I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Phát triển nhận thức
- Trẻ có một số kiến thức về thế giới động vật. Biết so sánh dể thấy được sự giống và khác nhau của các con vật quen thuộc, gần gũi qua một số đặc điểm của chúng.
- Biết được ích lợi cũng như tác hại của chúng đối với con người.
- Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống( thức ăn, sanh sản, vận động.) của các con vật.
- Có một số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc con vật gần gũi.
- Biết so sánh kích thước của 3 đối tượng và diễn đạt kết quả .
-Phân biệt phía phải tráo, trên dưới của đối tượng khác có sự định hướng.
- Nhận biết được số lượng, chữ số số thứ tự trong phạm vi 8.
- Biết phân nhóm đồ vật và tìm dấu hiệu chung.
2. Phát thể chất.
--Trẻ thực hiện tự tin và khéo léo một số vận động cơ bản: ném, truyền bóng, nhảy
- Trẻ có thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với với con vật.
- Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt , cá đối với sức khoẻ con người.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi,các bộ phận và một số đặc điểmnổi bật , rõ nét của một số con vật gần gũi,
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát , nhận xét được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn.
- Nhận biết chữ cái qua tên gọi các con vật.
- Kể được chuyện về một số con vật gần gũi qua tranh ảnh, quan sát con vật.
-Biết xem sách tranh , ảnh về các con vật gần gũi.
29 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 21989 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề: Thế giới động vật (Thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm 5:
Thực hiện 4 tuần ( Từ ngày 22/12/2008 đến ngày 16/1/2009 )
I. Mục tiêu chủ đề
1. Phát triển nhận thức
- Trẻ có một số kiến thức về thế giới động vật. Biết so sánh dể thấy được sự giống và khác nhau của các con vật quen thuộc, gần gũi qua một số đặc điểm của chúng.
- Biết được ích lợi cũng như tác hại của chúng đối với con người.
- Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống( thức ăn, sanh sản, vận động...) của các con vật.
- Có một số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc con vật gần gũi.
- Biết so sánh kích thước của 3 đối tượng và diễn đạt kết quả .
-Phân biệt phía phải tráo, trên dưới của đối tượng khác có sự định hướng.
- Nhận biết được số lượng, chữ số số thứ tự trong phạm vi 8.
- Biết phân nhóm đồ vật và tìm dấu hiệu chung.
2. Phát thể chất.
--Trẻ thực hiện tự tin và khéo léo một số vận động cơ bản: ném, truyền bóng, nhảy…
- Trẻ có thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với với con vật.
- Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt , cá đối với sức khoẻ con người.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi,các bộ phận và một số đặc điểmnổi bật , rõ nét của một số con vật gần gũi,
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát , nhận xét được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn.
- Nhận biết chữ cái qua tên gọi các con vật.
- Kể được chuyện về một số con vật gần gũi qua tranh ảnh, quan sát con vật..
-Biết xem sách tranh , ảnh về các con vật gần gũi.
4. Phát triển tình cảm xã hội.
- Trẻ yêu thích các con vật nuôi. Có ý thức bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm.
- Biết bảo vệ , chăm sóc vật nuổi trong gia đình. Biết quý trọng người chăn nuôi.
-Tập cho trẻ một số phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp : mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệmvới công việc được giao( chắmóc con vật nuôi,sưu tầm tranh ảnh...)
5. Phát triển thẩm mỹ.
- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về các con vật.
- Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà, qua vẽ, nặn, cắt xé dán..về các convật gần gũi.
i. xây dựng mạng chủ đề.
Mạng nội dung
Động vật sống trong rừng
- Tên gọi của các con vật khác nhau
- đặc điểm nổi bật, sự giống nhau và khác nhau của một số con vật.
-Quá trình phát triển , ích lợi tác hại cuat một sốcon vật
-Mối uqan hệ giữa môi trường sống với cấu tạo , vận động, tiếng kêu, thức ăn và thói quen của một số con vật.
- Nguy cơ tuyệt chủng của một số loài vật hiếm cần”bảo vệ.”
Động vật nuôi trong gia đình
-Tên gọi. đặc điểm nổi bật , sự giống nhau và khác nhau của một số con vật.
-Mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môi trường sẫng, vận động, cách kiếm ăn.
-Quá trình phát triển.
-Cách tiếp xúc với các con vật và giữ vệ sinh, an toàn.
-Cách chăm sóc, bảo vệ động vật
- ích lợi.
