1.Chăm sóc giáo dục:
Tổ chức cho trẻ làm quen với các nội dung như: môi trường xung quanh, toán, văn học, tạo hình, âm nhạc, thể dục, hoạt động ngoài trời, các trò chơi học tập, trò chơi dân gian, trò chơi có luật,
2.Nề nếp, thói quen:
Trẻ có nề nếp thói quen, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, có thói quen lao động tự phục vụ.
Hình thành thói quen học tập nghiêm túc, không nói chuyện trong giờ học.
Trẻ có nề nếp thói quen trong các hoạt động vui chơi, không tranh giành đồ chơi trong khi chơi, chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định.
3.Nhiệm vụ của cô:
Ổn định đưa trẻ vào nề nếp học tập, vui chơi.
Trang trí lớp hấp dẫn theo chủ điểm thu hút trẻ đến lớp.
Sưu tầm những câu chuyện, bài thơ, bài hát có liên quan đến chủ điểm.
Soạn giáo án đầy đủ trước khi đến lớp.
Chuẩn bị tổ chức cho ngày lễ khai giảng.
66 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2945 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THÁNG 9
1.Chăm sóc giáo dục:
Tổ chức cho trẻ làm quen với các nội dung như: môi trường xung quanh, toán, văn học, tạo hình, âm nhạc, thể dục, hoạt động ngoài trời, các trò chơi học tập, trò chơi dân gian, trò chơi có luật,…
2.Nề nếp, thói quen:
Trẻ có nề nếp thói quen, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, có thói quen lao động tự phục vụ.
Hình thành thói quen học tập nghiêm túc, không nói chuyện trong giờ học.
Trẻ có nề nếp thói quen trong các hoạt động vui chơi, không tranh giành đồ chơi trong khi chơi, chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định.
3.Nhiệm vụ của cô:
Ổn định đưa trẻ vào nề nếp học tập, vui chơi.
Trang trí lớp hấp dẫn theo chủ điểm thu hút trẻ đến lớp.
Sưu tầm những câu chuyện, bài thơ, bài hát có liên quan đến chủ điểm.
Soạn giáo án đầy đủ trước khi đến lớp.
Chuẩn bị tổ chức cho ngày lễ khai giảng.
KẾ HOẠCH TUẦN 1
1.Chăm sóc giáo dục:
Thực hiện chăm sóc giáo dục theo phân phối chương trình.
Đưa trẻ vào nề nếp học tập tạo hứng thú cho trẻ vui chơi.
Rèn luyện ý thức kỷ luật.
2.Nhiệm vụ của cô:
Soạn giáo án đầy đủ.
Làm đồ dùng dạy học, đồ dùng phục vụ hoạt động vui chơi.
3.Các tiết học trong tuần:
*Thứ hai:
Tạo hình: Nặn quả bàng (tiết mẫu)
Thể dục: đội hình đội ngũ
*Thứ ba:
Toán: ghép đối tượng 1 – 1, nhận biết hình vuông, hình tam giác
Âm nhạc: mẹ yêu không nào (tiết 1).
*Thứ 4:
Môi trường xung quanh: Lao động của người lớn trong trường mẫu giáo
*Thứ 5:
Âm nhạc: mẹ yêu không nào (tiết 2)
*Thứ sáu:
Văn học: Trăng sáng (tiết 1)
Thể dục: bật tại chỗ, bật về phía trước
4.Các trò chơi:
Trò chơi vận động: bắt vịt con
Trò chơi học tập: chơi trốn tìm
Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng.
Thöù 2, ngaøy 24 thaùng 8 naêm 2009
I/ ĐÓN TRẺ:
Vệ sinh lớp sạch sẽ, trẻ vào lớp trò chuyện làm quen với bạn, với cô, chơi đồ chơi.
II/THỂ DỤC SÁNG:
Động tác hô hấp: gà gáy
Động tác tay vai: 2 tay sang ngang, lên cao.
Động tác chân: ngồi xổm, đứng lên.
Động tác lườn: đứng cúi người về trước.
Động tác bật: bật tại chỗ.
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1.Mục đích, yêu cầu:
Thay đổi trạng thái hoạt động, tạo không khí thoải mái cho trẻ vui chơi, học tập.
2.Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ.
3.Tiến trình hoạt động:
a) Hướng dẫn và dặn dò trẻ trước khi ra sân.
b) Hoạt động:
-Quan sát thiên nhiên, trò chuyện về thời tiết.
Hỏi trẻ về các bài hát, bài thơ, câu chuyện mà trẻ biết.
-Trò chơi vận động: Bắt Vịt Con
+ Chuẩn bị: vẽ một vòng tròn to làm ao cách chỗ trẻ đứng 3-4m.
+Luật chơi: chỉ được bắt vịt ngoài vòng tròn,nếu đập được vào vai bạn coi như bị bắt.
