Trẻ biết phối hợp các vận động nhịp nhàng
- Thực hiện tốt các động tác của bài tập phát triển chung và các vận động ném xa, chuyền bắt,bò dích tắt, nhảy lò cò.
- Trẻ thực hiện tốt các vận động tô, vẽ, nặn, cắt dán.
- Biết giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, xếp và tự mặc quần áo.
16 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4594 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề: Ngành nghề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên chủ đề: LUẬT LỆ GIAO THÔNG
Số tuần: 01 Từ ngày:
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN
MỤC TIÊU
Phát triển thể chất
- Trẻ biết phối hợp các vận động nhịp nhàng
- Thực hiện tốt các động tác của bài tập phát triển chung và các vận động ném xa, chuyền bắt,bò dích tắt, nhảy lò cò.
- Trẻ thực hiện tốt các vận động tô, vẽ, nặn, cắt dán.
- Biết giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, xếp và tự mặc quần áo.
Phát triển nhận thức
- Trẻ biết gọi tên và nhận biết được đặc điểm của một số nghề có trong xã hội, biết được nghề của người thân.
- Biết công việc, sản phẩm và công dụng của nghề: nghề nông, khám chữa bệnh
- Trẻ biết đếm công cụ và sản phẩm của nghề đếm csố lượng 4.
Trẻ nhận biết, phân biệt được các khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật.
Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng câu đơn giản để diễn tả công việc, sản phẩm, tham gia trao đổi với cô và bạn về nghê.
- Thuộc thơ, kể 1 đoạn chuyện ngắn
- Trả lời câu hỏi rõ ràng, tròn câu.
- Anbum tranh chủ đề ngành nghề.
Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ cảm nhận về vẻ đẹp của các ngành nghề, biết làm đẹp.
- Tự tạo hình được một số sản phẩm về ngành nghề mà trẻ biết.
- Tham gia biểu diễn các bài hát về ngành nghề một cách sinh động
Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ yêu quí tôn trọng các ngành nghề trong xã hội
- Biết giữ gìn bảo quản sản phẩm do các ngành nghề làm ra
-Biết yêu quí người lao động
- Có ý thức hoàn thành công việc được giao.
Tháng 1 năm 2008
Tuần 1: Các nghề trong xã hội
Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề
Biết mỗi người trong xã hội có 1 nghề.
Biết nghề nào cũng đáng quí giúp ích cho xã hôïi, nuôi sống bản thân.
Biết yêu quý thành quả lao động của nghề
Tuần 2 + 3: Nghề ở địa phương
Trẻ biết được tên gọi của 1 số nghề ở địa phương.
Biết công việc của một số nghề.
Biết sản phẩm của nghề.
Biết yêu quí người lao động.
Biết giữ gìn bảo quản sản phẩm của các ngành nghề làm ra
Tuần 4: Bé thích làm nghề gì?
Bé biết trong xã hội có rất nhiều nghề.
Biết mỗi người cần có một nghề.
Trẻ có ước mơ làm được 1 nghề nào đó thể hiện được công việc của nghề mình yêu thích
Ngành nghề
Tuần 1/1
MTXQ: tìm hiểu về nghề của ba mẹ
TD: ném xa bằng 2 tay.
Thơ: Đi bừa
Bài hát
Em tập láy ôt tô
Toán
Đếm sản phẩm của nghề
Tạo hình:
Tô màu tranh của nghề nông
Các Nghề
Trong Xã Hội
Tuần 1 tháng 1
Hoạt Động
Thứ Hai
31.12
Thứ Ba
1.1
Thứ Tư
2.1
Thứ Năm
3.1
Thứ Sáu
4.1
ĐÓN TRẺ
Lớp học sạch sẽ thoáng mát
Góc chơi gọn gàng sạch đẹp.
Đón cháu, trò chuyện với cháu về hoạt động chung.
Gặp gỡ trao đổi vớid phụ huynh về cháu.
Thể dục buổi sáng.
