Thứ 2
+ khán phá khoa học: quan sát đàm thoại về một số đặc điểm nổi bật của quê hương làng xóm của bé – trò chyện về một số địa danh về quê hương.
Thứ 3
+ Ném bóng trúng đích / bước lên xuống cầu thang.
+ LQVH: thơ “Quê em”
Thứ 4 + LQVT: nhận biết số lượng 5 đém gộp 2 nhómvà đếm tách 2 nhómđối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn ít hơn.
Thứ 5
+ Tạo hình: tô màu , dán cảnh quê hương.
Thứ 6 + Âm nhạc: Dạy hát: “Em yêu thủ đô”
Nội dung kết hợp: “Quê hương”
Trò chơi: “nghe tiếng hát tìm những sản phẩm đặc trưng của quê hương”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trẻ kể tên một số xã, thôn, đội, khối ở nơi trẻ ở.
trò chơi vận động: chuyển bóng qua đầu, dưới chân.
- chơi tự do: chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi mang theo như: bóng, rổ, chong chóng, vòng, phán
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 24660 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Làng xóm của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH: LÀNG XÓM CỦA BÉ
TẠO HÌNH
- Vẽ, tô màu, dán về cảnh đẹp quê hương, lễ hội.
- Làm đồ chơivề một số đồ dùng sản phẩm đặc trưng của quê hương từ nguyên liệu thiên nhiên.
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- trò chuyện về truyền thống đặc trưng văn hóa quê hương.một số địa danh lịch sử nổi tiếng quen thuộc của quê em.
LÀNG XÓM CỦA BÉ
ÂM NHẠC
- dạy hát :Em yêu thủ đô
- nghe hát: quê hương tươi đẹp
- trò chơi: nghe tiếng hát tìm sản phẩm đặc trưng của quê hươngkhác nhau của các loại phương tiện giao thông.
THỂ DỤC
- Ném bóng trúng đích- bước lên xuống cầu thang.
- Trò chuyện và quan sát về ác món ăn đặc sản của quê hương và đối với lợi ích sức khỏe .
VĂN HỌC
- Thơ: Quê em.
- Trò chuyện mô tả những điều trẻ đã được quan sát.
TOÁN
- Nhận biết số lương trong phạm vi 5. đếm gộp 2 nhóm và đém tách một nhóm có đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn
- So sánh 2 nhóm đồ vật trong phạm vi 5.
- Trò chơi có bao nhiêu nhóm nào nhiều hơn, ít hơn.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG
- trò chuện với trẻ về một số đặc điểm nổi bật đặc trưng văn hóa của quê hương
- Trẻ tập cùng cô.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2
+ khán phá khoa học: quan sát đàm thoại về một số đặc điểm nổi bật của quê hương làng xóm của bé – trò chyện về một số địa danh về quê hương.
Thứ 3
+ Ném bóng trúng đích / bước lên xuống cầu thang.
+ LQVH: thơ “Quê em”
Thứ 4
+ LQVT: nhận biết số lượng 5 đém gộp 2 nhómvà đếm tách 2 nhómđối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn ít hơn.
Thứ 5
+ Tạo hình: tô màu , dán cảnh quê hương.
Thứ 6
+ Âm nhạc: Dạy hát: “Em yêu thủ đô”
Nội dung kết hợp: “Quê hương”
Trò chơi: “nghe tiếng hát tìm những sản phẩm đặc trưng của quê hương”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trẻ kể tên một số xã, thôn, đội, khối ở nơi trẻ ở.
trò chơi vận động: chuyển bóng qua đầu, dưới chân.
- chơi tự do: chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi mang theo như: bóng, rổ, chong chóng, vòng, phán…
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Góc phân vai
- búp bê,quần áo, khăn mũ tất, đồ chơi nấu ăn…trong gia
- quàn áo bác sỹ. ống nghe, thuốc…trong nhóm chơi phòng khám.
- Tranh ảnh, bộ sưu tập về một số nghề ở địa phương.
