Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Động vật sống dưới nước

1. Trong lớp học:

- Trang trí các góc theo chủ đề.

- Tranh ảnh về chủ đề động vật.

- Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi như: Giấy bìa, chai lọ .

- Đồ dùng, đồ lắp ghép . Để trẻ tham gia các hoạt động, trang trí vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy.

- Băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề.

- Đồ chơi đóng vai theo chủ đề.

- Dụng cụ vệ sinh lớp học.

- Một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian.

2. Ngoài lớp học:

 

doc75 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3100 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Động vật sống dưới nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỢNG TUẦN III Chủ đề nhánh: ĐỢNG VẬT SỚNG DƯỚI NƯỚC Thực hiện từ ngày 16/12– 20/12/2013 HOẠT ĐỢNG THỨ HAI 09/12 THỨ BA 10/12 THỨ TƯ 11/12 THỨ NĂM 12/12 THỨ SÁU 13/12 ĐT TCS - Họp mặt trị chuyện cùng trẻ về mợt sớ loại cơn trùng có lợi, cơn trùng có hại, cách bảo vệ cơn trùng có lợi, phòng tránh cơn trùng có hại. - Nhắc nhở cháu đi học chuyên cần, ngoan, lễ phép. Tở chức cho trẻ hát, đọc thơ các bài có trong chủ đề. TDS - Hơ hấp 2, tay vai 4, bụng 3, chân 4. - Tập kết hợp bài “Con chuờn chuờn”.. HOẠT ĐỢNG CHỦ ĐÍCH KPKH Khám phá mợt sớ loài cơn trùng có lợi và có hại. PTNT Nhận biết mục đích của phép đo. PTNN - LQCC: Làm quen nhóm chữ cái: l,m,n. - Thơ: “Ong và bướm”. PTTC VĐCB: Lăn bóng bằng hai tay và đi theo đường bóng. - TC: Ném bóng vào rở. - ĐTHT: Bụng 3 PTTM HVĐ: Con chuờn chuờn. Nghe hát: Chị ong nâu và em bé. TC: Hát theo hình vẽ. HOẠT ĐỢNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện về cơn trùng có hại và cách phòng tránh. - TC: Con muỡi vo ve - Chơi tự do - Đờng dao: “Con kiến”. - TC: Tìm con vật giớng bạn. - Chơi tự do. - Ca dao: “Con chuờn chuờn”. - TC: Tạo dáng. - Chơi tự do. - Giải câu đớ về mợt sớ loại cơn trùng. - TC: Bắt bướm. - Chơi tự do. Lao đợng cuới tuần. - TC: Chim bay, cò bay. - Chơi tự do HĐLQ VỚI TIẾNG VIỆT Cào cào, Châu chấu Nhảy Con kiến Con dế Con giun Con ong Con bướm Bay Sâu đo Con ruời Con muỡi Ơn các từ trong tuần HOẠT ĐỢNG GÓC Góc xây dựng: Xây cơng viên, sở thú, rắp ráp đờ chơi. Góc phân vai: Cửa hàng giải khát, gia đình, cơ giáo. Góc học tập: Xem tranh, sách báo về mợt sớ loại cơn trùng, xếp hạt, tơ chữ,sớ Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, cắt, xé, dán mợt sớ loại cơn trùng… Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây, thởi bóng. HOẠT ĐỢNG CHIỀU - Chuẩn bị cho hoạt đợng ngày mai. - TC: Bắt bướm. - Chơi tự do - Thơ: “Ong và bướm”. - TC: Bắt bướm. - Chơi tự do - Thực hiên vở LQCC. - TC: Truyền tin - Chơi tự do. - Dạy hát: Con chuờn chuờn. - TC: Hát theo hình vẽ. - Chơi tự do - Văn nghệ cuới tuần. - Chơi tự do Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ Duyệt của tổ khối trưởng Kơ Să K’Yên ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~ CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP 1. Trong lớp học: - Trang trí các góc theo chủ đề. - Tranh ảnh về chủ đề động vật. - Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi như: Giấy bìa, chai lọ……. - Đồ dùng, đồ lắp ghép…. Để trẻ tham gia các hoạt động, trang trí vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy. - Băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề. - Đồ chơi đóng vai theo chủ đề. - Dụng cụ vệ sinh lớp học. - Một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian. 2. Ngoài lớp học: - Tạo góc thiên nhiên/ khoa học: Cây, hoa, hạt, cát, sỏi…. - Đồ chơi ngoài sân xích đu, cầu trượt…. