I/ YÊU CẦU
- Trẻ biết được tên trường, địa chỉ của trường.
- Trẻ biết được các khu vực trong trường, các đồ chơi, đồ dùng trong trường.
- Các hoạt động của các cháu ở trường mầm non.
- Biết phân biệt đồ dùng, đồ chơi, đếm và nhận biết chữ số: 1,2,3,4.
- Biết các thành viên trong trường:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường, lớp, kính trọng các cô bác làm trong trường và biết giữ gìn vệ sinh trường lớp.
73 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề 1: Trường lớp mầm non (thực hiện 3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: Trường lớp mầm non
Thực hiện 3 tuần (từ 7/9 -> 25/9/09 )
Tuần 1: Chủ Đề Nhánh 1: Trường Mầm Non Quang Hanh Của em
(Thời gian thực hiện: 7/9-11/9/2009)
I/ Yêu Cầu
- Trẻ biết được tên trường, địa chỉ của trường.
- Trẻ biết được các khu vực trong trường, các đồ chơi, đồ dùng trong trường.
- Các hoạt động của các cháu ở trường mầm non.
- Biết phân biệt đồ dùng, đồ chơi, đếm và nhận biết chữ số: 1,2,3,4...
- Biết các thành viên trong trường:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường, lớp, kính trọng các cô bác làm trong trường và biết giữ gìn vệ sinh trường lớp.
*Nhận xét của người kiểm tra:
ưu điểm:
Thực hiện kế hoạch hoạt động hàng ngày
Thiết kế các hoạt động có chủ đích/ ngày theo chủ đề
Thực hiện đánh giá trẻ:
Tồn tại khắc phục:
Cẩm Phả, ngày…..tháng….năm 2009
Người kiểm tra
Kế hoạch Tuần
TT
ND hoạt động
Mđ-yc
Chuẩn bị
HĐ của cô
HĐ của trẻ
Đón
trẻ
Thể
dục
sáng
* Đón trẻ:
- Đưa trẻ vào nề nếp nhắc nhở trẻ cất đồ rồi khoanh tay chào cô, chào bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh những thông tin cần về trẻ
Trò chuyện về chủ đề
Tổ chức chơi tự do hoặc ở góc.
* TD sáng:
- Hô hấp :4 ;
- Chân :1
- Tay : 2
- Bụng : 4
- Bật : 1
*Điểm danh:
-Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp.
-Trẻ thích đi học
Cô nên biết tình hình sức khẻo và học tập của trẻ
Trẻ hiểu và biết thêm nhưng thông tin về chủ đề
Trẻ biết tập các động tác TD theo cô.
Biết phối hợp các động tác TD với nhau.
- Phát hiện trẻ nghỉ học để báo ăn.
- Phòng nhóm sạch sẽ, thoáng mát
-Tranh ảnh về chủ đề
- Đồ dùng, đồ chơi
-Sân tập sạch sẽ
- Quả bóng
- Băng đài
- Sổ theo dõi trẻ
* Đón trẻ:
- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng. Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ rồi vào lớp.
- Giáo viên trao đổi cùng phụ huynh những vấn đề có liên quan đến trẻ.
- Cung cấp cho trẻ những thông tin về chủ đề như: xem tranh ảnh, trò chuyện.
+ Giới thiệu tên chủ đề mới
+ Hỏi tên trường, lớp, cô, các bạn trai, gái trong lớp
Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích.
* TD sáng:
- Trẻ xếp hàng ra ngoài sân
- Tập các động tác thể dục theo nhạc và tập theo mẫu của cô.
- Hô hấp: gà gáy
- Tay: Gập tay vào vai
- Chân: Đi chân lên cao
- Bụng: Cúi người
- Bật: tại chỗ.
- Cô bao quát và nhắc nhở trẻ tập.