Tập theo bài “sắp đến tết rồi”
+ ĐT 1 HÔ HẤP: thổi nơ sang trái - phải
+ ĐT 2: TAY : Đưa ra trước dang ngang
: Đưa ra trước về TTCB
Lườn : Hai tay chống hông nghiên trái; phải
Bụng: : Dang ngang bắt chéo cuối người
Vặn Mình : Úp tay lên vai vặn sang trái, phải
Nhảy : Nhảy sang trái, phải ba cái
- Chảy răng
- Vệ sinh
Hoạt động có chủ đích
tìm hiểu về nghề của ba mẹ bé
TD: Ném xa bằng 2 tay
Thơ
đi bừa
Hát
Tập láy ôtô
Đếm sản phẩm của nghề
Tô màu tranh của nghề nông
Hoạt động ngoài trời
- Cho cháu nhặc lá rơi
- Chơi trò chơi kéo co
Góc Chơi
Tên Trò Chơi
Yêu Cầu
Chuẩn Bị
Thực Hiện
1. Góc Phân Vai
Bán Hàng
Cháu biết phân vai để trao đổi mua bán.
Cháu vui vẻ mời đón khách
Góc siêu thị, rau củ, gia đình
Cháu vào góc chơi
Cháu trao đổi mua bán theo ý thích
Cháu vào quán ăn
2. Xây Dựng
Trạm Y Tế
Cháu biết sắp xếp trạm y tế là nơi khám chữa bệnh
Sắp xếp đẹp
Phòng, ràu cây, hoa ghế
Cháu vào góc thực hiện công việc xây dựng.
Cháu tiến hành xây dựng trạm y Tế
Cô bao quát
3. Nghệ Thuật
Tô Màu tranh Nghề
Hát “Tập láy ôtô”
Cháu biết trang phục màu sắc của nghề
Cháu thích hát, hát theo đàn.
Tập hát, bàn ghế
Đàn
Cháu vào góc chọn màu và tô theo màu trang phục
Cháu vào góc hát và hát bài “tập láy ôtô”
4. Góc Sách
Xem Tranh ảnh, Sách
Cháu biết xem tranh, ảnh trong sách về trang phục về nghề
Cháu yêu quí nghề
Gối, chiếu sách
Cháu vào góc lật sách ra xem
Cô bao quát
hướng dẫn cháu
5. Thiên Nhiên
Trồng Hoa kiểng, Rau
Cháu biết làm công việc nghề trồng trọt
Đất, hoa cải, nước
Cháu vào góc thực hiện
Cô bao quát
6. Vệ Sinh
Nêu Gương
Giữ gìn cơ thể sạch sẽ, mặt áo ấm khi trời lạnh
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2007
¶ MTXQ
TD: Ném xa bằng 2 tay
I. MỤC TIÊU:
Phát triển nhận thức + ngôn ngữ
Cháu biết kể về nghề của cha mẹ mình.
Cháu biết có nghề sẽ làm ra tiền nuôi sống gia đình
Cháu biết tôn trọng nghề của cha mẹ và ước mơ làm 1 công việc có ích giúp đỡ gia đình.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại + quan sat
III. CHUẨN BỊ:
Tranh dạy học, tranh may đo, bác nông dân, tranh bác sĩ
Đồ dùng cho các nghề
Đàn bài “tía má em”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
HĐ 1:
-Cô mở đàn “Tía má em”.
-Tía má em đang làm nghề gì?
-Nghề nông tạo ra sản phẩm gì?
-Trong xã hội có rất nhiều nghề cha mẹ đã chọn một nghề phù hợp để làm ra tiền giúp gia đình.
HĐ 2:
-Hôm nay cô sẽ giúp các con tìm hiểu về nghề của ba mẹ nhé!
-Cha mẹ cô làm nghề nông dân phải làm việc vất vả mới có tiền nuôi cô, lớn lên cô chọn nghề giáo viên để có tiền giúp đỡ gia đình đó con
-Lớp mình có bạn nào cha mẹ làm nghề nông dân.
-Con hãy kể vài công việc của cha mẹ
+Đưa tranh nghề nông.
Khi cầm chén cơm trên tay con phải làm gì?
+ Đưa tranh dạy học.
+ Đưa tranh nghề may đo.
Để trở thành con ngoan con phải làm gì?
-Ngoài các nghề trong tranh con còn biết cha mẹ làm nghề gì nữa?
