hoa kiểng, bảng giá, chai sửa làm hàng rào, hình ảnh người đi chợ … +Cách Tiến hành : Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu của buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó con chơi được những gì, cô định hướng để cho cháu chơi Xây dựng khu chợ hoa ngày tết. Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi Sau khi chọn nhóm chơi, trẻ trưởng nhóm phân công cho mỗi bạn làm một việc và hợp tác với nhau Xây dựng khu chợ hoa ngày tết. Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi. Nhận xét tuyên dương nhóm chơi - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt – quan sát sự nảy mầm. Cắt tỉa hoa, cây xanh Yêu cầu: Trẻ biết cách tự tổ chức trò chơi cho góc chơi của mình, biết Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt – quan sát sự nảy mầm. Cắt tỉa hoa, cây xanh Chuẩn bị: Chậu cây cảnh hoa ngày tết, thúng tưới, hạt hoa , đất, nước,…. +Cách Tiến hành : Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi. Nhận xét tuyên dương nhóm chơi 6/ Hoạt động cuối buổi: Ôn làm trong vở tập tô toán, chử cái. Nhận xét cháu ngoan trong ngày Nêu gương cuối tuần. Cho cháu cắm cờ bé ngoan Vệ sinh trả trẻ . HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực hiện :Thứ ba ngày ….. tháng …. năm ……. Lĩnh vực phát triển:Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Vẽ vườn hoa I/ Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức : - Trẻ biết vẽ nhiều loại hoa khác nhau làm thành vườn hoa và biết trang trí cho đẹp mắt sáng tạo. b/ Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp các nét: Cong tròn, cong dài và cong uốn lượn để tạo thành hoa. - Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ: Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.Tô màu đều.Không chờm ra ngoài nét vẽ.( cs 6-mc 1,2,3) c/Thái độ: - Trẻ thích được vẽ và biết giữ gìn sản phẩm. II/ Chuẩn bị: * Đồ dùng cho cô : Cô: 3- 4 tranh hoa khác nhau. * Đồ dùng cho trẻ: Trẻ: Viết chì màu, giấy vẽ. *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Phương pháp:Trò chuyện, quan sát, làm mẫu, thực hành. * Thời gian: 25-30 phút * Nội dung tích hợp: GDAN: sắp đến tết rồi III/ Cách tiến hành: 1/ ổn định - Hát “sắp đến tết rồi” +Các con vừa hát bài hát gi? + Sắp đến tết con thấy thời tiết như thế nào? Cây cối, hoa ra sao? 2/ Quan sát tranh Quan sát tranh và đàm thoại: - Tranh 1: Vẽ vườn hoa mai +Tranh vẽ hoa gì? hoa này có vào dịp nào? Hoa mai có màu gì? Cây hoa mai gồm có những bộ phận nào?Hoa mai có mấy cánh? Cánh hoa có dạng gì và cánh hoa mai như thế nào? để vẽ được vườn hoa cô vẽ mặt đất cô vẽ nét gì?, thân cây nét gì?, lá nét gì? hoa là các nét gì? cô sắp xếp bố cục bức tranh như thế nào? các cây hoa như thế nào với nhau ở xa thì cô vẽ như thế nào, gần cô vẽ ra sao? Ngoài vẽ hoa cô còn vẽ gì nữa?...... - Tranh 2: Vẽ vườn hoa cúc - Tranh 3: Vẽ vườn hoa hướng dương - Tranh 4: Vẽ vườn có nhiều loại hoa 3/Trẻ thực hiện - Cô gợi hỏi ý định trẻ: + Con thích vẽ hoa gì? vẽ như thế nào? - Trẻ vẽ: Cô bao quát phát hiện kịp thời những trẻ còn lúng túng để gợi ý khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm của mình, nhắc trẻ Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ(chỉ số 6) (Cô kết hợp nghe bài hát màu hoa) 4. Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Con thích tranh vẽ nào? Vì sao?cho trẻ nêu ý thích của mình với những bức tranh vẽ đẹp. - Cô nhận xét : cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhất nhận xét cho cháu nghe và chỉ ra được các sản phẩm trẻ đã hoàn thiện nhận xét tuyên dương, nhận xét sản phẩm Kết thúc: cả lớp hát bài hát “Màu hoa” 2 . Hoạt động ngoài trời Chơi vận động: “Cướp cờ”.( thực hiện như chủ đề trước) HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực hiện :Thứ tư , ngày …. tháng …. năm ….. Lĩnh vực phat triển: Phát triển tình cảm xã hội Đề tài: Sắp đến tết rồi --------o0o------------ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a/ Kiến thức : - Trẻ biết vận động theo nhịp của bài hát . Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát “Sắp đến tết rồi ” b/ Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ năng vận động theo nhịp của bài hát,trẻ hát rõ lời, hát đúng giai điệu, hát theo nhạc - Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt( cs36) c/Thái độ: - Tích cực tham gia vào hoạt động. - Giáo dục trẻ biết phong tục tập quán đón tết của dân tộc ta , Yêu mến kính trọng ông, bà. II.CHUẨN BỊ: * Đồ dùng cho cô : Đĩa bài hát: “ Sắp đến tết rồi ”, Đĩa hát bài: “ Mùa xuân ơi” * Đồ dùng cho trẻ: - Mũ múa, mũ chóp, nhạc cụ. - Trang phục cho trẻ *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Phương pháp: đàm thoại, làm mẫu, thực hành * Thời gian: 25-30 phút * Nội dung tích hợp: Kỷ năng sống III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : 1/ổn định trò chuyện: Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh nói về ngày tết và trò chuyện về các bức tranh này 2/ Dạy hát: “ Sắp đến tết - Cô giới thiệu bài hát - Các con đã thuộc bài hát này chưa ? - Cô hát cho trẻ nghe bài hát, Tóm nội dung - Cô cho cả lớp hát 1 lần không vỗ tay + Giới thiệu: Để bài hát thêm hay, thêm sôi động cô sẽ dạy các con vận đông theo nhịp của bài hát “ Sắp đến tết “ nhé... 3/ Dạy vận động theo nhịp : “ Sắp đến tết ” - Cô làm mẫu  - Cô vận động vỗ tay theo nhịp của bài hát ( Trẻ hát cùng cô ) - Cô vận động theo nhịp đếm ( 1 vỗ, 2 mở tay ra ) + Cô hỏi trẻ: - Cô vừa vỗ tay theo gì của bài hát ? - Ai biết vô tay theo nhịp rồi nào ? + Cô bắt nhịp cho cả lớp vận động theo nhịp bài hát 2 – 3 lần - Mời trẻ thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân - Chú ý sửa sai, tập cho những trẻ vận động chưa chính xác, khuyến khích trẻ thi đua 4/ Nghe hát ‘‘ Mùa xuân ơi ’’ + Cô nói: Lắng nghe, lắng nghe.? + Nghe cô hát bài hát nói về mùa gì nhé. - Cô hát lần 1, ngồi bên trẻ hát diễn cảm. Tóm nội dung bài hát - Hỏi trẻ bạn nhỏ ước mơ lớn lên sẽ làm gì ? - Cô hát lần 2: Cô mở nhạc và làm điệu bộ minh hoạ - Khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô 5/ Hát thể hiện theo hình vẽ Cô cho cháu xem một số hình ảnh chuẩn bị cho ngày tết giáo dục trẻ biết giúp cha mẹ dọn dẹp nhà cửa để chuẩn bị cho ngày tết, ngày tết biết chúc tết ông bà cha mẹ và mọi người khi chúc biết Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt( cs36)của trẻ qua lời chúc….. qua đó trẻ xem hình ảnh và tìm 1 bài hát có liên quan đến nội dung tranh: Bé chúc tết, Bánh chưng xanh, Sắp đến tết rồi, Mùa xuân… . Cô giáo dục trẻ thêm được 1 tuổi phải biết chăm ngoan học giỏi nghe lời cô và giúp đỡ ba mẹ những công việc vừa