Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Kế hoạch chủ đề: Bản thân (thực hiện: 4 tuần)

1- Mục đích, yêu cầu.

- Luyện kỹ năng chú ý quan sát nhận biết đặc điểm của bản thân, môi trường trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ.

- Trẻ trò chuyện biết được tên trẻ, tên các bộ phận cơ thể, nhận xét vê bản thân trẻ. Sở thích của trẻ, trẻ biết vì sao trẻ lớn lên và khỏe mạnh.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường sạch sẽ.

2- Chuẩn bị

- Tranh vẽ trẻ, cơ thể trẻ, nhu cầu của cơ thể trẻ, các hình ảnh về môi trường.

- Các bài hát, bài thơ về chủ đề bản thân.

- Đàn hoặc máy tính có ghi các bài hát về chủ đề.

- Ghế, chiếu đủ cho cô và trẻ.

- Bút giấy.

- Trẻ được làm quen bài hát, bài thơ ở mọi lúc mọi nơi.

3- Cách tiến hành

a- Trò chuyện với trẻ về cơ thể trẻ:

- Cho trẻ đọc bài thơ “ Cô dạy ”

- Trò chuyện với trẻ về bài thơ, về trẻ:

- Con tên là gì ?

- Ngày sinh nhật của con là ngày bao nhiêu ?

- Trên cơ thể con có những bộ phận gì ?

- Các bộ phận ấy có chức năng, nhiệm vụ gì ?

- Con là bạn trai hay bạn gái ?

- Con cần những gì để cơ thể phát triển khỏe mạnh ?

- Ngoài những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể chúng mình cần có yếu tố môi trường, môi trường trong lành xanh – sạch – đẹp sẽ giúp cơ thẻ chúng ta phát triển tốt hơn.

 

