Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tập đọc chuyện một khu vườn nhỏ

I/ Mục đích yêu cầu:

- Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ, chậm rãi ).

- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.

- Trả lời được các cẩu hỏi trong SGK.

II/ Các hoạt động dạy học:

3-Tổ chức

2- Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc “Đất Cà Mau” và trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.

3- Bài mới:

*- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu tranh minh hoạ vàchủ điểm

 - GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tập đọc chuyện một khu vườn nhỏ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn:02/11/09 Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009 Chào cờ Dặn dò đầu tuần _________________________________________________________ Tập đọc chuyện một khu vườn nhỏ(Tr102) (Theo Văn Long) I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ, chậm rãi ). - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. - Trả lời được các cẩu hỏi trong SGK. II/ Các hoạt động dạy học: 3-Tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: - HS đọc “Đất Cà Mau” và trả lời các câu hỏi về bài đã đọc. 3- Bài mới: *- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu tranh minh hoạ vàchủ điểm - GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. -Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1. +Bé Thu thích ra ban công để làm gì? +) Rút ý1: Nêu ý chính của đoạn 1? -Cho HS đọc đoạn 2: +Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật? +)Rút ý 2: Nêu ý chính của đoạn 2? - Cho HS đọc đoạn 3: +Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? +Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào? +)Rút ý 3: ý chính của đoạn 3 là gì? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm 3. -Thi đọc diễn cảm. -Đoạn 1: Câu đầu. -Đoạn 2: Tiếp cho đến không phải là vườn! -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Để được ngắm nhìn cây cối ; nghe ông kể … -ý thích của bé Thu. - Cây quỳnh lá dày, Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra -Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn. -Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để tìm ăn. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. ________________________________________________________ Toán Tiết51: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. -So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân? -Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân? 3-Bài mới: *-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. *-Luyện tập: *Bài tập 1 (52): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (52): Tính bằng cách thuận tiện nhất. -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 4 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung. *Bài tập 3 (52): > < = -1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm cách làm. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. *Bài tập 4 (52): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt ra nháp. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 65,45 48,66 *Ví dụ về lời giải: 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 =14,68 (Các phần b, c, d làm tương tự) *Kết quả: 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,8 = 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 *Bài giải: Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người đo dệt trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1m 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng nhiều số thập phân. ______________________________________________________ Đạo đức Tiết11: Thực hành giữa học kì I I/ Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập cho hoạt động 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1-Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. 3. Bài mới: *- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học *- Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây: Nên làm Không nên làm ……. ……… -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *-Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em? -HS làm bài ra nháp. -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. *-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân? -GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS làm bài ra nháp. -HS trình bày. -HS khác nhận xét. -HS làm rồi trao đổi với bạn. -HS trình bày trước lớp. 4-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học. _________________________________________________________ Lịch sử Tiết11: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945) I/ Mục tiêu: - Qua bài này giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 –1945 và ý nghĩa của những sự kiện đó. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Bảng thống kê các sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10). III/ Các hoạt động dạy học: 1-Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-Ôn tập: a) Thời gian, diễn biến chính của các sự kiện tiêu biểu: -GV chia lớp thành hai nhóm. -Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ đối đáp nhanh” để ôn tập như sau: +Lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời. +Nội dung: Thời gian diễn ra và diễn biến chính của các sự kiện sau: *Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. *Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. *Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. *Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. *Chủ tich Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. -GV nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt. b) ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám. -GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau: +Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng Việt Nam? +Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. -HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên. -Thời gian diễn ra các sự kiện: +Năm 1858: TDP xâm lược nước ta. +Cuối TK XIX đầu TK XX: Phong trào của Trương Định, Cần Vương, Đông du… +Ngày 3-2-1930: ĐCSViệt Nam ra đời. +Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. -Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn. - Phong trào đã chứng tỏ lòng yêu nước tinh thần CM của nhân dân ta. Cuộc khởi nghĩa đã giành độc lập tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ. 