I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết tên trường, địa chỉ
- Trẻ biết các khu vực ở trường: Các lớp , khu nhà bếp, khu vệ sinh, sân vườn, đồ chơi ngoài trời
- Trẻ biết tên mọi người trong trường: tên của mình, tên của các bạn trong lớp ( biết tên, sở thích.) Biết tên cô hiệu trưởng, hiệu phó, các cô giáo.
- Trẻ biết giữ gỡn vệ sinh trường lớp sạch sẽ
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng và học liệu cho chủ đề.
III: Mạng nội dung động
- Tên trường/ lớp
- Các khu vực của trường
- Tên cô hiểu trưởng, hiệu phó, các cô giáo.
- Các hoạt động của trường
114 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1925 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề trường mầm non - Tết trung thu (Thực hiện 3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KE HOACH : CHU DE TRUONG MAM NON, CHU DE BAN THAN, CHU DE GIA DINH . NHO GUI TIN NHAN CAM ON NHE.
Chủ đề trường mầm non- tết trung thu
( Thực hiện 3 tuần)
( Từ ngày 13/9 đến ngày 1 /10 năm 2010)
Nhánh 1: Trường mầm non
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết tên trường, địa chỉ
- Trẻ biết các khu vực ở trường: Các lớp , khu nhà bếp, khu vệ sinh, sân vườn, đồ chơi ngoài trời…
- Trẻ biết tên mọi người trong trường: tên của mình, tên của các bạn trong lớp ( biết tên, sở thích..) Biết tên cô hiệu trưởng, hiệu phó, các cô giáo..
- Trẻ biết giữ gỡn vệ sinh trường lớp sạch sẽ
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng và học liệu cho chủ đề.
III: Mạng nội dung động
- Tên trường/ lớp
- Các khu vực của trường
- Tên cô hiểu trưởng, hiệu phó, các cô giáo..
- Các hoạt động của trường
III: Mạng hoạt động
Thể dục:
Bật tại chỗ - bật về phớa trước
Văn học
Thơ : Nghe lời cụ
giỏo
Âm nhạc
Dạy hát: Vui đến trường
Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
TC ÂN: Ai nhanh nhất
Làm quen với toán:
So sánh, nhận biết sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật
Trường mầm non của bé
Tạo hình:
Vẽ trường mầm non
Khám phá khoa học:
Trường mầm non của bé
V. Kế hoạch hoạt động:
1/ đón trẻ:
- Cô nhắc trẻ chào cô, chào bạn chào khách… Biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định… Sau đó cho trẻ hoạt động tự chọn và tròp chuyện về chủ đề.
* Thể dục buổi sáng:
+ Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, có kết hợp theo nhạc có bài hát thể dục về buổi sáng.
+ Trọng động: Thứ hai, thứ tư, thứ sáu tập kết hợp với lời ca bài “ Trường chúng cháu đây là trường mầm non, Cô và mẹ, Bài thể dục buổi sáng…”
+ Thứ ba, thứ năm, thứ bảy Tập các động tác bài tập phát triển trung sau đây.
- Hụ hấp 3. Thổi nơ bay
- Tay 1. Hai tay đưa ra trước lờn cao
- Chõn 1. Ngồi xổm đứng lờn liờn tục
- Bụng 2. Đứng nghiờng người sang hai bờn
- Bật 1. Bật liờn tục về phớa trước
2/ Hoạt động chung:
Thứ/ Ngày
Nội dung hoạt động
Thứhai 13/9/2010
- MTXQ: Khám phá khoa học “ Trường MN của bé”
+ NDKH: Hát. “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”
Thứ ba
14/9/2010
+ Thể dục: Bật tại chỗ - bật về phớa trước
NDKH: “Vui đến trường”
- Tạo hình: Vẽ trường mầm non của bé
+ NDKH: Trò chuyện về trường MN
Thứ tư
15/9/2010
- LQTPVH: Nghe lời cụ giỏo
+ NDKH: Hát “ Cô và mẹ”
Thứ năm
16/9/2010
- GDÂN: Dạy hát: “Vui đến trường”
+ NDKH: Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
+TCÂN; Ai nhanh nhất
Thứ sáu
17/9/200/10
LQV TOÁN:
So sánh, nhận biết sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật
NDKH: Âm nhạc
3/Hoạt động góc:
Hoạt động
Mục đích
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1.Góc phân vai:
- Cô giáo
- Gia đình
- Bán hàng
- Thoả thuận nhu cầu hoạt động vui chơi của trẻ
-Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp qua các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng.
- Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế để thực hiện được ý tưởng chơi.
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự, chi tiết, độc lập, một số tiêu chuẩn của vai chơi.
- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê các loại, vải vụn các màu, quần áo, giường, nồi
- Một số đồ dùng đồ chơi như: sách vở, bút, bàn, ghế….
- Đồ chơi cho trò chơi bán hàng như: các loại quả mùa thu.
- Đóng vai cô giáo, trẻ trong một hoạt động cụ thể ở trường mầm non. đóng vai các thành viên trong gia đình chăm sóc trẻ cho trẻ đi học…
- Chơi bán hàng các loại đồ dùng, đồ chơi, hoa quả mùa thu.
-Cô giáo vào góc chơi cùng với trẻ nhằm giúp trẻ nhập vai chơi
- Hướng dẫn trẻ một số kỹ năng của vai chơi
- Cô gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với nhau trong khi chơi có sự giao lưu, quan tâm đến nhau trong lúc chơi.
2. Góc xây dựng:
- Xây dựng trường mầm non
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng trường mầm non.
- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo.
- Nhận xét ý tưởng của bạn, của mình khi xây dựng.
- Vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, các loại cây cỏ…
- Các mô hình đồ chơi ngoài trời: ( Bập bênh, đu quay…)
- Hàng doà, cây hoa…
- Khối lắp ráp
- Sỏi, đá, que, hột hạt…
- Xây dựng trường mâm non, các lớp học, sân chơi ngoài trời, vườn hoa…
- Hướng dẫn trẻ lắp ghép các mô hình trong góc chơi nếu trẻ chưa tự giác chơi được.
- Cô và trẻ cùng chơi trò chuyện về TMN của mình, gợi ý để trẻ kể về trường mình có những gì.
- Dạy trẻ xắp xếp lớp học, hàng dào, sân chơi, bồn hao, thảm cỏ…
Hướng dẫn trẻ lắp một số loại đồ chơi như đu quay, cầu trượt, bập bênh….
3.Góc nghệ thuật:
- Ôn kỹ năng nặn, xé dán.
-Tô màu trường mầm non
- Cắt dán đồ chơi trẻ
- Trẻ biểu diễn văn nghệ, đọc bài vè TMN
-Trẻ biết cầm bút đúng cách.
- Biết chọn màu cho bức tranh nổi bật.
-Giấy màu, bút vẽ, giấy vẽ, vở tạo hình…
- Đất nặn, bảng con, hồ gián
- Trang vẽ, tranh xé dán về trường mầm non.
Hột hạt, que…
- Giấy báo, hoạ báo, giấy vụn, lá cây.
- Tô , vẽ, in hình, xé dán, gấp, xếp hình, vẽ trường mầm non, vẽ đồ chơi ngoài trời….
- Dùng lá cây làm đồ chơi ( lá mít làm châu)
- Tô, vẽ, in hình, xộ dán, gấp. Xếp hình vườn trường, đồ chơi.
4.Góc học tập - sách:
Xem tranh trường mầm non
- Hứng thú xem tranh về trường mầm non.
- Chuẩn bị không gian đầy đủ cho trẻ quan sát và Xem tranh về trường mầm non.
- Tranh, hoa quả, lô tô, đồ chơi, đồ dùng.
- Các loại sách, tranh chuyện về trường mầm non.
- Chơi lô tô, đồ dùng đồ chơi hoa quả, tranh hoa quả
- ghép tranh về trường mầm non, đồ dùng trong lớp
- Hướng dẫn trẻ mở sách xem tranh và gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ.
5.Góc khám phá khoa học:
-Chăm sóc cây, lau lá cây.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, lau lá cây và chăm sóc cây.
- Chuẩn bị cho trẻ không gian rộng để quan sát.
- Chuẩn bị, bình, khăn ẩm và nước để cho trẻ lau lá, tưới nước, chăm sóc cây.
- Hàng ngày cô cho trẻ tưới cây, lau lá cho sạch bụi ở góc thiờn nhiên.
- Hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng và nêu được ý nghĩa của các cây đối với cuộc sống con người.
4. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát có mục đích.
+ Quan sát trường mầm non, đồ dùng học tập, bồn hoa cây cảnh…
- Chơi trò chơi vận động:
+ Tìm bạn thân, kéo co, tung bóng, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột)….
