Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ điểm trường mầm non

 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA LỚP:

* Tổng số giáo viên: 2 : + Vi Thị Hồng Luyến

 + Hoàng Linh Trang

* Tổng số trẻ: 38 trẻ: Trong đó : Nam: 26

 Nữ: 12

 Trẻ khuyết tật: 1

 Nữ dân tộc: 11

1. Thuận lợi:

- Cơ sở vật chất phòng học thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo đủ ánh sáng cho trẻ học tập và vui chơi.

- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của trẻ tương đối đầy đủ.

- Giáo viên của lớp có trình độ chuyê môn nghiệp vụ, nhiệt tình trong công việc, chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục các cháu chu đáo an toàn .

- Trẻ đến lớp khoẻ mạnh, khả năng nhận thức của trẻ bình thường lớp có 1 trẻ khuyết tật.

- Có một số phụ huynh nhiệt tình, quan tâm, phối hợp chặt chẽ với giáo viên trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ.

2. Khó khăn:

- Lớp học còn chật chội, chưa có phòng ăn, phòng ngủ riêng nên còn gặp khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ.

- Khả năng sử dụng máy vi tính của hai giáo viên còn hạn chế .

- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công việc giảng dạy còn thiếu

- Còn có một số trẻ suy dinh dưỡng.

- Một số trẻ nhút nhát chưa tự tin, khả năng ngôn ngữ kém trẻ còn nói ngọng.

- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến trẻ.

- Đa số trẻ là con dân tộc nên nhận thức của trẻ không đồng đều.

 

