Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tết nguyên đán

Góc phân vai: Gia đình, quầy hàng giải khát, tắm cho búp bê, phòng khám

- Góc xây dựng - lắp ghép: Xây dựng “Bể bơi”, “ao cá”, “đài phun nước”, “thung lũng đá, cát, sỏi”,xếp hình nhà, lắp ghép các loại đồ dùng phục vụ công trình xây dựng.

- Góc học tập - sách: Xem tranh ảnh về các nguồn nước, một số hiện tượng tự nhiên, các trò chơi thể thao dưới nước, cách bỏ vệ nguồn nước sạch, chơi đúng – sai, chơi với chữ cái đã học (sao chép từ, trang trí chữ cái, gạch chân chữ cái đã học trong bài thơ.), chơi với chữ số đã học, xem sách.

- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán một số hình ảnh về nước, các hoạt động trên nước, các hiện tượng tự nhiên, làm tranh bằng nguyên phế liệu (rơm, rạ, cỏ.); Hát múa về chủ đề; Chơi với nhạc cụ, lắng nghe nhạc nước.

- Góc khoa học: Đong nước, làm thử nghiệm sự bay hơi của nước, tính chất của nước, sự hòa tan của nước Thử nghiệm chìm- nổi (đá), thử nghiệm sự hòa tan của đất, cát

 

doc29 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3115 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tết nguyên đán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THÁNG Nhánh 1: Nước Nhánh 2: Nước cần cho bé Nhánh 3: Các mùa trong năm HOẠT ĐỘNG TUÀN I Từ 01/04 – 05/04/2013 TUÀN II Từ 08/04 – 12/04/2013 TUẦN III Từ 15/04 – 19/04/2013 LƯU Ý THỨ 2 LQV TOÁN Ôn tập nhận biết các hình vuông, tròn, CN, tam giác. Số 5 (Tiết 2) Đoán thời gian trong ngày THỨ 3 THỂ DỤC TẠO HÌNH VĐCB: Bật qua suối nước TCVĐ: Chuyền bóng Vẽ về biển (Mẫu) VĐCB: Chuyền bóng bằng hai tay TCVĐ: Xé và dán ông mặt trời (Mẫu) VĐCB : Tung, bắt bóng TCVĐ: Vẽ quần áo mùa hè (Tiết đề tài) THỨ4 VĂN HỌC Truyện: Nàng công chúa chuột Thơ : Sấm Truyện: Ngày và đêm THỨ 5 ÂM NHẠC DH: Bé và trăng NH: TC: Ai đoán giỏi DH: Cho tôi đi làm mưa với NH: Mưa rơi TC: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ VĐMH: Đếm sao NH: Chú cuội TC: Hái hoa dân chủ THỨ 6 MTXQ Ích lợi, tác hại của nước Trò chuyện về nguồn nước, ích lợi của nước với đời sống con người. Mùa hè tuyệt vời THỨ 7 Ôn luyện Ôn luyện Ôn luyện KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 1: Nước Thời gian: Từ 01/04 – 05/04/2013 Các hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Trò chuyện - ĐT: Hướng trẻ đến với các góc chơi theo ý thích, Gợi ý cho trẻ tham gia vào các hoạt động gắn với chủ đề. Trò chuyện với trẻ về nguồn nước, ích lợi của nước, cách giữ gìn nguồn nước sạch, cách sử dụng nước tiết kiệm, một số hiện tượng tự nhiên gần gũi. - Thể dục sáng: Tâp theo nhạc Hoạt động học LQ VỚI TOÁN Ôn tập nhận biết các hình vuông, tròn, CN, tam giác. THỂ DỤC VĐCB:Bật qua suối nước TC: Chuyền bóng TẠO HÌNH Vẽ về biển (Mẫu) VĂN HỌC Truyện: Nàng công chúa chuột ÂM NHẠC DH: NH: TC: Ai đoán giỏi MTXQ Ích lợi và tác hại của nước Chơi và hoạt động góc - Góc phân vai: Gia đình, quầy hàng giải khát, tắm cho búp bê, phòng khám… - Góc xây dựng - lắp ghép: Xây dựng “Bể bơi”, “ao cá”, “đài phun nước”, “thung lũng đá, cát, sỏi”,xếp hình nhà, lắp ghép các loại đồ dùng phục vụ công trình xây dựng... - Góc học tập - sách: Xem tranh ảnh về các nguồn nước, một số hiện tượng tự nhiên, các trò chơi thể thao dưới nước, cách bỏ vệ nguồn nước sạch, chơi đúng – sai, chơi với chữ cái đã học (sao chép từ, trang trí chữ cái, gạch chân chữ cái đã học trong bài thơ...), chơi với chữ số đã học, xem sách. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán một số hình ảnh về nước, các hoạt động trên nước, các hiện tượng tự nhiên, làm tranh bằng nguyên phế liệu (rơm, rạ, cỏ..); Hát múa về chủ đề; Chơi với nhạc cụ, lắng nghe nhạc nước... - Góc khoa học: Đong nước, làm thử nghiệm sự bay hơi của nước, tính chất của nước, sự hòa tan của nước… Thử nghiệm chìm- nổi (đá), thử nghiệm sự hòa tan của đất, cát. Hoạt động ngoài trời Quan sát vật chìm vật nổi TCVĐ: Lộn cầu vồng Chơi tự do Quan sát thời tiết trong ngày TCVĐ: Kéo co Chơi với đồ chơi trên sân trường Trò chuyện về ích lợi của nước TCVĐ: Kéo co Dạo chơi sân trường Quan sát ông mặt trời TCVĐ: “ Cướp cờ” Chơi tự do trên sân Quan sát sự hòa tan trong nước TCVĐ: Ném bia Chơi tự do trên sân Hoạt động chiều Ôn bài cũ Cô cùng trẻ trang trí lớp theo chủ đề Vệ sinh trả trẻ Học bài hát mới Chơi tự do vệ sinh trả trẻ Ôn bài cũ Trò chuyện về chủ đề Nêu gương cuối ngày Vệ sinh trả trẻ Chơi trò chơi âm nhạc Hát các bài hát trong chủ đề Vệ sinh trả trẻ Ôn bài cũ Lau, dọn đồ dùng đồ chơi gon gàng vệ sinh trả trẻ Bình bầu bé ngoan KẾ HOACH NGÀY Thứ 2, ngày 01 tháng 04 năm 2013 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý LQ VỚI TOÁN Ôn tập nhận biết các hình vuông, tròn, CN, tam giác 1/Kiến thức - Trẻ nhận biết và phân biệt được các hình học: hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật - Trẻ biết được tính chất cơ bản của các hình hình học: hình tròn lăn được, hình vuông – hình chữ nhật không lăn được 2/ Kỹ năng - Rèn cho trẻ các kỹ năng: lăn hình, sờ hình 3/ Thái độ - Trẻ tích cực trong giờ học - Tác phong học tập nề nếp, thực hiện đúng theo yêu cầu của cô - Các hình hình học: hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật - Mũ cho trẻ 1/ Vào bài Cô mở nhạc “Trời nắng, trời mưa” cho trẻ hát Cho trẻ ngồi xuống thành hình tròn 2/Dạy mới Hoạt động 1: ôn hình Cô có một món quà tặng lớp (cô lần lượt đưa trẻ chuyền tay nhau cầm món quà) Cô mời một trẻ lên lấy và hỏi trẻ: Đây là hình gì? (cho trẻ nói và sau đó cho cả lớp lặp lại) Hình vuông có màu gì? Theo con hình vuông lăn được hay không lăn được? Vì sao hình vuông không lăn được? Con hãy chỉ góc chỉ cạnh cho cô xem Kết luận: vì hình vuông có góc có cạnh nên hình vuông không lăn được Chơi trò chơi chuyển tiếp: Tương tự với các hình còn lại: hình tròn, hình chữ nhật | Hoạt động 2: ôn luyện - củng cố Trò chơi 1: chọn hình theo yêu cầu của cô Chọn cho cô hình không lăn được (lăn được) Chọn cho cô hình có góc có cạnh (không có góc có cạnh) Trò chơi 2: chia trẻ làm 3 nhóm thực hiện bài tập theo nhóm Nhóm 1: đánh dấu những con vật có dạng hình tròn Nhóm 2: nối hình vuông lại để chỉ bạn thỏ về nhà Nhóm 3: khoanh tròn ngôi nhà có hình chữ nhật 3/ Kết thúc Nhận xét tuyên dương KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3, ngày 02 tháng 04 năm 2013 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý THỂ DỤC VĐCB: Bật qua suối nước TC: Chuyền bóng TẠO HÌNH Vẽ về biển (Mẫu) 1/ Kiến thức - Trẻ biết tên vận động. - Trẻ biết đi phối hợp chân tay nhịp nhàng 2/ Kỹ năng - Trẻ biết phối hợp tây chân để trèo - Tập các bài tập đúng theo yêu cầu 3/ Thái độ - Giáo dục trẻ yêu thích tập luyện. - Rèn tính kỷ luật ,tinh thần tập thể. 1/Kiến thức - Trẻ biết phối hợp các nết vẽ để tạo nên cảnh biển 2/ Kỹ năng - Củng cố các kỹ năng cho trẻ 3/ Thái độ - Trẻ biết yêu quý, tôn trọng sản phẩm. - Băng, đài - Sân tập - Tranh mẫu của cô - Giấy màu, bút màu, hồ dán - Vở 1/ Vào bài Xúm xit, xúm xít . Hôm nay, trời rất đẹp thỏ mẹ cùng các thỏ con đi chơi nhé. Đường đi rất vất vả các con nhớ phải đi theo hiệu lệnh của mẹ nhé. 2/ Dạy mới Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nền nhạc kết hợp với các kiểu đi ( đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng má bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, về hàng dọc, hàng ngang. Trọng động: Nào mẹ con mình đã vượt qua 1 chặng đường vất vả. Mẹ con mình cùng tập bài tập cho khỏe nào. BTPTC: Tay : Tay dang ngang, gập vai (3l x 8 nhịp) Chân: Đứng lên ngồi xuống (2l x 8 nhịp) Bụng : Xoay 2 bên (2l x 8 nhịp) Bật: Lên xuống (2l x 8 nhịp) VĐCB: Bật qua suối nước Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang Cô làm mẫu : Lần 1 : cô làm ko giải thích Lần 2 : Kết hợp giải thích “Khi có 1 tiếng xắc xô cô đứng dưới vạch tay chống hông. Khi có 2 tiếng xắc xô cô khụy gối bật mạnh qua suối Gọi trẻ lên làm thử ( cô và trẻ nhận xét) Cô sửa sai cho trẻ Trẻ thực hiện lần lượt Lần 1: Lần lượt từng trẻ lên tập Lần 2: Gọi mỗi lần 2đến 4 trẻ lên tập Lần 3 : Gọi cá nhân lên tập Cô và các con vừa tập bài tập gì? TCVĐ: “Chuyền bóng” Cô nêu cách chơi và luật chơi Cô và trẻ cùng chơi Hồi tĩnh: làm các chú bướm bay quanh sân trường 3/ Kết thúc Nhận xét tuyên dương, chơi tự do 1/ Vào bài: Hát và múa bài “Em đi chơi thuyền” Cô và các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nhắc đến phương tiện gì? Thuyền là PTGT đường gì? 2/ Dạy mới Hôm nay, cô có 1 bức tranh vẽ cảnh biển rất đẹp Cho trẻ quan sát tranh Bức tranh vẽ cảnh gì? Bố cục bức tranh ra sao? Màu sắc như thế nào? Nước biển có màu gì? Vẽ các sóng nước bằng nét gì? Bầu trời như thế nào? Ngoại ra trên biển còn có rất nhiều các loại PTGT đường thủy. Các con nhớ vẽ nhé. Hỏi ý tưởng của trẻ? Con sẽ vẽ như thế nào? Mặt nước con tô màu gì? Bầu trời ra sao? Trẻ thực hiện: Cô bao quát quan sát hướng dẫn, động viên trẻ. 3/ Kết thúc Trưng bày sản phẩm Cô và trẻ nhận xét tuyên dương. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4, ngày 03 tháng 04 năm 2013 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý VĂN HỌC: Truyện: Nàng công chúa chuột 1/ Kiến thức -Trẻ biết tên truyện và các nhân vật trong truyện - Hiểu nội dung câu chuyện 2/ Kỹ năng - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. 3/ Thái độ - Yêu thích học tập - Có ý thức trong giờ học - Tranh truyện 1/ Vào bài: Hat bài hát “Trời nắng trời mưa” Trò chuyện về bài hát và chủ đề 2/ Dạy mới Hôm nay, cô sẽ kể cho các con nghê câu chuyện “Nàng công chúa chuột” Cô kể : + lần 1: Cô kể diễn cảm Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Lần 2: Kể + tranh minh họa Đàm thoại trích dẫn Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Trích dẫn:...... Vua chuột có một nang công chúa như thế nào? Chuột bố chỉ gả con gái mình cho ai? Vì sao? Và chuột bố đã làm gì? Mặt trời nói gì với chuột bố như thế nào? Thế rồi vua chuột lại đi tìm ai? Mây đã nói gì với vua chuột? Gió đã nói gì với vua chuột? Bứ tường đã nói gì? Và cuối cùng vua chuột đã gả con gái mình cho ai? Giáo dục trẻ + Lần 3 : Kể diễn cảm 3/ Kết thúc Cô cho trẻ chơi trò chơi “mưa to, mưa nhỏ” Nhận xét tuyên dương KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 5, ngày 04 tháng 04 năm 2013 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý ÂM NHẠC DH: Bé và trăng NH: TC: Nghe âm thanh đoán tên bài hát 1/ Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. - Hiểu nội dung của bài hát.. - Nắm được cách chơi trò chơi 2/ Kỹ năng - Trẻ biết vào đúng nhạc, hát rõ lời. - Chú ý nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát. 3/ Thái độ - Trẻ hứng thú với hoạt động. - Băng, đài, đàn - Mũ chóp 1/ Vào bài Xúm xít trẻ? Cho trẻ quan sát về các hiện tượng tự nhiên. Trò chuyện về chủ đề 2/ Dạy mới Hôm nay, cô H sẽ dạỵ các con 1 bài hát rất hay. Đó là bài hát “Bé và trăng” Cô hát mẫu: Lần 1: Hát không nhạc + Diễn cảm Cô vừa hát bài hát gì? Bài hát do ai sáng tác? Bài hát nói về điều gì? Lần 2: hát + kết hợp của chỉ điệu bộ Lần 3: Hát + Nhạc đệm Trẻ hát : Hát theo cô 2 lần Lần lượt đến tổ, nhóm, cá nhân. ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) NH: “ ” Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát. Cô hát : Lần 1: Hát diễn cảm, rõ lời. Làn 2: hát có nhạc Lần 3: Mở băng đĩa cho trẻ nghe TC: “Nghe âm thánh đoán tên bài hát” Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. Cô và trẻ cùng chơi. 3/ Kết thúc Nhận xét tuyên dương KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 6, ngày 05 tháng 04 năm 2013 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý MTXQ Ích lợi, những tác hại từ nước 1/ Kiến thức -Trẻ biết những ích lợi, tác hại của nước đối với con người - 2/ Kỹ năng - Biết trả lời đúng theo câu hỏi của cô. - Vận dụng sự khéo léo của đôi tay 3/ Thái độ - Biết giữ gìn và bảo vệ nguồn nước khỏi ô nhiễm - Giấy để gấp thuyền - Chậu nước 1/ Vào bài : Cô và trẻ hát “Em đi chơi thuyền” Cô và các con vừa hát bài gì? 2/ Dạy mới Hôm nay, cô và các con cùng gấp thuyền nhé? Cho trẻ gấp thuyền. Cho trẻ về nhóm thả thuyền về chậu Trò chuyện với trẻ về những gì trẻ quan sát thấy Các con đã biết có những nguồn nước nào? * Cho trẻ xem tranh về những ích lợi của nước - Nước có tác dụng gì? Có những nguồn nước nào? - Đối với con người thì nước có tác dụng gì? - Động vật, cây cối thì nước có tác dụng gì? Cho trẻ hát + Vận động bài “Cho tôi đi làm mưa với” * Cho trẻ xem tranh về những tác hại của nước - Cho trẻ quan sát các nguồn nước bị ô nhiễm. - Chúng mình phải làm gì để cho nguồn nước luôn sạch sẽ. * Trò chơi TC : Nhanh tay nhanh mắt Lần 1: Cô nói đặc điểm các nguồn nước trẻ nói tên nguồn Lần 2: Cô nói tên nguồn nước trẻ nói đặc điểm của