+Cách chơi: chọn 3-4 trẻ làm người chăn vịt, các trẻ khác làm vịt. Khi người chăn vịt gọi vít, vít, vít(vẫy tay gọi vịt lại)các con vịt đi lên bờ ra khỏi vòng tròn tiến về phía người chân vịt. Khi vịt đến gần cô phát tín hiệu bắt vịt con, người chăn vịt đuổi theo để bắt vịt, các con vịt chạy thật nhanh xuống ao(vào vòng tròn) vưà chạy vừa kêu vít,vít, vít . Nếu con vịt nào bị người chăn vịt chạm vào người coi như bị bắt, ai bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi hoặc đổi làm người chăn vịt( chơi 4-5 lần).
-Trò chơi dân gian: Lộn Cầu Vồng
+Luật chơi: đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nửa vòng quay lưng vào nhau ( hoặc đối mặt nhau).
+Cách chơi: từng đôi một cầm tay nhau vừa đọc thơ vừa vung tay theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung tay sang một bên:
Lời 1
Lộn cầu vồng
Nước sông nước chảy
Thằng bé lên bảy
Con bé lên ba
Ñôi ta cùng lộn.
Lời 2
Lộn cầu vồng
Nước sông nước chảy
Có cô mười bảy
Có chị mười ba
Ra lộn cầu vồng.
-Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích.
IV/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Tiết 1: Tạo hình
Nặn Quả Bàng
(tiết mẫu)
1.Mục đích, yêu cầu:
Dạy trẻ biết cách xoay tròn, vuốt nhỏ một đầu và làm bẹt thành quả bàng hoặc quả xoài,..
2.Chuẩn bị:
- 6 quả cô nặn mẫu
- Bảng con và đất nặn cho trẻ
3.Tiến trình lên lớp:
a)Ổn định lớp: Hát bài “Cô và mẹ”
b)Giới thiệu bài:
Cô hỏi: Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại quả, bạn nào biết có những loại quả nào nhiều giơ tay nói cho cô và cả lớp cùng nghe.
Cho 2,3 trẻ kể
Cô hỏi: ở sân trường thường có những cây bóng mát đó là những cây gì?
Cho 2,3 trẻ kể tên
Cô nói: Ở sân trường thường trồng những cây bóng mát như cây phượng, cây bàng,cây bằng lăng,…đôi khi có cả cây xoài, cây liễu nữa. Các bạn đã thấy quả của những cây đó bao giờ chưa? Cô sẽ giới thiệu quả bàng và quả xoài cho cả lớp nhé!
c)Hoạt động nhận thức:
Cho trẻ xem quả xoài và quả bàng thật, hỏi trẻ tên 2 loại quả trên.
Cho trẻ xem mẫu nặn của cô.
Đàm thoại về mẫu nặn của cô.
Cô nặn mẫu cho trẻ xem.
Trẻ thực hành nặn.
Cô thu bài, nhận xét sản phẩm.
d)Kết thúc:
Cô nhận xét chung giờ học.Trẻ thu dọn đồ dùng.
*Trò chơi: Chơi Trốn Tìm
-Chuẩn bị:các đồ chơi như búp bê, thỏ,gấu…
-Luật chơi: đếm tới 5 mới mở mắt đi tìm.
-Cách chơi: cô đặt từng đồ chơi lên bàn rồi hỏi trẻ đây là những con gì( trẻ trả lời). Các bạn ấy rất muốn chơi trốn tìm với chúng ta, ai thích chơi trốn tìm nào.
Gọi 2 trẻ lên chơi, các cháu nhắm mắt lại khi cô đếm đến 5 thì 2 bạn mở mắt xem các con vật đi trốn ở đâu. Khi trẻ nhắm mắt cô giấu đồ chơi rồi đếm đến 5 và trẻ mở mắt ra đi tìm, khi tìm thấy trẻ giơ cao đồ chơi và nói rõ vị trí mình vừa tìm thấy…
Tiết 2: Thể dục:
ÑOÄI HÌNH ÑOÄI NGUÕ
1.Mục đích, yêu cầu:
Trẻ biết xếp hàng và chuyển hàng theo hiệu lệnh của cô.
2.Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng.
3.Tiến trình lên lớp:
a)Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, vừa đi, vừa hát bài hát “Một đoàn tàu” kết hợp đi kiếng gót, đi bằng mũi chân, đi nhanh, đi chậm,…rồi đứng lại thành vòng tròn.
b)Trọng động:
*Bài tập phát triển chung:
-Động tác tay vai: tay ra trước, lên cao
-Động tác chân: đứng co từng chân
-Động tác lườn: Tay đưa cao, ngiêng người sang 2 bên
-Động tác bật: bật tại chỗ
*Vận động cơ bản:
Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc (đánh dấu chỗ cho trẻ đứng)
Cho trẻ đặt tay lên vai nhau, cô hô “Nghiêm” trẻ bỏ tay xuống và đứng nghiêm, chân đứng hình chữ V.