*Điểm danh:
- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ
_ Trẻ vào lớp
-Trẻ cùng trò chuyện
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ tập thể dục theo cô
- Trẻ dạ cô
Hoạt
động
ngoà
i
trờ
i
* HĐ có mục đích:
+ Quan sát trẻ mầm non
+ Quan sát khu vui chơi
-Quan sát vườn hoa
- Ôn lại các bài thơ về chủ điểm
*Chơi trò chơi vận động:
+ Mèo đuổi chuột
+ Rồng rắn lên mây
*Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, đồ chơi ngoài trời
+ Trẻ biết các khu trong trường
+ Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp bạn bè
+ Trẻ biết những đồ chơi của khu vực
+ Giáo dục trẻ chơi an toàn, không xô đẩy nhau
- Trẻ nhận biết và nói tên những loại hoa trong vườn trường
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên
- Trẻ chơi thành thạo các trò chơi. Trẻ chơi hứng thú và có nề nếp.
- Trẻ chơi thoải mái và chơi với những trò chơi trẻ thích.
- Địa điểm quan sát
- Trang phục phù hợp
+ Địa điểm quan sát
+ Địa điểm quan sát
-Mũ mèo, chuột
- Vòng, phấn, bóng, địa điểm chơi.
- Giáo viên cho trẻ xếp hàng ra ngoài trời, cho trẻ đi dạo quan sát và đàm thoại:
+ Trường MN các cháu tên gì?
+ Bác Hiệu trưởng làm việc ở đâu?
+ Khu lớp học gồm có gì?
+ Quang cảnh sân trường như thế nào?
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét
+ Khu vui chơi có những gì?
+ Cháu thích chơi đồ chơi nào nhất? Vì sao?
+ Khi chơi các cháu phải chơi như thế nào ?
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét
+ Vườn hoa có những loại hoa gì?
+ Đặc điểm của từng loại hoa?
+ Ai trồng và chăm sóc vườn hoa
+ Các con phải làm gì để trường luôn đẹp
- Cô cho trẻ ôn lại những bài thơ về chủ điểm
+ Cho trẻ chơi vận động:
. Cô phổ biến luật chơi- cách chơi
. Cô chơi cùng trẻ
. Cô bao quát và nhận xét trẻ chơi
- Cho trẻ chơi tự do với vòng và phấn, bóng, đồ chơi ngoài trời theo ý thích
+ Trẻ quan sát và nhận xét
+ Trẻ trả lời
Trẻ quan sát và trả lời
+ Trẻ quan sát và nhận xét
+ Trẻ tham gia các trò chơi 1 cách nhiệt tình
Hoạt
độn
g
góc
* Góc Xây Dựng
+ Xây dựng trường MN
- Xây khu vui chơi
- Lắp ghép đồ chơi
*Góc phân vai: Lớp MG của bé
+ Phòng khám y tế. Bác sỹ
- Bếp ăn của trường
*Góc tạo hình
+ Vẽ, tô màu theo tranh
+ Cắt dán trường MN
+ Làm đồ dùng, đồ chơi từ vật liệu săn có
*Góc âm nhạc: Hát múa về CĐ
*Góc sách
truyện:
+ Xem tranh ảnh
+ Đọc sách truyện về trường, lớp học.
+ Tập kể chuyện theo tranh.
+ Tô các nét cơ bản.
*Góc khám phá khoa học:
+ Chăm sóc cây: lau lá, tưới cây, tỉa lá úa.
+ Chơi với cát, nước
- Trẻ biết phân công phối hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ của mình
+ Biết cất đồ chơi gọn gàng
- Trẻ biết phân vai chơi
- Biết phù hợp với vai chơi, giao tiếp tốt.
- Trẻ biết vẽ, tô màu về tranh CĐ
- Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay.
- Trẻ biết hát múa một số bài về CĐ
+ Trẻ biết cách giở sách, truyện biết xem và tập kể chuyện theo tranh vẽ.
+ Trẻ biết tô thật đẹp các nét cơ bản.
- Trẻ biết cách chăm sóc cây
- Chơi sạch sẽ
- Đồ chơi lêgo, đồ chơi lắp ghép Hàng rào, cây xanh
+ Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp.
-Bút màu, kéo, hồ dán.
- Các NVL có sẵn: nhựa từ chai, lọ hộp giấy...
-Dụng cụ âm nhạc
- Trang phục
- Sách, truyện, báo.
+ Bút sáp, giấy cho trẻ tô.