nguồn nước TC 2: Thi xem đội nào nhanh hơn. Cô nêu cách chơi và luật chơi Cô và trẻ cùng chơi 3/ Kết thúc Nhận xét tuyên dương chuyển hoạt động KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 2 : Thời gian: từ 28/1/2013 đến 1/2/2013 Các hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Trò chuyện - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng. - Chơi và hoạt động theo ý thích. - Trò chuyện với trẻ về gia đình và các đồ dùng trong gia đình. - Thể dục sáng: Tâp theo nhạc điểm danh Hoạt động học LQ VỚI TOÁN - dạy trẻ nhận biết THỂ DỤC VĐCB: ném trúng đích nằm ngang TC: kéo co TẠO HÌNH Cắt dán đồ dùng từ tranh ảnh VĂN HỌC Truyện : Gấu con chia quà ÂM NHẠC DH: Đồ vật bé yêu NH: cho con TC : thỏ nghe tiếng hát nhảy vào lồng MTXQ Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình Chơi và hoạt động góc - Góc đóng vai: trò chơi gia đình của bé ,khám bệnh ,bán hàng - Góc xây dựng: Xây dựng khu công viên vui chơi giải trí ,chung cư cao tầng , - Góc tạo hình: cắt ,dán ,nặn ,vẽ đồ dùng trong gia đình - Góc sách: - Xem tranh, ảnh ,độc sách ,kể chuyện về đồ dùng trong gia đình bé . - Góc âm nhạc : hát và biểu diễn các bài hát trong chu đề , Chơi và hoạt động ngoài trời Dạo chơi sân trường ,quan sát thời tiết .tham quan vườn hoa trong trường . Quan sát một số đồ dùng trong gia đình vẽ phấn các đò dùng để ăn để nấu ….,xem tranh ảnh về các đồ dùng gia đình . Nhặt lá , sỏi Chơi tự do Chơi vận động ,chơi với các đồ chơi trong sân tường Chơi các trò chơi : kéo co ,lộn cầu vồn ,thả đỉa ba ba……… Hoạt động chiều Vận động nhẹ ăn quà chiều : Chơi hoạt động vào các góc Làm album ảnh gia đình Nghe đọc các câu chuyện trong chủ đề Hát và vận động các bài hát trong chủ đề hoạt động tập thể : Lau ,dọn ,cất đồ dùng ,đồ chơi gọn gàng . Biểu diễn văn nghệ ,nêu gương bé ngoan. Vệ sinh trả trẻ. KẾ HOACH NGÀY Thứ 2, ngày 5 tháng 11 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LưU Ý LQ VỚI TOÁN Sắp xếp theo quy tắc 1/Kiến thức : trẻ biết quy tắc sắp xếp của 2 đối tượng - trẻ hiểu quy tắc sắp xếp các đối tượng được lặp đi lặp lại 2/ Kỹ năng: trẻ có kỹ năng xếp đối tượng theo các hình thức khác nhau. - trẻ diễn đạt chính xác trình tự sắp xếp : 1 cái này rồi đến một cái khác rồi lặp lại giống như vậy. 3/ thái độ: trẻ hứng thú tham gia giờ học -đồ dung bát đĩa của cô và của trẻ . - rổ , lô tô - nhạc các bài hát trong chủ đề 1/ Vào bài : Cho trẻ hát bài “ Gia đình gấu ” Trò chuyện về bài hát 2/ Dạy mới : Ôn sắp xếp theo quy tắc của 2 đối tượng : Cho trẻ chơi “ gia đình vui vẻ” thành 3 gia đình ,các gia dình lên sắp xếp các đồ dùng thành hàng dọc theo quy tắc 1-1(tivi – 1 tủ lạnh 1 tivi – 1 tủ lạnh) *Dạy trẻ sắp xếp 2 đối tượng theo quy tắc : Cô xếp mẫu : 1 cái bát – 2 cái đĩa ,1 cái bát – 2 cái đĩa hỏi trẻ cô sắp xếp ntn? - cho trẻ xếp giống cô * Mở rộng: ngoài cách sắp xếp này ccô còn cách sếp khác : 2 cái bát – 2 cái đĩa( trẻ nhận xét ) trẻ làm giống cô Xem trong lớp có những gì có cách sắp xếp giống như quy tắc mà các con vừa học . 3/ Luyện tập: TC 1: Gia đình hạnh phúc 1bạn đứng -1 bạn ngồi…. TC 2 : Hoàn thiện các quy tắc 3/ Kết thúc : Cô nhận xét chuyển hoạt động. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3, ngày 6 tháng 11 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý THỂ DỤC VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang TCVĐ: kéo co TẠO HÌNH Cắt dán đồ dùng gia đình tranh ảnh sưu tầm 1/ Kiến thức - Trẻ biết tên vận động. - Trẻ biết ném về phía trước - trẻ biết đứng chân tước chân sau tay cùng phia svới chân sau cầm vật để ném 2/ kỹ năng : Tây cầm tùe trước ,xuống dưới ra sau len cao rồi ném đi xa ở điểm tay đưa cao nhất - mắt nhìn thẳng về phía trước 3/ Thái độ - Giáo dục trẻ yêu thích tập luyện. - rèn tính kỷ luật ,tinh thần tập thể. 1/Kiến thức - trẻ biết cách cầm kéo cắt các đồ dùng gia đình sau đó dùng hồ bôi và dán vào vở 2/ Kỹ năng - củng cố kỹ năng cắt ,dán ,chấm hồ 3/ Thái độ - Trẻ biết yêu quý, tôn trọng sản phẩm. - Băng, đài - Sân tập - vồng tròn làm đích - túi cát - Tranh ,báo các đồ dùng gia đình . Kéo ,hồ , bông tăm - Vở, 1/ Vào bài Xúm xit, xúm xít . Trò chuyện về chủ đề 2/ Dạy mới Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nền nhạc kết hợp với các kiểu đi ( đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng má bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, về hàng dọc, hàng ngang. Trọng động: BTPTC: Tay : Đưa tay lên cao xuống dưới Chân: tay chống hông ,chân chụm nhún xuống rồi đứng lên. Bụng : Nghiêng người sang phải nghiêng người sang trái Nhảy: Đứng khép chân, tay chống hông, bật tại chỗ. VĐCB: Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang Cô làm mẫu : Lần 1 : cô làm ko giải thích Lần 2 : Kết hợp giải thích từ đầu hàng cô đi đến vạch suất phát cô cúi xuống nhặt túi cát ở tư thế chuẩn bị mắt cô nhìn thẳng vào đích cô đứng 1 chân trước 1 chân sau tay cầm túi cát cùng phía với chân sau đưa tay ra trước xuống dưới ra sau lên trên đến điểm cao nhất cô ném vào đích Gọi trẻ lên làm thử ( cô và trẻ nhận xét) Cô sửa sai cho trẻ Trẻ thực hiện lần lượt Lần 1: Lần lượt từng trẻ lên tập Lần 2: Gọi mỗi lần 2đến 4 trẻ lên tập Lần 3 : Gọi cá nhân lên tập TCVĐ: “ cướp cờ Cô nêu cách chơi và luật chơi Cô và trẻ cùng chơi Hồi tĩnh: làm các chú bướm bay quanh sân 3/ Kết thúc Nhận xét tuyên dương, chơi tự do 1/ Vào bài Cho trẻ đọc bài thơ “ cái bát xinh xinh"trò chuyện về đồ dùng gia đình 2/ Dạy mới Cho trẻ xem tranh về bộ sưu tập cắt dán đồ dùng gia đình. Cho trẻ nhận xét : tên gọi ,màu sắc,công dụng cách bố trí sắp xếp khi dán.mỗi bức tranh cô cắt dán mấy đồ dùng gia đình. * thăm dò ý định của trẻ: Hướng dẫn cách cầm kéo .cô phát cho mỗi nhóm trẻ 2 quyển báo thời trang có đò dùng gia đình và giao nhiệm vụ cho trẻ cắt dán các các đồ dùng gia đình mà trẻ thích vào bộ sưu tập của trẻ - con định cắt những gì? Con cắt ntn? Trẻ thực hiện: Cô bao quát quan sát hướng dẫn, động viên trẻ. 3/ Kết thúc Trưng bày sản phẩm Cô và trẻ nhận xét tuyên dương. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4, ngày 7 tháng 11 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý VĂN HỌC Truyện : gấu con chia quà 1/ Kiến thức - Trẻ biết câu chuyện, nhân vật trong truyện. - Trẻ hiểu nội dung của câu chuyện. 2/ Kỹ năng - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. 