Cô hô “Bên phải (bên trái, đằng sau) quay” trẻ quay tiếp và dõng hàng cho thẳng.
Cho trẻ đi thành vòng tròn và cô hô xếp hàng lại, trẻ làm theo yêu cầu cuả cô.
c)Hồi tónh:
Trẻ đứng tại chỗ múa bài “Con cò cánh trắng”
V/HOẠT ĐỘNG GÓC:
1.Mục đích, yêu cầu:
Trẻ tái hiện lại các kinh nghiệm sống qua quá trình chơi các trò chơi
2.Chuẩn bị:
Các đồ chơi: gỗ, nhựa,… để lắp ghép xây nhà, các đồ chơi nấu ăn như rau, quả, bộ đồ nấu ăn…
3.Hoạt động:
Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo
Góc học tập: Vẽ hoa, quả
Góc nghệ thuật: hát, múa, đọc thơ
Góc thiên nhiên: trồng cây và dọn dẹp sân vườn.
Thứ 3, ngày 25 tháng 8 năm 2009
I/ ĐÓN TRẺ:
Vệ sinh lớp sạch sẽ, trẻ vào lớp trò chuyện làm quen với ban., với cô, chơi đồ chơi
II/THỂ DỤC SÁNG:
Động tác hô hấp: gà gáy
Động tác tay vai: 2 tay sang ngang, lên cao
Động tác chân: ngồi xổm, đứng lên
Động tác lườn: đứng cúi người về trước
Động tác bật: bật tại chỗ
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1.Mục đích, yêu cầu:
Thay đổi trạng thái hoạt động, tạo không khí thoải mái cho trẻ vui chơi, học tập.
2.Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ
3.Tiến trình hoạt động:
a)Hướng dẫn và dặn dò trẻ trước khi ra sân.
b)Hoạt động:
- Quan sát thiên nhiên, trò chuyện về thời tiết.
- Hỏi trẻ về các bài hát, bài thơ, câu chuyện mà trẻ biết.
-Trò chơi vận động: Bắt Vịt Con
+ Chuẩn bị: vẽ một vòng tròn to làm ao cách chỗ trẻ đứng 3-4m.
+Luật chơi: chỉ được bắt vịt ngoài vòng tròn,nếu đập được vào vai bạn coi như bị bắt.
+Cách chơi: chọn 3-4 trẻ làm người chăn vịt, các trẻ khác làm vịt. khi người chăn vịt gọi vít, vít, vít(vẫy tay gọi vịt lại)các con vịt đi lên bờ ra khỏi vòng tròn tiến về phía người chân vịt. Khi vịt đến gần cô phát tín hiệu bắt vịt con, người chăn vịt đuổi theo để bắt vịt, các con vịt chạy thật nhanh xuống ao(vào vòng tròn) vưà chạy vừa kêu vít,vít, vít . Nếu con vịt nào bị người chăn vịt chạm vào người coi như bị bắt, ai bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi hoặc đổi làm người chăn vịt( chơi 4-5 lần).
-Trò chơi dân gian: Lộn Cầu Vồng
+Luật chơi: đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nửa vòng quay lưng vào nhau( hoặc đối mặt nhau).
+Cách chơi: từng đôi một cầm tay nhau vừa đọc thơ vừa vung tay theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung tay sang một bên.
(Lôøi thô cho treû hoïc thuoäc tröôùc).
-Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích.
IV/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Tiết 1: Toán
Ghép đối tượng 1-1. Nhận biết hình vuông hình
tam giác.
1.Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết ghép đôi từng đối tượng của 2 nhóm đồ vật, nhận biết hình vuông, hình tam giác.
2.Chuẩn bị:
- Cô và mỗi trẻ 3 hình vuông 3 hình tam giác, 3 con thú để vào trong rổ, 1 hình mẫu ngôi nhà xếp bằng hình vuông và hình tam giác.
3. Tiến trình lên lớp:
a) OÅn định lớp: đọc bài thơ “trăng sáng”.
b) Giới thiệu bài: hôm nay cô sẽ dạy lớp mình bài toán ghép đối tượng 1-1 và nhận biết hình vuông, hình tam giác.
c) Hoạt động nhận thức:
* Dạy trẻ nhận biết hình vuông, hình tam giác:
- Cô để sẵn hình vuông, hình tam giác trong rổ và phát cho trẻ.
- Chơi trò chơi: trời tối-trời sáng.
- Cô hỏi: các cháu xem trong rổ đồ chơi cô vừa phát cho có hình gì nào?
- Cô giơ hình vuông: các cháu chọn hình giống cô và giơ lên.
- Cô hỏi tên hình- cả lớp đọc tên hình.
(hình tam giác tương tự)
+ So sánh hình vuông với hình tam giác .