doc98 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1944 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Kế hoạch chủ đề: Bản thân (thực hiện: 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch chủ đề: Bản thân THỰC HIỆN: 4 TUẦN Thời gian thực hiện: Từ ngày 10 – 10 đến ngày 04 – 11 – 2011 MỞ CHỦ ĐỀ: “BẢN THÂN” 1- Mục đích, yêu cầu. - Luyện kỹ năng chú ý quan sát nhận biết đặc điểm của bản thân, môi trường trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ trò chuyện biết được tên trẻ, tên các bộ phận cơ thể, nhận xét vê bản thân trẻ. Sở thích của trẻ, trẻ biết vì sao trẻ lớn lên và khỏe mạnh. - Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường sạch sẽ. 2- Chuẩn bị - Tranh vẽ trẻ, cơ thể trẻ, nhu cầu của cơ thể trẻ, các hình ảnh về môi trường. - Các bài hát, bài thơ về chủ đề bản thân. - Đàn hoặc máy tính có ghi các bài hát về chủ đề. - Ghế, chiếu đủ cho cô và trẻ. - Bút giấy. - Trẻ được làm quen bài hát, bài thơ ở mọi lúc mọi nơi. 3- Cách tiến hành a- Trò chuyện với trẻ về cơ thể trẻ: - Cho trẻ đọc bài thơ “ Cô dạy ” - Trò chuyện với trẻ về bài thơ, về trẻ: - Con tên là gì ? - Ngày sinh nhật của con là ngày bao nhiêu ? - Trên cơ thể con có những bộ phận gì ? - Các bộ phận ấy có chức năng, nhiệm vụ gì ? - Con là bạn trai hay bạn gái ? - Con cần những gì để cơ thể phát triển khỏe mạnh ? - Ngoài những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể chúng mình cần có yếu tố môi trường, môi trường trong lành xanh – sạch – đẹp sẽ giúp cơ thẻ chúng ta phát triển tốt hơn. - Muốn có môi trường xanh – sạch – đẹp chúng mình phải làm những gì ? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn đầy đủ chất, ăn hết suất, giáo dục cho trẻ khi giao tiếp với bạn bè phải nhẹ nhàng, quan tâm và giúp đỡ bạn, biết chăm sóc và bảo vệ cây cảnh, hoa trong sân trường, biết bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi, vứt rác vào thùng và đúng nơi quy định. b- Cho trẻ xem tranh vẽ về cơ thể mình và những yếu tố môi trường. Cô đưa tranh cho trẻ quan sát Bức tranh vẽ gì? Trong bức tranh có những gì? Lần lượt đưa từng tranh cho trẻ quan sát. c- Tô màu tranh - Cô giới thiệu tranh - Hướng dẫn trẻ tô màu tranh theo yêu cầu của cô. - Nhận xét kết quả. - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường, biết yêu quý bản thân mình. - Nhận xét tuyên dương A. Môc tiªu 1. Ph¸t triÓn thÓ chÊt * Dinh d­ìng søc kháe. - Biết lợi ích của các nhóm thực phẩm, ¨n uèng ®ñ chÊt, hîp vÖ sinh vµ ®óng giê. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu ốm đau. - Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân. - BiÕt lµm mét sè viÖc ®¬n gi¶n tù phôc vô c¸ nh©n: röa tay, lau mÆt, mÆc quÇn ¸o. - BiÕt giữ g×n vÖ sinh th©n thÓ chân, tay, răng, miệng ¸o quÇn s¹ch sẽ. * Ph¸t triÓn vËn ®éng. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng 1 số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Hình thành và phát triển một số kỹ năng vận động : ném xa bằng một tay – chạy nhanh 10m, trèo lên ghế - xuống ghế, tung bóng. - RÌn luyÖn vµ phèi hîp nhÞp nhµng c¸c c¬ ch©n, tay c¬ ch©n qua c¸c bµi tËp vËn ®éng vµ trß ch¬i vËn ®éng. - RÌn luyÖn sù phèi hîp khÐo lÐo gi÷a tay vµ m¾t. - Biết vận động cơ thể theo nhu cầu bản thân. 2. Ph¸t triÓn nhËn thøc: - Phân biệt 1 số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và 1 số đặc điểm hình dạng bên ngoài. - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. - Có khả năng phân nhóm, đếm và nhận biết số lượng, hình dạng của một số đồ dùng đồ chơi, xác định phía phải – phía trái, phía trên – phía dưới... của bản thân và của bạn khác, so sánh cao – thấp. - Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp. - Biết làm quen với đồ dùng đồ chơi có màu sắc, kích thước khác nhau. - ThÝch t×m hiÓu, kh¸m ph¸ ®å vËt vµ hay ®Æt c¸c c©u hái: t¹i sao ? ®Ó lµm g× ? - Nãi ®óng tªn, tuæi giíi tÝnh cña b¶n th©n. - NhËn biÕt ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm kh¸c nhau vµ gièng nhau cña b¶n th©n víi ng­êi gÇn gòi. - NhËn biÕt ®­îc sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a c¸c h×nh trßn, h×nh tam gi¸c… 3. Ph¸t triÓn ng«n ng÷: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể về bản thân, về những người thân, biết biểu dạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn giản. - Biết họ và tên của mình, tên các bạn, tên gọi của một số bộ phận cơ thể. - Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực trong giao tiếp bằng lời nói . - TrÎ ph¸t ©m ®óng, sö dông c¸c tõ c¸c c©u ®¬n gi¶n ®Ó trß chuyÖn víi c« về bản thân trẻ. - §äc thuéc mét sè bµi th¬, bµi h¸t trong chñ ®Ò. - Nghe, hiÓu ®­îc yªu cÇu cña ng­êi lín. - DiÔn ®¹t nhu cÇu mong muèn ®Ó ng­êi kh¸c hiÓu b»ng c©u đ¬n, c©u ghÐp... - BiÕt l¾ng nghe ng­êi kh¸c nãi vµ ®iều chØnh giäng nãi ®ñ nghe. - KÓ l¹i truyÖn diÔn c¶m, ®äc th¬. - BiÕt sö dông tõ lÔ phÐp trong giao tiÕp. - BiÕt cÇm s¸ch ®óng chiÒu vµ ®äc theo tranh minh häa. 4. Ph¸t triÓn kỹ n¨ng vµ t×nh c¶m x· héi: - Hình thành và phát triển một số kỹ năng vâng lời và bắt chước những hành vi đúng của người lớn. - Hình thành và phát triển kỹ năng tự bày tỏ ý thích của mình với bạn trong khi chơi. Tự làm một số công việc đơn giản tự phục vụ. - Biết giao luu cùng bạn bè, mọi người xung quanh. BiÕt ®oµn kÕt vµ gióp ®ì c¸c b¹n trong líp. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nền nếp, quy định ở trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng. - NhËn biÕt ®­îc mèi quan hÖ gi÷a c« vµ trÎ, gi÷a trÎ víi trÎ, vµ trÎ víi mäi ng­êi trong tr­êng. - BiÕt së thÝch vµ kh¶ n¨ng cña b¶n th©n. - KÝnh yªu B¸c Hå, quan t©m ®Õn th¾ng c¶nh tù nhiªn vµ di tÝch. - Yªu quý nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh, quan t©m ®Õn ng­êi kh¸c. - Thùc hiÖn ®Õn cïng c«ng viÖc ®­îc giao. - Biết giữ gìn giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất gọn gàng đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong, không vứt rác ra sân, biÕt bá r¸c ®óng n¬i quy ®Þnh, không bẻ cành hái lá. - Cã nh÷ng hµnh vi tiÕt kiÖm trong sinh ho¹t. 5.Ph¸t triÓn thÈm mü: - Hình thành và phát triển một số kỹ năng tạo ra sản phẩm theo ý thích về bản thân. BiÕt nhËn xÐt, yªu quý vµ gi÷ g×n s¶n phÈm cña m×nh, cña b¹n lµm ra. - Hình thành và phát triển một số kỹ năng: hát, đọc thơ, kể chuyện. - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề bản thân. BiÕt sö dông mét sè dụng cô ©m nh¹c. - Mong muèn ®­îc t¹o ra c¸i ®Ñp. B. M¹ng néi dung TÔI LÀ AI ? - Tôi có thể phân biệt được với các bạn qua một số đặc điểm như: họ, tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, và những người thân trong gia đình của tôi. - Tôi khác với bạn về hình dạng bên ngoài, khả năng trong các hoạt động, sở thích riêng. - Tôn trọng và tự hào về bản thân - Tôi cảm nhận những cảm xúc yêu-ghét, tức giận, hạnh phúc, có ứng xử và tình cảm phù hợp. - Tôi quan tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng các bạn trong các hoạt động. BẢN THÂN TÔI CẦN GÌ LỚN LÊN ĐỂ KHỎE MẠNH ? - Tôi được sinh ra và được cha mẹ, người thân chăm sóc, lớn lên. - Sự yêu thương và chăm sóc của người thân trong gia đình và ở trường. - Dinh dưỡng hợp lí, giữ gìn cơ thể khỏe mạnh. - Môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn. - Đồ dùng, đồ chơi và chơi