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~ KẾ HOẠCH ĐỘNG CÁC GĨC Góc xây dựng: Xây cơng viên, sở thú, rắp ráp đờ chơi. Góc phân vai: Cửa hàng giải khát, gia đình, cơ giáo. Góc học tập: Xem tranh, sách báo về mợt sớ loại cơn trùng, xếp hạt, tơ chữ,sớ Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, cắt, xé, dán mợt sớ loại cơn trùng… Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây, thởi bóng. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Trẻ biết chơi xây cơng viên, sở thú, rắp ráp đờ chơi. - Trẻ biết chơi cửa hàng giải khát, gia đình, cơ giáo. - Trẻ biết xem tranh, sách báo về mợt sớ loại cơn trùng, xếp hạt, tơ chữ,sớ - Trẻ biết nặn, vẽ, cắt, xé, dán mợt sớ loại cơn trùng… - Trẻ thích chơi với cát nước, chăm sóc cây, thởi bóng. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Chơi đồn kết - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Bàn ghế đủ cho trẻ ngời chơi ở các góc. - Bợ đờ chơi xây dựng, mợt sớ loài cơn trùng, đờ chơi để trẻ lắp ráp. - Bợ đờ chơi gia đình, cơ giáo, nước giải khát. - Tranh ảnh, sách báo báo về mợt sớ loài cơn trùng, Hạt phượng, bút màu, chữ, sớ để trẻ tơ màu. - Đất nặn, bảng con, bút chì, bút màu, giấy màu, kéo, hờ dán, vở tạo hình…. - Bợ đờ chơi cát nước, bợ đờ chơi chăm sóc cây, thởi bóng, cây xanh… - Tranh ảnh trong chủ đề, một số đồ dùng - đồ chơi ở các gĩc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *.Hoạt động: Thỏa thuận. - Cơ giới thiệu chủ đề chơi các gĩc chơi. - Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm - Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi. + Góc xây dựng: Xây cơng viên, sở thú, rắp ráp đờ chơi. + Góc phân vai: Cửa hàng giải khát, gia đình, cơ giáo. + Góc học tập: Xem tranh, sách báo về mợt sớ loại cơn trùng, xếp hạt, tơ chữ,sớ + Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, cắt, xé, dán mợt sớ loại cơn trùng… + Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây, thởi bóng. - Biết liên kết giữa các gĩc chơi với nhau. - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi - Giáo dục trẻ đoàn kết với nhau khi chơi *.Hoạt động: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực - Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn khi chơi - Cơ quan sát động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thể hiện vai chơi tốt. *.Hoạt động: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Đi chơi”. - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. *.Hoạt động: Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2: Gà gáy Tay 4 : Đưa hai tay ra phía trước, sang ngang Bụng 3 : Nghiêng người sang hai bên. Chân 4 : Bật, đưa chân sang ngang Kết hợp với bài hát: “ Con chuờn chuờn”. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành - Trẻ phối hợp các động tác tập nhịp nhàng giữa tay và chân. - Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng. - Giúp cho cơ thể trẻ phát triển khoẻ mạnh. II. CHUÂÛN BỊ: - Máy cassete, băng nhạc có bài “ Con chuờn chuờn”. - Mũ, sân thoánh mát, sạch sẽ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động: Khởi động - Cô hướng dẫn trẻ đi các kiểu cân, khởi động tay, chân, chuyển đội hình thành vòng tròn rồi về 3 hàng ngang. * Hoạt động: Trọng động - Trẻ tập các động tác thể dục cùng cô. + Động tác