* Dạy trẻ ghép đôi các đối tượng:
Các cháu hãy dùng hình vuoâng và hình tam giác xếp thành ngôi nhà (cô và trẻ cùng làm )hình vuông làm thân nhà ,hình tam giác làm mái nhà (cho trẻ xếp lại hai lần) chúng ta sẽ tặng mối một ngôi nhà cho một bạn thỏ .
* Luyện tập cách ghép đôi:
- Chúng ta cùng chơi trò chơi thỏ tìm chuồng nhé:
- Hai bạn cầm tay nhau làm chuồng thỏ,các con thỏ đi kiếm ăn khi nào cô nói trời mưa thì mối con thỏ chạy vào một chuồng,bạn nào không tìm được chuồng là thua cuộc.
d) Kết thúc:
-Cô nhận xét giờ học.
- Trẻ thu dọn đồ dùng.
Trò chơi: Chơi Trốn Tìm
-Chuẩn bị:các đồ chơi như búp bê, thỏ,gấu…
-Luật chơi: đếm tới 5 mới mở mắt đi tìm.
-Cách chơi: cô đặt từng đồ chơi lên bàn rồi hỏi trẻ đây là những con gì( trẻ trả lời). các bạn ấy rất muốn chơi trốn tìm với chúng ta, ai thích chơi trốn tìm nào.
Gọi 2 trẻ lên chơi, các cháu nhắm mắt lại khi cô đếm đến 5 thì 2 bạn mở mắt xem các con vật đi trốn ở đâu. Khi trẻ nhắm mắt cô giấu đồ chơi rồi đếm đến 5 và trẻ mở mắt ra đi tìm, khi tìm thấy trẻ giơ cao đồ chơi và nói rõ vị trí mình vừa tìm thấy…
Tiết 2: Âm nhạc
Mẹ Yêu Không Nào(tiết 1)
(Lê Xuân Thị)
1.Mục đích, yêu cầu:
-Trẻ hat đúng, vui tươi, hồn nhiên.
-Chú ý lắng nghe cô hát bài “ lý cây bông”.
-Biết chơi trò chơi “bao nhiêu bạn hát”.
2.Chuẩn bị:
- Giáo án, tập hát bài “lý cây bông”.
3.Tiến trình lên lớp:
a)OÅn định lớp: hát bài “một đoàn tàu”.
b)Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ dạy lớp mình hát bài “mẹ yêu không nào” sáng tác Lê Xuân Thị.
c) Hoạt động nhận thức:
- Dạy hát “meï yêu không nào”:
+ Cô hát mẫu cho trẻ nghe trọn vẹn bài hát.
+ Giảng giải nội dung bài hát.
+ Cô hát lại cho trẻ nghe 1 lần.
+ Dạy trẻ hát:
Cho trẻ đọc lời bài hát theo cô 2 lần.
Cho trẻ hát từng câu theo cô 2 lần.
Cho trẻ hát cùng cô 2 lần
+ luyện tập: lớp hát
Tổ hát, nhõm hát
Cá nhân hát( cô chú ý sửa sai)
-Nghe hát bài ‘lý cây bông” dân ca Nam bộ:
+ Cô hát cho trẻ nghe trọn vẹn bài hát 1 lần
+ Giảng giải nội dung bài hát: đây là bài hát thuộc làn điệu dân ca nam bộ, có giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm.
+ Cô hát kết hợp điệu bộ minh hoạ.
+ Mở băng cho trẻ nghe 1 lần.
+ Cho trẻ nhắc lại tên bài hát.
- Trò chơi bao “nhiêu bạn hát”:
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi.
+ Gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp kín.
+ Gọi 1 trẻ đứng tại chỗ hát, cô cho trẻ đội mũ đoán tên trẻ vừa hát.
+ Tăng dần số lượng trẻ hát( 2-3 trẻ hát).
+ Chơi 2-3 lần
+ Cuối cùng cô hỏi lại tên trò chơi.
a)Kết thúc:
-Cô nhận xét giờ học
-Cả lớp hát lại bài “mẹ yêu không nào”.
V/HOẠT ĐỘNG GÓC:
1.Mục đích, yêu cầu:
Trẻ tái hiện lại các kinh nghiệm sống qua quá trình chơi các trò chơi.
2.Chuẩn bị:
Các đồ chơi: gỗ, nhựa,… để lắp ghép xây nhà, các đồ chơi nấu ăn như rau, quả.
3.Hoạt động:
Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo
Góc học tập: Vẽ hoa, quả
Góc nghệ thuật: hát, múa, đọc thơ
Góc thiên nhiên: trồng cây và dọn dẹp sân vườn.
Thứ tư, ngày 26 tháng 8 năm 2009
I/ ĐÓN TRẺ:
Vệ sinh lớp sạch sẽ, trẻ vào lớp trò chuyện làm quen với ban., với cô, chơi đồ chơi.