- Trò chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa, nu na nu nống…
- Trò chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, bóng, lá cây, phấn…
5. Hoạt động chiều:
- ôn lại nội dung buổi sáng, trò chuyện về chủ đề, chơi ở các góc, đọc thơ, kể chuyện… Những nội dung có liên quan đến chủ đề.
- Cho trẻ làm quen với vở bộ làm quen với toỏn...
- Rốn kỹ năng rửa mặt, rửa tay, vệ sinh cá nhân.
- Nêu gương, bình cờ, vệ sinh trả trẻ.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhánh 2: Tết trung thu
Từ ngày 15/9/ đến ngày 25/9 /2010
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết trong mùa thu có ngày tết trung thu, ý nghĩa của ngày tết trung thu
- Biết được ngày tết cú những loại bánh kẹo, hoa quả trong ngày tết, có đèn kéo quân, đèn ông sao, mỳa sư tử…..
- Các hoạt động của cô và trò trong ngày tết trung thu như: Múa hát, đọc thơ, kể truyện, đóng kịch có nội dung về ngày tết trung thu
- đồ dùng đồ chơi về ngày tết như; bánh, kẹo, đèn ông sao ….
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sau khi phá cỗ xong.
II. Chuẩn bị:
-Đồ dùng học liệu cho chủ đề
- chuẩn bị đầy đủ các loại bánh kẹo, đồ chơi phục vụ cho ngày tết trung thu
III. Mạng nội dung:
- Ngày tết trung thu.
- í nghĩa của ngày tết trung thu.
Thể dục:
- Bọ̃t tại chụ̃ – bọ̃t vờ̀ phía trước
-NDKH: hát bài “đoàn tàu nhỏ”
IV. Mạng hoạt động:
Văn học:
Thơ “Trăng sáng”
NDKH: Âm nhạc
Âm nhạc:
Dạy vận động bài “Gác trăng”
- Nghe hát: Bài “Chiếc đèn ông sao”
Tết trung thu của bé
LQV toán:
So sánh, nhận biết sự
khỏc nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật
Tạo hình:
Tụ trường mõ̀mnon
+ NDKH: Âm nhạc
Khám phá khoa học:
Trò chuyện về ngày tết trung thu
IV. Kế hoach hoạt động:
1.Đón trẻ: Cô nhắc chào cô, chào các bạn và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.... Sau đó cho trẻ hoạt động tự chọn và trò chuyện về chủ đề
* Thể dục buổi sáng:
+Khởi động: Xoayb các khớp cổ tay., có kết hợp theo nhạc bài thể dục buổi sáng
+ Trọng động:
Thứ hai, thứ tư, thứ sáu Tập kết hợp với lời ca bài hát “ Gác trăng”
Thứ ba, thứ năm, thứ bảy tập các động tác bài tập phát triển chung
Hô hấp 2: Thổi bóng bay
Tay 1: Hai tay đưa ra trước lờn cao
Chõn 1. Ngồi xổm đứng lờn liờn tục
Bụng 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên
Bật 1: Bật tiến về phía trước
2. Hoạt động chung:
Thứ / ngày
Nội dung hoạt động
Thứ hai
20/9/2010
- MTXQ: Trò chuyện về ngày tết trung thu
+ NDKH: Cõu đụ́
Thứ ba
22/9/2010
- Văn học: Thơ “ Trăng sáng”
+ NDKH: Hát bài “ Gác trăng”
Trò chơi đoán tờn bạn đọc thơ.
Thứ tư
21/9/2010
Âm nhạc: Dạy vân động bài “Gác trăng”
+ NDKH: Nghe hát: Bài “ Chiếc đèn ông sao”
Thứ năm
23/9/2010
- Thể dục:
- Bọ̃t tại chụ̃ – bọ̃t vờ̀ phía trước
- NDKH: hát bài “ Đoàn tàu nhỏ”
- Tạo Hình: Tụ màu tranh trường mõ̀m non
+ NDKH: Âm nhạc
Thứ sáu
24/9/2010
LQV toán:
So sánh, nhận biết sự khỏc nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật
NDKH: Hát bài “ Vui đờ́n trường”
3. Hoạt động góc:
Hoạt động
Mục đích
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1.Góc phân vai:
- Phòng khám
- Gia đình
-Cửa hàng Thực phẩm
- Thoả thuận nhu cầu hoạt động vui chơi của trẻ
-Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp qua các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng.
- Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế để thực hiện được ý tưởng chơi.