- Cây xanh
- Đồ dùng chăm sóc cây: khăn lau ẩm, bình nước...
- Giáo viên hỏi tên chủ đề: Các góc trò chơi trong lớp.
- Trẻ nêu cách chơi ở các góc
- Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi
+ Cô chơi cùng trẻ, gợi ý trẻ chơi các góc, luyện cho trẻ kỹ năng chơi:
. Cô giáo phải như thế nào?
Dạy cho học sinh những gì?
Các bác cấp dưỡng nấu món ăn gì cho các cháu?
Các bác xây dựng trường MN rất đẹp, Vì thế chúng ta nên lắp ghép nhiều đồ chơi cho các cháu chơi.
- Cho trẻ tô, vẽ, in hình, xé, dán, xếp hình về trường, đồ chơi...
- Giáo viên bao quất để xử lý tình huống xảy ra đối với từng góc chơi
- Tạo tình huống cho trẻ và gợi ý cho trẻ liên kết các góc chơi
- Ghép tranh vẽ trường mầm non, đồ dùng trong lớp.
- Tô viết chữ cái, chữ số tranh hoa quả.
- Hướng dẫn ltrẻ cách lật, mở sách, xem tranh và gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nhgĩ của trẻ.
- Hằng ngày cho trẻ tưới cây.xới cây, lau lá cây cho sạch.
- Hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng; nêu được ý nghĩa của cây xanh đối với cuộc sống.
- Cô cho trẻ đi tham quan trường MN.
- Cô nhận xét trẻ chơi ở các góc.
- Nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng
- Trẻ vào vai và về các góc chơi
- Trẻ chơi cùng bạn
HĐ ch
i
ều
*Chơi TC: Đoán tên
- Ôn bài hát đã học
- Xếp đồ chơi gọn gàng.
- Nêu gương : Chơi tự do
- Trẻ chơi trò chơi rất hứng thú .
- Trẻ nhớ được những nội dung đã học
- Đồ chơi
- Đàn
- Lớp sạch sẽ
- Cô giới thiệu trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Trẻ ôn lại những bài hát, bài thơ đã học , Hướng dẫn trẻ lau dọn, sắp xếp đồ chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Nhiều bài
Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2009
- Hoạt động chính : Vẽ Trường Mầm non của em
- Hoạt động bổ trợ: - Trò chuyện về Trường Mầm non
- Trò chơi: Thi ai nhanh
- Hát vận động theo bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non’’
I- Mục đích – Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết và nói được về trường mầm non của bé
- Trẻ biết sử dụng những nét vẽ cơ bản để vẽ trường MN có khu lớp học, vui chơi, cô giáo, và các bạn đang chơi đồ chơi ngoài sân.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng tô màu
- Trẻ biết cách sắp xếp bố cục hợp lý
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn trường lớp
II. Chuẩn bị:
1 .Đồ dùng, đồ chơi:
- Mô hình trường Mầm non
- Một số tranh vẽ về trường Mầm non: quang cảnh trường, lớp học, đồ chơi, cây cối...
- Giấy, bút màu
- Bàn ghế
2. Địa điểm:
- Tổ chức trong lớp học
3. Phương pháp:
- Trò chuyện, đàm thoại
- Trực quan
- Hoạt động thực tiễn
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt Động của cô
Hoạt Động của trẻ
1.ổn định- giới thiệu bài:
- Hát bài : “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Trò chuyện về trường mầm non của trẻ
2.Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát tranhvà đàm thoại:
- Cho trẻ quan sát mô hình trường mầm non:
+ Đây là gì?(trường mầm non)
+ Trường Mầm non có những gì?( lớp học, khu vui chơi, cây xanh...)
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ:
+ Các con có nhận xét gì về bức tranh?
+ Tranh vẽ gì?
+ Lớp học được vẽ như thế nào?
+ Xích đu, cầu tụt vẽ như thế nào?
+ Có các bạn đang làm gì?
+ Hàng rào vẽ bằng nét gì?
+ Cây xanh vẽ như thế nào?
+ Sắp xếp các chi tiết?
+ Cách tô màu như thế nào?
- Hôm nay cô sẽ cho các cháu vẽ về trường mầm non.