doc49 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7059 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ điểm trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Năm học: 2013 – 2014 Lớp: Mẫu giáo lớn B Trường: MN Hoa Mai I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA LỚP: * Tổng số giáo viên: 2 : + Vi Thị Hồng Luyến + Hoàng Linh Trang * Tổng số trẻ: 38 trẻ: Trong đó : Nam: 26 Nữ: 12 Trẻ khuyết tật: 1 Nữ dân tộc: 11 1. Thuận lợi: - Cơ sở vật chất phòng học thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo đủ ánh sáng cho trẻ học tập và vui chơi. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của trẻ tương đối đầy đủ. - Giáo viên của lớp có trình độ chuyê môn nghiệp vụ, nhiệt tình trong công việc, chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục các cháu chu đáo an toàn…. - Trẻ đến lớp khoẻ mạnh, khả năng nhận thức của trẻ bình thường lớp có 1 trẻ khuyết tật. - Có một số phụ huynh nhiệt tình, quan tâm, phối hợp chặt chẽ với giáo viên trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ. 2. Khó khăn: - Lớp học còn chật chội, chưa có phòng ăn, phòng ngủ riêng nên còn gặp khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ. - Khả năng sử dụng máy vi tính của hai giáo viên còn hạn chế…. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công việc giảng dạy còn thiếu… - Còn có một số trẻ suy dinh dưỡng. - Một số trẻ nhút nhát chưa tự tin, khả năng ngôn ngữ kém trẻ còn nói ngọng. - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến trẻ. - Đa số trẻ là con dân tộc nên nhận thức của trẻ không đồng đều. II. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 1. Phát triển thể chất: - Trẻ khoẻ mạnh cân nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. - Giữ được thăng bằng khi đi trên ghế thể dục, trên đầu có đội vật, hoặc tự lên xuống trên ván kê dốc trên ghế thể dục. - Kiểm soát được tư thế khi thay đổi phương hướng chạy đúng theo mệnh lệnh. - Có thể phối hợp trong tung, đập và bắt bóng, có thể cắt lượn theo khung hình. - Nhanh nhẹn khéo léo khi chạy nhanh bò theo đường zích zắc. - Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày: Có một số thói quen hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh. - Biết tránh một số vật dụng nguy hiểm và những nơi không an toàn. 2. Phát triển nhận thức: - Thích tìm hiểu khám phá MTXQ, hãy đặt câu hỏi: tại sao? để làm gì? thế nào? - Phân biệt bạn thân hay bạn cùng tuổi. - Phân biệt đối tượng theo 2, 3 dấu hiệu cho trước, tụ tìm ra dấu hiệu phân loại. - Nhận biết được phía phải, phía trái của bản thân…. - Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai… - Có biểu tượng về số lượng trong phạm vi 10, biết thêm bớt trong phạm vi 10, biết chia nhóm các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành hai phần bằng nhiều cách khác nhau. - Biết so sánh chiều dài của 3 đối tượng. - Biết phân biệt khối vuông, khối cầu, khối chữ nhật, khối trụ…. - Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình, một số con vật trong gia đình…….Hiểu và biết được ý nghĩa của một số nghề phổ biến truyền thống của địa phương. - Biết được một số công việc của các thành viên trong gia đình, của cô giáo, các bạn trong lớp, trường mầm non. - Nhận biết một vài nét đặc trưng về danh lam thắng cảnh của địa phương, của quê hương đất nước. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Nhận dạng được chữ cái và phát âm đúng các chữ cái đó. - Diễn đạt nhu cầu mong muốn suy nghĩ bằng nhiều loại câu. - Hiểu được một số từ trái nghĩa. - Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại chuyện. - Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao. Tham gia sáng tạo trong các hoạt động ngôn ngữ đóng kịch, kể truyện…. - Đọc và sao chép một số ký hiệu… - Mạnh dạn, tư tin, chủ động trong giao tiếp. 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. - Trẻ mạnh dạn, hợp tác chia se với bạn bè trong các hoạt động. - Có hành vi ứng xử với bản thân và những người xung quanh. - Có hành vi thái độ thể hiện sự quan tâm đến những người gần gũi. - Vui vẻ nhận công việc được giao và hoàn thành tốt công việc của mình. - Thực hiện một số quy định trong gia đình, trường lớp mầm non, nơi công cộng. - Giữ gìn và bảo vệ môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc vật nuôi, cây cảnh, giữ gìn đồ dùng đồ chơi có ý thức tiết kiệm. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Thích tìm hiểu bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp cảu thiên nhiên, cuộc sống các tác phẩm nghệ thuật - Thích nghe nhạc, nghe hát chăm chú lắng nghe và nhận ra những giai điệu khác nhau của bản nhạc. - Hát đúng và biết thể hiện sắc thái tình cảm của các bài hát trẻ yêu thích vận động nhịp nhàng phù hợp với các bài hát, vỗ tay…. - Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo các tiết tấu bài hát bản nhạc một cách phù hợp. - Biết sử dụng và lựa chọn các dụng cụ, vật liệu đa dạng đường nét để tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà. - Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình của bạn. PHÂN PHỐI THỜI GIAN THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ TT Chủ Đề Nhánh Tên nhánh Số tuần Thời gian thực hiện 1 Trường mầm non 1 Trường mầm non thân yêu 1 19/08 - 23/08/2013 2 Lớp học của bé 2 26/08 – 06/09/2013 2 Bản thân – Tết trung thu 1 Tôi là ai? Cơ thể của tôi 1 09/09 - 13/09/2013 2 Tết trung thu 1 16/09 - 20/09/2013 3 Tôi cần gì lớn lên và khoẻ mạnh 1 23/09 - 27/09/2013 3 Gia đình 1 Gia đình của bé 1 30/09 - 04/10/2013 2 Nhu cầu gia đình 1 07/10 - 11/10/2013 3 Gia đình sống chung trong một ngôi nhà 1 14/10 - 18/10/2013 4 Nghề ngiệp - Ngày 20/11 1 Nghề sản xuất 2 21/10 - 01/10/2013 2 Nghề dịch vụ 1 04/10 - 08/11/2013 3 Nghề xây dựng 1 11/11 - 15/11/2013 4 Ngày hội của các cô giáo 1 18/11 - 22/11/2013 5 Thề giới động vật 1 Một số con vật nuôi trong gia đình 1 25/11 - 29/11/2013 2 Một số động vật sống dưới nước 1 02/12 - 06/12/2013 3 Một số con vật sống trong rừng 1 09/12 - 13/12/2013 4 Côn trùng và chim 1 16/12 - 20/12/2013 6 Thế giới thực vật 1 Một số loại cây 1 23/12 - 27/12/2013 2 Một số loại rau quả 1 30/12 - 03/01/2014 3 Một số loại hoa 1 06/01 - 10/01/2014 4 Một số cây lương thực 1 13/01 - 17/01/2014 5 Tết và mùa xuân 1 20/01 - 24/01/2014 Nghỉ tết nguyên đán 2 27/01 - 09/02/2014 7 Phương tiện và quy định giao thông -Ngày 08/03 1 Phương tiện và quy định giao thông đường bộ 1 10/02 - 14/02/2014 2 Thực hành 1 17/02 - 21/02/2014 3 Phương tiện và quy định giao thông đường thuỷ, đường hàng không. 1 24/02 - 28/02/2014 4 Ngày hội của bà, của mẹ, của cô giáo 1 03/03 - 07/03/2014 8 Nước và một số hiện tượng tự nhiên 1 Nước và mùa hè 1 10/03 - 14/03/2014 2 Một số hiện tượng tự nhiên 1 17/03 - 21/03/2014 9 10 Quê hương - Đất nước – Bác Hồ 1 Quê hương yêu quý 1 24/03 - 28/03/2014 2 Đất nước Việt Nam diệu kỳ 1 31/03 - 04/04/2014 3 Bác Hồ với các cháu thiếu nhi 1 07/04 - 11/04/2014 Trường tiểu học 1 Trường tiểu học 1 14/04 - 18/04/2013 2 Bé chuẩn bị vào lớp 1 2 21/04 – 02/05/2013 Ôn tập cuối năm từ ngày 5/5/2014 đến 16/5/2014 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: Từ 19 / 08 / 2013 đến 06 / 09 / 2013 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Phát triển thể chất: - Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non - Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn, bàn trải đánh răng, ca, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa ăn cơm... - Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống, sinh hoạt: Rửa tay trước khi ăn, sau khi vệ sinh, chào mời trước khi ăn, không nói chuyện sau khi ăn... - Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng, khéo léo để tham gia các hoạt động như đi chạy, bò tung bắt bóng... - Thực hiện các vân động theo nhu cầu của bản thân. - Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường lớp mầm non. 2. Phát triển nhận thức: - Biêt tên, địa chỉ của trường lớp đang học. - Phân biệt các khu vực trong trường và công việc của các cô, các bác trong khu vực đó. - Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2- 3 dấu hiệu, hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu - Trẻ nhận biết phân biệt được các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Trẻ biết cách nhận biết được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại. - Trẻ biết cách xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời câu hỏi. - Trẻ biết kể về các hoạt động trong lớp, trong trường có trình tự lô gic. - Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường lớp mầm non. - Nhận biết các kí hiệu chữ viết qua các lô gô ở các trang vở. - Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép. - Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp. 4. Phát triển thẩm mĩ: - Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp. - Thể hiện bài hát về trường mầm non thân yêu, về lớp học một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc. - Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trường, lớp, đồ dùng, đồ chơi... một cách hài hòa cân đối. 5. Phát triển tình cảm xã hội: - Biết kính trọng yêu quí cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện hợp tác với các bạn trong lớp, yêu quý trường mầm non. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường. - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường, cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi song, không vứt rác bừa bãi, không bẻ cây, bẻ hoa…. - Biết thực hiện một số quy định của lớp, của trường. MẠNG NỘI DUNG Nhánh 1.Trường mầm non thân yêu: 1 tuần ( từ ngày 19/08/2013 - 23/08/2013) Trẻ có những hiểu biết về trường mầm non. Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trong trường. Biết tên trường địa chỉ của trường, lớp đang học, quang cảnh của trường, các khu vực trong trường. Biết mối quan hệ của mình với các bạn, với cô giáo, các cô các bác trong trường. Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trong trường. Biết yêu quý trường lớp, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và vệ sinh trường lớp. Nhánh 2: Lớp học của bé : 2 tuần ( từ 26/08/2013 - 06/9/2013) Biết sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết mùa thu. Trẻ biết tên lớp mình học. Trẻ biết các khu vực trong lớp. Trẻ biêt nơi cất đồ dùng, đồ chơi trong lớp và biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi trong lớp. Trẻ biết về các hoạt động trong lớp Biêt giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ. Biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi. Chơi đoàn kết, thân ái với bạn bè trong lớp. MẠNG NỘI DUNG Lĩnh vục phát triển N1: Trường mầm non thân yêu. (19/08 - 23/08/2013) N2: Lớp học của bé (26/08 – 06/09/2013) Mọi lúc, mọi nơi Phát triển thể chất HĐVĐ: - VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng. TCVĐ: Tìm bạn. HĐVĐ: - VĐCB: Đi theo đường hẹp - ném bóng vào rổ TCVĐ: Kéo co. HĐVĐ: - VĐCB: Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng TCVĐ: Truyền bóng. - Xem tranh ảnh về trường lớp mầm non - Chỉ số 14. Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. - Chỉ số 15. Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Chỉ số 23. Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm. - Chỉ số 33. Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày; - Chỉ số 78. Không nói tục, chửi bậy. - Chỉ số 81. Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách. - Chỉ số 82. Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống. - Chỉ số 99. Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc. . - Chỉ số 118. Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình; - Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường của bé. - Làm bưu thiếp về trường lớp mầm non - Dạy trẻ cách cầm bút, tô màu làm quen với chữ: o, ô ,ơ. - Chỉ số 109. Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự; - Hát múa về trường lớp mầm non. - Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề: Ngày vui của bé, em đi mẫu giáo, vui đến trường.. Phát triển nhận thức Toán: Chỉ số 115. Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại. Toán: Chỉ số 108. Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. Toán: - Phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. KPKH: - Trò chuyện về trường mầm non Hoa Mai. KPKH: - Trò chuyện về lớp học của bé. KPKH: - Phân loại một số loại đồ dùng, đồ chơi trong lớp mẫu giáo. Phát triển thẩm mĩ Văn học: Thơ: Gà học chữ. Văn học: Truyện: Chú vịt khàn. Văn học: Thơ: Cô giáo của em. Chữ cái: - Giới thiệu về vở tập tô, làm quen với cách cầm bút tô màu. Chữ cái: - Làm quen với chữ cái o, ô ơ. Chữ cái: - Tập tô chữ cái o, ô, ơ. Âm nhạc: NDTT: DH: Ngày vui của bé NDKH:NNNH: Ngày đầu tiên đi học. TCÂN: Ai nhanh nhất Âm nhạc: NDTT: DVĐ: Vui đến trường. NDKH: NNNH: Em yêu trường em. TCÂN: Đoán tên bạn hát Âm nhạc: NDTT: NH: Đi học. NDKH: Ôn VĐ: Vui đến trường. TCÂN: Tai ai tinh. HĐ Tạo hình: CS:6 Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền hình vẽ. ( Tô màu trường mầm non.) HĐ Tạo hình: Nặn một số đồ chơi trong lớp (ĐT) HĐ Tạo hình: Cắt, dán trang trí hình tam giác, hình chữ nhật. ( Mẫu ). Phát triển tình cảm xã hội - Chỉ số 41. Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích. - Chỉ số 42. Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi; - Chỉ số 54. Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn; - Chỉ số 59. Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình; - Chỉ số 65. Nói rõ ràng - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non. - Hát, múa, đọc thơ về trường mầm non. - Thăm quan cảnh trường mầm non. - Trò chuyện với trẻ về cảm xúc khi được tới trường. - Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé. biết tên cô, các bạn và các hoạt động trong lớp. - Chỉ số 50. Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè. - Xem tranh về lớp của bé - Hát múa, kể chuyện về trường lớp mầm non. - Trò chuyện với trẻ về lớp học, biết tên lớp, tên cô giáo và các bạn, các nội quy trong lớp. - Chỉ số 61. Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi; - Xem tranh ảnh về lớp học của bé. - Hát, múa, đọc thơ về trường lớp mầm non. HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc Nhánh 1: Trường mầm non thân yêu ( 19/08 - 23/08/2013) Nhánh 2: Lớp học của bé Mọi lúc, mọi nơi Tuần 1: ( 26/08 - 30/08/2013) Tuần 2: ( 02/09 - 06/09/2013) - Dạy trẻ đọc ca dao, đồng dao trong chủ điểm. - Dạy trẻ là quen với chữ cái o, ô, ơ. - Trò chuyện với trẻ về lớp học, các hoạt động ở trường. - Dạy trẻ cách tự phục vụ bản thân và biết giúp đỡ cô giáo vệ sinh. - Trò truyện cách phòng tránh các nơi nguy hiểm trong trường lớp. - Nhận biết các dấu hiệu khi bị ốm và cách đề nghi người giúp đỡ. - Hướng dẫn trẻ cách dọn đồ dùng, đồ chơi sau khi chơi song - Cắt dán tranh ảnh về lớp học của bé. - Hát, múa, đọc thơ về trường mầm non. Góc phân vai - Cô giáo. - Bán hàng. - Gia đình. - Cô giáo. - Gia đình. - Bán hàng. - Cô giáo. - Bán hàng. - Nấu ăn. Góc xây dựng - Xây dựng trường mầm non. - Xây lớp học của bé - Xây lớp học của bé Góc học tập - Xem tranh ảnh về trường mầm non. - Xếp khung cảnh trường mầm non bằng hột hạt - Làm album cắt dán về các hoạt động trong trường mầm non. - Xem tranh thơ chữ to: Gà học chữ. - Vẽ đường đến trường mầm non. - Vẽ ngôi nhà bé với con đường đi đến trường theo nét chấm mờ. - Bé hãy tô màu đỏ cho nhóm đối tượng không cùng với đối tượng khác. - Bé hãy gạch chéo đối tượng không cùng nhóm đối tượng khác và tô màu đỏ cho đối tượng đó. - Bé hãy cắt thêm 5 đối tượng sao cho không cùng với nhóm nhóm đối tượng còn lại. - Xem tranh ảnh về lớp học của bé. - Xếp hình lớp học của bé bằng hột hạt. - Cắt dán tranh ảnh về những đồ chơi trong lớp học của bé. - Xem tranh truyện: “Chú vịt khàn.” - Nối các đường bằng các nét chấm mờ để mỗi chú ong tìm thấy bông hoa. - Tô chữ cái o, ô, ơ theo nét chấm mờ. - Bé hãy gọi tên những vật ở phía trong và phía bên ngoài của chiếc ca. Tô màu cho những vật ở phía bên ngoài chiếc ca. - Bé hãy tô màu đỏ những vật ở phía trước, màu vàng cho vật ở phía sau, màu vàng cho vật phía trên và màu hồng cho vật ở phía dưới của chiếc ca . - Bé hãy cắt 5 chiếc bút chì và dán bên phải chiếc ca, cắt 5 quyển vở dán bên trái chiếc ca. - Xem tranh ảnh về lớp mẫu giáo, đồ dùng, đồ chơi của lớp mẫu giáo. - Xếp khung cảnh lớp mẫu giáo bằng hột hạt. - Bé hãy kể về những đồ chơi trong bức tranh và tô màu, cắt rời từng tranh rồi dán chúng vào góc chơi phù hợp, tranh 2,3,4… - Xem tranh thơ : Cô giáo của em. - Gạch chân chữ cái o, ô, ơ trong bài thơ cô giáo của em. - Cắt chữ cái o, ô, ơ dán vào chữ cái o, ô, ơ màu. - Bé hãy nối