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi...
- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê các loại,vải vụn các màu, quần áo, giường, nồi...
- Một số đồ dùng đồ chơi. “ bánh kẹo , đèn lồng…”
- đồ chơi cho trò chơi bán hàng, các loại đồ chơi, các loại quả mùa thu.
- Đóng vai cô giáo, trẻ trong một hoạt động cụ thể ở trường mầm non. đóng vai các thành viên trong gia đình chăm sóc trẻ cho trẻ đi học…
- Chơi bán hàng các loại đồ dùng, đồ chơi, hoa quả mùa thu, bánh kẹo.
- Cô giáo vào góc chơi cùng với trẻ nhằm giúp trẻ nhập vai chơi
- Hướng dẫn trẻ một số kỹ năng của vai chơi
- Cô gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với nhau trong khi chơi có sự giao lưu, quan tâm đến nhau trong lúc chơi.
2. Góc xây dựng:
- Xây dựng trường mầm non
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng.
- biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo.
- Nhận xét ý tưởng của bạn, của mình
- Trẻ biết biểu diễn văn nghệ
-Trẻ biết xoay tròn, lăn dọc tạo thành các loại bánh
- Vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, các loại cây cỏ…
- Các mô hình đồ chơi ngoài trời: ( Bập bênh, đu quay…)
- Vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, các loại cây cỏ…
- Hàng dào, cây hoa, khối lắp ráp, sỏi, đá, hột hạt.
- Xây dựng khu công viên, giải trí, vườn hoa…
- Hướng dẫn trẻ lắp ghép các mô hình trong góc chơi nếu trẻ chưa tự giác chơi được.
- Cô và trẻ cùng chơi trò chuyện về ngày tết trung thu, gợi ý để trẻ kể về khu giải trí
- Dạy trẻ xắp xếp khu giải chí, sân chơi, bồn hoa, thảm cỏ…. Thẳng đều và hợp lý.
3.Góc nghệ thuật:
-Trẻ biểu diễn văn nghệ, những bài vè về tết trung thu
- Tô màu tranh về ngày tết trung thu
- Năn bánh.
-Trẻ biết cầm bút đúng cách.
- Biết biểu diễn văn nghệ nhịp nhàng theo bài hát
- Trẻ biết xoay tròn, lăn dọc tạo thành các loại bánh
- Bút sáp, giấy cho trẻ tô.
- Chuẩn bị không gian đầy đủ cho trẻ quan sát và xem sách, tranh ảnh về tết trung thu Tranh lô tô về hoa quả, đồ dùng, đồ chơi tết trung thu....
-
- Cho trẻ biểu diễn theo nhóm, hát theo băng đài, nghe các bài hát về chủ đề tết trung thu
- Biết đưa các đường nét cơ bản để vẽ
4.Góc học tập - sách:
- Xem tranh về tết trung thu
Hứng thú xem tranh về tết trung thu.
- Chuẩn bị không gian đầy đủ cho trẻ quan sát và xem tranh về tết trung thu.
- Tranh, hoa quả về lô tô đồ chơi, đồ dùng về tết trung thu, các loại sách truyện về tết trung thu.
- Chơi lô tô, đồ dùng đồ chơi hoa quả phân loại theo các tiêu chuẩn khác nhau.
- Ghép tranh về trường mầm non, đồ dùng trong lớp
- Trang trí, cắt dán các chữ số
- Hướng dẫn trẻ cách lật, mở sách xem tranh và gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ.
5.Góc khám phá khoa học:
-Chăm sóc cây, lau lá cây.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, lau lá cây và chăm sóc cây.
- Chuẩn bị cho trẻ không gian rộng để quan sát.
- Chuẩn bị bình, khăn ẩm và nước... để cho trẻ lau lá, tưới chăm sóc cây.
- Hàng ngày cô cho trẻ tưới cây, lau lá cho sạch bụi ở góc thiện nhiên.
- Hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng và nêu được ý nghĩa của các cây đối với cuộc sống con người.
4. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát có mục đích.
+ Quan sát tranh ảnh về tết trung thu, quang cảnh sân trường, bồn hoa, cây cảnh…
- Chơi trò chơi vận động:
Tìm bạn thân, kéo co, tung bóng, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột…
- Trò chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, bóng, lá cây, phấn…
5. Hoạt động chiều:
- Ôn lại nội dung buổi sáng, trò chuyện về chủ đề, chơi ở các góc, đọc thơ, kể chuyện… Những nội dung có liên quan đến chủ đề.