- Các cháu suy nghĩ xem mình sẽ vẽ về trường Mầm non như thế nào?
+ Hỏi trẻ về cách vẽ gì ở Trường Mầm Non?
+ Cháu vẽ như thế nào?
* Hoạt động 2: Trẻ thực hành.
+ Cô hướng dẫn trẻ vẽ những nét thẳng, nét ngang, xiên, cong... để tạo thành hình lớp học, cây xanh, xích đu, cầu tụt, các bạn...
+ Cô gợi ý trẻ chọn màu và bố cục hợp lý.
+ Cô quan sát và nhắc nhở những trẻ cầm sai màu, tư thế ngồi ngay ngắn.
+ Động viên, khuyến khích những trẻ vẽ khá, sáng tạo.
* Hoạt động 3: Nhận xét về sản phẩm:
+ Cô khen cả lớp đều vẽ đẹp.
+ Con thấy tranh nào đẹp? đẹp ở chỗ nào?
Cô gợi ý trẻ nhận xét về bố cục , đường nét, màu sắc bức tranh, khen tính sáng tạo.
+ Cô nhận xét những bài vẽ sáng tạo. Trẻ nào chưa hoàn thành có thể vào góc chơi thực hiện tiếp.
+ Cô nhận xét chung: Cách bố trí, sắp xếp, bố cục, cách tô màu, cách nét vẽ....
3.Kết thúc hoạt động:
Hát bài: Cô và mẹ
-Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
- Trẻ quan sát và nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ vẽ
- Quan sát và nhận xét
- Trẻ hát
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ hát.
IV- Đánh Giá trẻ:
Tình trạng sức khoẻ của trẻ:
- Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
V- Kế hoạch bổ sung:
Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2009
Hoạt động chính: Gộp- tách hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5
Hoạt động bổ trợ: +Trò chuyện về một số đồ dùng, đồ chơi.
+ Làm quen với vở “ làm quen với toán’’
+ Hát bài ‘Trường chúng cháu là trường Mầm non’’
I.Mục đích – Yêu cầu:
1.Kiến thức;
- Trẻ biết phân biệt các đồ dùng, đồ chơI theo màu sắc, chất liệu.
- Biết tách, gộp trong phạm vi 5
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng gộp – tách, kỹ năng phân biệt và kỹ năng đếm trong phạm vi 5
3.Thái độ:
- Có ý thức tiếp thu bài và làm theo yêu cầu của cô
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng, đồ chơi:
- Thẻ có chữ số và số lượng chấm tròn tữ 1-4
- Đồ dùng, đồ chơi có sồ lượng 5
2. Địa điểm:
- Tổ chức trong phòng học
3. Phương pháp:
- Quan sát
- Đàm thoại
- Thực hành
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
ổn định- giới thiệu bài:
- Cho trẻ hát “ trường chúng cháu là trường mầm non”
- Trò chuyện về trường MN .
Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đếm các nhóm có số lượng là 5
Cô bày các đồ dùng, đồ chơi hoặc tranh lô tô lên bàn và hưóng dẫn trẻ đếm.
_ Hãy phân nhóm rồi sau đó lần lượt đếm số lượng của các nhóm đồ dùng, đồ chơi.
- Phải làm gì để đồ dùng đồ chơi lâu hỏng?
* Hoạt động 2: Gộp- tách 2 nhóm đò dùng, đồ chơi trong hạm vi 5
* Tách thành 2 mhóm:
Cô dãn dắt bạn mới đến trường vẫn còn rụt rè, bỡ ngỡ chúng ta hãy cùng chơI và chia kẹo cho bạn nhé!
- Cô gọi 3 trẻ, đưa cho mỗi trẻ 5 chiếc kẹo đồ chơI cùng màu và hỏi trẻ có mấu chiếc kẹo( 5 chiếc) rồi yêu cầu chia kẹo cho 2 bạn còn lại.
Cô hỏi mõi bạn được mấy chiếc kẹo?
