Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tháng 2 - Trường mẫu giáo Hoa Sen

I. MỤC TIÊU:

- Phát triển lĩnh vực thể chát kết hợp lĩnh vực thẩm mỹ, ngôn ngữ nhận thức.

- Chạy phối hợp được chân tay, nâng cao đùi, không cuí đầu

- Biết thực hiện theo tín hiệu của cô

- Tích cực thực hiện các bài tập thể dục.

II. PHƯƠNG PHÁP:

 Luyên tập, trực quan, minh họa

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2643 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tháng 2 - Trường mẫu giáo Hoa Sen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 09 tháng 02 năm 2009 VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHẠY NHANH 12m I. MỤC TIÊU: - Phát triển lĩnh vực thể chát kết hợp lĩnh vực thẩm mỹ, ngôn ngữ nhận thức. - Chạy phối hợp được chân tay, nâng cao đùi, không cuí đầu - Biết thực hiện theo tín hiệu của cô - Tích cực thực hiện các bài tập thể dục. II. PHƯƠNG PHÁP: Luyên tập, trực quan, minh họa III. CHUẨN BỊ: Sân tập sạch Cây có quả bằng mũ IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU HOẠT ĐỘNG 1: - Cô cho trẻ hát bài “Hoa kết trái” - Hôm nay cô sẽ cho các con chạy nhanh 12m hái quả nhe. -Trẻ thực hiện các động tác cùng cô Đi vòng tròn đi các kiểu chân HOẠT ĐỘNG 2: - Hô hấp 4:”tiếng còi tàu” - Tay vai 5:”Xoay bả vai” - Chân 3 - Bụng, lườn: 6 - Bật 3 - Hai tay khum trước miệng và làm tiếng còi tàu” tu…tu” - Xoay bả vai vòng từ trước ra sau 4 nhịp và xoay ngược lại 4 nhịp. - Đứng 1 chân ra phía trước - Ngồi duỗi chân, 2 chân thay nhau đưa thăng lên cao - Bật tách chân, khép chân HOẠT ĐỘNG 3: - Cô mời trẻ lên thực hiện mẫu - Cô giải thích TTCB: đứng chân trước chân sau, thân ngã về trước tay để tự nhiên - Khi nghe lệnh của cô chạy nhanh tới đích hái quả bỏ vào rổ - Cô cho trẻ lần lượt thực hiện - Cô quan sát sửa sai động viên trẻ - Cô mời từng tổ thi đua - Cô khen thưởng động viên trẻ - Trẻ lên thực hiện - Trẻ lắng nghe cô giải thích và quan sát bạn thực hiện - 2 trẻ lên thực hiện - Trẻ đua nhau xem ai chạy nhanh HOẠT ĐỘNG 4: - Trò chơi: gieo hạt - Tiến hành 3-4 lần - Nhận xét tuyên dương - Trẻ tham gia chơi TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI QUẢ THÀNH CHÙM I. MỤC TIÊU: - Phát triển lĩnh vực nhận thức kết hợp lĩnh vực thẩm mỹ, ngôn ngữ. - Trẻ kể tên được một số loại quả mà trẻ biết - Nhận xét 1 số đặc điểm rõ nét giữa chúng - GD trẻ nhớ ơn người trồng cây II. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, giải thích III. CHUẨN BỊ: Mô hình vườn cây ăn quả Tranh quả xoài, quả chôm chôm Quả thật: bưởi, dưa hấu, nhãn IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU HOẠT ĐỘNG 1: - Cô cho chơi trò chơi “gieo hạt” - Hạt nẩy màm thành cây ra hoa kết quả. Hôm nay cô và các con đi về quê thăm vườn cây ăn quả của nhà bạn Lan nhe: - Trẻ tham gia chơi trò chơi - Dạ HOẠT ĐỘNG 2: - Lớp mình đã đến vườn cây ăn quả của nhà bạn Lan rồi, các con nhìn xem trong vườn cây của bạn có những cây ăn quả gì? - cô đọc câu đố về cây nhãn - cô cũng có những trái nhãn thật thơm và ngon đây - Để biết trái nhãn này có vị như thế