với bạn bè. BÉ CẦN MÔI TRƯỜNG XANH – SẠCH – ĐẸP. - Kh«ng khÝ trong lµnh. An toµn. - §å dïng, ®å ch¬i s¹ch sÏ. - Ph©n biÖt m«i tr­êng s¹ch ®Ñp víi m«i tr­êng bÞ « nhiÔm. - Ích lîi cña m«i tr­êng xanh-s¹ch-®Ñp. - T¸c h¹i cña m«i tr­êng bÈn(bÞ bÖnh...) - TrÎ yªu thÝch vµ mong muèn ®­îc sèng trong m«i tr­êng xanh, s¹ch tõ ®ã cã ý thøc b¶o vÖ thiªn nhiªn,b¶o vÖ m«i tr­êng sèng xung quanh CƠ THỂ TÔI - Tôi có 5 giác quan, mỗi giác quan có chức năng riêng, sử dụng các giác quan để nhận biết sự vật xung quanh. - Cơ thể của tôi do nhiều bộ phận hợp thành và không thể thiếu bộ phận nào. - Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ các giác quan. C- MẠNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động tạo hình - Tô màu tranh bạn trai, bạn gái. - Mái tóc xinh đẹp. - Nặn búp bê mặc váy. - Di màu và khoanh tròn tranh theo mẫu. Ho¹t ®éng ©m nh¹c * Dạy hát: - Bé ngoan - Nào! chúng ta cùng tập thể dục. - Mời bạn ăn. - Bạn ở đâu ? * Nghe hát: - Hoa bé ngoan. - Năm ngón tay ngoan. - Bé khỏe – Bé ngoan. - Hoa thơm bướm lượn. * Trò chơi: - Đoán tên bạn hát. - Tai ai tinh. - Dinh d­ìng - søc khoÎ - Trò chuyện về cơ thể và một số biểu hiện khi ốm đau, một số nơi nguy hiểm cho bản thân. - Trò chuyện về lợi ích của việc luyện tập, ăn đủ chất và giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe trẻ. - Thực hành và giữ vệ sinh thân thể: rửa tay, rửa mặt, đánh răng. VËn ®éng c¬ b¶n: - Ném xa bằng 1 tay. Chạy nhanh 10m. - (Ôn): Ném xa bằng 1 tay. Chạy nhanh 10m. - Trèo lên ghế, xuống ghế. - Tung bóng. TCVĐ: Thỏ nhảy qua suối. Ph¸t triÓn thÈm mü Phát triển Thể chất BẢN THÂN Ph¸t triÓn kỹ n¨ng t×nh c¶m x· héi Ph¸t triÓn nhËn thøc Ph¸t triÓn ng«n ng÷ - Th¬: Tâm sự của cái mũi. - Truyện: Gấu con bị đau răng. - Truyện: Mỗi người một việc. - Thơ: Bé ơi. - Trò chuyện qua tranh,quan sát thực tế tìm hiểu những trạng thái cảm xúc,thực hành biểu lộ cảm xúc qua trò chơi đóng vai - Trò chuyện qua tranh những người chăm sóc bé. - Xây dựng công viên cây xanh - Giữ gìn ,cất dọn đồ dùng,đồ chơi gọn gàng ngăn nắp sau khi chơi. - Thực hiện các qui định của trường lớp,các công việc phục vụ bản thân và giữ gìn vệ sinh môi trường. * Kh¸m ph¸ khoa häc - Giới thiệu về bản thân. - Trò chuyện về 1 số bộ phận cơ thể và chức năng.. - Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng. - Lợi ích của MT xanh-sạch-đẹp đối với SK con người. *Ho¹t ®éng lµm quen víi to¸n: - Hình tròn, hình tam giác. - Nhận biết tay phải, tay trái - SS chiều cao của 2 ĐT. Sử dụng đúng từ cao hơn-thấp hơn. - DTNB phía trên-dưới, trước – sau. CHỦ ĐỀ NHÁNH : TÔI LÀ AI? TUẦN 4: TỪ NGÀY 10 – 10 ĐẾN NGÀY 14 – 10 – 2011 KẾ HOẠCH TUẦN THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU * Đón trẻ: Cô đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp. - Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. - Trò chuyện về tên, sở thích của bản thân trẻ, kí hiệu riêng, về trang phục của bé, về ngày sinh nhật của trẻ. - Điểm danh : Theo số thứ tự trong sổ theo dõi trẻ . * Tập thể dục sáng : Cô hướng dẫn trẻ ra sân xếp hàng tập theo bài tập của chủ đề trong tháng. *HĐGD Âm nhạc : - Dạy hát : Bé ngoan. - Nghe hát : Hoa bé ngoan. - Trò chơi ÂN: Đoán tên bạn hát. *HĐ LQV Toán: - Hình tròn, hình tam giác. * HĐ Vệ sinh: Ôn: Hướng dẫn trẻ chải răng. *LQV Văn học: Thơ: Tâm sự của cái mũi. *HĐ Tạo hình: - Tô màu tranh bạn trai, bạn gái. *HHĐ Phát triển thể chất: - Ném xa bằng 1 tay. Chạy nhanh 10m. *HĐ Khám phá khoa học: - Giới thiệu về bản thân. * Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có chủ đích: Nóng – lạnh. - Trò chơi vận động : Bịt mắt bắt dê. - Chơi tự