hô hấp 2: Gà gáy. Đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh đồng thời đưa hai tay ra ngang (Tượng tượng bóng to dần) Cô động viên trẻ thổi mạnh để được những quả bóng đỏ, xanh to. + Tay 4: Đánh chéo hai cánh tay ra phía trước, sau. TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuơi. - Nhịp 1: Đưa tay phải về phía trước, tay trái ra phía sau - Nhịp 1: Đưa tay trái về phía trước, tay phải ra phía sau - Nhịp 1: Đưa hai tay lên cao vai. - Nhịp 1: Đứng thẳng, hạ tay xuống, tay xuơi theo người + Động tác bụng 3: Nghiêng người sang hai bên. Đứng thẳng hai tay giơ lên cao, hai tay chạm vào nhau - Nghiêng người sang phải - Nghiêng người sang trái - Đứng thẳng, hai tay xuơi theo người + Chân 4: Nâng cao chân, gập gới. TTCB : Đứng thẳng, hai chân ngang vai. - Nhịp 1: Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao đầu gập gới. - Nhịp 1: Hạ chân trái xuớng, đứng thẳng. - Nhịp 1Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao đầu gập gới. - Nhịp 1: Hạ chân phải xuớng, đứng thẳng. Hướng dẫn trẻ tập theo lời bài hát. *Hoạt động: Hồi tĩnh - Hướng dẫn trẻ hồi tĩnh - Quan sát trẻ điểm danh, kiểm tra các bạn trong tổ. - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - uống sữa 1. Đón trẻ. - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định 2.Trò chuyện. Cô trò chuyện với trẻ về một số loài cơn trùng. Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề. 3. Thể dục sáng. Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp 2- tay 4- bụng 3- chân 4. 4. Uống sữa. - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. KHÁM PHÁ KHOA HỌC Khám phá mợt sớ loài cơn trùng có lợi và có hại. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến Thức : - Cháu biết một số loài cơn trùng có lợi, cơ trùng có hại, biết yêu quý cơn trùng có lợi, tránh xa cơ trùng có hại. - Biết công dụng, ích lợi… của chúng. 2. Kỹ năng : - Nhận biết một số động vật thuợc nhóm cơn trùng. - Biết sự khác nhau giữa các con vật. 3. Thái độ: - Biết yêu quý, chăm sóc cho các con vật. - Thông qua làm quen một số con vật trẻ biết yêu quý, kính trọng người chăn nuôi. II. CHUẨN BỊ - Cô: Mô hình một số động vật sống dưới nước, tranh một số động vật sống dưới nước. - Trẻ: Chiếu trẻ ngồi. *Nội dung tích hợp: - Aâm nhạc : Cá vàng bơi. - Văn học : Thơ: Nàng tiên ốc., rong và cá - Toán : Đếm số bạn trong lớp. - Tạo hình: Tô màu tranh. * Nội dung GD lồng ghép : - GDLG: Yêu thương, kính trọng người chăn nuôi - GDBVMT : Bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Diễn biến hoạt động cô Nhận xét Hoạt động: Trò chuyện giới thiệu - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng đọc bài thơ: “Ong và bướm”. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ. - Giáo dục trẻ. - Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng làm tìm hiểu xem thử côn trùng có lợi hay có hại các con nhé! Hoạt động: Quan sát đàm thoại. - Tổ chức cho cháu hát bài: “Chim mẹ chim con” về ngồi hình chữ U. Cô đọc câu đố và đố trẻ: Chỉ to bằng hạt đỗ đen Thường bay đến đậu cơm canh của người Thức ăn phải đậy ai ơi? Kẻo nó gieo bệnh làm người ốm đau Là con gì? - Các con hãy nhìn lên đây co có bức tranh vẽ về con gì đây? - Con ruồi có gì đây? - Con ruồi có bay được không? - Ruồi là động vật có lợi hay có hại? - Vậy các con có yêu quý con vật này không? - Vì sao? - Cô cháu cùng chơi trò chơi “ Con muỗi” - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Cô có bức tranh vẽ về con gì đây? - Con muỗi có những gì? - Ngoài ra muỗi còn có gì đặc biệt? - Muỗi lá động vật có lợi hay có hại? - Là động vật có hại thì chúng ta phải phòng tránh như thế nào? + Trương tự với mợt sớ con con trùng khác: Cho trẻ nêu đặc điểm, tên gọi, nêu lên cơng dụng, ích lợi hay tác hại của mợt sớ cơn trùng. - Cho trẻ so sánh con ruời và con muỡi - So sánh con muỡi và con ong…. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, yêu quý cơn trùng có lợi, tránh xa những cơn trùng có hại. * Hoạt đợng: Tở chức cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem đợi nào nhanh. * Hoạt đợng: Tô màu tranh * Trò chơi: Tô màu tranh - Cô cho trẻ quan sát tranh một số côn trùng, cho trẻ tô màu những con con trùng có lợi. - Nhận xét sản phẩm. - Kết thúc : hát : “Chim mẹ chim con” và đi ra ngoài …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Trò chuyện về cơn trùng có hại và cách phòng tránh. TC: Con muỡi vo ve Chơi tự I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của mọt sớ cơn trùng có hại. Biết chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ vận động cho trẻ. - Trẻ biết tránh xa những cơn trùng có hại. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ về mợt sớ cơn trùng có hại như: Con muỡi, con ruời… - Mũ để trẻ chơi trò chơi. - Sân chơi vệ sinh sạch sẽ, an toàn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt đợng cơ Nhận xét * Hoạt động: Trò chuyện về cơn trùng có hại và cách phòng tránh. - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng hát bài: “ Con chuờn chuờn”. - Trò chuyện cùng trẻ về nợi dung bài hát. - Cho trẻ kể mợt sớ cơn trùng. - Ngoài cơn trùng có lợi còn có những loài cơn trùng có hại chúng mình cần tiêu diệt và tránh xa nó nữa đấy các con ạ. - Cơ cho trẻ quan sát tranh vẽ về con muỡi và hỏi trẻ: Con muỡi là loài cơn trùng có lợi hay có hại, vì sao con biết? Con muỡi có hại đến chúng ta như thế nào? Vậy để phòng tránh muỡi lây bệnh chúng mình phải làm gì? - Giáo dục trẻ nhắc nhở bớ mẹ mắc màn trước khi ngủ, vệ sinh nơi ở, trong và ngoài nhà cửa sạch sẽ, dùng thuớc xịt muỡi, dùng hương…. - Ngoài muỡi ra còn rất nhiều cơn trùng có hại đới với chúng mình cho trẻ quan sát con ruời. - Ruời là đợng vật có hại chúng mình có nên tránh xa con ruời khơng các xon - Để phòng tránh ruời, tánh khơng bị lây nhiễm bệnh chúng mình phải lamg gì? + Tương tự với mợt sớ loài cơn trùng có hại khác cho trẻ nêu tác hại của những cơn trùng gây ra và cách phòng tránh những tác hại đó. Đờng thời giáo dục trẻ biết tránh xa những cơn trùng có hại. - Cơ nhận xét chung, chủ yếu là tuyên dương, khen ngợi trẻ. * Hoạt động: Trò chơi: Con muỡi vo ve - Cơ nêu tên trò chơi. - Phở biến luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Động viên cháu hứng thú tham gia chơi. * Hoạt động: Chơi tự do - Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích - Cơ bao quát lớp, đảm bảo an tồn cho trẻ . ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Đề tài: Làm quen với từ: Cào cáo, châu chấu, nhảy II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và hiểu được các từ: Cào cáo, châu chấu, nhảy - Trẻ phát âm đúng, to, rõ các từ: Cào cáo, châu chấu, nhảy - Giáo dục trẻ yêu quý những cơn trùng có lợi và biết tránh xa những cơn trùng có hại. II. CHUẨN BỊ: *NDKH :- KPKH: Cô cùng trò chuyện với trẻ về một số từ liên qua đến chủ đề. -Toán: Đếm sớ bạn đứng dậy đọc. - Âm nhạc: “ Con cào cào”, - Đờng dao: “Con kiến”. *NDLG: VSDD. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động cô Nhận xét * Hoạt động: ổn định tổ chức lớp. - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng đọc bài thơ : “ Con kiến”, - Sau đó đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài đờng dao, trò chuyện về chủ đề. - Giáo dục trẻ. *. Hoạt động: Làm quen với từ: Cào cáo, châu chấu, nhảy - Cho trẻ hát “Con cào cào” về ngời hình chữ U. - Các con vừa hát bài hát nói về con gì? - Con cào cào là cơn trùng có lợi hay có hại? - Cô có bức tranh vẽ về con gì đây? - Cho trẻ phát âm liên tục 3 lần với từ “ Con cào cào”. - Cô giới thiệu cho trẻ biết ý nghĩa của “ Con cào cào”. - Cho trẻ thực hiện đọc từ “ Con cào cào”. - Cô tổ chức cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Giáo dục trẻ biết yêu quý những loài cơn trùng có lợi, tránh xa những loài cơn trùng có hại. Tương tự với từ “ Châu chấu”. “ nhảy”. * Hoạt động: Kết thúc - Cô cho trẻ đọc lại từ mới học. Qua đó giáo dục trẻ. - Cô cháu cùng hát bài: “Con cào cào” và đi ra ngoài. …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Góc PV: Cửa hàng bán giải khát Góc XD: Xây cơng viên Góc HT: Xem tranh ảnh, sách báo về mợt sớ loài cơn trùng Góc NT: Vẽ, tô màu mợt sớ loài cơn trùng Góc TN: Chơi với cát nước. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Trẻ biết chơi cửa hàng bán giải khát - Trẻ biết xây cơng viên - Trẻ biết xem tranh ảnh, sách báo về mợt sớ loài cơn trùng. - Trẻ biết vẽ, tô màu về mợt sớ loài cơn trùng. - Trẻ thích chơi với cát nước. - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Chơi đồn kết - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Bàn ghề cho trẻ ngời chơi ở các góc. - Mợt sớ loại nước giải khát. - Bợ đờ chơi xây dựng, mợt sớ loài cơn trùng, cây xanh, ghế đá. - Tranh ảnh về mợt sớ loài cơn trùng. - Bút màu, giấy A4, bút chì. - Bể chơi cát nước, nước. - Tranh ảnh trong chủ đề, một số đồ dùng - đồ chơi ở các gĩc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động cô Nhận xét *.Hoạt động: Thỏa thuận. - Cơ giới thiệu chủ đề chơi các gĩc chơi. - Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm - Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi. Góc chính: - Góc PV: Cửa hàng bán giải khát: Bạn nào làm nhóm trưởng, nhóm trưởng có nhiệm vụ gì? các con dùng gì để chơi ở góc phân vai?.... - Tương tự với các góc chơi: + Góc XD: Xây cơng viên. + Góc HT: Xem tranh ảnh, sách báo về mợt sớ loài cơn trùng. + Góc NT: Vẽ, tô màu về mợt sớ loài cơn trùng. + Góc TN: Chơi với cát nước. - Biết liên kết giữa các gĩc chơi với nhau. - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi *.Hoạt động: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực - Cơ quan sát động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thể hiện vai chơi tốt. *.Hoạt động: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Đi chơi”. - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. *.Hoạt động: Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… …………………...