nào cô mời bạn nào lên nếm thử. -Nhãn ra trái như thế nào ? -Nhiều trái còn gọi là gì nè ? - ngoài nhãn ra cô còn có quả gì nữa nè? - Để biết trong ruột quả chôm chôm thế nào cô cắt cho các con xem - Quả chôm chôm như thế nào? - ruột quả chôm chôm như thế nào? -Ruột và hạt có đặc điểm gì? - Để biết chôm chôm có vị chua hay ngọt cô mời bạn nào lên nếm thử nhe. - Chôm chôm chua hay ngọt? - Quả chôm chôm và quả nhãn có đặc điểm gì giống và khác nhau? - Ngoài ra các con còn biết được quả nào nữa nè? - Trẻ trả lời - Trẻ đoán cây nhãn. - trẻ quan sát. - Một vài trẻ lên nếm thử - Có nhiều trái - còn gọi là chùm - Quả chôm chôm - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Có cơmchôm chôm ,trong cơm có hạt - Cơm có màu trắng ,hạt có màu nâu đen - Một vài trẻ lên nếm thử - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết - một vài trẻ trả lời HOẠT ĐỘNG 3: - cô cho trẻ vẽ quả và tô màu cho quả -Cô quan sát hướng dẫn trẻ làm chưa được và cung cấp thêm cho trẻ Trẻ vẽ và tô theo sự hướng dẫn của cô HOẠT ĐỘNG 4: - Để có nhiều quả cho các con ăn đó là nhờ ai? Bác nông dân phải vất vả chăm sóc cây ra hoa, kết quả cho các con ăn. Để đền đáp công ơn của bác nông dân các con phải làm gì? Nhận xét tuyên dương - thưa cô nhờ người trồng cây - Phải ngoan, vâng lời không phá cây, hoa quả HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: bán các loại quả Góc thiên nhiên: quan sát người chăm sóc cây Thứ ba, ngày 10 tháng 02 năm 2009 KỂ CHUYỆN: QUẢ BẦU TIÊN I. MỤC TIÊU: - Phát triển lĩnh vực ngôn ngữ kết hợp lĩnh vực thẩm mỹ - Trẻ thể hiện cảm xúc của mình qua câu chuyện - Phát triển ngôn ngữ vốn từ cho trẻ - GD trẻ tính hiền lành, giúp đỡ mọi người xung quanh mình II. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, giải thích III. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa câu chuyện Bút màu, giấy cho trẻ IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU HOẠT ĐỘNG 1: - Cô cho chơi trò chơi “gieo hạt” - Hạt nẩy màm thành cây ra hoa kết quả. Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện: “quả bầu tiên” nhe. - Trẻ tham gia chơi - Dạ HOẠT ĐỘNG 2: - cô kể diễn cảm lần 1 - lần 2 cô kể trích dẫn nội dung kèm tranh - cô và trẻ đàm thoại về nội dung câu chuyện - Cô vừa kể cho các con nghe về câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - có bao nhiêu nhân vật? - Phú ông là người như thế nào? - Còn câu bé như thế nào? - sao con biết? Trong câu chuyện con thích nhân vật nào? Nếu con là lão phú ông con sẽ làm gì? - qua câu chuyện con học được gì? Con thích đặt tên cho chuyện là gì? - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ đàm thoại cùng cô - Quả đào tiên - Trẻ kể ra - thưa cô có 3 nhân vật - Trẻ trả lời - Cậu bé tốt bụng - Cậu bé giúp chim én. - Dạ, cậu bé - Trẻ trả lời theo suy nghĩ. - Người tốt được mọi người thương yêu. - Cậu bé tốt bụng… HOẠT ĐỘNG 3: - Cô mời trẻ lên tham gia kể chuyện Trẻ tham gia kể HOẠT ĐỘNG 4: - cô giáo dục trẻ yêu thương giúp đỡ mọi vạt xung quanh - hôm nay cô kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Cô