II/THỂ DỤC SÁNG:
Động tác hô hấp: gà gáy
Động tác tay vai: 2 tay sang ngang, lên cao
Động tác chân: ngồi xổm, đứng lên
Động tác lườn: đứng cúi người về trước
Động tác bật: bật tại chỗ
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1.Mục đích, yêu cầu:
Thay đổi trạng thái hoạt động, tạo không khí thoải mái cho trẻ vui chơi, học tập.
2.Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ.
3.Tiến trình hoạt động:
a)Hướng dẫn và dặn dò trẻ trước khi ra sân.
b)Hoạt động:
-Quan sát thiên nhiên, trò chuyện về thời tiết.
-Hỏi trẻ về các bài hát, bài thơ, câu chuyện mà trẻ biết.
-Trò chơi vận động: Bắt Vịt Con
+ Chuẩn bị: vẽ một vòng tròn to làm ao cách chỗ trẻ đứng 3-4m.
+Luật chơi: chỉ được bắt vịt ngoài vòng tròn,nếu đập được vào vai bạn coi như bị bắt.
+Cách chơi: chọn 3-4 trẻ làm người chăn vịt, các trẻ khác làm vịt. khi người chăn vịt gọi vít, vít, vít(vẫy tay gọi vịt lại)các con vịt đi lên bờ ra khỏi vòng tròn tiến về phía người chân vịt. Khi vịt đến gần cô phát tín hiệu bắt vịt con, người chăn vịt đuổi theo để bắt vịt, các con vịt chạy thật nhanh xuống ao(vào vòng tròn) vưà chạy vừa kêu vít,vít, vít . Nếu con vịt nào bị người chăn vịt chạm vào người coi như bị bắt, ai bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi hoặc đổi làm người chăn vịt( chơi 4-5 lần).
-Trò chơi dân gian: Lộn Cầu Vồng
+Luật chơi: đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nửa vòng quay lưng vào nhau( hoặc đối mặt nhau).
+Cách chơi: từng đôi một cầm tay nhau vừa đọc thơ vừa vung tay theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung tay sang một bên:(treû hoïc thuoäc tröôùc baøi thô)
-Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích.
IV/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Môn: Môi trường xung quanh
Ñề tài: Lao Động Của Người Lớn Trong Trường Mẫu Giáo
1.Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết công việc của cô giáo( đón cháu, dạy cháu, hướng dẫn cháu chơi…).
- Giáo dục trẻ yêu, quý kính trọng và lễ phép với người lớn.
2. Chuẩn bị:
- Tranh trường mẫu giáo
- Trò chuyện với trẻ trước về công việc của cô giáo.
3. Tiễn trình lên lớp :
a) OÅn định lớp: hát bài hát cháu lên ba
b) Giới thiệu bài:
- Trò chuyện với trẻ về công việc của cô giáo.
c) Hoạt động nhận thức:
- Cô kể cho trẻ nghe sự khác nhau về thời gian học của lớp mẫu giáo ở nông thôn và lớp mẫu giáo ở thành thị.
- Công việc của cô giáo ở nông thôn.
- Công việc của cô giáo ở thành thị.( ở thành thị ngoài trong trường mẫu giáo ngoài cô giáo ra còn có bác cấp dưỡng nấu bữa ăn trưa, bác lao Công chuyên quét sân, dọn dẹp…
- Trò chơi: “thi nói nhanh”
Chia trẻ làm 2 nhõm ngồi tại chỗ, cô yêu cầu nói về công việc của cô giáo. Đội nói trước 1 trẻ đứng lên nói 1 công việc, đội kia nói tiếp 1 công việc khác, rồi quay lại đến lượt đội bạn…
d) kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học
- Lớp hát bài cô và mẹ.
Trò chơi: Chơi Trốn Tìm
-Chuẩn bị:các đồ chơi như búp bê, thỏ,gấu…
-Luật chơi: đếm tới 5 mới mở mắt đi tìm.
-Cách chơi: cô đặt từng đồ chơi lên bàn rồi hỏi trẻ đây là những con gì( trẻ trả lời). các bạn ấy rất muốn chơi trốn tìm với chúng ta, ai thích chơi trốn tìm nào.
Gọi 2 trẻ lên chơi, các cháu nhắm mắt lại khi cô đếm đến 5 thì 2 bạn mở mắt xem các con vật đi trốn ở đâu. Khi trẻ nhắm mắt cô giấu đồ chơi rồi đếm đến 5 và trẻ mở mắt ra đi tìm, khi tìm thấy trẻ giơ cao đồ chơi và nói rõ vị trí mình vừa tìm thấy…
V/HOẠT ĐỘNG GÓC:
1.Mục đích, yêu cầu:
Trẻ tái hiện lại các kinh nghiệm sống qua quá trình chơi các trò chơi.