Cô gợi ý cho trẻ một cách chia khác: Thử xem còn cách chia nào khác không?( 1 và 4)
Cô chia trẻ thành các nhóm, mỗi nhóm 2 trẻ. Phát cho mỗi nhóm 5 cáI kẹo cùng màu( mỗi nhóm trẻ có màu kẹo khác nhau). Yêu cầu trẻ tự chia cho các bạn trong nhóm theo các cách đã thực hành ở trên.
Cô yêu cầu từng nhóm nói số lượng kẹo của từng người và số kẹo của cả nhóm.
Cô chọn 2 nhóm trẻ có cách chia khác nhau(2 và 3; 1 và 4). Cô nêu câu hỏi và gợi ý cho trẻ nhận xét: các con thấy các cach chia của 2 nhóm này có giống nhau không?Số kẹo của mỗi bạn trong nhóm như thế nào?
Nếu gộp số kẹo của từng nhóm, các con thấy thế nào?
*Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập
Trò chơi: Xếp cho khéo
Chia làm 3 tô: Mỗi tổ hãy xếp cho cô một giỏ quả với các loại quả đều có số lượng là 2
Vẽ và tô màu đỏ vào những quả có số lượng 1
Vẽ và tô màu xanh vào những quả có số lượng 2
Sau khi tô vẽ xong hãy nối số lượng quà tương ứng với số 1,2
Củng cố: Cô hỏi lại tên bài học. Đặc điểm, tính chất của số 1,2
3.Kết thúc hoạt động:
- Cô nhận xét – tuyên dương.
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Phải gữi gìn , không nghịch phá.
Trẻ thực hiện
5 chiếc
Trẻ chơi
Cách chia không giống nhau, số kẹo của mỗi bạn không bằng nhau.
đều bằng 5 cái
IV- Đánh Giá trẻ:
Tình trạng sức khoẻ của trẻ:
Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
V- Kế hoạch bổ sung:
Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2009
Hoạt động chính : Tung bóng lên cao và bắt bóng
Hoạt động bổ trợ:
+ Hát bóng tròn to.
+ Trò chơi: Cáo và thỏ.
I.Mục đích- Yêu cầu:
Kiến thức:
Trẻ biết và thực hiện đúng kỹ thuật: tung bóng lên cao và bắt bóng.
Biết phối hợp các bước nhịp nhàng: tay và mắt.
Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tung và bắt bóng.
Khả năng phối hợp tay và mắt
Giáo dục:
Trẻ cẩn thận, tự tin khéo léo.
II, Chuẩn bị:
Đồ dùng, đồ chơi:
Bóng: 20 quả.
Trang phục gọn gàng
Địa điểm:
Sân tập TD.
Phương pháp:
Đàm thoại
Thực hành
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.ổn định- giới thiệu bài:
Cho trẻ hát: “Bàn tay cô giáo”.
Cô hỏi trẻ:
+ Trong bài hát cô giáo đã làm gì cho các cháu?
+ Lớp mình có mấy cô? Là những cô nào?
+ Ngoài các cô trong lớp cháu còn biết những ai?
Giáo dục trẻ biết yêu trường, yêu lớp của mình.
2. Giảng bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động:
-Đội hình vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân: đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường.
- Cho trẻ về 2 hàng dọc, điểm số 1-2 chyển thành 4 hàng rồi quay ngang.
* Hoạt động 2:Trọng động:
BTPTC:
Tập các động tác:
+ Tay: 2 tay đưa trước, lên cao.
+ Chân: ngồi xuống, đứng lên.
+ Lườn: đứng quay người sang 2 bên.
+ Bật: bật tại chỗ.
VĐ Cơ Bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng
Cô giới thiệu bài tập.
Cô làm mẫu lần 1.
Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác: Đặt bóng vào lòng bàn tay; 10 đầu ngón tay áp sát bóng; dùng lực của bàn tay tung lên cao và chú ý bắt bóng bằng hai tay sao cho bóng khỏi rơi xuống đất.
Cho trẻ tập thử và nhận xét.
Trẻ thực hiện:
- Cô chia trẻ thành 2 đội thi tập.
Cô bao quát và hướng dẫn cho trẻ tập đúng.
Trò chơi vận động: Cáo và thỏ.