đồ dùng đồ chơi có chữ cái o, ô, ơ với nhau. - Bé hãy tô màu xanh hình vuông, màu đỏ hình chữ nhật, màu vàng vào hình tròn, màu tím hình tam giác. - Bé hãy nối những hình giống nhau vào với nhau và tô màu. - Bé hãy viết số lượng tương ứng với số hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật và tô màu tranh. Góc nghệ thuật - Làm tranh rỗng về trường mầm non bằng các kĩ năng tô màu, gắn đính… bắng các nguyên vật liệu khác nhau. - Hát múa về trường mầm non. - Làm tranh rỗng về lớp học của bé bằng các kĩ năng tô màu, gắn, đính…bằng các nguyên vật liệu khác nhau. - Hát múa về trường mầm non. - Làm tranh rỗng về một số đồ dùng đồ chơi của lớp mẫu giáo bằng các kĩ năng khác nhau: như gắn đính, tô màu…bằng các nguyên vật liệu khác nhau. - Hát múa đọc thơ về lớp mẫu giáo. Góc thiên nhiên - Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, chơi với nước. - Chăm sóc vườn hoa của lớp. - Chơi với cát nước , sỏi - Trồng và chăm sóc cây, chơi với vật chìm, vật nổi. Lao động vệ sinh - Sắp xếp mũ, dép vào đúng nơi quy định. - Hướng dẫn trẻ cách rửa mặt. - Hướng dẫn trẻ cách trải đầu. KẾ HOẠCH TUẦN 1 Nhánh 1: Trường mầm non thân yêu ( Từ ngày 19/ 08 / 2013 – 23/08 / 2013 ) Kết quả mong đợi 1. Kiến thức: - Trẻ có những hiểu biết về trường mầm non. Biết tên, địa chỉ, quang cảnh, các khu vực trong trường. - Biết tung bóng lên cao và bắt bóng. Phân biệt được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại. - Biết đọc diễn cảm bài thơ , hiểu nội dung bài thơ “Gà học chữ”. Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trong lớp, trong trường. Biết yêu quý trường lớp, giữ gìn đồ dùng và vệ sinh trường lớp. Hát đúng giai điệu và cảm nhận được giai điệu bài hát: Ngày vui của bé. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giao tiếp thỏa thuận trong một số hoạt động. Rèn kĩ năng vận động cho trẻ. - Rèn cho trẻ biết cách ngồi, cách để vở, cách cầm bút tô màu…. - Rèn luyện kĩ năng đếm và nhận biết cho trẻ. Rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ bảo vệ đồ dùng, đồ chơi trong trường. GD trẻ biết chào hỏi kính trọng cô giáo, các cô bác trong trường. Giáo dục trẻ biết yêu quí trường lớp, biết giữ gìn vệ sinh trường lớp. - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm, bảo vệ theo tấm gương Bác, giáo dục pháp luật thuế cho trẻ. Hoạt động Thứ hai (19/08/2013) Thứ ba (20/08/2013) Thứ tư (21/08/2013) Thứ năm (22/08/2013) Thứ sáu (23/08/2013) Đón trẻ * Họp mặt đầu tuần: Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần. - Cho trẻ quan sát tranh các góc lớp. - Trò chuyện với trẻ về những cảm xúc của trẻ khi đến trường * Điểm danh: Thể dục sáng Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn - Tập 5 đông tác kết hợp với bài hát “Vui đến trường”. * Động tác 1: Hô hấp * Động tác 2: Tay vai 2 * Động tác 3: Chân 1 * Động tác 4: Lưng bụng 3 * Động tác 5: Bật nhảy 2: 1. Kiến thức: - Trẻ biết xếp hàng, chỉnh hàng khi tập - Trẻ tập đúng đều 5 động tác thể dục sáng theo cô hướng dẫn 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tập đúng đều các động tác cho trẻ 3.Thái độ: - Trẻ có ý thức tập theo tập thể - Biêt giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ - 80 – 85% trẻ đạt yêu cầu. - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. Nơ , đàn… - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vân động. - Bài hát “Vui đến trường” Khởi động: Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau đó về hàng theo tổ. Trọng động: Tập 5 đt bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát: - Hô hấp 2: Thổi bóng bay: - Tay vai 2: Hai tay đưa ra trước sang ngang: CB.4 1.3 2 - Chân 1: Khuỵu gối CB.4 1.3 2 - Lưng bụng 3: Nghiêng người sang hai bên: CB.4 1.3 2 - Bât nhảy 2: Bật tách chân, khép chân: CB.4 1.3 2 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng quanh sân. Hoạt động học HĐVĐ: VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng. TCVĐ: Tìm bạn Toán: Chỉ số 115. Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại. Văn học: Thơ: Gà học chữ. Chữ cái: Giới thiệu về vở tập tô làm quen với cách cầm bút, tô màu. Âm nhạc: NDTT:- DH: Ngày vui của bé NDKH:NNNH: Ngày đầu tiên đi học. TCÂN: Ai nhanh nhất. KPKH: TC về trường MN Hoa Mai. HĐ Tạo hình: CS:6 Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền hình vẽ. ( Tô màu đồ chơi ngoài trời) HOẠT ĐỘNG GÓC Hoạt động góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn * Góc PV: Cô giáo - Bán hàng - Gia đình. * Góc XD: Xây dựng trường mầm non. * Góc học tập: - Xem tranh ảnh về trường mầm non. - Xếp khung cảnh trường mầm non bằng hột hạt - Làm album cắt về các hoạt động trong trường mầm non - Xem tranh thơ chữ to: Gà học chữ. - Vẽ đường đi từ trái sang phải - Tô theo đường tập của gấu, cá heo, chú thỏ, đường đi của các con vật… - Tô theo các nét chấm mờ - Vẽ con sâu và tô theo nét chấm mờ. - Bé hãy tô màu đỏ cho nhóm đối tượng không cùng với đối tượng khác. - Bé hãy gạch chéo đối tượng không cùng nhóm đối tượng khác và tô màu đỏ cho đối tượng đó. - Bé hãy cắt thêm 5 đối tượng sao cho không cùng với nhóm nhóm đối tượng còn lại. * Góc nghệ thuật: - Làm tranh rỗng về trường mầm non bằng các kĩ năng tô màu, gắn đính… bắng các nguyên vật liệu khác nhau. - Hát múa về trường mầm non. * Góc thiên nhiên: - Chăm sóc vườn hoa , cây cảnh, chơi với nước. 1. Kiến thức Trẻ biết lấy biểu tượng góc chơi của trẻ. - Trẻ biết thỏa thuận vai chơi và thể hiện tốt vai chơi của mình. - Trẻ biết xây dựng mô hình trường mn đẹp sáng tạo. - Biết chơi toán, chữ cái theo tranh gợi mở của cô. 2. Kĩ năng -Rèn kĩ năng chơi cho trẻ. 3. Giáo dục - Trẻ có ý thức tham gia vào các hoạt động. - Đồ dùng, đồ chơi gia đình, cô gáo, bán hàng. - Tranh gợi mở của cô ở các góc - Cây xanh, khối gỗ, cầu trượt, đu quay. - Quyển thơ chữ to: “ Gà học chữ” - Bút màu, xáp màu, keo, kéo.. - Dụng cụ âm nhạc. - Các nguyên vật liệu thiên nhiên. - Dụng cụ âm nhạc. - Khăn lau, bình tưới, chậu. HĐ1: Chuyển từ hoạt động chung sang hoạt động góc. HĐ 2: Quá trình chơi: - Cô giúp trẻ ổn định các góc chơi. - Cô đến từng góc chơi, có thể nhập vai chơi hoặc chơi cùng trẻ, hay chơi canh trẻ khi tháy cần thiết. - Cô giúp trẻ liên kết tốt các nhóm chơi với nhau… - Cô rèn kĩ năng chơi cho trẻ, mở rộng vai chơi. HĐ 3: Kết thúc: - Cô bật nhạc cho trẻ thu don đồ dùng, đồ chơi cất đúng nơi quy định. Hoạt động ngoài trời * Quan sát - Cổng trường. * TCVĐ: - Truyền bóng. - Nhảy tiếp sức. * TCTD: - Vẽ trường mầm non. - Chơi đu quay cầu trượt. * Quan sát - Tham quan lớp học cùng khối. * TCVĐ: - Kéo co. - Ai nhanh hơn. * TCTD: - Viết số từ 1 – 5. - Chơi với cát nước. * Quan sát - Khung cảnh lớp học. * TCVĐ - Truyền bóng. - Kết bạn. * TCTD: - Vẽ hình trên cát. - Chơi lá cây, xếp sỏi. * Quan sát - Cầu trượt đu quay. * TCVĐ - Đuổi bắt. - Chạy tiếp sức. * TCTD: - Vẽ tự do trên sân. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. * Quan sát - Văn phòng nhà trường. * TCVĐ - Trồng nụ, trồng hoa. - Thi xem ai nhanh. * TCTD: - Chơi vật chìm, nổi. - Chơi hột hạt xếp số 1- 5. Hoạt động chiều * KPKH: Trò chuyện tìm hiểu về trường MN Hoa Mai. - LĐVS: Hướng dẫn trẻ cách rửa mặt. * Hướng dẫn trò chơi mới: - Truyền bóng bằng chân. - Hướng dẫn trẻ rửa tay. * Ôn thơ: - Gà học chữ - Làm quen với chữ cái o, ô, ơ. * Làm quen với bài hát mới: Bài hát “Ngày vui của bé”. - Đọc đồng dao: Gánh gánh gồng gồng. * HĐ tạo hình Vẽ đồ chơi trong sân trường(Trang 3) - Biểu diễn văn nghệ: các bài hát trong chủ điểm nhánh. - Nêu gương phát bé ngoan. Nhận xét cuối ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thứ ngày Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 2 19/08/2013 HĐVĐ: VĐCB: - Tung bóng lên cao và bắt bóng. TCVĐ: - Tìm bạn. KPKH Trò chuyện về trường mầm non Hoa Mai. 1. Kiến thức : - Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng. - Biết chơi T/C đúng luật. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng định hướng bắt bóng cho trẻ. - Rèn kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ có tính trật tự ý thức tập thể dục trong giờ học. - Trẻ chăm tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh. - 70- 80 % trẻ đạt yêu cầu. *Nội dung tích hợp: - Âm nhạc bài hát “Vui đến trường”. *Giáo dục: - Trẻ biết tiết kiệm - Giáo dục pháp

File đính kèm:

  • docchu diem trg Mn 5 tuoi.doc