…… HOẠT ĐỢNG CHIỀU Chuẩn bị cho buởi học ngày mai Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết cùng cơ chuẩn bị cho hoạt động ngày mai. - Rèn sự chú ý cho trẻ khi ngồi học, kỹ năng ghi nhớ cho trẻ. - Trẻ biết đoàn kết cùng bạn. II. CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng cho hoạt động ngày mai. - Chiếu đủ cho trẻ ngồi. - Sân chơi an toàn, sạch sẽ. III. TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG: Diễn biến hoạt đợng cơ Nhận xét * HĐ: Chuẩn bị cho hoạt động ngày mai. - Cho trẻ ngồi quây quần bên cô. Trị chuyện cùng trẻ về chủ đề nhánh tuần này. - Giáo dục trẻ. - Trị chuyện cùng trẻ về hoạt động chính ngày mai: Nhận biết mục đích của phép đo. - Hướng dẫn trẻ cùng cơ chuẩn bị cho buởi học ngày mai: Chuẩn bị cho mỗi rổ có 1 băng giấy xanh 3x40cm, 1 băng giấy vàng 3x35cm, 1 băng giấy đỏ 3x30 cm, các sớ 1-10, 22 que tính có chiều dài 5 cm. *Chơi tự do. - Cho trẻ chơi tự do. - Cơ bao quát trẻ chơi. ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày. - Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để ngày sau cháu cố gắng hơn. - Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ. - Trả trẻ tận tay cho các bậc phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. * Nhận xét cuối ngày : - Hoạt động thể dục sáng: - Hoạt động học: ……………………………………………………………....... - Hoạt động ngồi trời: ……………………………………………….….……… …………………………………………………………………………....………. - Hoạt động làm quen Tiếng Việt: ………………………………………...…..... …………………………………………………………………………………… - Hoạt động gĩc: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Hoạt động chiều: …………………………………………………….………… ………………………………………………………………….………..………… ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~ Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013 Đón trẻ – trò chuyện – thể dục sáng – uống sữa 1. Đón trẻ: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định 2.Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về mợt sớ con vật thuợc nhóm cơn trùng. cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề 3. Thể dục sáng - Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp 2, tay 4, chân 4, bụng3 4. Uống sữa - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. LÀM QUEN VỚI TỐN Nhận biết mục đích của phép đo I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức -Trẻ biết mục đích của phép đo, biết được đợ dài của đới tượng sau khi đo. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đo cho trẻ. 3. Thái đợ - Cháu ngoan, nghiêm túc trong giờ học. II.CHUẨN BỊ: - Cơ và trẻ đờ dùng giớng nhau nhưng kích thước của cơ lớn hơn của trẻ. - 1 băng giấy xanh 3x40cm, 1 băng giấy vàng 3x35cm, 1 băng giấy đỏ 3x30 cm, các sớ 1-10, 22 que tính có chiều dài 5 cm. * Nợi dung tích hợp: - Âm nhạc: Con cào cào III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Diễn biến hoạt đợng cơ Nhận xét *Hoạt động:Ổn định trò chuyện. -Cơ cháu cùng hát bài: “Con cào cào.”. - Trò chuyện cùng trẻ về nợi dung bài hát, về chủ đề - Giáo dục trẻ. * Hoạt động: Nhận biết mục đích của phép đo Ơn so sánh kích thước. - Cho trẻ so sánh 3 băng giấy có trong rở của trẻ và hỏi trẻ: - Băng giấy nào dài nhất? - Băng giấy nào ngắn nhất? Xác định đợ dài qua thước đo - Khi trẻ đã xác định được băng giấy nào là băng giấy dài nhất, cơ hỏi trẻ kết quả của các lần đo: - Băng giấy màu xanh dài hơn băng giấy màu đỏ là bao nhiêu, dài hơn băng giấy màu vàng là bao nhiêu các con cùng nhìn cơ làm nhé! - Cơ xếp các que tính theo chiều dài băng giấy xanh để biết băng giấy xanh dài bằng mấy lần chiều dài que tính. - Cho trẻ đếm sớ que tính. - Tương tự với hai băng giấy còn lại. Cơ hỏi trẻ sớ que tính xếp ở mỡi băng giấy. - Cơ hỏi trẻ sớ que tính được xếp ở mỡi băng giấy? Băng giấy nào cần nhiều que tính nhất? Băng giấy nào cần ít que tính nhất? Luyện tập - Cho trẻ đo thực hành trên đờ dùng trong

File đính kèm:

  • doccon trung 5 tuoi.doc