- Cô giới thiệu trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Một trẻ làm cáo, số còn lại làm thỏ. khi tháy cáo xuất hiện thì các chú thỏ nhanh chóng chạy về nhà của mình.
+ Luật chơi: Cáo chỉ được bắt những chú thỏ chạy chậm.
Chú thỏ nào bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi.
-Trẻ chơi 2,4 lần.
Cô bao quát và sửa sai cho trẻ. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và đổi vai chơi.
* Hoạt động3:Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng.
Cô nhận xét
3.Kết thúc: Hát làm động tác: “ Bóng tròn to”
- Cô cho trẻ đi theo vòng tròn.
- Vừa đi vừa hát bài “ Quả bóng”.
-Khi nào có hiệu lênh của cô yêu cầu thì các cháu làm theo.
- Cho trẻ làm 2 lần.
- Cô bao quát trẻ.
* Nhận xét – tuyên dương
Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
Trẻ tập động tác
Trẻ xem và tập mẫu
-Trẻ chơi hứng thú.
Trẻ đi lại nhẹ nhàng
- Trẻ hát và chơi.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ làm theo cô.
IV- Đánh Giá trẻ:
Tình trạng sức khoẻ của trẻ:
Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
V- Kế hoạch bổ sung:
Thứ 5 ngày 18 tháng 9 năm 2009
Hoạt động chính: làm quen với vở tập tô( Vẽ đường đi từ trái sang phải, Tô theo những con đường, cách sử dụng vở tập tô, hướng dẫn cách ngồi, cầm bút và tô nét chấm mờ…)
Hoạt động bổ trợ: Chơi trò chơi: Về đúng nhà
Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non.
I. Mục đích- Yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Bước đầu trẻ biết cách cầm bút chì để tô nét xiên trái, nét xiên phải.
- Tìm các nét trong các chữ cái.
2.Kỹ năng:
- Trẻ biết cách ngồi, cách để vở, cách cầm bút tô theo mẫu:
+Ngồi đúng tư thế,lưng thẳng, đầu hơi cúi, khoảng cách giữa mắt và vở từ 25- 30cm, không tì ngực vào bàn.
+ Để vở ngay ngắn trước mặt, biết cách dịch vở khi tô đến cuối trang.
+ Cầm bút bằng tay phải, bằng 3 ngón tay: ngón trỏ vàngón cái cầm bút, ngón giữa đỡ bút.
3. Thái độ:
- Trẻ biết sử dụng và giữ gìn sách vở, không làm quăn mép, không tẩy xoá.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng, đồ chơi.
Các nét dời
Bàn ghế, bảng, phấn.
Vở tập tô, bút chì.
Địa điểm:
Trong lớp học
Phương pháp:
Trò chuyện đàm thoại
Thực hành
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.ổn định- giới thiệu bài:
Hát bài : “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
Trò chuyện chủ đề:
+Trong trường có những ai?
+ Hằng ngày ai chăm sóc dạy dỗ các cháu?
+ Lớp mấy cô? Là những cô nào?
Cô cho trẻ biết, năm nay là năm học cuối cùng của trẻ ở trường mầm non, sang năm các cháu sẻ đi học lớp 1, muốn đi học được lớp 1 các cháu phải học thật giỏi, nghe lời cô giáo.
Cô giới thiêu vở tập tô, bút chì.
Cô đưa từng đồ dùng ra cho trẻ làm quen với tên gọi, đặc điểm và cách sử dụng đồ dùng đó.
2.Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Cô giới thiệu:
- Cô giới thiệu cho trẻ các nét cơ bản: nét xiên trái, nét xiên phải.
+ Nét xiên trái : cô tô từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
+ Nét xiên phải : cô tô từ phải qua trái, từ trên xuống dưới.
* Hoạt động 2: Cô tô mẫu:
- Lần 1: Cô tô mẫu ( không phân tích)
- Lần 2: Cô vừa tô vừa phân tích: cô hướng dẫn ngồi và tư thế cầm bút.
- Cách tô:
+ Nét xiên trái : cô đặt bút ở chấm mờ đầu tiên từ bên trái cô tô từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
+ Nét xiên phải : cô đặt bút ở chấm mờ đầu tiên từ bên phải cô tô từ trên xuống dưới, từ phải qua trái.