- Cho trẻ làm quen với vở toán, tạo hình
- Rèn kỹ năng rửa mặt, rửa tay, vê sinh cá nhân.
- Tổ chức tết trung thu
- Nêu gương, bình cờ, vệ sinh trả trẻ.
Nhánh 3: Lớp học của bé:
Từ ngày 27/9/ đến ngày 1/10/2010
I. Kết quả mong đợi:
- Tên cô giáo và tên các bạn trong lớp các bạn trong lớp.
- Biết kể tên một số đồ dùng, đồ chơi, các khu vực hoạt động trong lớp ( Đặc điểm, hình dạng, chất liệu, màu sắc, cách sử dụng, xếp đặt, bảo quản…)
- Biết quan tâm đến cô và các bạn
- Các hoạt động của trẻ trong ngày.
- Biết bảo vệ môi trường trong và ngoài lớp học....
II. Chuẩn bị:
-Đồ dùng học liệu cho chủ đề
- chuõ̉n bị một buổi có đầy đủ các loại đồ dùng,, đồ chơi phục vụ cho cho chủ đề
III. Mạng nội dung:
- ý nghĩa của ngày tết trung thu.
- các khu vực trong lớp
- Các hoạt động của lớp trong một ngày…
IV. Mạng hoạt động:
Thể dục:
Tung và bắt - Bò thấp chui qua cổng
NDKH: Âm nhạc
Văn học:
Truyện: Món quà của cô giáo
LớP HọC CủA Bé
Âm nhạc:
Hát kết hợp VĐ bài “Mẹ và cô”
Nghe hát “Cô giáo”
TCVĐ: Ai nhanh nhất
LQV toán
So sánh chiều dài của 2 đối tượng
Tạo hình:
Vẽ ụng măt trời
NDKH: Âm nhạc
Khám phá khoa học:
Trò chuyện về lớp học của bé, tờn và cách sử dung 1sụ́ đụ̀
IV. Kế hoạCH hoạt động:
1.Đón trẻ: Cô nhắc chào cô, chào các bạn và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.... Sau đó cho trẻ hoạt động tự chọn và trò chuyện về chủ đề
* Thể dục buổi sáng:
+Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, có kết hợp theo nhạc bài thể dục buổi sáng
+ Trọng động:
Thứ hai, thứ tư, thứ sáu Tập kết hợp với lời ca bài hát “ Cháu như bầy chim xinh”...
Thứ ba, thứ năm, thứ bảy tập các động tác bài tập phát triển chung
Hô hấp 3: Thổi nơ bay
Tay 2: Hai tay đưa ngang lờn cao
Chõn 1. Ngồi xổm đứng lờn liờn tục
Bụng 4: Ngồi duỗi chân cúi gập người về trước
Bật 2: Bật tiến về phía trước
2. Hoạt động chung:
Thứ / ngày
Nội dung hoạt động
Thứ hai
27/9/2010
- MTXQ: Trò chuyện về lớp học của bé, tờn và cách sử dung 1sụ́ đụ̀
NDKH:Âm nhạc
Thứ ba
28/9/2010
Nghỉ học đại hụ̣i cụng nhõn viờn chức
Thứ tư
29/9/2010
Thờ̉ dục: Tung và bắt - Bò thấp chui qua cổng
NDKH: Âm nhạc
Thứ năm
30/9/2010
Tạo Hình:
Vẽ ụng mặt trời
NDKH: Âm nhạc
Thứ sáu
21/9/2010
Văn học:
Truyện: Món quà của cô giáo
NDKH: Âm nhạc
3/Hoạt động góc:
Hoạt động
Mục đích
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1.Góc phân vai:
- Cô giáo
- Gia đình
- Bán hàng
- Thoả thuận nhu cầu hoạt động vui chơi của trẻ
-Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp qua các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng.
- Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế để thực hiện được ý tưởng chơi.
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi biết thể hiện vai chơi
- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê các loại, vải vụn các màu,quần áo, giường, nồi
- Một số đồ dùng đồ chơi như: sách vở, bút, bàn, ghế….
- đồ chơi cho trò chơi bán hàng, các loại đồ chơi, các loại quả mùa thu.
- Đóng vai cô giáo, trẻ trong một hoạt động cụ thể ở trường mầm non. đóng vai các thành viên trong gia đình chăm sóc trẻ cho trẻ đi học…
- Chơi bán hàng các loại đồ dùng, đồ chơi, hoa quả mùa thu.