do: Chơi với bóng, vòng nhựa. Hoạt động góc: *Góc xây dựng – lắp ghép: Xây nhà của Bé. *Góc phân vai: Gia đình, Bác sĩ. *Góc thư viện: Đọc sách, xem tranh theo chủ đề. *Góc nghệ thuật: - Tạo hình: Tô màu tranh bạn trai, bạn gái. - Âm nhạc: Biểu diễn các bài theo chủ đề. *Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây. * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân. - Ăn quà chiều. - Ôn bài cũ. - Chơi tự do. - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân. - Ăn quà chiều. - Ôn bài cũ. - Chơi tự do. - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân. - Ăn quà chiều. - Ôn bài cũ. - Chơi tự do. - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân. - Ăn quà chiều. - Ôn bài cũ. - Chơi tự do. - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân. - Ăn quà chiều. - Ôn bài cũ. - Chơi tự do. - Vệ sinh, nêu gương trả trẻ. I- HOẠT ĐỘNG CHUNG 1- Thể dục sáng: a - Môc ®Ých yªu cÇu: * KiÕn thøc: - TrÎ biÕt xÕp hµng, dån hµng theo hiÖu lÖnh, trẻ biết tập các động tác theo bài hát ứng dụng. * Kü n¨ng: - Rèn luyện sự khéo léo, kỹ năng nhịp nhàng khéo léo, nhanh nhẹn, sự chú ý ghi nhớ có chủ định. * Th¸i ®é: - RÌn luyÖn ý thøc tæ chøc kØ luËt. Høng thó khi tham gia vËn ®éng, trẻ biết chăm tập thể dục cho cơ thể dẻo dai, khoẻ mạnh. b- ChuÈn bÞ: Ho¹t ®éng cña c« -------------------------------------------------------- 1. Khëi ®éng: -TrÎ nèi ®u«i nhau lµm mét ®oµn tµu. kÕt hîp c¸c kiÓu ®i ch¹y sau dã ®øng thµnh vßng trßn ®Ó tËp bµi tËp ph¸t triÓn chung. - Xoay cổ tay, khớp chân, khớp tay. 2. Träng ®éng: a. Bµi tËp ph¸t triÓn chung. - Động tác h« hÊp: Gà gáy: hai tay khum trước miệng giả làm những chú gà gáy thật to. - Động tác tay: 2 tay đưa ra trước xoay cổ tay. - Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục. - Động tác l­ên: Hai tay chống hông xoay người xang hai bên. - Động tác bËt: bËt t¹i chç ‘ 4- 6 lÇn ’ * Bài tập kết hợp: Thật đáng yêu. + Động tác 1: “ Dậy đi thôi…mặt trời”: Hai tay giơ cao, chân bước rộng bằng vai theo lời hát . + Động tác 2: “ Dậy ra sân…em cười”: một tay chống hông, tay kia lườn sang bên. + Động tác 3: “ Mẹ mua…một mình”: Cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. + Động tác 4: “Mẹ khen em…trắng tinh’’: Một tay giơ cao, một tay đưa thẳng ra trước mặt. b. Cho trÎ ch¬i trß ch¬i: ‘Gieo h¹t n¶y mÇm’ ‘C©y cao cá thÊp’ Con muçi... 3. Håi tÜnh; - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 5-6 vßng xung quanh s©n. Ho¹t ®éng cña trÎ ---------------------------- - §i ch¹y theo hiÖu lÖnh cña c«. - Trẻ làm động tác gà gáy. - Tập 4 lần x 4 nhịp. - Tập 4 lần x 4 nhịp. - Tập 4 lần x 4 nhịp. - Tập 4 lần x 4 nhịp. - TËp ®Òu theo nh¹c bµi h¸t “Thật đáng yêu’’. - Høng thó khi ch¬i trß ch¬i. - §i nhÑ nhµng. - S©n tËp réng s¹ch sÏ, bằng phẳng, không có vật nguy hiểm, quÇn ¸o trÎ gän gµng. c- Tiến hành: 2- Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích : Nóng - lạnh. - Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê. - Chơi tự do: Chơi với bóng, vòng nhựa. a- Môc ®Ých- yªu cÇu: * Kiến thức: - Trẻ biết những cảm giác khác nhau như: nóng, lạnh, ấm. Biết chơi trò chơi, n¾m ®­îc luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i cña trß ch¬i. * Kỹ năng: - Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, khả năng phán đoán và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Luyện cho trẻ phản xạ nhanh, khéo léo. - Luyện thính giác và khả năng định hướng âm thanh cho trẻ. * Thái độ: - Biết chơi đoàn kết, có ý thức trong khi chơi. - Giáo dục trẻ biết tôn trọng bản thân, giữ vệ sinh thân thể, có ý thức bảo vệ và gìn giữ vệ sinh môi