Góc xây dựng
Lắp ráp nhà rông – xây dựng nhà vưn hóa. Có cầu thang, mái nhà,
Góc nghệ thuật
Vẽ, nặn, hát, múa về các chủ điểm.
Góc sách
Góc
Xem tranh ảnh tô màu các hình ảnh về các nghề truyền thống của quê hương.
Góc khám phá khoa học
Cho trẻ tập pha màu.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ôn bài thơ, bài hát về chủ điểm quê hương – đất nước – BÁC HỒ
Làm quen với truyện: “ Truyền thuyết vua hùng”
Dạy trò chơi: “nghe tiếng hát tìm nhưng sản phẩm đặc trưng của quê hương.”
Chơi tự do – sinh hoạt văn nghệ.-Nêu gương cuối tuần.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
TẬP VỚI BÀI: - “em yêu thủ đô”
I/ YÊU CẦU:
Tập đúng động tác và theo cô hết cả bài.
Thể hiệ đúng theo nhạc.
II/ CHUẨN BỊ:
Sân tập máy băng nhạc
III/ TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Khởi động: cho trẻ đi theo cô bằng các kiểu đíau đó dàn thành 3 hàng ngang để tập.
2. Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
* trẻ nghe nhạc và tập đúng động tác theo sự hướng dẫn của cô.
* tập lời ca:
Lần 1: “2 tay đưa lên cao”
(5 lần x2 nhịp)
Lần 2: “ngồi xổm đứng lên liên tục”
“4 lần 2 nhịp”
Lần 3: “cúi gập người về phía trước ngón tay chạm mu bàn chân.”
“4 lần 2 nhịp”.
Lần 4: ‘Bật tiến về phía trước”
“5 lần 2 nhịp”
3. Hồi tĩnh: cho trẻ hít thơ sâu đi nhẹ nhàng.
Trẻ thực hiện cùng cô.
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI
NỘI DUNG
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
THỰC HIỆN
Hoạt động có chủ đích:
Trò chuyện về xem tranh ảnh về một số ngành nghề ở địa phương.
Ôn cũ: các bài thơ bài hát đã học. Các môn học khác.
Cung cấp kiến thức mới: thơ: “quê em” “đếm và nhận biết nhóm đồ dùng nghành nghề của địa phương trong phạm vi 5”.
Trò chơi vận động:
Trò chơi dân gian:
Trò chơi nhảy lò cò.
Trò chơi tự do:
Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời. Nhặt lá hoa về làm đồ chơi, chơi với cát nước,vật nổi chìm tướ cây.
Một số tranh ảnh vẽ về một số ngành nghề phổ biến ở địa phuơng
- Các bài thơ bài hát mà trẻ đã học trong chủ đề trước.
Trẻ đọc thơ,đếm được 5 loại đồ dùng phổ biến ở địa phương, hát “ Em yêu thủ đô”
- sân chơi một số đồ dùng như bóng, chong chóng, vòng, phấn, màu xáp, tranh ảnh.
-Trẻ biết tên một số nghành nghề phổ biến ở địa phương.một số phong tục ở địa phương.
Phát triển trí nhớ có chủ định, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn.
- Giáo dục trẻ yêu quý quê hương thôn, xóm, làng mình.
- rèn luyện sức khỏe nhanh nhạy của trẻ.hình thành khả năng phối hợp cùng nhau thực hiện nhiệm vụ.
Trẻ thể hiện qua sản phẩm ý thích của trẻ.
Trẻ chọn đồ chơi mà trẻ thích, biết phối hợp với bạn bè khi tham gia chơi.
- Cô giới thiệu buổi dạo chơi cho trẻ.
- Cô cùng trẻ trao đổi về nội dung buổi dạo chơi.
- Cô đặt câu hỏi trẻ về tên các thôn, làng, xóm, mà trẻ đang ở.
Cô hỏi về nơi ở của trẻ.
-trong làng xóm trẻ ở có tên là gì?
- cô cho trẻ đọc bài thơ “Em yêu nhà em”.
