Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tuần 9

I - Mục tiêu

- Kiến thức: Học sinh hiểu được khi nào là phép chia hết, phép chia có dư .

- Kỹ năng: HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II- Chuẩn bị của thày và trò:

- GV: Bảng phụ, thước, phấn màu, phiếu học tập

- HS: Học và làm bài.

III- Nội dung:

1. Kiểm tra bài cũ

 Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép chia 846: 3 và 846:4

2. Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Ngày soạn: 09/10/2009 Ngày dạy: /10/2009 TIẾT 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I - Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh hiểu được khi nào là phép chia hết, phép chia có dư . - Kỹ năng: HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II- Chuẩn bị của thày và trò: GV: Bảng phụ, thước, phấn màu, phiếu học tập HS: Học và làm bài. III- Nội dung: 1. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép chia 846: 3 và 846:4 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức trong tâm Hoạt động 2: Phép chia hết (15 phút) - GV: Để chia đa thức 2x4-13x3+15x2+11x-3 cho đa thức x2-4x- 3 ta đặt như phép chia số tự nhiên. - Ta chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia. - Nhân 2x2với đa thức chia cho hs đọc kết quả. - GV ghi kết quả phép nhân và giải thích cách ghi kết quả. ? Hãy tìm hiệu của đa thức bị chia cho tích vừa nhận được? Hiệu này là dư thứ nhất. - Tiếp tục chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất của đa thức chia. - Cho biết kết quả. - Nhân -5x với đa thức chia. Cho HS đọc kế quả ,Gv ghi kết quả và tiếp tục giải thích cách ghi. - Hãy tìm hiệu của dư thứ nhất cho tích vừa nhận được. Hiệu này là dư thứ hai. - Tương tự như trên ta phải làm thế nào? Dư cuối cùng của phép chia này là 0 và ta được thương là : 2x2-5x +1. Như vậy ta có (2x4-13x3+15x2+11x-3): x2-4x- 3 = 2x2-5x +1 phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết. Cho hs làm ? Gọi 1-2 hs nêu lại cách chia ở ví dụ trên. Hoạt động 3: Phép chia có dư (10 PHÚT) - Yêu cầu HS thực hiện phép chia 5x3- 3x2 +7 cho x2 +1 ? Dư cuối cùng của phép chia là bao nhiêu - Phép chia có dư khác không gọi là phép chia có dự. Viết dưới dạng 5x3- 3x2 +7 = (x2 +1)( 5x - 3)+( -5x + 10) - GV: Tổng quát với hai đa thức A và B ta có: …. Hoạt động 4: củng cố( 14 phút) Bài 67 (Sgk/31) Bài 68 (Sgk/31) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nắm chắc qui tắc chia đa thức đã sắp xếp. - Làm BT 70; 71; 72 SGK - Học sinh khá làm thêm BT 50; 51; 52 SBT - Giờ sau luyện tập. HS nghe HS trả lời: 2x4: x2= 2x2 HS trả lời Hs phân tích nhận xét trả lời. Cả lớp làm trên phiếu học tập cá nhân. HS hoạt động theo nhóm. Các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS trả lời Hs làm ? Hs trả lời - HS thực hiện phép chia - HS lên bảng thực hiện phép tính Tiết 16: Chia đa thức một biến đã sắp xếp 1- Phép chia hết 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x- 3 2x4- 8x3 - 6x2 2x2-5x +1 -5x3 + 21x2+11x-3 -5x3 + 20x2 +15x x2 - 4x -3 x2 - 4x - 3 0 2x4-13x3+15x2+11x-3=(x2-4x-3)(2x2-5x+1) phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết. 2- Phép chia có dư 5x3- 3x2 +7 x2 +1 5x3 +5x 5x - 3 -3x2 - 5x + 7 -3x2 - 3 -5x + 10 5x3- 3x2 +7 = (x2 +1)( 5x - 3)+( -5x + 10) b/ Tổng quát A = B. Q +R * R =0 ta có phép chia hết * R0 ta có phép chia có dư. 3/ Luyện tập Bài 67 (Sgk/31) a) b) Bài 68 (Sgk/31) a) x+y b) c) y-x RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Tuần 9 Ngày soạn: 09/10/2009 Ngày dạy: /10/2009 TIẾT 18: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố phép chia đa thức một biến đã sắp xếp - Kỹ năng: + Rèn luyện cho học sinh khả năng chi đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp. + Vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II- Chuẩn bị của thày và trò: GV: Bảng phụ, thước, phấn màu, phiếu học tập HS: Học và làm bài. III. Hoạt động của thày và trò - Kiểm tra kiến thức học sinh trong phần chữa bài và luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức trong tâm Hoạt động 1: Chữa bài - Kiểm tra(10 PHÚT) 1-Chữa bài 68 (SGK-31) - Yêu cầu HS lên bảng - Gọi HS nhận xét à Cho điểm - 2 HS trình bày, cả lớp theo dõi 1-Chữa bài 68 (SGK-31) áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia: a/ (x2+2xy+y2): (x+y) = (x+y) 2:(x+y) = x+y c/ (x2-2xy+y2): ( y-x) = (x- y) 2 : (y-x ) = ( y-x) 2 : ( y-x) = y - x 2- Chữa bài 69(SGK-31) Cho học sinh trình bày bài tập 69 à Nhận xét và cho điểm Một học sinh trình, cả lớp theo dõi 2- Chữa bài 69 (SGK-31) (HS ghi bài) Hoạt động 2: Luyện tập(28 PHÚT) - Giáo viên mở rộng thêm phép chia đa thức cho đa thức còn được áp dụng cho những bài toán tìm điều kiện chia hết. chẳng hạn A = BQ + R. Có thể R = 0 hoặc R là bội của B thì A chia hết cho B. 3- Bài 74 (SGK-32) *Cho biết đa thức dư và tìm điều kiện của a để 2x3 - 3x2 + x +a chia hết cho x +2. Cho học sinh làm bài tập 71. Yêu cầu học sinh trả lời miệng và giải thích - Học sinh thực hiện. (một HS làm ở bảng) - Học sinh trả lời a - 30 - Học sinh trả lời a = 30 Học sinh phát biểu trả lời. 3- Bài 74 (SGK-32) (2x3 - 3x2 + x +a) = (x+2).(2x2-7x+15)+(a-30) a-30 =0 Do đó a=0 4- Bài 71 (SGK-32) a)Vì mỗi hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B nên đa thức A chia hết cho đơn thức B b) Viết dưới dạng HĐT thì thấy A là bội của B Cho học sinh làm bài tập 73 câu a,b Sử dụng bảng phụ. Hai học sinh trả lời, giải thích cách thực hiện về kết quả. 5-Bài 73(SGK- 32) Tính nhanh a/ (4x2-9y2) : (2x-3y) = (2x-3y)(2x+3y):(2x-3y) = 2x+3y b/ (27x3- 1):(3x-1) = (3x-1)(9x2+3x+1):(3x-1) = 9x2+3x+1 Hoạt động 3: Củng cố(7 phút) Cho học sinh làm bài tập 72 Cho mỗi nhóm lên trình bày (Hoặc chiếu mỗi bài mỗi nhóm). - Hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm cử một đại diện trình bày. - Học sinh nhận xét 6)Bài 72(SGK-32) KQ:2x2+3x-2 Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà(2 phút) Bài tập ở nhà: Ôn tập các kiến thức đã học ở chương I và các câu hỏi ở SGK. Giờ sau ôn tập chương I Học sinh theo dõi RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

File đính kèm:

  • doctuan 9Dai 8chuan.doc