Thế giới động vật
Một số con côn trùng
- Tên gọi.
-đặc điểm , sự giống và khác nhau giữa mốt số côn trùng – chim về : cấu tạo, màu sắc, vận động , thức ăn, thói quen kiếmmồi.
- ích,lợi và tác hại.
Bảo vệ ( hay diệt trừ )
Động vật sống dưới nước
- Tên gọi.
-Đặc điểmnổi bật, sự giống nhau và khác nhau về ( cấu tạo, môi trường sống, thức ăn,thóiquen kiếmmồi và tự bảo vệ...)
- Mối quan hệ giữa cấu tạo với vận động và môi trường sống.
- ích lợi
2, Mạng hoạt động:
-Tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật.
-Quan sát, trò chuyện ác mónăn đượcchế biếnbằng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật:ích lợicủa việc ăn uống đủ chất với SK.Thực hiện VS ăn uống.
-Trò chuyện , thảo luận về những mối nguy hiểm gặp pjải khi tiếp xúc với các con vật, cách đề phòng,phòng tránh.
-Luyện tập các VĐ: ném xa 2 tay, truyền bắt bóng qua đầu, ném trúng đích ngang,nhay khép tách chân.
-Chơi TCVD: cáo ơi nhủ à, Mèo đuổi chuột...
- Quan sát, trò chuyện về những con vật mà cháu thích.
-Làm trực nhật chắm sóc góc TN.
-Chơi TCĐV : phòng khám thú y,của hàng thực phẩm đông lạnh,trại chăn nuôi…
Thăm quan trang trại ( qua băng hình…)
Tạo hình :
Vẽ, nặn, cắt dán, gấp…hình các con vật.
Làm đồ chơi từ các nguyên liệu tự nhiên.
- Âm nhạc:
Hát và vận động phù hợp theo nhạc các bài hát có nội dung về con vật : Bướm bay, chú mèo con, chú voi con ở bản Đôn....
TCÂN: Thỏ nhay vào chuồng, con vật đáng yêu...
Phát triển thể chất Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thẩm mỹ.
Thế giới động vật
Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ
Khám phá khoa học:
- Quan sát, thảo luận, trò chuyện, so sánh, phân biệt một số con vật gần gũi: ích lợi, tác hại của nóđối với đời sống con người.
-Tìm hiểu, so sánh, phân loại các con vật theo môi trường sống, thức ăn, sinh sản
- Thực hành chắm sóc con vật nuôi.
- xem băng điã các trang trại chăn nuôi.
-TC: Những con vật cùng nhóm…
LQVToán:
- Thực hành luyện tập :nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8.
- Tách gộp các đối tượng trong phạmvi 8.
- Phân nhóm các con vật và tìm dấu hiệu chung. Sắp xếp theo trình tự các con vật.
Trò chuyện, mô tả các con vật, các bộ phận và những dặc điểm nổi bật, rõ nét của các con vật.
Thảo luận,kể lại những điều đã quan sát được từ các con vật.
Nhận biết chữ cái qua tên gọi các con vật.
Kể về một số con vật gần gũi.
Làm sách tranh về các con vật.
-TC phát triển ngôn ngữ : Hãy nghe và xem tôi thiếu chữ gì /,Tìm chữ cái ttrong từ…
Tuần
Vật nuôi
T1: 22/12->26/12/2008
ĐV sống ở dưới nước
T2: 29/12/08 -> 2/1/2009
ĐV sống ở trong rừng
T3: 5/1/09-> 9/1/09
Chim và côn trùng
T4:12/1->16/1/09
T D:
Ném xa bằng hai tay
-Chạy nhanh 15m
Truyền bắt bóng qua đầu
-Chạy chậm 120m
Ném trúng đích nằm ngang
-Nhảy lò cò
Nhảy khép và tách chân
-tung và bắt bóng
TH:
Vẽ con gà trống
Vẽ con vật thích ăn thức ăn đã in trên tranh ( Thỏ, mèo )
Xé dán đàn vịt.
Nặn các con vật trẻ thích
LQVH
Thơ :Mèo đi câu cá
Thơ :Nàng tiên ốc
Truyện : Hươu con biết nhận lỗi
Đồng dao ::Con cua mà có hai càng
LQVT
Xác định phía phảI ,phía tráI của đối tượng có sự định hướng
Số 8 –T1
Số 8–T 2
Số 8 – T3
MTXQ
Thảo luận về các con vật nuôi
Động vật cho chúng ta thực phẩm
Thảo luận về Đv sống ở dưới nước
Thảo luận về những con vật sống ở trong rừng
Thảo luận về các con côn trùng có ích.