- tập đếm các nghành nghề phổ biến ở địa phương.
- cô giới thiệu tên trò chơi:
- cô hướng dẫn luật chơi, sau đó cho trẻ nhắc lại cách chơi
- tổ chức cho trẻ chơi.
- cô bao quát lớp.
- trò chơi kéo co.
- cô khái quát lại kết hợp giáo dục.
- trẻ biết chơi cùng bạn.
- cô cho trẻ tự lựa chọn và chơi theo nhóm.
- cô bao quát lớp.
- sau khi đàm thoại xong cô cho trẻ chơi vận động dân gian.
- cho trẻ chơi 2 -3 lần.
- cho trẻ về nhóm chơi tự do.
- cô cùng trẻ nhận xét buổi dạo chơi.
HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
CÁC GÓC CHƠI
TÊN TRÒ CHƠI
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
THỰC HIỆN
Góc chơi đóng vai
- gia đình, nấu ăn, bán hàng, bác sỹ.
Đồ chơi gia đình, gđồ chơi nấu ăn, tranh ảnh, đồ chơi sắc xô, bác cấp dưỡng tạp dề dụng cụ nhà bếp.
Khi chơi trẻ biết dao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi, thể hiện sự hiểu biết của trẻ về vai chơi chơi.
- sau khi ổn định xong cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ.
- cô cho trẻ thỏa thuận nhận vai chơi cô gơi ý khuyến khích trẻ cùng bàn bạc chọn vai chơi, nhóm chơi,cùng nhau xây dựng ý tưởng chơi. Cô cùng trẻ phân công công việc cụ thể để trẻ nhận được vai chơi được tốt hơn.
Khi trẻ chơi cô đến quan sát từng nhóm chơi,luôn tạo cơ hội để trẻ sáng tạo.
Động viên khuyến khích trẻ trẻ làm tốt nhiệm vụ của mình. Cô thường xuyên nhắc nhở trẻ mối quan hệ của trẻ trong vai chơi của mình. trẻ hình thành tính tự lập tự tin ở trẻ.
- Kết thúc buổi chơi cô giáo tập trung cả lớp lại nhận xét sau khi chơi theo yêu của trẻ. Cô gợi ý để trẻ nhận xét mình và nhận xét bạn.
Góc xây dựng
Xếp nhà rông
Một số gạch xốp khối gỗ,cây cảnh, cổng làng, hoa.
Trẻ biết sử dụng khối mô hình để xếp ngôi nhà rông có cầu thang, gồm có hoa cây cảnh,gạch, hình khối bằng xốp các loại.
Góc tạo hình
Trẻ tạo ra một số sản phẩm
-bút màu
- tranh vẽ về các nghành nghề phổ biến ở địa phương.
- trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, có hình thanh những kỹ năng quan sát, nói được các các loại nghành nghề, tên thôn xóm, làng, khối mà trẻ ở.
Góc thư viện
Trẻ đọc xem sách theo chủ điểm
Một số tranh ảnh, tô màu một số nghành nghề, phong tục tập quán ở địa phương.
- trẻ nhận biết được một số nghành nghề phổ biến tên thôn, xóm, làng,khối ở địa phương.
Góc khoa học
Nối tranh phân loại đồ chơi
Sách tranh, bút chì màu sáp, một số đồ chơi khác.
Trẻ biết nối hình theo yêu cầu của cô, biết phân loại một số nghành nghề.
KẾ HOẠCH CHO MỘT NGÀY
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KPKH
Tên hoạt động: trò chuyện về một số nghành nghề phổ biến ở địa phương.
Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Hằng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: - trẻ biết đặc điểm lơi ích của một số nghành nghề ở địa phương.
như: trồng lúa, trồng cà phê, trồng rừng, làm công nhân, bộ đội, làm các công việc ở hợp tác.
+ Kỹ năng: - rèn luyện khả năng nhạy cảm và óc quan sát ở trẻ.
Rèn khả năng tư duy và sự chú ý của trẻ.