3-Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về tiếp tục ôn tập. _______________________________________________________________________ Ngày soạn:03/11/09 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn soạn giảng) __________________________________________________________ Toán Tiêt52: trừ hai Số thập phân I/ Mục tiêu: - Giúp HS: -Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân. -Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Bài mới: *-Giới thiệu bài: *-Nội dung: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 4,29 – 1,84 = ? (m) -Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện phép trừ. -GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân: Đặt tính rồi tính. 4,29 1,84 2,45 (m) -Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập phân : 4,29 trừ 1,84. b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Nhận xét: -Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. -HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép trừ ra nháp. -HS nêu. -HS thực hiện đặt tính rồi tính: 45,8 - 19,26 26,54 -HS nêu. -HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.53 *-Luyện tập: *Bài tập 1 (54): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (54): Đặt tính rồi tính. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. *Bài tập 3 (54): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài theo 2 cách. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Kết quả: a) 42,7 b) 37,46 c) 31,554 *Kết quả: 41,7 4,34 61,15 *Bài giải: Cách 1: Số kg đường lấy ra tất cả là: 10,5 +8 = 18,25 (kg) Số kg đường còn lại trong thùng là: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25kg 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ họ - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau thực hành _________________________________________________________________ Chính tả (nghe – viết) Luật bảo vệ môi trường I/ Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Luật Bảo vệ môi trường. - Làm được (BT2)a /b (BT3) II/ Đồ dùng daỵ học: -Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b. -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết bảng con một số từ có âm đầu l / n, âm cuối n / ng. 3.Bài mới: *.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài. - Mời một HS đọc lại bài. - Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường nối gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, khắc phục,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - HS theo dõi SGK. - HS đọc. -Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. *- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 (104): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b. -Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó. - Mời đại diện 3 tổ trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. * Bài tập 3 (104): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng - Mời đại diện nhóm trình bày. -HS nhận xét. -GV KL nhóm thắng cuộc. * VD về lời giải: Thích lắm, nắm cơm ; lấm tấm, cái nấm… Trăn trở, ánh trăng ; răn dạy, hàm răng… * VD về lời giải: -Từ láy có âm đầu n: Na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao, nao,… -Từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng: leng keng, sang sảng, ông ổng,… 4-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. ___________________________________________________________ Luyện từ và câu đại Từ xưng hô I/ Mục đích yê cầu: -Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. -Nhận biết đại từ trong đoạn văn. Bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Tổ chức 2Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ? (Cho 1 vài HS nêu) 3Bài mới: *.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. *.Phần nhận xét: *Bài tập 1(104): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hỏi: +Đoạn văn có những nhân vật nào? +Các nhân vật làm gì? -Cho HS trao đổi nhóm 2theo yêu cầu của bài. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV nhấn mạnh: Những từ nói trên được gọi là đại từ xưng hô *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. *Ghi nhớ: -Đại từ xưng hô là những từ như thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. * Luyện tâp: *Bài tập 1 (106): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2(106): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS đọc thầm đoạn văn. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời 6 HS nối tiếp chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. -Cho 1-2 HS đọc đoạn văn trên. -Hơ Bia, cơm và thóc gạo. -Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo giận Hơ Biabỏ vào rừng. *Lời giải: -Những từ chỉ người nói: Chúng tôi, ta. -Những từ chỉ người nghe: chị các ngươi. -Từ chỉ người hay vật mà câu truyện hướng tới: Chúng. *Lời giải: -Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với người đối thoại. -Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại. *Lời giải: -Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa. -Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ. *Lời giải: Thứ tự điền vào các ô trống: 1 – Tôi, 2 – Tôi, 3 – Nó, 4 – Tôi, 5 – Nó, 6 – Chúng ta 4Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. ___________________________________________________________________________ Khoa học Tiết21: ôn tập: con người và sức khoẻ I/ Mục tiêu: Sau bài học .HS có khả năng: -Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. -Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 42-43 SGK. Giấy vẽ, bút màu. III/ Hoạt động dạy học: 1-Tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: - Mời 5 HS nêu cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS? 3-Bài mới: *-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. *-Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động *Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm hại trẻ em, hoặcHIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông). *Cách tiến hành: a)Bước 1: Làm việc theo nhóm +GV chia lớp thành 3 nhóm. +GV gợi ý: -Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK. -Thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình -Phân công nhau cùng vẽ. -GV đến từng nhóm giúp đỡ HS. b)Bước 2: Làm viêc cả lớp -Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét tuyên dương những nhóm làm việc hiệu quả. -HS thảo luận rồi vẽ theo sự hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. -HS nhận xét. 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh. - GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học . Ngày soạn:03/11/09 Thứ tư ngày 11tháng 11 năm 2009 Âm nhạc (Giáo viên bộ môn soạn giảng) __________________________________________________ Tập đọc tiếng vọng(TR108) (Nguyễn Quang Hiển) I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hẩntước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ. - Cảm nhận được tâm trạng ân hận , day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1Tổ Chức : 2 Kiểm tra : - HS đọc trả lời các câu hỏi về bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”. 3- bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. -Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc từ đầu đến chẳng ra đời. +Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào? +Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ? +) Rút ý1: Nêu ý chính của đoạn 1? -Cho HS đọc đoạn còn lại. +Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả. +Em hãy đặt tên khác cho bài thơ? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. -HS đọc. -Đoạn 1: Từ đầu đến chẳng ra đời. -Đoạn 2: Đoạn còn lại. -Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt lại bị mèo tha đi. Sẻ để lại trong tổ… -Trong đêm mưa bão , nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, TG không muốn … +) Vì vô tâm TG đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. -Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ để lại ấn tượng sâu sắc, khiến tác giả… -VD: Cái chết của con sẻ nhỏ, … +) ấn tượng sâu sắc của tác giả. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 4- Củng cố, dặn dò: -Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ? - GV nhận xét giờ học. ______________________________________________________________ Toán TIếT 53: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân. -Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. -Cách trừ một số cho một tổng. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách trừ hai số thập phân? 3-Bài mới: *- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. *- Luyện tập: *Bài tập 1 (54): Đặt tính ròi tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (54): Tìm x -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm x. - Cho HS làm vào nháp. -Mời 4 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. *Bài tập 3 (54): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (54): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm giá trị của biểu thức. -Cho HS làm ra nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Các HS khác nhận xét. -GV nhận xét. *Kết quả: 38,81 43,73 44,24 47,55 *Kết quả: x = 4,35 x = 3,34 x = 9,5 x = 5,4 *Bài giải: Quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg) Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg) Quả dưa thứ ba cân nặng là: 14,5 - 8,4 =6,1 (kg) Đáp số : 6,1 kg 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ hai phân số. ____________________________________________________________ Kể chuyện Người đi săn và con nai I/ Mục đích yêu cầu. kể lại được từng đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu truyện. Cuối cùng kể lại được cả câu truyện. Hiểu ý nghĩa câu truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. Nghe thầy(cô) kể truyện, ghi nhớ truỵên. Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK( phóng to nếu có điều kiện). III/ Các hoạt động dạy học: 1-Tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: - HS kể truyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc địa phương khác 3- Dạy bài mới: *-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. *- GV kể chuyện: - GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn. - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. *- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK. -Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. -Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) -Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, đánh giá. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: +Vì sao người đi săn không bắn con nai? +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? -Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm những HS kể tốt. Nội dung chính của từng tranh: +Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn. +Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai. +Tranh 3: Cây trám tức giận. +Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt. -HS thi kể theo nhóm 2 -HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. -Các HS khác NX bổ sung. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Vì người đi săn thấy con nai đẹp…. -Câu chuyện muốn nói với chúng: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên… 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________ Kĩ thuật Tiết 11: rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống I/ Mục tiêu: Nêu được tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình Có ý thức giúp đỡ gia đình. II - Đồ dùng dạy học: Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa chén. Tranh ảnh minh hoạ theo nọi dung SGK II/ Các hoạt động dạy học: 1-Tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Bài mới: * Giới thiệu bài nêu mục đích của bài học. * HĐ1 Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uóng. - đặt câu hỏi để hs nêu Hướng dẫn hs đọc nội dung mục 1 SGK - GV nhận xét và tóm tắt nội dung HĐ1 * HĐ2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Đặt câu hỏi để hs mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - HD hs quan sát hình trong SGK (mục2) - Nhận xét và hướng dẫn hs cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK *HĐ3: Dánh giá kết quả học tập. GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Hs nêu - Hs nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - HS so sánh cách rửa bát ở gia đình và cách rửa bát trong SGK - HS tự đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ - Đánh giá kết quả học tập của học sinh - Về nhà giúp đỡ gia đình. _______________________________________________________________________ Ngày soạn:04/11/09 Thứ năm ngày 12 tháng11 năm 2009 Luyện từ và câu Quan hệ từ. I/ Mục đích yêu cầu: -Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. -Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng ; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1-Tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? (Cho 1 vài HS nêu) 3-Bài mới: .- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. - .Phần nhận xét: *Bài tập 1(109): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2theo yêu cầu của bài. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. GV ghi nhanh ý đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải đúng. -GV nhấn mạnh: những từ in đậm được gọi là quan hệ từ. *Bài tập 2 (110): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -GV: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ… *.Ghi nhớ: -Quan hệ từ là những từ như thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. *. Luyện tâp: *Bài tập 1 (110): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2(111): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS đọc thầm lai bài. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời 2 HS nối tiếp chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. *Bài tập 3 ( 111): -Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. *Lời giải: Và nối say ngây với ấm nóng. Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi. Như nối không đơm đặc với hoa đào. Nhưng nối hai câu trong đoạn văn. *Lời giải: a) Nếu … thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả ) b) Tuy… nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản) *Lời giải: a)-Và nối Chim, Mây, Nước với Hoa. -Của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi. -Rằng nối cho với bộ phận đứng sau. b)-Và nối to với nặng -Như nối rơi xuống với ai ném đá. c)-Với nối ngồi với ông nội. -Về nối giảng với từng loại cây. *Lời giải: a) Vì …nên ( Biểu thị quan hệ nguyên nhân-két quả ) b) Tuy… nhưng ( Biểu thị quan hệ tương phản) 4-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại n

File đính kèm:

  • docGA L5 T11 CKTKN.doc
Giáo án liên quan