GDÂN
Dạy hát :Chú mèo con
Nghe hát :Lý con sáo
TC:Son-Mi
Dạy hát :Chú ếch con
Nghe:Tôm ,cua cá
TC:Giống T 1
Dạy hát :Chú voi con ở bản Đôn
Nghe :Em là chim câu trắng
TC:Nghe nốt đô thỏ nhảy vào chuồng
Dạy hát :Chị ong nâu và em bé
Nghe :Con chim vành khuyên
-TC:Giống T3
LQCV
Trang trí i,t,c và làm bài tập i, t, c.
Làm quen b, d, đ
Tập tô b, d,đ
Trang trí b, d,đvà làm bài tập b, d, đ
III. Kế hoach hoạt động góc
Yêu cầu chung :
Trẻ tự chọn góc chơi ngay từ sáng đến lớp và chơi đúng trong góc chơi của mình.
Hứng thú chơi và thể hiện những hiểu biết của mình về thế giới động vật , các kỹ nang chơi vào vai chơi. Có sự liên hệ giữa các vai chơi.
Lờy cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp trong khi chơi.
Nội dung
Mđ - yc
cb
Phương pháp tiến hành
Lưu ý.
1. Góc phân vai
- Gia đình.
- Cửa hàng bán thức ăn động vật, bán gia cầm.
- Bệnh viện thú y.
----------------------------
2, Góc xây dựng
-Xây dựng và lắp ghép chuồng trại chan nuoi,
-Xây dựng ao cá
-Xây dựng bệnh viện thú y
-Xây dựng bách thú.
3. Góc học tập – thư viện- khám phá khoa học
-Phân loại nhóm các động vật.
-Xem sách tranh về thế giới động vật
-Làm bài tập số 7, 8, chữ b, d, đ
-Làm bộ sưu tập về thế giới động vật.
-Tập kể truyện theo tranh
-----------------------------
4. Góc thiên nhiên
-Tưới cây, lau lá, chăm sóc cây.
-Đóng cát khuôn hình các con vật.
------------------------------
5. Góc nghệ thuật
-Vẽ, cắt , nặn , xé dán…tranh ảnh vè các con vật.
-Làm , nhồi phồng hình ảnh các con vật.
- Biểu diễn các bài hát, thơ về thế giới động vật.
- Trẻ biết chọn vai chơi, góc chơi mình thích.
-Thể hiện được kỹ nang của trò chơi
-Giáo dục trẻ yêu quý, biết cham sóc một số con vật nuôi gần gũi.
-Biết làm một số món an đơn giản và cham sóc con vật
-----------------------------
-Biết sử dụngcác đồ chơi khác nhaulàm vật liệu xây dựng.Biết phân công vai chơi trong nhóm.
Phát triển trí tưởng tượng và giới thiệu vè công trình mình làm ra.
-Biết phân biệt so sánh giữa các con vật , giữa nhóm động vật.
-Biết chơi một số trò chơi với chữ cái, số 7,8..
-Biết cách mở sách vở, tranh theo thứ tự.
----------------------------
Trẻ được tìm hiểu gần gũi với thiên nhiên qua cách cham sóc cây, , chơi với cát, nứoc…
------------------------------
-Củng cố và mở rộng hiểu biết của trẻ về thế giới động vật
-Phát triểnngôn ngữ, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ
-Rèn luyện sự phát triển khéo léo của đôi tay.
Tranh con vật nuôi, sống dưới nước, trong rừng…
Túi thức an cho động vật…..
---------------
Vật liệu XD:gạch, hàng rào, cây xanh, con vật…
Bộ lô tô động vật.
Sách tranh về động vật.
Vở tập tô, bé làm quen với toán.
Giấy vẽ, bút sáp màu.
---------------
Bình tưới cây, khan lau
Cát, khuôn hình con vật.
----------------
Giấy trắng, bút sáp màu, màu nước, mẫu đồ hình…
* Cô giới thiệu về chủ điểm học mới. Trang trí sắp xếp lớp phù hợp với chủ điểm.
Tuần 1 :
-Kết hợp với phụ huynh cung cấp cho trẻ biết về các con vật nuôi trong gia đình.