cho trẻ về chỗ tô màu - Nhận xét tuyên dương Trẻ trả lời Trẻ tô màu HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: cửa hàng bán quả Góc xây dựng: xây dựng vườn cây Thứ tư, ngày 11 tháng 02 năm 2009 HÁT: QUẢ GÌ NGHE: MIỀN NAM CỦA EM TRÒ CHƠI: CÂY NÀO QUẢ NẤY I. MỤC TIÊU: - Phát triển lĩnh vực thẩm mỹ kết hợp lĩnh vực, ngôn ngữ, nhận thức - Trẻ thuộc và hát bài hát đúng điệu - Luyện tai nghe, khả năng vào nhịp chính xác - Biết ơn người trồng cây II. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, giải thích III. CHUẨN BỊ: Đàn, máy casset IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU HOẠT ĐỘNG 1: - Cô cho trẻ chơi trò chơi“con thỏ” - Con thỏ thích ăn gì? - Bác nông dân trồng ra củ cải, bác còn trồng ra gì nữa? _ Có bài hát nói về nhiều loại quả hôm nay cô sẽ daỵ cho các con hát nhe. Đó là bài “quả gì” - Trẻ tham gia chơi - Aên củ cải - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - Dạ HOẠT ĐỘNG 2: - Cô đàn và hát cho trẻ nghe 1 lần - Cô đàn + hát + Nội dung bài hát - Cô mời cả lớp hát cùng cô - Từng nhóm hát(cô sửa sai) - Cô mời cán nhân hát - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Cả lớp hát cùng cô - Nhóm hát - Cá nhân hát HOẠT ĐỘNG 3: - Cô hát bài: Miền Nam của em + Đàn Cô mỡ casset minh họa bài hát Miền Nam của em - Trẻ chú ý lắng nghe HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi: cây nào quả nấy Tiến hành chơi 3-4 lần Nhận xét tuyên dương Trẻ tham gia chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Góc học tập- thư viện: xem tranh ảnh 1 số quả Góc nghệ thuật tạo hình: nặn quả, chùm quả, in quả Thứ năm, ngày 12 tháng 02 năm 2009 PHÂN BIỆT HÌNH TAM GIÁC VÀ HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Phát triển lĩnh vực nhận thức kết hợp lĩnh vực thẩm mỹ. - Trẻ biết so sánh phân biệt hình tam giác và hình vuông - Biết sắp xếp thứ tự để được ngôi nhà. - Hứng thú tham gia đều trong tiết học II. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, giải thích, luyện tập III. CHUẨN BỊ: Bức tranh ngôi nhà Hai hình tam giác, hai hình vuông cho cô. Có màu sắc khác nhau Rỗ cho trẻ Hình tam giác hình vuông, hình chữ nhật cho trẻ Thẻ hình tam giác hình vuông của cô và trẻ IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU HOẠT ĐỘNG 1: - Cô cho trẻ đọc bài thơ“em yêu nhà em” - Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây? - Đây là thân ngôi nhà có hình vuông và đây là mái ngôi nhà có hình tam giác; chúng có giống nhau không các con? - Vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hình tam giác và hình vuông nhé. - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Dạ HOẠT ĐỘNG 2: - các con nhìn xem đây là hình tam giác nó có 3 cạnh và ba góc(cô vừa nói vừa chỉ vào cạnh và góc của tam giác) các con thử đếm cùng cô nhé. - bây giờ cô sẽ lăn hình tam giác này các con quan sát nhé? Nó có lăn được không? - Nó không lăn được vì nó có góc và cạnh đó các con. - còn đây là hình gì? Nó có màu gì? - Tại sao Con biết? - Đúng rồi tuy màu sắc, kích thước khác nhau nhưng nó có 3 cạnh và 