-Giáo dục cháu
HĐ 3:
-Cho cháu nghe nhạc “tía má em”
-Lắc trống rời chổ ngồi
-Cô hỏi cháu đã tìm được những gi?
HĐ4 :
-Củng cố giáo dục
-Kết thúc.
-Cháu chuyển đội hình.
-Nghề nông.
-Lúa gạo cho con ăn.
-Dạ
-Dạ
-Đồng thanh
-Dạ
-Cháu kể.
-Cháu kể
-Chãu xem: bác nông dân làm đất, ngâm giống, gieo hạt, bón phân, gặt lúa, tuốt lúa . . .
-Ăn hết phần, nhớ ơn bác nông dân.
-Cháu quan sát và kể về nghề dạy học của cha mẹ, nghề may đo của cha mẹ.
-Học cho ngoan, ăn mặc sạch sẽ.
-Cháu kể: bác sĩ, mua bán, chạy xe . ..
-Cháu hát và đi tìm đồ chơi phục vụ nghề của cha mẹ
-May: kéo, thước, vải, máy mai, bàn uỉ
-Dạy học: viết, tập,
-Nông dfân: Lúa, gạo, cuốc.
-Cháu đã chọn đồ dùng đúng nghề cha mẹ.
{ Hoạt động tự chọn:
Phân vai: May đo
Học tập: Cửa hàng quần áo.
{ Nhận Xét:
TD: Ném xa bằng 2 tay
I. MỤC TIÊU:
Phát triển thể chất cho cháu
Cháu biết đưa 2 tay lên cao để ném thật xa.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thực hành + làm mẫu
III. CHUẨN BỊ:
Túi cát
Vạch chuẩn
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
HĐ 1:
1. Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo trò chơi tín hiệu 2 – 3 lần
2. Trọng động
a) Bài tập phát triển chung
1. Tay
2. Chân
3. Lườn
4. Bật
b) vận động cơ bản
-Cô ném mẫu 2 lần
-Nhận xét
-Mời từng đôi trẻ ném
c) Trò chơi vận động
-Tổ chức cho cháu chơi
3. Hồi tỉnh
-Hít thở nhẹ nhàng
-Cháu chơi và đứng thành hàng ngang theo tổ
TTCB, tay cao, tay thấp
-Hai tay lên cao, khuỵ gối
-Hai tay chống hông, nghiên trái – phải
-Bật về trước 3 nhịp, bật về sau 3 nhịp
-Cháu đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau
-Cháu xem
-2 cháu ném mẫu
-Từng đôi trẻ ném
-Từng đôi trẻ thi đua
-Cháu chơi trò chơi “kéo co”
-Cháu thực hiện
Thứ ba ngày 01 tháng 01 năm 2008
¶ Văn học
I. MỤC TIÊU:
Phát triển ngôn ngữ + tình cảm xã hội
Cháu thuộc thơ đọc diễn cảm bài thơ
Hiểu nội dung bài thơ, đọc to, rõ
Tôn trọng nghề của ba mẹ.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Đọc diễn cảm + đàm thoại
III. CHUẨN BỊ:
Lúa, gạo, hoa, rau, quả. . .
Gạo trong thúng cho cháu để vào túi
Sản phẩm nghề nông
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
HĐ 1:
-Cô mở đàn “Tía má em”.
-Con vừa hát bài gì?
-Tía má em làm nghề gì?
-Nghề nông tạo ra sản phảm gì?
-Dụng cụ nghề nông?
-Cho cháu quan sát dụng cụ nghề nông
HĐ 2:
-Giới thiệu bài thơ “đi bừa” của nhà thơ Nguyễn Văn tý.
-Cô đọc mẫu.
-Nội dung bài thơ
-Cô đọc lần 2ư
giải thích từ:
Đi bừa:
Trâu đen
Đất tơi thành luống
-Cho cháu xem thành quả lao động của ba mẹ
HĐ 3:
-Dạy cháu đọc thơ
-Cô đọc từng câu và ra hiệu lệnh
-Cô đọc chữ đầu.
-Mời từng tổ
HĐ4 :
-Con vừa đọc bài thơ gì?
-Nội dung bài thơ nói lên đều gì?
-Vào buổi sáng mẹ phải làm gì?
-Công việc của mẹ là làm gì?