-kết hợp cùng Ph sưu tầm tranh ảnh về các con vật nuôi, vật sống trong rừng…
-Động viên trẻ cùng cô trang trí sắp xếp lớp cho phù hợp.
Cô hướng dẫn trẻ cách chơi tại góc chơi để cung cấp kiến thức chơi cho trẻ, Đi sâu goca Bác sỹ, xây dựng.
Tuần 2:Tiếp tục hướng dẫn trẻ chơi tại góc. Đi sâu góc Bán hàng.Gia đinhg.
Tuần 3+4 :Gợi ý cho trẻ chơi dựa theo ý định của trẻ.Hướng dẫn trẻ một số kỹ nang tạo hình, âm nhạc thể hiện nội dung của chủ điểm.
----------------------------------------------------------------
Cô cùng trẻ thoả thuần về chủ đề chơi.
Tuần 1+2 :Cô gợi ý giúp trẻ cách phân vai chơi trong nhóm, cách lựa chọn chủ đề chơi và nguyên vật liệu chơi.
Cô hướng dẫn, cung cấp kiến thức cho trẻ.
Tuần 3+4 :Tiếp tục dộng viên khuyến khích trẻ chơi và đư ra một số gơik ý về kiến thức thực tế cho trẻ thuẹc hiện : Các khu trong bệnh viện….
-Cho trẻ xem sách tranh tìm hiểu về thế giới động vật.
- xem bang hình về thế giới động vật.Chơi Tc kidsmat về động vật – toán- chữ viết.
-Cho trẻ làm sách tranh về thế giới động vật.
-Cô hướng dẫn thêm cho trẻ một số loại bài tập toán, chữ viết củng cố kỹ nang đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi7. 8
-Cho trẻ làm và nhồi phồng các con vật.
-------------------------------------------------------------
Cô hướng dẫn, gợi ý chung cho trẻ về chủ đề chơi.
Cho trẻ tự chơi tho ý thích và tưởng tượng của trẻ.
-------------------------------------------------------------
Tuần 1:Cô đến góc chơi gợi ý về đề tài thực hiện cho trẻ. Cung cấp, hướng dẫn thêm về kỹ nang thực hiện cho trẻ.
Tuần 2: Cô nhắc nhở trẻ thêm về sự phói hợp cùng nhau trong nhóm để hoàn thành tác phẩm.
Tuần 3+4: Động viên để trẻ sáng tạo tự làm thêm những sản phẩm mà trẻ nghĩ ra.
Cho trẻ biểu diễn các bài hát về chủ điểm động vật
Chủ đề NHáNH: Động vật nuôi trong gia đình Tuần 1 : Từ ngày 22/ 12 đến ngày 26/12/ 2008
Tên hoạt động
ngày Thứ 1
ngày Thứ 2
ngày Thứ 3
ngày Thứ 4
ngày Thứ 5
Lu ý
Thể dục sáng
- Tập theo nhạc các bài: Đu quay, Tập đếm, Nhạc nước ngoài
Trò chuyện sáng
Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình trẻ.
Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ của trẻ. Động viên trẻ sưu tầm, đóng góp tranh ảnh về chủ điểm học cho lớp.
Hoạt động vui chơi
Góc VH: Sưu tầm và làm các loại sách về các loại động vật nuôi trong gia đình ,
Góc Tạo Hình: Vẽ, tô màu tranh các con vật nuôI trong gia đình
Góc Toán- khám phấ khoa học :Tạo nhóm đồ vật, đồ chơi có số lượng là 7,8. định hướng phía…
Góc Âm nhạc: Hát và biểu diễn các bài hát theo chủ điểm động vật (Con gà trống , gà trống , mèo con và cún con , …
Góc Xây Dựng: Chơi xây dựng trại chăn nuôi
Góc phân vai: Bác sĩ thú y , bán hàng, bé tập làm nội trợ
Hướng dẫn Góc : Phân vai
Hoạt động
Lao động và nề nếp
Rèn nếp cất dép và ba lô
Rèn nếp lau mặt.
Hoạt động
học có chủ đích
Vẽ con gà trống
(Mẫu )
Thảo luận một số con vật nuôi trong gia đình (tiếng kêu, vận động)
Thơ Mèo đI câu cá
Xác đinh phía phải, phía trái của bạn của đối tượng khác có sự định hướng
Ca hát: Chú mèo con
Nghe hát : Lý con sáo
TCAN: Nghe tiếng kêu đoán tên con vật
Hoạt động
ngoài trời
Nhặt cánh hoa rơi để xếp một số các con vật đơn giản.