2.Chuẩn bị:
Các đồ chơi: gỗ, nhựa,… để lắp ghép xây nhà, các đồ chơi nấu ăn như rau, quả.
3.Hoạt động:
Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo
Góc học tập: Vẽ hoa, quả
Góc nghệ thuật: hát, múa, đọc thơ
Góc thiên nhiên: trồng cây và dọn dẹp sân vườn.
Thứ 5, ngày 27 tháng 8 năm 2009
I/ ĐÓN TRẺ:
Vệ sinh lớp sạch sẽ, trẻ vào lớp trò chuyện làm quen với ban., với cô, chơi đồ chơi.
II/THỂ DỤC SÁNG:
Động tác hô hấp: gà gáy
Động tác tay vai: 2 tay sang ngang, lên cao
Động tác chân: ngồi xổm, đứng lên
Động tác lườn: đứng cúi người về trước
Động tác bật: bật tại chỗ
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1.Mục đích, yêu cầu:
Thay đổi trạng thái hoạt động, tạo không khí thoải mái cho trẻ vui chơi, học tập.
2.Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ
3.Tiến trình hoạt động:
a)Hướng dẫn và dặn dò trẻ trước khi ra sân.
b)Hoạt động:
-Quan sát thiên nhiên, trò chuyện về thời tiết.
-Hỏi trẻ về các bài hát, bài thơ, câu chuyện mà trẻ biết.
-Trò chơi vận động: Bắt Vịt Con
+ Chuẩn bị: vẽ một vòng tròn to làm ao cách chỗ trẻ đứng 3-4m.
+Luật chơi: chỉ được bắt vịt ngoài vòng tròn,nếu đập được vào vai bạn coi như bị bắt.
+Cách chơi: chọn 3-4 trẻ làm người chăn vịt, các trẻ khác làm vịt. khi người chăn vịt gọi vít, vít, vít(vẫy tay gọi vịt lại)các con vịt đi lên bờ ra khỏi vòng tròn tiến về phía người chân vịt. Khi vịt đến gần cô phát tín hiệu bắt vịt con, người chăn vịt đuổi theo để bắt vịt, các con vịt chạy thật nhanh xuống ao(vào vòng tròn) vưà chạy vừa kêu vít,vít, vít . Nếu con vịt nào bị người chăn vịt chạm vào người coi như bị bắt, ai bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi hoặc đổi làm người chăn vịt( chơi 4-5 lần).
-Trò chơi dân gian: Lộn Cầu Vồng
+Luật chơi: đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nửa vòng quay lưng vào nhau( hoặc đối mặt nhau).
+Cách chơi: từng đôi một cầm tay nhau vừa đọc thơ vừa vung tay theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung tay sang một bên:(treû thuoäc baøi thô).
-Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích.
IV/ HOAÏT ÑOÄNG COÙ CHUÛ ÑÍCH:
Môn: AÂm nhạc
MEÏ YEÂU KHOÂNG NAØO( tiết 2)
(Lê Xuân Thị)
1. Mục đích yêu cầu:
-Trẻ hát vui tươi, hồn nhiên bài hát “mẹ yêu không nào”.
-Chú ý lắng nghe cô hát, nhận ra giai điệu bài hát dân ca “lý cây bông”.
-Trẻ múa được bái “mẹ yêu không nào”.
2.Chuẩn bị:
Máy cat sét
3.Tiến trình lên lớp:
a) OÅn định lớp: hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”.
b) Giới thiệu bài: Cô hát 1 đoạn nhạc trong bài rồi cho trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả.
c) Hoạt động nhận thức:
- OÂn lại bài hát “mẹ yêu không nào”:
+ Cô bắt nhịp cho cả lớp hát.
+ Cô hỏi lại tên bài hát, tên tác giả.
+ Luyện tâp theo nhõm, tổ, cá nhân.
- Dạy múa bài ‘mẹ yêu không nào”:
+ Cô múa mẫu cho cả lớp xem.
+ Tập cho trẻ múa theo cô từng động tác.
+ Ghép từng động tác thành bài múa hoàn chỉnh.
+ Cả lớp múa theo cô cả bài 3-4 lần.
- Nghe hát “lý cây bông”:
+ Cô mở 1 đoạn nhạc trong bài cho trẻ nghe sau đó hỏi trẻ đó là bài hát gì? Thuộc làn điệu dân ca nào?
+ Cô hát lại cho trẻ nghe 1 lần.
+ Mở băng cho trẻ nghe 1 lần.
+ Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên làn điệu dân ca.
+ Cô và trẻ cùng hát lại bài “lý cây bông”.
a)Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học
-Cả lớp hát múa lại bài “mẹ yêu không nào”.
Trò chơi: Chơi Trốn Tìm
-Chuẩn bị:các đồ chơi như búp bê, thỏ,gấu…
-Luật chơi: đếm tới 5 mới mở mắt đi tìm.
