I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết chữ cái v ,r và đọc được chữ cái v ,r .phát âm đúng chữ cái v ,r .
- Biết chơi trò chơi chữ cái v ,r
- Yêu thích môn học ,chú ý nghe giảng ,đoàn kết với bạn bè .
II . CHUẨN BỊ :
- Thẻ chữ cái v ,r ,tranh có từ “ vào lăng, con Rùa” lá rụng, rung rinh ,quyển vở, Con voi, tháp rùa.
III . CÁCH TIẾN HÀNH :
* HOẠT ĐỘNG 1:
-Ổn định trò chuyện
- Cho trẻ hát: “Yêu hà nội ”
- Trong câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm” con vật nào cho Lê Lợi mượn gươm thần?
- Ngày sinh nhật Bác Hồ là ngày nào?
- Đề kỷ niệm sinh nhật Bác mọi người trong tranh này đang làm gì?
* Cô giới thiệu tranh con Rùa cho trẻ đàm thoại về nôị dung tranh.
- Đây là tranh “vào lăng, con Rùa” C/c cùng đọc. Trong từ vào lăng , Con Rùa có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu chữ caí?
- Cô gắn chữ cái rời tranh từ “vào lăng, con rùa” cho trẻ đọc. cô mơì 1 trẻ lên loại những chữ cái đã học
- Để tưởng nhớ công ơn Bác Hồ mọi người khi có dịp đã vào lăng viếng Bác và rùa là con vật ngày xưa cho lê lợi mượn gươm thần, nếu có dịp được đi thăm những nơi này các con không đuợc xả rác xuống hồ nước khi vào lăng phải nghiêm trang theo sự chỉ dẫn của công an không được đùa giỡn. Hôm nay cô sẽ dạy các con nhóm chữ V, R
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7957 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
CHỦ ĐỀ : QH-ĐN
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI : LQCC “ CC v, r ”
Người dạy: Nguyễn Thị Liên
Ngày dạy: 6 ngày 26 tháng 04 năm 2013
Lớp : Thôn 4
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết chữ cái v ,r và đọc được chữ cái v ,r .phát âm đúng chữ cái v ,r .
- Biết chơi trò chơi chữ cái v ,r
- Yêu thích môn học ,chú ý nghe giảng ,đoàn kết với bạn bè .
II . CHUẨN BỊ :
- Thẻ chữ cái v ,r ,tranh có từ “ vào lăng, con Rùa” lá rụng, rung rinh ,quyển vở, Con voi, tháp rùa.
III . CÁCH TIẾN HÀNH :
* HOẠT ĐỘNG 1:
-Ổn định trò chuyện
- Cho trẻ hát: “Yêu hà nội ”
- Trong câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm” con vật nào cho Lê Lợi mượn gươm thần?
- Ngày sinh nhật Bác Hồ là ngày nào?
- Đề kỷ niệm sinh nhật Bác mọi người trong tranh này đang làm gì?
* Cô giới thiệu tranh con Rùa cho trẻ đàm thoại về nôị dung tranh.
- Đây là tranh “vào lăng, con Rùa” C/c cùng đọc. Trong từ vào lăng , Con Rùa có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu chữ caí?
- Cô gắn chữ cái rời tranh từ “vào lăng, con rùa” cho trẻ đọc. cô mơì 1 trẻ lên loại những chữ cái đã học
- Để tưởng nhớ công ơn Bác Hồ mọi người khi có dịp đã vào lăng viếng Bác và rùa là con vật ngày xưa cho lê lợi mượn gươm thần, nếu có dịp được đi thăm những nơi này các con không đuợc xả rác xuống hồ nước khi vào lăng phải nghiêm trang theo sự chỉ dẫn của công an không được đùa giỡn. Hôm nay cô sẽ dạy các con nhóm chữ V, R
* Cô gắn chữ V: Cô phát âm vờ, vờ, vờ
- Phân tích cách phát âm: Khi phát âm vờ thì môi dưới đưa lên đụng vào hàm răng trên và phát ra âm vờ - Cho trẻ phát âm theo lớp tổ, nhóm, cá nhân.
- C/c nhận xét gì với nét cấu toạ của chữ v ?
- Chữ V được cấu tạo bởi 2 nét xiên chụm chân lại với nhau 2 đầu quay về 2 phía
- Giới thiệu chữ v in ,và chữ v viết thường :Tuy nét cơ bản của chúng khác nhau ,nhưng đều phát âm là chữ vờ .
* Chữ r: Cô phát âm rờ, rờ, rờ
- Phân tích cách phát âm: Khi phát âm rờ đầu lưỡi cong lên và phát ra âm rờ .
- Cho trẻ phát âm theo lớp ,tổ ,cá nhân .
- Trẻ nhận xét chữ r ,có những nét cơ bản nào ?
- Chữ r được cấu tạo bởi 1 nét xiên phải và 1 nét thắt nhỏ , 1 nét ngược
- Chữ r in thường và chữ r viết thường ,nét cơ bản của chúng khác nhau ,nhưng khi phát âm đều phát âm là chữ rờ .
* So sánh : Chữ v – r
- Các nét cơ bản không giống nhau
* HOẠT ĐỘNG 2 : Trò chơi nhận biết và phát âm:
- Cho trẻ tìm nhanh chữ cái r , v trong thẻ chữ cái rời của cá nhân trẻ .
- Cho trẻ tìm chữ cái r , v trong từ: vào lăng, quyển vở, lá rụng, rung rinh , gạch chân chữ cái theo yêu cầu.
- Cho trẻ đọc câu với từ tìm được qua tranh: Con voi, tháp rùa
* HOẠT ĐỘNG 3 : : Hoạt động tiếp theo
-Trẻ đọc đồng dao
“ Rung rinh trước gió “Ve vẻ ve ve
Là đóa hoa tươi Cứ đến mùa hè
Rực rỡ đầy hồ Ve kêu vui vẻ
Râm râm bóng mát” Ve vẻ ve ve”
Kết thúc:
File đính kèm:
- GIAO AN(20).doc