TCVĐ:“Mèo đuổi chuột”
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Quan sát tranh tường về các con vật
- Chơi trò chơi:
“Bánh xe quay”
Chơi tự chọn
Vẽ phấn các con vật nuôi trong gia đình
- Chơi vận động: “Chú vịt con”
- Chơi tự chọn
Hát : Chú vịt con
TCVĐ:“Mèo đuổi chuột”
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
Quan sát con mèo
Chơi trò chơi:
“Mèo và chim sẻ”
Chơi tự chọn
Hoạt động chiều
Vận động nhẹ + Ăn quà chiều
- Hướng dẫ trò chơi:
“Bẫy chuột”
- Hoạt động tự chọ
- Vận động nhẹ + Ăn quà chiều
- Ôn lại cách rửa tay – Lau mặt
- Hoạt động tự chọn
- Vận động nhẹ + Ăn quà chiều
Làm sách chữ i, t, c
Hoạt động tự chọn
- Vận động nhẹ + Ăn quà chiều
Vẽ , tô màu các con vật nuôi
- Vận động nhẹ + Ăn quà chiều
- Tổ chức liên hoan văn nghệ
- Nhận xét bé ngoan cuối tuần
- Hoạt động tự chọn
. Hoạt động học có chủ đích
Vẽ con gà trống
( Mẫu)
-KT:Trẻ nhận biết con gà trống với những đặc điểm riêng nổi bật : mào to, chân có cựa, đuôi dài nhiều màu và thể hiện qua nét vẽ.
- KN: Trẻ vẽ được con gà trống đầy đủ bộ phận.
-TĐ: Gd trẻ yêu quý, chăm sóc con vật nuôi.
Tranh mẫu con gà trống.
Sa bàn đàn gà.
Đàn ghi nhạc bài : Đàn gà trong sân
Ôn định tổ chức.Hát : Đàn gà trong sân.
Hướng dẫn
a. Đàm thoại quan sát tranh mẫu.
Cô cho trẻ đi tham sa bàn đàn gà.
Các con có nhận xét gì về đàn gà ? Đâu là con gà trống ? gà mái ? Gà con ?GD trẻ yêu quý cham sóc gà.
-Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ con gà trống nhé.
Cô đưa tranh mẫu :
-Bức tranh vẽ gì ? Sao con biết đây là con gà trống ?
-Các con có NX gì về cách cô đã vẽ con gà trống ? ( Hình dạng, màu sắc, các bộ phận ….)
b. Cô vẽ mẫu.
Cô vẽ mẫu cho trẻ xem một lần. Nhấn mạnh đặc điểm chân, mào, cổdài, đuôi dài cong.
-Nừu được vẽ con gà trống con sẽ vẽ như thế nào ? con chọn màu gì để tô mào ? đuôi ?….
c. Trẻ vẽ :
Cô cho trẻ về bàn ngồi vẽ. Quan sát, hướng dẫn lại nếu trẻ cần.
d. Nhận xét :Cô cho trẻ treo bài, lựa chọn bài mình thích và NX theo mẫu của cô.
3. kết thúc tiết học. Cô NX chung động viên trẻ
Tổ chức thực hiện
Thứ hai , ngày 22/12/2008
THứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Luu ý
Hoạt động có chủ đích
Xác đinh phía phải, phía trái của bạn của đối tượng khác có sự định hướng
- KT:Trẻ xác định phía phải, phía trái của bạn, của đối tượng khác
- Thông qua các hình thức nhận biết phía phải, phía trái trẻ nhận biết một số các con vật
-KN: Trẻ biết xá định định hướng theo yêu cầu của cô.
-TĐ: rèn nếp học cho trẻ
Một số con vật nhỏ cẩm vừa tay với trẻ và một số con vật to
Mỗi trẻ một tờ giấy ở giữa có vẽ một cái cây
Bút màu các loại
* Hoạt động 1: Nhận biết phía phải, phía trái của bản thân
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Ai nhanh nhất”
- Trẻ giơ tay theo yêu cầu của cô
* Hoạt động 2: Phân biết phía phải, phía trái của bạn, của đối tượng khác
- Cô cầm mỗi con vật nhỏ trong tay hỏi trẻ tay nào cầm con gì? (Cô thay dổi các con vật cầm trong tay hỏi trẻ để trẻ đoán)
- Chơi: “Tập tầm vông” Trẻ đoán xem cô cầm con vật gì ở tay phải hay tay trái sau đó cô đưa ra để trẻ kiểm tra kết quả.