-Cách chơi: cô đặt từng đồ chơi lên bàn rồi hỏi trẻ đây là những con gì( trẻ trả lời). các bạn ấy rất muốn chơi trốn tìm với chúng ta, ai thích chơi trốn tìm nào.
Gọi 2 trẻ lên chơi, các cháu nhắm mắt lại khi cô đếm đến 5 thì 2 bạn mở mắt xem các con vật đi trốn ở đâu. Khi trẻ nhắm mắt cô giấu đồ chơi rồi đếm đến 5 và trẻ mở mắt ra đi tìm, khi tìm thấy trẻ giơ cao đồ chơi và nói rõ vị trí mình vừa tìm thấy…
V/HOẠT ĐỘNG GÓC:
1.Mục đích, yêu cầu:
Trẻ tái hiện lại các kinh nghiệm sống qua quá trình chơi các trò chơi.
2.Chuẩn bị:
Các đồ chơi: gỗ, nhựa,… để lắp ghép xây nhà, các đồ chơi nấu ăn như rau, quả.
3.Hoạt động:
Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo
Góc học tập: Vẽ hoa, quả
Góc nghệ thuật: hát, múa, đọc thơ
Góc thiên nhiên: trồng cây và dọn dẹp sân vườn.
Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2009
I/ ĐÓN TRẺ:
Vệ sinh lớp sạch sẽ, trẻ vào lớp trò chuyện làm quen với ban., với cô, chơi đồ chơi.
II/THỂ DỤC SÁNG:
Động tác hô hấp: gà gáy
Động tác tay vai: 2 tay sang ngang, lên cao
Động tác chân: ngồi xổm, đứng lên
Động tác lườn: đứng cúi người về trước
Động tác bật: bật tại chỗ
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1.Mục đích, yêu cầu:
Thay đổi trạng thái hoạt động, tạo không khí thoải mái cho trẻ vui chơi, học tập.
2.Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ
3.Tiến trình hoạt động:
a)Hướng dẫn và dặn dò trẻ trước khi ra sân.
b)Hoạt động:
-Quan sát thiên nhiên, trò chuyện về thời tiết.
-Hỏi trẻ về các bài hát, bài thơ, câu chuyện mà trẻ biết.
-Trò chơi vận động: Bắt Vịt Con
+ Chuẩn bị: vẽ một vòng tròn to làm ao cách chỗ trẻ đứng 3-4m.
+Luật chơi: chỉ được bắt vịt ngoài vòng tròn,nếu đập được vào vai bạn coi như bị bắt.
+Cách chơi: chọn 3-4 trẻ làm người chăn vịt, các trẻ khác làm vịt. khi người chăn vịt gọi vít, vít, vít(vẫy tay gọi vịt lại)các con vịt đi lên bờ ra khỏi vòng tròn tiến về phía người chân vịt. Khi vịt đến gần cô phát tín hiệu bắt vịt con, người chăn vịt đuổi theo để bắt vịt, các con vịt chạy thật nhanh xuống ao(vào vòng tròn) vưà chạy vừa kêu vít,vít, vít . Nếu con vịt nào bị người chăn vịt chạm vào người coi như bị bắt, ai bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi hoặc đổi làm người chăn vịt( chơi 4-5 lần).
-Trò chơi dân gian: Lộn Cầu Vồng
+Luật chơi: đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nửa vòng quay lưng vào nhau( hoặc đối mặt nhau).
+Cách chơi: từng đôi một cầm tay nhau vừa đọc thơ vừa vung tay theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung tay sang một bên:( treû thuoäc baøi thô).
-Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích.
IV/ HOAÏT ÑOÄNG COÙ CHUÛ ÑÍCH:
Tiết 1: Văn học
Thơ: TRĂNG SAÙNG (tieát 1)
(Nhöôïc Thuyû & Phöông Hoa)
1. Mục đích yêu cầu:
-Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của trăng( ánh sáng, hình trăng tròn, trăng khuyêt).
-Nhận biết các hình ảnh so sánh trong bài( trăng tròn như cái đĩa, trăng giống con thuyền trôi).
- Cảm nhận vẻ đẹp thiên hiên qua bài thơ và đọc diễn cảm.
2. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ
3. Tiến trình lên lớp:
a) OÅn định lớp:cô hát cho trẻ nghe bài “rước đen dưới ánh trăng”.
b) Giới thiệu bài:
- Cô vừa hát bài hát “rước đèn dưới ánh trăng”, bạn nào nói cho cô và các bạn nghe xem bài hát nói về cái gì?
- Hôm nay cô sẽ dạy các cháu 1 bài thơ cũng nói về trăng, đó là bài thơ “trăng sáng”, của tác giả…
c) Hoạt động nhận thức:
- Cô đọc diễn cảm bài thơ 1 lần
- Lần 2 giảng giải, trích dẫn:
+ Vẻ đẹp của trăng sáng( 4 câu đầu).