-Để có những bát cơm ngon, quả ngọt nhờ ơn của ai.
HĐ 5:
-Cho cháu chia 3 nhóm
-Côcho cháu thi đua xem nhóm nào đong được nhiều túi gạo
-Cô kiểm tra nhận xét cháu
HĐ 6:
-Củng cố giáo dục
-Tuyên dương, kết thúc.
-Cháu hát xúm xít bên cô
-Tía má em.
-Nghề nông.
-Cháu kể.
-Cháu kể
-Đồng thanh.
-Là đi cày
-Trâu có màu đen.
-Đất xốp, chuyển có hàng
-Cháu đọc theo cô 2 lần.
-Cháu đọc vuốt theo 2 lần
-Cháu về vòng cung từng tổ đọc thơ (1,2,3)
Nhóm trai – gái
-Cá nhân 2 cháu.
-Đi bừa.
-Sự vất vã của ba mẹ để tạo ra thức ăn cho mọi người.
-Dắt trâu đi bừa
-Làm đất, gieo hạt, trồng cây
-Bác nông dân
-Cháu chia 3 nhóm nhận 3 thúng gạo và túi
-Cháu thi đua trong 1 bài nhạc
-Vổ tay
{ Hoạt động tự chọn:
Tạo hình: Vẽ đồ dùng nghề nông.
Thiên nhiên: chăm sóc vườn rau.
{ Nhận xét:
Thứ tư ngày 02 tháng 01 năm 2008
¶ Âm nhạc
Dạy hát
I. MỤC TIÊU:
Phát triển ngôn ngữ + tình cảm xã hội
Cháu thuộc bài hát, hát đúng giai điệu
Cháu vận động múa nhịp nhàng và minh hoạ bài chú bộ đọi
Cháu thích hát, thích nghe cô hát.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thực hành + làm mẫu
III. CHUẨN BỊ:
Đàn, nhạc cụ, mũ múa
Băng casset
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
HĐ 1:
-Cho cháu chơi trò chơi chim bay cò bay
-Nhà có bay không con?
-Nhà dùng để làm gì?
-Chúng ta hãy cất tiếng hát về nhà của mình
HĐ 2:
-Mở đàn
-Mở đàn
-Mở đàn cho cháu đón tên “mẹ yêu không nào”
-Mời lớp hát
-Mời nhóm vận động
HĐ 3:
-Giới thiêu bài hát “tập láy ôt tô” của nhạc sĩ “Nguyễn Văn Tý”
-Cô hát mẫu theo đàn
-Cô đàn từng câu và hát
-Cô đàn từng câu
-Cô mở đàn đánh nhịp
-Luyện giọng cho cháu
HĐ4 :
-Giới thiệu bài hát “xe chỉ luồn kim”
Cô hát theo đàn 1 lần.
Cô hát gõ song lan 1 lần
Nội dung bài hát cho cháu nghe
Vận động cho cháu xem
HĐ 5:
-Củng cố giáo dục
-Nhận xét
-Tuyên dương
-Cháu chơi
-Dạ không
-Ở, che mưa, che nắng
-Cháu hát chuyển 1 hàng dọc
-Tổ vận động tiết tấu chậm
-Nhóm trai – gái
-Đội văn nghệ
-Cháu nghe và đón
-Lớp hát + vận động múa
-Nhóm vận động
-Cháu nghe
-Cháu nghe cô đàn và hát vuốt theo 2 lần
-Tổ 1,2,3 hát
-Lớp hát
-Nhóm trai – gái hát
-Cháu nghe
-Cháu xem
-Nhận xét lớp
-Vỗ tay
{ Hoạt động tự chọn: - Tạo hình: Hát tập láy ô tô.
- Phân vai: Mua bán.
{ Nhận xét:
Thứ năm ngày 03 tháng 01 năm 2008
¶ Toán
I. MỤC TIÊU:
Phát triển nhận thức + ngôn ngữ
Cháu biết đếm sản phẩm của nghề trong phạm vi 3
Cháu đếm thành thạo và chọn đúng sản phẩm theo nghề
Cháu biết yêu quý nghề và tôn trọng sản phẩm.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thực hành + luyện tập
III. CHUẨN BỊ:
4 cái áo, 4 cái quần, 4 cái nón, 4 túi gạo . . .