-Cô giáo vào góc chơi cùng với trẻ nhằm giúp trẻ nhập vai chơi
- Hướng dẫn trẻ một số kỹ năng của vai chơi
- Cô gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với nhau trong khi chơi có sự giao lưu, quan tâm đến nhau trong lúc chơi.
2. Góc xây dựng:
- Xây dựng lớp học của bé
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng lớp học của bé
- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo.
- Nhận xét ý tưởng của bạn, của mình khi xây dựng.
- Vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, các loại cây cỏ…
- Các mô hình đồ chơi ngoài trời: ( Bập bênh, đu quay…)
- Hàng doà, cây hoa…
- Khối lắp ráp
- Sỏi, đá, que, hột hạt…
- Xây dựng trường mâm non, các lớp học, sân chơi ngoài trời, vườn hoa…
- Hướng dẫn trẻ lắp ghép các mô hình trong góc chơi nếu trẻ chưa tự giác chơi được.
- Cô và trẻ cùng chơi trò chuyện về trường mầm non của mình, gợi ý để trẻ kể về trường mình có những gì.
- Dạy trẻ xắp xếp lớp học, hàng dào, sân chơi, bồn hao, thảm cỏ...
Hướng dẫn trẻ lắp một số loại đồ chơi như đu quay, cầu trượt, bập bênh…
3.Góc nghệ thuật:
- Ôn kỹ năng nặn, xé dán.
-Tô màu lớp học của bé - Cắt dán đồ chơi
- Biểu diễn văn nghệ, đọc bài vè trường MN
-Trẻ biết cầm bút đúng cách.
- Biết chọn màu cho bức tranh nổi bật.
-Giấy màu, bút vẽ, giấy vẽ…
- Đất nặn, bảng con, hồ gián
- Trang vẽ, tranh xé gián về lớp học của bé
Hột hạt, que…
- Giấy báo, hoạ báo, giấy vụn, lá cây.
- Tô , vẽ, in hình, xé dán, gấp, xếp hình, vẽ trường mầm non, vẽ đồ chơi ngoài trời….
- Dùng lá cây làm đồ chơi ( lá mít làm châu)
- Tô, vẽ, in hình, xộ dán, gấp. Xếp hình vườn trường, đồ chơi.
4.Góc học tập - sách:
Xem tranh trường mầm non, lớp học của bé
- Hứng thú xem tranh về trường mầm non, lớp học của bé
- Chuẩn bị không gian đầy đủ cho trẻ quan sát và Xem tranh về lớp học của bé
- Tranh, hoa quả, lô tô, đồ chơi, đồ dùng. Về trường mầm non.
- Các loại sách chuyện về trường mâm non.
- Chơi lô tô, đồ dùng đồ chơi hoa quả, tranh hoa quả
- ghép tranh về trường mầm non, đồ dùng trong lớp
- Hướng dẫn trẻ mở sách xem tranh và gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ.
5.Góc khám phá khoa học:
-Chăm sóc cây, lau lá cây.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, lau lá cây và chăm sóc cây.
- Chuẩn bị cho trẻ không gian rộng để quan sát.
- Chuẩn bị, bình, khăn ẩm và nước... để cho trẻ lau lá cây.
- Hàng ngày cô cho trẻ tưới cây, lau lá cho sạch bụi ở góc thiờn nhiên.
- Hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng và nêu được ý nghĩa của các cây đối với cuộc sống con người.
4. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát có mục đích.
+ Quan sát lớp học của bé, đồ dùng học tập, bồn hoa cây cảnh…
- Chơi trò chơi vận động:
+ Tìm bạn thân, kéo co, tung bóng, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột)…
- Trò chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa, nu na nu nống…
- Trò chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, bóng, lá cây, phấn…
5. Hoạt động chiều:
- ôn lại nội dung buổi sáng, trò chuyện về chủ đề, chơi ở các góc, đọc thơ, kể chuyện… Những nội dung có liên quan đến chủ đề.
- Cho trẻ làm quen với vở bộ làm quen với toỏn...
Vê sinh cá nhân: Rốn kỹ năng rửa mặt, rửa tay...