- Cô cho trẻ về nhóm có 7 bạn (nhóm con trai về bên tay phải, nhóm con pahỉ về bên tay trai của cô)
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi
- Trẻ lấy giấy cô yêu cầu trẻ vẽ các con vật ở các hướng của cái cây (vẽ con gà ở phía trái của cây, con muỗi ở bên phải của cây…)
Thứ tư , ngày 24 tháng 12 năm 2008
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật kí
Hoạt động học có chủ đích
Thảo luận một số vật nuôi trong gia đình
- KT:Trẻ biết tên, đặc điểm lợi ích của một số con vật nuôi có trong gia đình
- KN:So sánh sự giống và khác nhau của các con vật nuôi
- Phân nhóm các con vật nuôi thành hai nhóm gia súc và gia cầm.
-TĐ: Biết một số công việc chăm sóc các con vật nuôi
Tranh ảnh., lô tô về các con vật nuôi có trong nhà
- Câu đố, bài hát, bài thơ về các con vật nuôi
- Xem băng về trang trại chăn nuôi
- Một số con vật thật: Mèo, chim…
* HĐ 1: Hát bài hát “Chú vịt con”
* HĐ 2: Cô trò chuyện với trẻ về con vật nuôi mà trẻ biết qua một số câu hỏi gợi ý
- Nhà con có con vật nuôi gì không?
- Con biết gì về con vật mà nhà con nuôi? (Nó to hay nhỏ, lông của nó như thế nào? Hàng ngày con cho nó ăn gì? Nó đẻ con hay trứng? Nó giúp ích gì cho gia đình của con?)
- Cho trẻ lấy lô tô (tranh ảnh) về các con vật nuôi thuộc hai nhóm và yêu cầu trẻ chia các bức tranh đó ra làm hai nhóm gia súc và gia cầm sau đó hỏi trẻ để trẻ nói lên cách chia của mình, vì sao lại chia như vậy?
- Cô đọc câu đố về các con vật nuôi trong gia đình để cho trẻ tự đoán hoặc gợi mở để trẻ đọc câu đố cho các bạn đoán
* HĐ 3: Cho trẻ hát đọc thơ về các con vật nuôi trong gia đình
- Chơi bắt chước tiếng kêu của các con vật nuôi và tạo dáng đi của các con vật
*Tìm nhóm : Về đúng nhóm theo dấu hiệu : Gia súc
Gia cầm
Thứ năm , ngày 25 tháng 12 năm 2008
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật kí
Hoạt động học có chủ đích
Thơ : Mèo đi câu cá
( Thái Hoàng Linh )
-KT: Trẻ hiểu nội dung bài thơ. Cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ.
-KN:Trẻ thuộc thơ, thể hiện âm điệu vui, nhịp nhàng khi đọc thơ.
-TĐ: Qua bài thơ, Gd trẻ biét chia sẻ công việc cùng mọi người và cham lao động.
Mũ mèo.
Giỏ câu
Tranh chữ to
1.Ôn định tổ chức
2.Hướng dẫn
Giới thiệu bài.
Cô và trẻ trò chuyện về sở thích về thức an của một số con vật => mèo thích an cá
Cô giới thiệu bài thơ : mèo đi câu cá
Cô đọc diễn cảm
Cô đọc diễn cảm lần 1.
Cô đọc lần 2 : hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
Đàm thoại trích dẫn
Cô đọc diễn giải bài thơ thành van xuôi.
-Mèo anh đi câu cá ở đâu ?
-Mèo em câu cá ở đâu ?
-Mèo anh có câu được cá không ? Vì sao ?
-Mèo em làm gì ? Tại sao không câu được cá?
-Hai anh em mèo trắng nghĩ gì?
Dạy trẻ đoch thơ
Cô đọc lại cho trẻ nghe 1 lần cùng tranh chữ to.
Cho trẻ đọc 2,3 lần
Cho trẻ tập đóng kịch Mèo đi câu cá một lần.
3Kết thúc tiết học: Cô NX chung giờ học.