Mở rộng vốn từ, rèn trẻ nói câu đầy đủ.
+ Thái độ: - giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương chăm học tập biết được một số luật và quy tắc ở địa phương.
II/ CHUẨN BỊ:
Máy catset băng nhạc, ti vi đầu đĩa, băng hình.
Mô hình ô tô, xe máy tàu hỏa,
4 bàn bảng.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1:
- cô cùng trẻ đọc bài thơ. “Em yêu nhà em” cô và trẻ cùng trao đổi về nội dung bài thơ sau đó cô dẫn dắt vào nội dung bài dạy.
Hoạt động 2:
- tổ chức cho trẻ xem băng nhạc về một số nghành nghề ở địa phương.
- các con vừa xem thấy nhữngcông việc gì nào?
Cô gợi ý cho trẻ kể tên.các loại công việc mà địa phương đang làm.
- nghề cà phê – nghề trồng lúa – nghề xây dựng – nghề bộ đội – nghề làm việc ở thôn – xã – huyện.
- cô gợi ý cho trẻ quan sát vào mô hình. Cô đặt các câu hỏi để trẻ trả lời.
* cô khái quát so sánh: các nghành nghề với nhau.
- cô cho trẻ nhắc lại tên các thôn xóm, làng, khối.
Hoạt động 3: trò chơi: “ghép tranh”
- trẻ xếp lô tô theo yêu cầu của cô
hoạt động 4: cô cùng trẻ hát bài “ ngôi nhà em”
Lớp hát cùng cô
Trẻ tự trả lời.
Cả lớp quan sát
Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Trẻ trả lời
4-5 trẻ trả lời
Lớp đọc – tổ đọc- cá nhân đọc
4-5 trẻ cùng chơi
- cả lớp thực hiện.
- cả lớp vận động cùng cô.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tên trò chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hiện
+ Tổ chức trò chơi:
Xếp xắp các nghành nghề mà trẻ biết.
Trẻ biết cùng cô và các bạn chơi trò chơi tuân theo luật và không tranh giành nhau khi chơi.
- tranh, ảnh,đồ dùng để xắp xếp các loại nghành nghề.
- cô giới thiêu tên trò chơi; hướng dẫn luật chơi, cho trẻ thực hiện, cô cùng làm với trẻ.
Nêu gương cuối ngày.
Chơi ở các góc.
Đánh giá:
+ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
nội dung chưa đạt được: không
những thay đổi cần thiết: không.
Giáo viên thực hiện
VŨ THỊ HẰNG
KẾ HOẠCH CHO MỘT NGÀY
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TDKN
Tên hoạt động: ném bóng trúng đích / bước chân xuống cầu thang.
Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Hằng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: - Trẻ biết bật phối hợp chân tay nhún chân để ném trúng đích, bước chân khéo léo không bị ngã.
+ kỹ năng: - rèn khả năng phối hợp sức toàn thân,mềm dẻo, định hướng trong không gian.
+ thái độ: - Giáo dục trẻ có tinh thần thể dục cao, tăng cường rèn luyện cơ thể.
II/ CHUẨN BỊ:- Phấn vẽ vạch, vòng,cờ để trẻ thi đua băng nhạc.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1:
1.Khởi động: - cho trẻ hát bài Em yêu thủ đô.
-vỗ tay kiễng chân đi đều đi chậm sau đó dàn làm 2 hàng ngang để tập.
Hoạt động 2:
2.trọng động:
a. bài tập phát triển chung:
+Động tác tay:2 tay thay phiên nhau đưa lên cao đổi tay trái phải.
+ Động tác chân: tay đưa ra trước ra sau chân nhún về phía trước, thay đổi bên.
+ Động tác cơ bụng lườn:
Tay chống hông xoay người sang bên 90o, sau xoay ngược đổi bên.
+ Động tác bật: bật về phía trước 4 nhịp. Quay lại bật.
b. vận động cơ bản:Ném bóng trúng đích.bước lên xuống cầu thang.
- cô làm mẫu 1 lần.
Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích. 2 chân dứng chạm vạch khi có hiệu lệnh ném trúng đích. Bước lên xuống cầu thang xong trẻ về cuối hàng sau đó, sau về cuối hàng đứng
Cô hướng dẫn từng động tác trẻ thực hiện.
Cô cho 2 trẻ khá lên thực hiện
- cô cho 2 trẻ khác lên thi đua.
- Cô quan sát nhắc nhở trẻ không giẫm vạch, không xô
- đẩy nhau ném đúng, bước lên xuống cầu thang đúng động tác.
c.Trò chơi: “nhảy lò cò”.
Hoạt động 3:
3. Hồi tĩnh: đi hít thở nhẹ nhàng.
Cả lớp thực hiện cùng cô.
Cả lớp thực hiện theo người dãn chương trình.
Lớp chú ý xem cô hướng dẫn.
2 trẻ lên thi đua.
2 trẻ khác lên tiếp theo
Cả lớp cùng chơi
Cả lớp thực hiện.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVH
Tên hoạt động: “Quê em”
Giáo viên thực hiện : vũ thị hằng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: - trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ tựa đề hiểu nội dung bài thơ.
+ Kỹ năng: - trẻ đọc theo cô cả bài thơ, thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
+ thái độ: - giáo dục trẻ biết ham thích học thơ, yêu thơ.yêu quê hương
II/ CHUẨN BỊ: - tranh minh họa, catset, mô hình băng, đĩa.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: - hát bài “Em yêu thủ đô”cô gợi ý để trẻ nói về chủ điểm. Cô dẫn dắt vào chương trình bài dạy.
Cô giới thiệu bài dạy.
Hoạt động 2:
-cô đọc thơ 1 lần trên tranh minh họa.
- cô giảng nội dung bài thơ.trích dẫn làm rõ ý.
- cô đọc làn 2 qua màn hình .
Hoạt động 3: + đàm thoại:
- cô vừa cho các cháu đọc bài thơ có thơ có tựa đề là gì?
- bài thơ nói về cảnh đẹp ở đâu?
- quê em có những gì nào?
- bé ngoan bé nhơ điều gì?
* cô dạy trẻ học thuộc thơ.
* giáo dục: Quê hương là nơi sinh ra và lớn lên dù có đi đâu chăng nữa ai ai cũng luôn luôn nhớ về quê hương .
- trẻ đọc thơ qua tranh.
* Trò chơi: “Đọc sách xem tranh ảnh về những địa danh cảnh đẹp của quê hương”
* kết thúc: đọc bài “ làng em buổi sáng”
Cả lớp hát cung cô
Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô.
Cả lớp lắng nghe.
Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Trẻ đọc thơ
Lớp đọc - tổ đọc – cá nhân đọc .
Cả lớp thực hiện
Lớp đọc cùng cô
Nêu gương cuối ngày.
Chơi ở các góc.
Đánh giá:
+ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
nội dung chưa đạt được: không
những thay đổi cần thiết: không.
KẾ HOẠCH CHO MỘT NGÀY
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVT
Tên hoạt động: tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5
Giáo viên thực hiện : vũ thị hằng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: - trẻ biết đếm và nhận biết nhóm nghành nghề trong phạm vi là 5.
+ kỹ năng: phát triển tư duy, trí tưởng có, năng sáng tạo qua hoạt động, rèn khả năng quan sát.
+ Thái độ: trẻ hứng thú thăm gia vào các hoạt động trong chủ điểm của môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
- đồ chơi tranh ảnh về các nội dung về nghành nghề phổ biến ở địa phương”
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Hát bài “Em yêu thủ đô”
-trò chuyện: gợi ý cho trẻ kể về các các nghành nghề ở địa phương trẻ đang sinh sống .
- cô hướng vào chủ đề để giới thiệu bài.
Hoạt động 2:cô cho trẻ quan sát mô hình cho trẻ đoán xem đó là những nghành nghề nào?
- Cô chỉ vào mô hình các nghành nghề khác nhau.