Cho cháu 4 áo, 4 quần, 4 chén . . .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
HĐ 1:
-Mời cháu đọc thơ
-Bát được tạo ra bởi nghề nào?
-Kể nghề trong xã hội
-Tìm xung quanh lớp có sản phẩm nào phục vụ cho nghề.
-Dụng cụ này phục vụ nghề nào?
HĐ 2:
-Giới thiệu bài: Đếm sản phẩm của nghề.
-Cô chọn túi sản phẩm nghề may (3 cái áo)
-Mời cháu chọn sản phẩm nghề may.
-Mời cháu chọn sản phẩm nghề cháu thích
-Mời cháu đếm từng túi
HĐ 3:
-Cháu hát cùng cô
-Mời cháu chọn sản phẩm theo yêu cầu cô
- 4 cái áo
- 4 cái quần
- 4 cái chén.
- Mời cháu chọn sản phẩm theo yêu cầu cô
HĐ4 :
-Cho cháu chơi “về đúng sản phẩm”
-Cho cháu chơi 3 lần, đổi thẻ
HĐ 5:
-Củng cố giáo dục
-Tuyên dương
-Kết thúc.
-Cháu đọc thơ “cái bát xinh xinh
-Nghề gốm
-Cháu kể
-Cuốc, đếm 3 cái cuốc
-Kéo tất cả 3 cái kéo
-Cuốc nghề nông
-Kéo- may, bác sỹ . . .
-Cháu đồng thanh
-Cháu đếm 4 áo . đồng thanh
-1 cháu chọn túi quần
-Lớp đồng thanh đếm 4 cái quần
-2 cháu chọn túi có 4 cái chén. Túi có 4 túi gạo
-Cháu đếm 4 chén, 4 túi gạo (đồng thanh)
-Cháu hát tập láy ôtô
-Cháu xếp
- Cháu xếp và đếm
-Cháu giấu rổ và sờ để soạn.
-Cháu chọn sản phẩm về chổ có sản phẩm giống sản phẩm trên tay
{ Hoạt động tự chọn: - Học tập: xếp và đếm đồ dùng.
- Góc sách: Xem tranh ảnh về nghề
{ Nhận xét.
Thứ sáu ngày 04 tháng 1 năm 2008
¶ Toán
I. MỤC TIÊU:
Phát triển thẩm mỹ + nhận thức
Kiến thức: Trẻ nhận thức được quá trình trồng lúa
Kỹ năng: Trẻ biết cầm bút tô màu phù hợp với tranh, tô không lan ra ngoài
Thái độ: Trẻ thích tô tranh, tô đẹp
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thực hành + quan sát
III. CHUẨN BỊ:
Tranh tham khảo
Tranh nghề nông cho trẻ tô.
Bàn ghế, bút cho chì.
Bài thơ: Bác nông dân.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
HĐ 1:
-Cô cùng trẻ đọc thơ “Bác Nông dân”
-Nghề nông làm những công việc gì?
-Hôm nay cô sẽ cho con tô màu tranh của nghề nào?
-Cho trẻ quan sát quá trình làm đất, gieo hạt, thu hoạch lúa.
-Cô gợi hỏi 1 vài cháu con sẽ chọn bức tranh nào để tô
-Cô mời chadu thực hiện
-quan sát cách cầm bút của cháu.
-Động viên cháu tô nhiều tranh về nghề nông.
(Các tranh còn lại cho trẻv tô lúc hoạt động góc)
-Nhác cháu ngồi đúng tư thế.
-Cô nhận xét.
*Giáo dục cháu biết quí trọng sản phẩm làm ra.
-Trẻ đọc thơ cùng cô.
-Trẻ kể
-Trẻ quan sát.
-Trẻ nói theo ý trẻ.
-Trẻ thực hiện.
-Trẻ trưng bày tranh.
-Giáo dục cháu biết quí trọng sản phẩm làm ra
{ Hoạt động góc: Nghệ thuật: Trẻ vẽ sản phẩm của nghề nông
Thư viện: Xem tranh của các nghề
{ Nhận xét:
File đính kèm:
- Lop Choi.doc