Thứ sáu , ngày 26 tháng 12 năm 2008
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật kí
Hoạt động học có chủ đích
Hát: Chú mèo con
Nghe hát : Lý con sáo
TC:Nghe tiếng kêu đoán tên con vật
-KT: Trẻ hiểu nội dung bài hát. Cảm nhận giai điệu tuoi vui, hồn nhiên của bài hát.
-KN:Trẻ hát đúng nhịp của bài, thuộc lời. Hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng theo cô.
- TĐ: Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ qua TC.
ảnh ( bang hình về mèo )
Đàn ghi nhạc bài hát.
Bang nhạc bài Lý con sáo.
Ôn định tổ chức
Hướng dẫn
a. Hát – Vận động : Chú mèo con
-Cô cho trẻ xem băng video về con mèo.
Trò chuyện khai thác tình cảm của trẻ với con mèo.
-Cô giới thiệu tên baì hát : Chú mèo con
-Cô hát lần 1 : Hỏi trẻ tên bài ? tác giả? đã được nghe ở đâu ?
-Cô hát lând 2 + đàn + giảng nội dung
-Cô hát lần 3 + trẻ hát cùng cô
Cho trẻ hát tập thể 2 lần, từng tổ, nhóm hát.
Cô hỏi trẻ co snhững cách vận động nào với bài hát này ? Cho trẻ hát + vận động tập thể
b. Nghe hát
- Các con đã được nghe cô hát những làn điệu dân ca nào ?
-Hôm nay cô sẽ hát tặng các con bài : Lý con sáo – dân ca Nam bộ.
-Cô hát lần 1 + đàn : hỏi trẻ tên bài hát ? dân ca?
-Cho trẻ nghe bang nhạc giai điệu của bài hát
-Cô giảng nội dung bài.
-Cho trẻ nghe băng hát 1 lần.
c.Trò chơi
Cô giới thiệu tên TC : hỏi trẻ cách chơi.
Cô phổ biến cách chơi, luạt chơi. Tổ chức cho trẻ chơi.
Kết thúc tiết học
Co NX chung giờ học.
Chủ đề NHáNH: Động vật sống ở dưới nước Tuần 2 : Từ ngày 29/12/08 đến ngày 2/1/ 2009
Tên hoạt động
ngày Thứ 1
ngày Thứ 2
ngày Thứ 3
ngày Thứ 4
ngày Thứ 5
Lu ý
Thể dục sáng
- Tập theo nhạc các bài: Đu quay, Tập đếm, Nhạc nước ngoài
Trò chuyện sáng
Trò chuyện với trẻ về các con vật sống ở dưới nước. Xem băng hình, tranh ảnh động vật sống ở dưới nước.
Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ của trẻ. Động viên trẻ sưu tầm, đóng góp tranh ảnh về chủ điểm học cho lớp.
Hoạt động vui chơi
Góc VH: Sưu tầm và làm các loại sách về các loại vật sống ở dưới nước ,
Góc Tạo Hình: Vẽ, tô màu tranh các con vật sống ở dưới nước
Góc Toán- khám phấ khoa học :Tạo nhóm đồ vật, đồ chơi có số lượng là 7,8. định hướng phía…
Góc Âm nhạc: Hát và biểu diễn các bài hát theo chủ điểm động vật (Con gà trống , gà trống , mèo con và cún con , Chú vịt con, con còng……
Góc Xây Dựng: Chơi xây dựng trại chăn nuôi
Góc phân vai: Bác sĩ thú y , bán hàng, bé tập làm nội trợ
Hướng dẫn Góc : Phân vai
Hoạt động
Lao động và nề nếp
Rèn nếp cất dép và ba lô
Rèn nếp lau mặt.
Hoạt động
học có chủ đích
Vẽ con vật thích ăn thức ăn in trên đĩa
( Thỏ, mèo )
Thảo luận một số con vật sống ở dưới nước
Thơ Nàng tiên ốc
nghỉ tết dương lịch
Làm quen b, d, đ
Hoạt động
ngoài trời
Nhặt cánh hoa rơi để xếp một số các con vật đơn giản.