trường, trẻ yêu cây biết chăm sóc và bảo vệ cây. b- Chuẩn bị - §Þa ®iÓm: s©n ch¬i b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ vµ an toµn cho trÎ. - Trang phôc cña c« vµ trÎ gän gµng, dÔ vËn ®éng. - 2 cái chậu, nước (lạnh, ấm). - Khăn bịt mắt. - Bãng, vßng nhùa, phÊn... c- TiÕn hµnh * Hoạt động có chủ đích: Nóng – lạnh. - Cô và trẻ đi dạo quanh trường. - Cô đổ lần lượt nước lạnh, nước ấm vào 2 chậu khác nhau. - Cô cho 2 tay vào 2 chậu 2 bên (nước nóng, nước lạnh). - Cô mời trẻ lần lượt lên làm thí nghiệm như cô và cho trẻ kể cảm giác khi cho tay vào chậu nước. - Cô hỏi trẻ: + Tay phải các con thấy như thế nào? + Tay trái các con thấy như thế nào? + GD trẻ qua hoạt động: Trời vào mùa đông se lạnh và rét rồi các con phải rửa tay, rửa mặt...bằng nước ấm...để bảo vệ sức khỏe... * Trß ch¬i dân gian: Bịt mắt bắt dê - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn và chơi cùng các con trß ch¬i "Bịt mắt bắt dê" c¸c con cã thÝch kh«ng? (Cã ¹) - C« gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: Cô sẽ chọn 1 bạn làm “người bắt dê”, những bạn còn lại làm “dê”. Bạn đóng vai người bắt dê phải bịt mắt lại. Những bạn khác chạy xung quanh, miệng kêu “be, be..” và tìm cách trêu chọc người bắt dê và tìm cách né tránh để không bị người bắt dê bắt được. Khi người bắt dê bắt được con dê nào phải nói được tên của người đó. Nếu nói đúng thì con dê đó bị thay làm người bắt dê, nếu nói nhầm sẽ lại bịt mắt. Trò chơi tiếp tục. - Cô chơi mẫu 1 lần. - Cho cả lớp chơi 5 - 6 lần. - Cô chú ý trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi. => Thông qua trò chơi giáo dục trẻ chơi đoàn kết... - KÕt thóc hoạt động. * Ch¬i tù do - C« giíi thiÖu víi trÎ vÒ nh÷ng ®å ch¬i: phấn, vòng… mµ c« ®· chuÈn bÞ vµ ph©n ®Þnh c¸c gãc ch¬i. Cho trÎ ch¬i tù do theo ý thÝch, quan s¸t trÎ ch¬i ®¶m b¶o an toµn cho trÎ. - KÕt thóc: C« tËp trung trÎ, nhËn xÐt chung buæi ho¹t ®éng, kiÓm tra sĩ sè, giáo dục dặn dò trẻ vệ sinh sau khi chơi... vµ cho trÎ vÒ líp. 3- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, Bác sĩ. - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây nhà của Bé. - Góc thư viện: Đọc sách, xem tranh theo chủ đề. - Góc nghệ thuật : +Tạo hình: Tô màu tranh bạn trai, bạn gái. +Âm nhạc: Biểu diễn các bài theo chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây a. Mục đích,yêu cầu * KiÕn thøc: - TrÎ biÕt ®­îc mét sè céng viÖc ®Æc tr­ng cña vai ch¬i. - Trẻ biết chơi theo nhóm tại góc, biết thể hiện phản ánh hành động của vai chơi.. - Trẻ hứng thú phối hợp các vai chơi, biết mối quan hệ giữa các vai chơi. - Rèn luyện kỹ năng tô màu tranh.. - Biết sử dụng đồ chơi xây dựng để xây nhà. - Yêu quý giữ gìn sách tranh và lật mở sách cẩn thận đúng cách. * Kü n¨ng: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i vµ b­íc ®Çu biÕt thÓ hiÖn tình cảm qua vai chơi và hµnh ®éng ®Æc tr­ng cña vai ch¬i. - Cñng cè kü n¨ng xÕp chång, xÕp c¹nh cho trÎ. * Th¸i ®é: - TrÎ biÕt ch¬i c¹nh nhau, biết nhường nhịn kh«ng tranh giµnh ®å ch¬i cña nhau, kh«ng qu¨ng nÐm ®å ch¬i. b. Chuẩn bị - Các góc chơi. - Một số đồ dùng gia đình, bác sĩ. - Các khối xây dựng, thảm cỏ, thảm hoa, cây xanh, bộ lắp ghép, mô hình 1 số cây hoa.. - Một số tranh ảnh, sách truyện về chủ đề bản thân. - Mẫu vẽ sẵn bạn trai, bạn gái. - Giấy màu, xắc xô, một số nhạc cụ, mũ múa... - Hoa, nước, lá, các lô tô hoa lá… c. Tiến hành * Bước 1 : Thỏa thuận trước khi chơi - Cô và trẻ hát và chơi trò chơi tập thể. - Ai sẽ đóng vai bác xây dựng? - Còn ai sẽ bán hàng? Con sẽ bán những hàng gì? - Cô phân nhóm chơi theo ý thích của trẻ. - Phân vai chơi cho trẻ. - Ai thích chơi ở góc