- cô cho trẻ đếm gộp và đếm tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm.
- cô phân tích các nhóm để tách nhóm nhỏ hơn.
Cô giáo dục trẻ biêt khi làm công việc của mình thì phải làm tốt công việc đó.
Hoạt động 3:
Trò chơi: “ tìm nhà”
Cô phân tích các luật chơi . cô chia trẻ làm 2 đội thi đua.
Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi đúng luật không xô đảy bạn.
hoạt động 4:
cô nhận xét khen trẻ.
Trẻ cung cô cất đồ dùng
Cả lớp cùng hát
Trẻ chú ý lắng nghe.
Trẻ quan sát mô hình nghe câu hỏi của cô.
lớp đọc – tổ đọc – cá nhân đọc
cả lớp cùng chơi.
Cả lớp thực hiện
Nêu gương cuối ngày.
Chơi ở các góc.
Đánh giá:
+ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
nội dung chưa đạt được: không
những thay đổi cần thiết: không.
Giáo viên thực hiện
VŨ THỊ HẰNG
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tên trò chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hiện
- Làm sách tranh bộ sưu tập về các loại nghành nghề ở địa phương.
- Trẻ biết cách làm, đóng gáy sách, dán tranh ảnh về phong cảnh quê hương trẻ.
- Tranh ảnh, sách báo, nội dung về quê hương trẻ.
- Cô nói lên chủ điểm và giới thiệu trẻ thực hiện
Nêu gương cuối ngày.
Chơi ở các góc.
Đánh giá:
+ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
nội dung chưa đạt được: không
những thay đổi cần thiết: không.
Giáo viên thực hiện
VŨ THỊ HẰNG
KẾ HOẠCH CHO MỘT NGÀY
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TẠO HÌNH
Tên hoạt động: tô màu cảnh đẹp quê hương , lễ hội.
Giáo viên thực hiện : Vũ Thị Hằng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
+ Kiến thức: trẻ biết lựa chọn màu tô những cảnh đẹp quê hương trẻ vào những ngày lễ hội để tạo cho sản phẩm của mình.
Trẻ biết tên cáccác ngày lễ lớn trong năm ở địa phương.
+ Kỹ năng: trẻ biet sử dụng màu để tô.
- rèn khả năng tư duy, óc khám phá có sự chú ý.
+ Thái độ: qua tiết học giáo dục trẻ hiểu biết về cảnh đẹp của quê hương mình.
II/ CHUẨN BỊ: - tranh ảnh về cảnh đẹp về quê hương, lễ hội.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1:
- đọc bài thơ: “làng em buổi sáng”
- cô cùng trẻ trò chuyện về cảnh đẹp quê hương. Cô dẫn dắt vào giới thiệu bài.
Cô giới thiệu bài dạy
Hoạt động 2:
- - Cô trò chuyện đàm thoại
- Cô hướng dẫn mẫu
- cô đặt câu hỏi để hỏi trẻ về nội dung bài dạy.
Cô gợi ý để trẻ trẻ nói lên được đặc điểm nổi bật của các phương tiện giao thông.
Cô giáo dục trẻ về những ngày lễ lớn cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương.luôn luôn giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
Hoạt động 3:
- Trẻ thực hiện, cô bao quát và động viên gợi ý cho trẻ tô màu đúng.
Cô quan sát nhắc nhở trẻ làm tốt có sự sáng tạo để thực hiện theo ý tưởng của mình.
- Cô động vên giúp đỡ cháu yếu.
hoạt động 4:
* nhận xét sản phẩm:
Cô cho trẻ mang bài lên bảng treo theo tổ
- để bạn nhận xét bài của mình xong trẻ lên nhận xét bài của bạn.
- cô hỏi trẻ chọn bài nào?
- tại sao cháu thích bài này?