- Nêu gương, bình cờ, vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
“TRƯỜNG MẦM NON “ LỚP 4 TUỔI C
Chủ đề 1 : Trường mầm non
(Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày )
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Về mục tiờu của chủ đề:
- Chủ đề trường mầm non là chủ đề đầu tiờn của năm học nờn trẻ cũn nhiều bỡ ngỡ và cũng gặp khú khăn trong quỏ trỡnh giảng dạy đối với tụi. được sự giỳp đỡ của BGH cựng với sự nỗ lực của bản thõn tụi đó hoàn thành tốt chủ đề đầu tiờn cú được kết quả đú là do cỏc mục tiờu của chủ đố đặt ra đều phự hợp với khả năng phỏt triển của trẻ
2. Về nội dung của chủ đề
Cỏc nội dung của chủ đề đưa ra đều phự hợp với trẻ nờn trẻ lớp tụi đó nắm được những kiến thức cơ bản về chủ đề trường mầm non
3.Về cỏc hoạt động của chủ đề
Cỏc hoạt động của chủ đề đưa ra đều phự hợp nờn trẻ lớp tụi rất hứng thỳ học và say sưa khi tham gia vào cỏc hoạt động
4. Những trẻ chưa đạt được cỏc mục tiờu của chủ đề và biện phỏp giỏo dục trẻ
- Những trẻ dạt mục tiờu 1:
+Phỏt triển thể chất cú 5 chỏu đú là chỏu Tuấn Anh, Quốc Việt, Tiến Quõn, Đức Cụng, Dũng
-Biện phỏp gioỏ dục: trong cỏc hoạt động tụi chỳ ý đến chỏu nhiều hơn nhất là trong hoạt động TD giờ hoạt động thể dục của trẻ
- Những trẻ chưa đạt mục tiờu 2:
+ Phỏt triển nhận thức cú 4 chỏu đú là chỏu Thuỳ Dung, Cẩm Ly, Tiến Quõn, Nhạn
Biện phỏp giỏo dục tụi để ý quan tõm đến cỏc chỏu triong tất cả cỏc hoạt động và nhất là trong giờ toỏn, mụi trường xung quanh
- Những trẻ chưa đạt mục tiờu 3:
+ Phỏt triển nhụn ngữ cú 2 chỏu Hải Đăng, Thuỳ Dung
Biện phỏp giỏo dục trong giờ văn học khi cho trẻ làm quen với tỏc phẩm thơ hay truyện tụi chỳ ý nhiều đến chỳa và rốn ngụn ngữ cho chỏu ở mọi lỳc mọi nơi phối hợp với gia đỡnh trẻ
- Những trẻ chưa đạt mục tiờu 4:
+ Phỏt triển thẩm mĩ cú 4 chỳa đú là chỏu Quốc Việt, Tuấn Anh, Tiến Quõn, Thuỳ Dung
Biện phỏp giỏo dục: tụi sẽ quan tõm đến chỏu nhiều hơn trong giờ tạo hỡnh của trẻ, động viờn, khuyến khớch trẻ để trẻ tụ vẽ tốt hơn.
- Những trẻ chưa đạt mục tiờu 5:
+ Phỏt triển tỡnh cảm xó hội cú 3 chỏu đú là chỏu Nhạn, Cụng, Mạnh
Biện phỏp giỏo dục: gioỏ dục trẻ ở mọi lỳc mọi nơi và trong giờ học để trẻ đạt được mục tiờu 5 này
5. Những vấn đề khỏc cần lưu ý
Cú 1 số chỏu mới đi học cũn nhiều bỡ ngỡ nờn tụi phải quan tõm và lưu ý đến cỏcchỏu nhiều hơn.
CHỦ ĐỀ 2
BẢN THÂN
Thực hiện 3 tuần ( Từ ngày 4/10 đến 22/10/2010)
TUẦN 1: TễI LÀ AI
Từ ngày 5 / 10 Đến ngày 8/ 10 / 2009
I. Mục đớch yờu cầu:
- Trẻ biết một số đặc điểm cỏ nhõn: Họ và tờn, tuổi, ngày sinh nhật, giới tớnh, những người thõn trong gia đỡnh, bạn bố cựng lớp hoc.
- Đặc điểm diện mạo, hỡnh dỏng bề ngoài và trang phục.
- Khả năng, sở thớch và tỡnh cảm của tụi.
- Cảm xỳc của tụi, quan hệ của tụi với mọi người xung quanh.
- Tụi tự hào về bản thõn và tụn trọng mọi người.