- Cô cho trẻ xem vở mẫu, hướng dẫn trẻ cách cầm bút và tô trên không nét xiên trái, nét xiên phải.
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô động viên khuyến khích trẻ tô từ từ không chờm ra nét chấm mờ. Trẻ nào yếu cô bắt tay và hướng dẫn trẻ kỹ hơn
Nhận xét bài trẻ về kỹ năng tô. tư thế ngồi và cách cầm bút
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:
- Nhận xét bài trẻ về kỹ năng tô. tư thế ngồi và cách cầm bút
Cho trẻ nói lại cách tô.
Nhận xét bài tô đẹp? Vì sao?
Kết thúc:
- Chơi trò chơi: “ Về đúng nhà”: Về nhà có nét theo yêu cầu của cô. Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Cô nhận xét và tuyên dương
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
-Trẻ quan sát
- Trẻ tô.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ chơi.
IV- Đánh Giá trẻ:
Tình trạng sức khoẻ của trẻ:
Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
V- Kế hoạch bổ sung:
Thứ 6 ngày 19 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Khám phá khoa học
Hoạt động chính: Trường Mầm non Quang Hanh của bé
Hoạt động bổ trợ:
+ Phân loại các đồ dùng, đồ chơi trong trường.
+ Trò chơi: Thả bóng bay, thổi bóng
I. Mục đích- Yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên trường mình là: Trường Mầm non Quang Hanh. Biết các khu trong trường, khu vui chơi, cá thành viên trong trường. Các hoạt động của trẻ ở trường MN
2. Kỹ năng:
- Biết phân loại cá đồ dùng, đồ chơi trong trường MN
3. Thái độ:
- Giáo dục yêu quý trương, lớp.
- Biết kính trọng các cô các bác trong trường.
- Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng, đồ chơi:
Thăm quan trường.
Tranh ảnh về các hoạt động của trường MN, đồ dùng, đồ chơi.
Bút sáp màu.
Địa điểm:
Tổ chức trong lớp.
Phương pháp :
Quan sát
Trò chuyện, đàm thoại
Hoạt động thực tiễn
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.ổn định- giới thiệu bài:
Hát bài: “ Ngày vui của bé”
2.Giảng bài mới:
* Hoạt động1: Trò chuyện, gây hứng thú:
Cho trẻ kể về trường MN của mình.
Trường tên gì? lớp gì?
Trong trường có những ai?
Bác hiệu trưởng làm việc ở đâu ? Tên là gì?
+ Cô giáo thường làm công việc gì?
Cho trẻ quan sát tranh:
+ Tranh chụp hình ảnh gì ở trường?
+ Cảnh lễ khai giảng như thế nào?
+ Các bạn được đón tết Trung Thu ra sao?
+ Ai là người nấu cơm cho các cháu ăn?
+ bác cấp dưỡng làm công việc gì?
* Hoạt động 2: Nhận biết và gọi tên 1 số đồ dùng đồ chơi.
Cho trẻ kể và phân loại đồ dùng, đồ chơi trong lớp, ngoài sân ( tên, công dụng, đặc điểm của đồ dùng, đồ chơi)
Qua đó giáo dục trẻ yêu quý cô giáo, bạn bè; giữ gìn vệ sinh trường lớp.
* Hoạt động 3:Chơi trò chơi:
Xếp các bức tranh có nội dung tuần tự về các hoạt động trong ngày của bé
Cho trẻ hát về trường mầm non.
Chơi trò chơi: thổi bóng bay; Thả bóng bay
3.Kết thúc:
- Cho trẻ vẽ tranh về trường MN của mình
Trẻ hát
Trẻ nhớ lại và kể
- Trẻ quan sát và trả lời.
-Trẻ chơi
Trẻ vẽ
Tiết 2: Âm nhạc
Hoạt động chính: Vận động múa hát bài : Đi tới trường.
Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
Trò chơi: Nghe thấu - đoán tài
Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện với trẻ về cảm xúc của ngày hội đến trường+ Xem tranh ảnh về ngày hội đến trường
I.Mục đích – Yêu cầu:
Kiến thức:
Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát: thể hiện tâm trạng vui vẻ khi đến trường.
Biết vận động múa theo bài hát
Biết chơi trò chơi thanh thạo.
Kỹ năng:
Thể hiện đúng tính chất âm nhạc vui tươi của bài hát.
Thái độ :
Giáo dục trẻ yêu bạn bè, trường lớp. thích đi học.
II.Chuẩn bị:
Đồ dùng, đồ chơi:
Đàn, đài.
Dụng cụ âm nhạc.
Địa điểm:
Trong lớp học
Phương pháp
Trực quan
Giảng giải
Thực hành
Trò chuyện
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
ổn đinh và giới thiệu:
Cho trẻ xem tranh ảnh về lễ khai giảng.
Trò chuyện: Đến trường được làm những gì?
Giới thiệu vào bài: “ Đi tới trường”
2.Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: ( Trọng tâm)Vận động múa hát bài: “ Đi tới trường’’
Cô giới thiệu tên bài hát tác giả+ nêu nội dung
Cô hát mẫu 1 lần
Cô hát cùng với trẻ cả bài: 2 lần
Cô sửa sai cho trẻ nếu trẻ hát nhầm, hát sai cao độ, trường độ
Bạn nam hát- Bạn gái xướng âm “ la”
+ Cô chú ý sửa sai cho trẻ hát chưa chuẩn.
Cô hát lại cả bài 1 lần: Nâng cao
+ Cô làm nhạc trưởng- Cả lớp làm dàn hợp xướng biểu diễn. Cô đưa tay bắt nhịp tốp nào tốp đó hát
* Hoạt động 2:Vận động hát múa bài “ Đi tới trường’’.
Cô thực hiện cả bài: 2 lần( lần 1 không phân tích, lần 2 phân tích từng động tác)
Cho trẻ thực hiện 2-3 lần.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Cho trẻ múa theo tập thể, nhóm, cá nhân.
* Hoạt động 3:Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học:
Cô hát lần 1:
Cô giới thiệu qua nội dung của bài hát.
Cô hát lần 2 : Nghe băng
Trò chơi âm nhạc: Cô giới thiệu T/C , cho trẻ chơi.
3.Kết thúc:
Cô nhận xét – tuyên dương
Hát bài: “ Ngày vui của bé”
- Trẻ nghe hát
- Trẻ xem và thực hiện
- Nghe hát
- Trẻ hát
IV- Đánh Giá trẻ:
Tình trạng sức khoẻ của trẻ:
Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
V- Kế hoạch bổ sung:
Tuần 2: Chủ đề nhánh 2:
Lớp mẫu giáo 5 tuổi của chúng ta
Thời gian thực hiện:( từ 14/9-18/9/2009)
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên lớp mình học.
- Trẻ biết các khu vực học trong lớp.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm riêng của cô giáo và các các bạn trong lớp.
- Trẻ biết sử dụng các đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Trẻ biết về các hoạt động trong lớp.
- Biết yêu quý lớp, giữ gìn đồ dùng, đò chơi và vệ sinh trường lớp.
- Chơi đoàn kết, thân ái với các bạn trong lớp .
II/ Nhận xét của người kiểm tra:
TT
ND hoạt động
Mđ-yc
Chuẩn bị
HĐ của cô
HĐ của trẻ
đ
ó
n
t
r
ẻ
* Đón trẻ:
- Đưa trẻ vào nề nếp nhắc nhở trẻ cất đồ rồi khoanh tay chào cô, chào bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh những thông tin cần về trẻ
Trò chuyện về chủ đề
Tổ chức chơi tự do hoặc ở góc
- Trẻ đến lớp vui vẻ, yêu bạn, mến cô.
- Trẻ biết lễ phép chào bố mẹ cô giáo
- Biết cất tư trang của mình gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết những thay đổi ở góc chơi theo chủ đề mới.
Biết thông tin về sức khoẻ, học tập của trẻ
- Quét dọn phòng nhóm sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng ở các góc chơi
* Đón trẻ:
- Cô vui vẻ đón trẻ
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuoi.doc