* kết thúc: cô cho trẻ hát bài “ quê hương tươi đẹp”
Lớp đọc cùng cô
Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
Trẻ chú ý nghe cô hương dẫn
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Trẻ mang sản phảm lên giá
Nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
Lớp thực hiện
Giáo viên thực hiện
VŨ THỊ HẰNG
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tên trò chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hiện
- tô màu trang trí, tranh về cảnh đẹp quê em và ngày lễ hội
- Trẻ biết cách tô màu tranh ảnh cảnh đẹp quê hương, ngày hội.
- bút màu sáp
- Tranh ảnh, giấy
nội dung về cảnh đẹp, lễ hội của quê hương em.
- Cô nói lên chủ điểm và giới thiệu trẻ thực hiện xong sản phẩm của mình.
Nêu gương cuối ngày.
Chơi ở các góc.
* Đánh giá:
+ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
Nội dung chưa đạt được: không
Những thay đổi cần thiết: không.
Giáo viên thực hiện
VŨ THỊ HẰNG
KẾ HOẠCH CHO MỘT NGÀY
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: ÂM NHẠC
Tên hoạt động: Dạy hát: “Em yêu thủ đô”
Nghe hát: “nghe hát quê hương tươi đẹp”
Trò chơi: “nghe tiếng hát tìm sản phẩm đặc trưng của quê hương”
Giáo viên thực hiện : vũ thị hằng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức:- trẻ hát thuộc bài hát ,hát đúng giai điệu, thể hiện đúng nhạc của bài hát, nghe cô hát bài “quê hương tươi đẹp”
+ Kỹ năng: trẻ cảm nhận được nội dung bài hát.
trả lời đúng câu hỏi của cô, chơi đúng luật trò chơi.
+ Thái độ: - trẻ hứng thú với các hoạt động.
Trẻ biết được một số cảnh đẹp của quê hương cùng ngày lễ lớn trong năm.
đàn máy, băng nhạc, màn hình.
Một số trò chơi, đồ chơi.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1:
Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ làng em buổi sáng”
Cô cùng trẻ trò chuyện vè nội dung bài hát, cô đặt một số câu hỏi. Cô dẫn dắt vào giới thiệu bài.
Hoạt động 2:
Dạy hát:
- Cô hát mẫu lần 1. cô nói tên tác giả.
- Cô hát lần 2 sau đó đàm thoại.
Bài hát này có tên là gì?
- Bài hát nói về cái gì?
Cô cho trẻ xem băng nhạc một số cảnh đẹp của thủ đô.
-cô dạy trẻ hát từng câu liên tiếp cho đến hết bài hát
- lớp hát – tổ hát – cá nhân hát
Hoạt động 2:
* nghe hát: “ quê hương tươi đẹp ” Cô giới thiệu bài hát
- cô hát cho trẻ nghe lần 1. diễn cảm
- cô giảng nội dung bài hát.
- lần 2 trẻ nghe qua máy.
Hoạt động 3:
* trò chơi: “ nghe tiếng hát tìm đồ vật đặc trưng ở địa phương”
- cô cho trẻ chia làm 2 tổ cô nói luật chơi
hoạt động 4:
- Hát lại bài: “em yêu thủ đô”
Lớp đọc thơ cùng cô
Trẻ tự trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
Cả lớp chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Trẻ lắng nghe nhạc
Lớp hát – tổ hát – cá nhân hát
Cả lớp chú ý lắng nghe
Lớp minh họa cùng cô
Cả lớp cùng chơi
Lớp thực hiện
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CUỐI TUẦN
Ôn bài hát: “Em yêu thủ đô” “quê hương tươi đẹp”
Bài thơ: “làng em buổi sáng” “Em yêu nhà em”
Tùy thuộc vào cháu tham gia những bài trẻ muốn hát.
+ ôn lại các bài thơ mà trẻ đã thuộc.
+ Nêu gương cuối tuần.
* ĐÁNH GIÁ:
+ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
+ Nội dung chưa đạt được: không.
+ Những thay đổi cần thiết: không.
Ngày 29 tháng 4 năm 2011
Giáo viên thực hiện
VŨ THỊ HẰNG
File đính kèm:
- chu de que huong dat nuoc(1).doc