3 góc đều được gọi là hình tam giác. - Còn đây là hình vuông, nó có mấy cạnh và mấy góc vậy các con? - chúng có lăn được không? Tại sao? - Đúng rồi hình vuông không lăn được vì chúng có 4 cạnh vuông góc với nhau - Hình tam giác và hình vuông giống và khác nhau như thế nào? - Trẻ đếm cùng cô - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ trả lời theo gợi ý của cô. - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đếm và trả lời - trẻ trả lời theo suy nghĩ - Trẻ trả lời theo hiểu biết và sự gọi ý của cô. HOẠT ĐỘNG 3: - Cho trẻ hát bài “khúc hát dạo chơi” - Gió thổi, gió thổi - Thổi tất các cái rỗ sau lưng các con về phía trước - cô cho trẻ lây hình theo yêu cầu - Trò chơi về đúng nhà - giải thích - Tiến hành chơi 3-4 lần - Trẻ hát - Trẻ chú ý lắng nghe - trẻ thực hiện - trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - Trẻ chú ý lắng nghe - trẻ tham gia chơi HOẠT ĐỘNG 4: - Hôm nay cô và các con vừa phân biệt hình gì? - Vây hình tam giác có máy cạnh và mấy góc? - Còn hình vuông như thế nào? Nhận xét tuyên dương - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết Trẻ trả lời theo hiểu biết HOẠT ĐỘNG GÓC Nhặt quả rụng Chơi: cây nào quả nấy Thứ sáu, ngày 13 tháng 02 năm 2009 NẶN CHÙM QUẢ I. MỤC TIÊU: - Phát triển lĩnh vực thẩm mỹ kết hợp lĩnh vực nhận thức, ngôn ngữ. - Trẻ biết nặn chùm quả theo tưởng tượng của mình - Luyện sự linh hoạt khéo léo, tính cẩn thân của trẻ - GD trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình tạo ra II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, thực hành III. CHUẨN BỊ: Đất nặn Dĩa đựng sản phẩm Mẫu nặn: chùm khế. Chùm quýt…. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU HOẠT ĐỘNG 1: - Cô cho trẻ hát bài “Hoa kết trái” - Trồng cây lớn lên cho ta được lợi ích gì? - Khi cây ra hoa ta phải làm gì? - Nếu hoa rụng thì phải làm sao? - Các con có thích ăn trái cây không? - bạn nào cho cô biết con thích ăn quả gì? - Mỗi bạn thích ăn 1 số quả khác nhau. Bây giờ lớp mình nặn chùm quả nhé. - Cả lớp đọc ngồi đội hình 3 hàng ngang - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - ta phải chăm sóc cây và hoa - Sẽ không cho quả - Dạ thích - Môït vài trẻ nêu sở thích của mình - Dạ HOẠT ĐỘNG 2: - Quả gì mà chua chua thế - Aên vào thì chắc là chua - Các con nhìn xem quả gì? - Các con đếm xem có bao hiêu quả? - Còn đây là chùm quả gì? - chùm quýt có màu gì? - Muốn nặn quả quýt con nặn như thế nào? - Ngoài ra còn chùm gì nữa? - Tại sao gọi là chùm quả? - Xin thưa rằng quả khế - Không chua, chua thì để nấu canh chua - Thưa cô chùm khế - Trẻ đếm - Thưa cô chùm quýt - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết Thưa cô chùm ớt - Tại vì nó nhiều quả HOẠT ĐỘNG 3: - Cô cho trẻ đọc bài thơ”bé nặn đồ chơi” - Cô quan sát gợi ý, động viên trẻ nặn. - Trẻ đọc - Về chỗ ngồi nặn HOẠT ĐỘNG 4: - Trưng bày sản phẩm - Cô mời trẻ nhận xét - Cô nhận xét - Nhận xét tuyên dương - Từng tổ đem sản phẩm lên trưng bày. - Trẻ nhận xét - Chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • docGA THAÙNG 2 TUAN 4 LAM.doc