sức. * Kết thúc: Hát lại bài hát: Sắp đến tết rồi 2 . Hoạt động ngoài trời Chơi vận động: “chuyền bóng” thực hiện như chủ đề trước HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực hiện :Thứ năm , ngày ……. tháng ……… năm ….. Lĩnh vực phat triển: Phát triển nhận thức Đề tài: Đếm được đến 8, nhận biết nhóm có số lượng 8. Nhận biết chữ số 8. ---------------o0o--------------- I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a/ Kiến thức : Trẻ đếm được đến 8, nhận biết nhóm hoa- quả có số lượng 8. Nhận biết chữ số 8. b/ Kỹ năng: Luyện cho trẻ kỉ năng đếm, xếp tương ứng 1-1 và ghi nhớ. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi (Cs104) c/Thái độ: Trẻ biết lắng nghe, trật tự trong giờ hoạt động. Biết yêu quý và bảo vệ các loại cây hoa, không bẻ cành hái hoa, có thái độ phản đối các hành vi làm hại cây trồng. II.CHUẨN BỊ: * Đồ dùng cho cô : - Một số loại rau,củ, quả có số lượng 8 - Chữ số 8(cho cô * Đồ dùng cho trẻ: -Đồ dùng cho cháu (2 loại) và chữ số -Ba bảng tranh lô tô có số lượng xếp theo từng nhóm ,4,5,6,7,8,viết bút lông -Thẻ chữ số 8 cho trẻ. *Môi trường hoạt động:Trong lớp *Phương pháp:Trò chuyện, quan sát, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, bài tâp kiểm tra. * Thời gian: 25-30 phút * Nội dung tích hợp: Hát: quả gì,tập đếm -MT:nhận biết 1 số loại rau ăn củ, quả -VH:Thơ bắp cải xanh III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : 1/Trò chuyện -Hằng ngày con đi học về mẹ cho con ăn cơm vói gì nè - Mẹ chế biến món ăn ra sao? Con thích ăn món nào nhất?Tại sao? - -Các chất đạm,béo, bột đường, vitamin,đều là những chất rất cần thiết cho cho cơ thể,nếu các con ăn có đầy đủ chất sẻ giúp cho con có sức khỏe tốt, để học tập và vui chơi - Vậy hôm nay cô cùng các con đi xem nhà cô có tranh gì nhe 2/ Cung cấp kiến thức cho trẻ - Hát bài “ Khúc hát dạo chơi” Cho trẻ đến quan sát tranh + Đây là củ gì?Các con có ăn chưa,mẹ chế biến ra sao? đếm xem có bao nhiêu củ cà rốt? (7 củ ) +Mẹ bạn trồng thêm 1 củ nữa là mấy?(là 8,lớp đếm) + Vậy 7 thêm 1 là mấy?(cả lớp đồng thanh) + Đây là củ gì? Đếm xem có bao nhiêu củ cải trắng?(7 củ ) + Muốn cho nhóm củ cải trắng bằng nhóm cù cà rốt ta phải làm sao? + Thêm 1 củ cải trắng ta được mấy?(Lớp đếm) + Tất cả có 8 +Cô giới thiệu chữ số 8. cho trẻ đồng thanh tổ, nhóm. Cá nhân. *Đọc thơ bắp cải xanh(Dẫn trẻ quan sát(Vườn rau) +Có bao nhiêu cây cải?(7 cây) + Có thêm 1cây nữa là được được mấy(Lớp đếm) +Gọi trẻ lên tìm chữ số đặt tương ứng với số cải(Chữ số 8) +Gọi trẻ lên trồng cho cô củ su hào -So sánh 2 số lượng này như thế nào?Muốn bằng nhau phải làm sao?(Cho thêm để tạo sự băng nhau) *Tất cả các loại rau củ,quả có nhiều chất vitamin,chất xơ ăn giúp cơ thể da hồng hào, cà rốt chứa vitamin a làm sáng mắt 3/ Luyện tập trò chơi - Cho mỗi trẻ xếp quả theo yêu cầu của cô -Xếp cho cô nhóm rau ăn lá có số lượng là 8 đặt chữ số tương ứng -Xếp cho cô nhóm rau ăn củ có số lượng là 7(cho trẻ so sánh 2 nhóm thêm bớt Để tạo sự bằng nhau) - Đếm quả và đặt chữ số tương ứng Liên hệ thực tế: tìm trong lớp có gì có số lượng 8 Trò chơi: *Nghe âm thanh tìm chữ số -Cách chơi: Cả lớp nhắm mắt lắng nghe cô tạo âm thanh có mấy tiếng thì cháu tìm chữ số tương ứng giơ lên -Luật chơi: ai đúng đư

File đính kèm:

  • docGIAO AN MAM NON CAC LUA TUOI.doc