thiên nhiên? Thư viện? Âm nhạc..? Con hãy rủ bạn về góc cùng chơi nhé, khi chơi chúng mình chơi như thế nào ? * Bước 2 : Quá trình chơi - Cô cho trẻ chọn góc chơi, nhận vai chơi và rủ bạn cùng chơi. - Cô nhắc trẻ vui chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi. - Cô giúp đỡ góc nghệ thuật tô màu bạn trai, bạn gái và biểu diễn âm nhạc. - Cô quan sát và giúp trẻ biết cách thể hiện vai chơi nếu cần. - Quan s¸t trÎ ch¬i vµ xö lý t×nh huống x¶y ra. - C« có thể lÇn l­ît ®Õn tõng gãc ch¬i ®Ó ch¬i cïng trÎ. * Bước 3 : Nhận xét sau khi chơi - Cuối giờ chơi cô đến từng nhóm nhận xét nhanh sau đó tập trung trẻ tại 1 góc và cùng nghe các bạn góc đó giới thiệu sản phẩm của góc mình ( như nghệ thuật, công trình xây dựng..) - Cô nhận xét chung cho cả buổi chơi và yêu cầu trẻ giúp cô thu dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định. - Cho trẻ đi rửa tay. 4- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n. - Ăn quµ chiÒu. - Ôn bài buổi sáng - Làm quen với bài mới. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Chơi tự do. - Ôn kỹ năng vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường. - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ. - Thứ sáu chung vui cuối tuần. 5. Hoạt động vệ sinh: ÔN: HƯỚNG DẪN TRẺ CHẢI RĂNG a- Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: Trẻ biết cách chải răng, xúc miệng. * Kiến thức: Rèn và hình thành thói quen giữ vệ sinh răng miệng. * Thái độ: Giáo dục trẻ chải răng thường xuyên để giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, chải răng khi mới ngủ dậy và trước khi đi ngủ hoặc sau khi ăn xong. b- Chuẩn bị: - Cốc, bàn chải đánh răng trẻ em, thuốc đánh răng. - Nước muối, xô chậu đựng nước bẩn. - Tranh hướng dẫn trẻ đánh răng, mô hình hàm răng. c- Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1- Ổn định lớp. - Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn. 2- Vào bài. * Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại với trẻ: - Các con thường xuyên đánh răng vào lúc nào? - Đáng răng để làm gì? - À chúng mình cần chải răng khi ăn xong, khi ngủ dậy và trước khi đi ngủ... Chải răng thường xuyên để răng luôn khỏe và sạch sẽ và phòng chống một số bệnh tật... - Cô có một bức tranh nói về quy trình chải răng. + Các con hãy quan sát và cho cô biết chải răng gồm những bước nào ? + Cô giải thích quy trình chải răng theo tranh. - Cho 1 – 2 trẻ lên làm mẫu. - Và bây giờ các con hãy quan sát và lắng nghe cô hướng dẫn lại cách chải răng đúng cách và sạch sẽ nhé ! * Cô làm mẫu: Cô chải hàm trên trước, hàm dưới sau, bên trái chải mặt ngoài đến mặt trong. Chải mỗi vùng 10 lần chếch xuống, hàm dưới hếch lên, chải mặt nhai đặt lông bàn chải song song với mặt nhai kéo đi kéo lại. khi đánh răng xong cô rửa bàn chải sạch, vẩy khô cắm vào cốc, cán để phía dưới, lông bàn chải để phía trên. * Cho 1- 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện mẫu. * Cô lần lượt cho từng nhóm trẻ lên chải. - Cô động viên khuyến khích trẻ. * Giáo dục trẻ giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, tiết kiệm nước. 3- Kết thúc hoạt động. - Trẻ ngồi ngay ngắn. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Trẻ lên thực hiện. - Vâng ạ. - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ lên thực hiện mẫu. - Trẻ thực hiện. - Trẻ nghe cô giáo dục. II- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu”. 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ. Đề tài: BÉ NGOAN Nội dung trọng tâm: Dạy hát bài: Bé ngoan. Nội dung kết hợp: Nghe hát: Hoa bé ngoan. Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát. a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát. * Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng theo bài hát. - Rèn khả năng tập trung chú ý, quan sát. Phát triển tai nghe và năng khiếu âm nhạc cho trẻ. * Thái độ: - Trẻ yêu thích, hứng thú với hoạt động, tham gia tích cực hưởng ứng cùng cô. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, kính trọng, nghe lời ông bà, cha mẹ,... b- Chuẩn bị: - Máy tính, đĩa hoặc đàn. - Bộ gõ, xác xô, mũ chóp… - Nội dung tích hợp: Kỹ năng sống. c- Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1- Ổn định tổ chức – Giới thiệu bài: - Trò chuyện và đàm thoại với trẻ: Khi đến lớp, các con gặp ai? Thấy cô các con đã làm gì? Ai đã đưa chúng mình đi học ? - Chúng mình có chào không ? => Giáo dục trẻ chào cô, chào ông, bà, bố mẹ và những người xung quanh trẻ. 2- Dạy hát: Bé ngoan. - Cô hát mẫu: * Lần 1: Hát diễn cảm. - Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả. - Cô giảng nội dung bài hát: * Lần 2: Cô hát thể hiện động tác minh họa. - Cô vừa hát xong bài gì? - Do ai sáng tác? - Cô sẽ dạy cho các con bài hát này các con có thích không? - Cô dạy trẻ hát nhiều lần theo nhịp tay của cô. Khi cô đánh nhịp một tay thì cô hát còn khi cô đánh nhịp 2 tay thì các con hát nhé! - Cho trẻ hát theo cô nhiều lần. - Mời lớp, nhóm, tổ, đôi, cá nhân lên hát. - Khi trẻ thuộc cô cho trẻ hát theo đĩa. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên, khuyến khích trẻ. - Cô vừa dạy các con bài hát gì? Do ai sáng tác? Giáo dục trẻ vâng lời ông bà, cha mẹ, cô giáo... 3- Nghe hát: Hoa bé ngoan. - Cô thấy lớp mình học rất giỏi cô sẽ hát tặng cả lớp bài hát “Hoa Bé ngoan”. * Cô hát lần 1: hát diễn cảm. - Cô vừa hát xong bài hát gì? - Do ai sáng tác? * Giảng nội dung:. * Cô hát lần 2: Cô mở đĩa cho cả lớp đứng lên và múa minh họa 4- Ch¬i trß ch¬i: "Đoán tên bạn hát" - H«m nay c« sẽ cho c¸c con ch¬i trß ch¬i: đoán tên bạn hát. C¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i như sau: - C¸ch ch¬i: Cô sẽ mời một bạn lên đây chơi, đội chiếc mũ chóp che kín mắt sau đó cô mời một bạn đứng ở dưới hát một bài bất kỳ. Và bạn lên chơi sẽ lắng nghe và đoán xem bạn nào vừa hát? - Luật chơi: Ai không đoán được tên hay đoán nhầm tên bạn hát sẽ phải hát hoặc múa tặng các bạn trong lớp. - Cho trẻ chơi mẫu 1 – 2 lần. - Cho trÎ ch¬i 4-5 lÇn. Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi. * Giáo dục: Trẻ biết chào hỏi, thương yêu kính trọng ông bà, cha mẹ… * Kết thúc tiết học: Cho trẻ ra chơi. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Cô giáo… - Chào cô, chào các bạn. - Bố, mẹ, ông , bà… - Có ạ. - Nghe cô giáo dục. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Nghe cô giảng nội dung. - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Bé ngoan. - Hồng Ngọc. - Có ạ. - Vâng ạ. - Trẻ hát theo cô. - Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ hát theo đĩa. - Trẻ trả lời - Nghe cô giáo dục. - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Nghe cô giảng nội dung. - Trẻ thực hiện vận động - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi. - Trẻ chơi mẫu. - Trẻ chơi hứng thú. - Lắng nghe - Trẻ ra chơi. 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, Bác sĩ. - Góc thư viện: Đọc sách, xem tranh theo chủ đề. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng. - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau khi ăn. - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước khi ăn cơm. - Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày. - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh trong ă

File đính kèm:

  • docgiao an 3 tuoi.doc