II. Chuẩn bị:
Đồ dựng học liệu phục vụ chung cho chủ đề
III. Mạng hoạt động:
Văn học
Thơ: Lời chào
Thể dục
Ném xa bằng 1 tay và chạy nhanh 10m
Âm Nhạc
Dạy hỏt: “Mừng sinh nhật”
TCÂN:
Ai nhanh nhṍt
Làm quen với toỏn
Xác định phía phải, phía trái của bản thõn
Tạo hỡnh
Tụ màu bé trai, bé gái
Khỏm phỏ khoa học:
Giới thiợ̀u vờ̀ bản thõn trẻ và các bạn
TễI LÀ AI
IV. Kế hoạch hoạt động:
1/ Đún trẻ: Cụ nhắc trẻ chào cụ, chào bạn và cất đồ dựng cỏ nhõn đỳng nơi quy định…sau đú cho trẻ HĐ tự chọn và trũ chuyện với chủ đề.
* Thể dục buổi sỏng.
+ Khởi động: Xoay cỏc khớp cổ tay, cú kết hợp theo nhạc buổi sỏng.
+ Trọng động:
- Thứ hai, thứ tư, thứ sỏu, tập kết hợp với lời ca bài “ Nào chỳng ta cựng tập thể dục”
- Thứ ba, thứ năm, tập cỏc động tỏc BTPTC sau đõy
+ Hụ hấp 3: Thổi nơ bay.
+ Tay 3: Hai tay đưa ngang gập sau gỏy
+ Chõn 2: Ngồi khuỵ gối.
+ Bụng 5: Ngồi duỗi chõn quay người sang bờn 900
+ Bật 1: Bật tiến về phớa trước
2. Hoạt động chung:
Thứ / ngày
Nội dung hoạt động
Thứ hai
4/10/2010
- MTXQ: Giới thiợ̀u vờ̀ bản thõn trẻ và các bạn
NDKH:Âm nhạc
Thứ ba
5/10/2010
- Thể dục: Ném xa bằng 1 tay và chạy nhanh 10m
NDKH: Âm nhạc
Thứ tư
6/10/2010
- Văn học:
Thơ: Lời chào
NDTH: Trũ chơi
Thứ năm
7/10/2010
- Âm nhạc:
Dạy hỏt: “Mừng sinh nhật”
TCÂN: Ai nhanh nhṍt
Thứ sáu
8/10/2010
- LQV toán: Xác định phía phải, phía trái của bản thõn
NDKH: Âm nhạc, vở làm quen với toán
- Tạo hỡnh
Tụ màu bé trai, bé gái
NDKH: Âm nhạc
Tuần 2: Cơ thể tôi
Thời gian: Từ ngày 11/10 đến ngày 15/10/2010.
I. Mục đớch yờu cầu
Cơ thể của tụi gồm cú cỏc bộ phận khỏc nhau: Đầu, cổ, lưng, ngực, chõn, tay.
Tỏc dụng của cỏc bộ phận cơ thể
Cú 5 giỏc quan: Thị giỏc, thớnh giỏc, khứu giỏc, vị giỏc, sỳc giỏc. Tỏc dụng của cỏc giỏc quan và cỏch rốn luyện chăm súc cỏc giỏc quan
Những cụng việc hàng ngày của tụi
Giỏo dục trẻ biết cỏch chăm súc giữ gỡn vệ sinh thõn thể sạch sẽ
II. Chuẩn bị:
Đồ dựng học liệu phục vụ chung cho chủ đề
III. Mạng hoạt động:
Văn học
Thơ: Cụ dạy
Thể dục
Trườn sṍp chui qua cụ̉ng vờ̀ nhà
Âm Nhạc
Dạy hỏt kết hợp vận động: “Tụi bị ốm”
Nghe hỏt: “Thật đỏng chờ”
TCÂN:
Bạn ở đõu
Làm quen với toỏn:
Nhọ̃n biờ́t phía trước – phía sau, phía trờn phía dưới của ban khác
CƠ THỂ TễI
Tạo hỡnh
Nặn kính đeo mắt (mõ̃u)
Khỏm phỏ khoa học:
Trũ chuyện và tỡm hiểu về tỏc dụng của từng bộ phận và cỏc giỏc quan trờn cơ thể bộ
IV. Kế hoạch hoạt động:
1/ Đún trẻ: Cụ nhắc trẻ chào cụ, chào bạn và cất đồ dựng cỏ nhõn đỳng nơi quy định…sau đú cho trẻ HĐ tự
File đính kèm:
- KE HOACH NAM 20102011.doc