TCVĐ:“thỏ và cá sấu
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Gấp giấy con cá
- Chơi trò chơi:
“Sóng và toà thành cát”
Chơi tự chọn
Vẽ phấn các con vật sống ở dưới nước
- Chơi vận động: “Chú vịt con”
- Chơi tự chọn
Hát : Con còng
TCVĐ:“Mèo đuổi chuột”
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
Quan sát bể cá
Chơi trò chơi:
“Mèo và chim sẻ”
Chơi tự chọn
Hoạt động chiều
Vận động nhẹ + Ăn quà chiều
- Hướng dẫ trò chơi: Câu cá”
- Hoạt động tự chọ
- Vận động nhẹ + Ăn quà chiều
- Ôn lại cachs gấp chăn
- Hoạt động tự chọn
- Vận động nhẹ + Ăn quà chiều
Hoạt động tự chọn
Ca hát : Chú ếch con
- Vận động nhẹ + Ăn quà chiều
Vẽ , tô màu các con vật sống ở dưới nước
- Vận động nhẹ + Ăn quà chiều
- Tổ chức liên hoan văn nghệ
- Nhận xét bé ngoan cuối tuần
- Hoạt động tự chọn
Thứ hai, ngày 29/12/2008
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật kí
. Hoạt động học có chủ đích
Vẽ con vật thích ăn thức ăn trên đĩa
( Mẫu)
-KT:Trẻ nhận biết con thỏ, con mèo và thể hiện qua nét vẽ.
- KN: Trẻ vẽ được con thỏ, con mèo đủ bộ phận bằng nét vẽ đơn giản
-TĐ: Gd trẻ yêu quý, chăm sóc con vật nuôi.
Tranh mẫu con thỏ, mèo
Sa bàn đàn gà.
Đàn ghi nhạc bài : gà trống, mèo con và cún con
1Ôn định tổ chức.Hát : Đàn gà trong sân.
2Hướng dẫn
a. Đàm thoại quan sát tranh mẫu.
Cô cho trẻ xem củ cà rốt và tranh đĩa cá rán
Các con có biết những con vật nào thích ăn loại thức ăn trên?
-Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ con vật thích ăn những thức ăn này.
Cô đưa tranh mẫu :
-Bức tranh vẽ gì ? Sao con biết đây là con thỏ ? con mèo ?
-Các con có NX gì về cách cô đã vẽ con thỏ,mèo? ( Hình dạng, màu sắc, các bộ phận ….)
b. Cô vẽ mẫu.
Cô vẽ mẫu cho trẻ xem một lần. Nhấn mạnh đặc điểm : tai, đuôi...
- Con sẽ vẽ con gi ? con chọn màu gì để tô? đuôi ?….
c. Trẻ vẽ :
Cô cho trẻ về bàn ngồi vẽ. Quan sát, hướng dẫn lại nếu trẻ cần.
d. Nhận xét :Cô cho trẻ treo bài, lựa chọn bài mình thích và NX theo mẫu của cô.
3. kết thúc tiết học. Cô NX chung động viên trẻ
Thứ ba, ngày30 tháng12 năm 2008
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật kí
Thơ:
“Nàng tiên ốc”
- KT:Trẻ hiểu nội dung của bài thơ
Nhớ tên bài thơ, tên tác giả
-TĐ: Thông qua bài thơ giáo dục trẻ ở hiền gặp lành, nếu chăm làm, tốt bụng sẽ được mọi người yêu mến và được sống hạnh phúc suốt cuộc đời.
-KN: Trẻ thuộc bài thơ, biết thể hiện âm điệu vui, êm dịu của bài thơ.
- Bộ tranh minh hoạ cho bài thơ
- Giấy màu, bút màu
* Hoạt động 1: Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về con ốc (Hình dáng, màu sắc…)
- Đã bao giờ các con nhìn thấy một nàng tiên ốc bước ra từ con ốc?
* Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả và đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần. Sau đó hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc mẫu lần 2 kết hợp với sử dụng tranh
- Đàm thoại với trẻ về nội dung:
- Bà đã bắt được con ốc như thế nào?
- Tình cảm của bà đối với con ốc ra sao?
- Khi bà nuôi con ốc đó thì chuyện lạ gì đã xảy ra?
- Bà đã làm gì để nàng tiên đó ở lại với bà?
- Hai mẹ con đã sống với nhau như thế nào?
- Cô đọc diễn cảm lần 3
- Tổ chức cho trẻ đọc thơ 2 – 3 lần. Cô chú ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ
- Mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc
- Cuối cùng cô đọc lại một lần
* Hoạt động 3: Cô cho trẻ về thành từng nhóm và cùng nhau gấp giấy tạo thành hình con ôc. Dùng bút màu để trang trí
Thứ tư , ngày 30 tháng 12 năm 2008
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật kí
Hoạt động h
File đính kèm:
- Chu diem Dong vat MGL .doc