+ Trăng rất gần gũi với con người và thiên nhiên( 4 câu cuối).
+ Hình ảnh so sánh trong bài thơ(…).
- Cô đọc lại bài thơ 1 lần.
- Cho trẻ ñọc thơ theo cô.
- Đàm thoại:
+ Baøi thô teân laø gì?
+ Do ai saùng taùc?
+ Traêng trong baøi thô nhö theá naøo?
+Traêng ñöôïc so saùnh gioáng caùi gì?
- Cuûng coá: cho treû veõ traêng
d) Keát thuùc :
- Coâ nhaän xeùt giôø hoïc
- Caû lôùp ñoïc laïi baøi thô.
Trò chơi: Chơi Trốn Tìm
-Chuẩn bị:các đồ chơi như búp bê, thỏ,gấu…
-Luật chơi: đếm tới 5 mới mở mắt đi tìm.
-Cách chơi: cô đặt từng đồ chơi lên bàn rồi hỏi trẻ đây là những con gì( trẻ trả lời). các bạn ấy rất muốn chơi trốn tìm với chúng ta, ai thích chơi trốn tìm nào.
Gọi 2 trẻ lên chơi, các cháu nhắm mắt lại khi cô đếm đến 5 thì 2 bạn mở mắt xem các con vật đi trốn ở đâu. Khi trẻ nhắm mắt cô giấu đồ chơi rồi đếm đến 5 và trẻ mở mắt ra đi tìm, khi tìm thấy trẻ giơ cao đồ chơi và nói rõ vị trí mình vừa tìm thấy…
Tieát 2: Theå duïc
BAÄT TAÏI CHOÃ, BAÄT VEÀ PHÍA TRÖÔÙC
1.Muïc ñích yeâu caàu:
- Treû nhuùn baät baèng 2 chaân, treû haøo höùng taäp luyeän .
- Cuûng coá laïi kó naêng baät nhaûy .
2. Chuaån bò :
- Saân baõi baèng phaúng,10 quaû boùng .
3. Tieán trình leân lôùp:
a) Khôûi ñoäng: cho treû noái laøm ñoaøn taøu,keát hôïp ñi chaïy….2-3 voøng.
b)Troïng ñoäng:
- Baøi taäp phaùt trieån chung:
+ Ñoäng taùc tay vai: tay ra tröôùc leân cao .
+ Ñoäng taùc chaân : cuùi gaäp ngöôøi veà phía tröôùc.
+ Ñoäng taùc buïng löôøn: nghieâng ngöôøi sang hai beân .
+ Ñoäng taùc baät nhaûy: baät taïi choã.
- Vaän ñoäng cô baûn :
+ Treû ñöùng theo voøng troøn tay choáng hoâng,coâ ñöùng giöõa voøng troøn caàm quaû boùng vaø noùi thi xem ai baät nhaûy cao hôn qua boùng cuûa coâ,coâ ñaäp quaû boùng xuoáng ñaát ñeå boùng naûy leân cho treû xem.
+ Cho hai treû baät nhaûy cho caû lôùp quan saùt.
+ Baät taïi choã 5-6 laàn roài nghæ 1 phuùt sau ñoù baät tieáp 3-4 laàn .
+ Chôi “eách oäp nhaûy ñi chôi”: baät chuïm chaân veà phía tröôùc 3-4 laàn roài quay laïi baät veà choã cuõ(thöïc hieän 3-4 laàn).
- Troø chôi vaän ñoäng: “tung boùng cao hôn nöõa”.
4 treû 1 quaû boùng thay nhau tung vaø baét boùng.
c) Hoài tónh:
Muùa 2 laàn baøi “meï yeâu khoâng naøo”.
V/HOẠT ĐỘNG GÓC:
1.Mục đích, yêu cầu:
Trẻ tái hiện lại các kinh nghiệm sống qua quá trình chơi các trò chơi.
2.Chuẩn bị:
Các đồ chơi: gỗ, nhựa,… để lắp ghép xây nhà, các đồ chơi nấu ăn như rau, quả.
3.Hoạt động:
Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo
Góc học tập: Vẽ hoa, quả
Góc nghệ thuật: hát, múa, đọc thơ
Góc thiên nhiên: trồng cây và dọn dẹp sân vườn.
VI/ PHAÙT PHIEÁU BEÙ NGOAN:
- Sinh hoaït vaên ngheä
- Coâ nhaän xeùt tuaàn hoïc vöøa qua
- Phaùt phieáu beù ngoan.
KEÁ HOAÏCH TUAÀN 2
1.Chaêm soùc giaùo duïc:
Thöïc hieän chaêm soùc giaùo duïc theo phaân phoái chöông trình.
Ñöa treû vaøo neà neáp hoïc taäp,
File đính kèm:
- giao an tron bo cuc dep.doc