3/ Thái độ - Yêu thích học tập - Có ý thức trong giờ học - Tranh - sa bàn 1/ Vào bài Cô và trẻ hát và vđ “ gia đình gấu Trò chuyện về bài hát Bạn Gấu trong bài hát kể gì về những người thân trong gia đình mình? hôm nay cô có một câu chuyện rât là hay cũng kể về bạn Gấu và gia đình của bạn nữa đấy Đó là câu chuyện “ Gấu con chia quà”. - Câu chuyện như thế nào các con lắng nghe cô kể 2/ Dạy mới Cô kể:- Lần 1: Chậm chãi, diễn cảm Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong chuyện có những ai? Để các con hiểu rõ thêm về từng nhân vật thì chúng mình hãy lắng nghe câu chuyện này nhé Lần 2: Kể + tranh minh họa.2.2 Trích dẫn và đàm thoại. + Các con vừa nghe cô kẻ chuyện gi? + Trong câu chuyện có những ai? + Vì sao Gấu con lại tìm đến nhà thầy Hươu học đếm ? + Khi gấu con học đếm đến 1, Gấu mẹ cho gấu con mấy quả táo? + Khi gấu con học đếm đến 2, Gấu mẹ cho gấu con mấy quả táo? + Khi gấu con học đếm đến 5,10, Gấu mẹ cho gấu con mấy quả táo? + Năm mới đến, gấu mẹ muốn làm gì? + Ai đòi đi chợ mua quà? Gấu mẹ dặn gì Gấu con? +Gấu con làm gì trước khi đi chợ? + Khi đi chợ về Gấu bố bảo Gấu con như thế nào? + Chuyện gì đã xảy ra khi Gấu con chia quà? + Vì sao Gấu con lại không có phần? + Gấu bố bảo sao khi Gấu con đếm lại? + Các con thấy bạn Gấu con trong câu chuyện như thế nào?. Cô cho trẻ nghe lại câu chuyện “ Gấu con chia quà” Lần 3: kể lần 3 bằng sa bàn Giáo dục trẻ các con lên giúp đỡ bố mẹ công viếc nhà như trông em cho mẹ ..... 3/ Kết thúc Nhận xét tuyên dương KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 5, ngày 8 tháng 11 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý ÂM NHẠC DH: Đồ vật bé yêu NH: cho con TC: thỏ nghe tiếng hát nhảy vào lồng 1/ Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. - Hiểu nội dung của bài hát. - Trẻ hát đung giai điệu, đúng lời, đúng nhạc, bước đầu thể hiện tính chất vui vẻ. - Nắm được cách chơi trò chơi 2/ Kỹ năng - Trẻ biết vào đúng nhạc, hát rõ lời. - Chú ý nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát. 3/ Thái độ - Trẻ hứng thú với hoạt động. - Băng, đài, đàn - Mũ chóp 1/ Vào bài Trò chuyện về gia đình trẻ 2/ Dạy mới DH: “đồ vật bé yêu” Cô giới thiệu bài hát, tác giả Cô hát mẫu: - Lần 1: Cô vừa hát bài hát gì ? Bài hát do ai sáng tác? - Lần 2: Cô vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về ai giai điệu của bài hát này thế nào? Để bài hát thật hay thì khi hát các con phải vui tươi, thể hiện tình cảm của mình vào bài hát nhé. Trẻ hát : Hát theo cô 2 lần, rồi lần lượt đến tổ, nhóm, cá nhân. ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) NH: “ cho con” Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát. Cô hát : Lần 1: Hát diễn cảm, rõ lời. Làn 2: Kèm theo điệu bộ minh họa. Lần 3: Mở băng đĩa cho trẻ nghe TC: “thỏ nghe tiếng hát nhảy vào lồng” Cô và trẻ cùng chơi. 3/ Kết thúc Nhận xét tuyên dương KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 6, ngày 12 tháng 10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH MTXQ Trò chuyện về một số đồ dùng gia đình 1/ Kiến thức - Trẻ gọi đúng tên và nói được công dụng chất liệu ,cấu tạo ,màu sắc một số đồ dùng gia đình 2/ Kỹ năng -trẻ so sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 đồ dùng - phát triển ngôn ngữ mạch lạc 3/ Thái độ - Biết giữ gìn đồ dùng đò chơi. - Trẻ hứng thútham gia hoạt động. - tranh ảnh về các đồ dùng gia đình Lô tô 1/ Vào bài : Cô và trẻ đọc bài đồng dao “ đi câìu đi quán” 2/ Dạy mới : Các con ơi hôm qua cô v đi chợ mua được rất nhiều thứ chúng mình nhìn xem cô mua được gì nhé Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng gia đình : ca, cốc ,xoong ,ấm chén ,bát ,thìa ….. Cái nồi dùng để làm gì?được làm bằng gì? Cái chảo dùng để làm gì? trẻ gọi tên đồ dùng nói công dụng của chúng cho trẻ kể tên một số đồ dùng trong gia đình . Đồ bằng gỗ ( Giường ,tủ ,bàn,ghế) đồ dùng điện ( ,bóng đèn…) Đồ dùng nhà bếp Đồ dùng cá nhân Phương tiện đi lại trẻ hiểu được công dụng của từng đồ dùng để đi lại ,chiếu sáng ,đẻ sinh hoạt…….. So sánh cái cốc và cái bát Trò chơi “ cái gì biến mất cái gì xuất hiện ,thi xem ai nhanh “ Cô nói cách chơi và luật chơi. 3/ kết thúc - cho trẻ vẽ và tô màu ngôi nhà của mình. KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 4 : NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH BÉ Thời gian: từ 12/11 đến 16/11/2012 Các hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Trò chuyện - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng. - Chơi và hoạt động theo ý thích. - trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ của trẻ khi cần thiết - Thể dục sáng: Tâp theo nhạc điểm danh Hoạt động học LQ VỚI TOÁN - Phân biệt cao thấp THỂ DỤC VĐCB: Trèo qua ghế TC: lộn cầu vồng TẠO HÌNH Gấp và dán quần áo VĂN HỌC Thơ: niềm vui của mèo con ÂM NHẠC DH: Gia đình gấu NH: Bàn tay mẹ TC: về đúng nhà MTXQ Tìm hiểu về nhu cầu của gia đình bé Chơi và hoạt động góc - Góc đóng vai: trò chơi gia đình của bé ,khám bệnh ,cửa hàng bán quần áo ,đồ dùng gia đình - Góc xây dựng: Xây dựng khu công viên vui chơi giải trí ,chung cư cao tầng xây vườn hoa,vườn cây ăn quả - Góc tạo hình: cắt ,dán ,nặn ,vẽ đồ dùng trong gia đình ,nặn các loại quả - Góc sách: - Xem tranh, ảnh ,đọc sách ,kể chuyện về đồ dùng trong gia đình bé . - Góc âm nhạc : hát và biểu diễn các bài hát trong chu đề , Chơi và hoạt động ngoài trời Dạo chơi sân trường ,quan sát thời tiết .tham quan vườn hoa trong trường . Quan sát một số đồ dùng trong gia đình vẽ phấn các đò dùng để ăn để nấu ….,xem tranh ảnh về các đồ dùng gia đình . Nhặt lá , sỏi Chơi tự do Chơi vận động ,chơi với các đồ chơi trong sân tường Chơi các trò chơi : kéo co ,lộn cầu vồn ,thả đỉa ba ba……… Hoạt động chiều Vận động nhẹ ăn quà chiều : Chơi hoạt động vào các góc Làm album ảnh gia đình Nghe đọc các câu chuyện trong chủ đề Hát và vận động các bài hát trong chủ đề hoạt động tập thể : Lau ,dọn ,cất đồ dùng ,đồ chơi gọn gàng . Biểu diễn văn nghệ ,nêu gương bé ngoan. Vệ sinh trả trẻ. KẾ HOACH NGÀY Thứ 2, ngày 12 tháng 11 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LưU Ý LQ VỚI TOÁN Phân biệt cao thấp 1/Kiến thức : trẻ phân biệt được người cao ,người thấp 2/ Kỹ năng: trẻ biết chơi một số trò chơi nhận biết phân biệt cao – thấp của 2 đối

File đính kèm:

  • doctet nguyen dan.doc