Góc nghệ thuật : Tô màu,cắt xé làm ảnh bản thân tặng mẹ,nặn đồ dùng của bé, Làm búp bê .,hát, vận động biểu diễn các bài hát trong chủ đề,chơi với dụng cụ âm nhạc,nghe âm thanh khác nhau.
Góc học tập: Xem tranh, xếp hột hạt, ghép tranh, chơi các trò chơi dân gian theo chủ đề.
Góc phân vai: Trẻ đóng vai người bán hàng, cha mẹ mua thức ăn cho con. Tổ chức sinh nhật cho bạn. Đóng vai người đi siêu thị mua đồ dùng cá nhân
Góc xây dựng: Xây dựng gian hàng bán thức ăn, bán đồ dùng cá nhân.
Góc thiên nhiên: Chơi làm vệ sinh nơi ở
36 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8684 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề: Tôi là ai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THÁNG 10
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HÌNH THỨC GIÁO DỤC
GIỜ HỌC
SINH HOẠT
NGOÀI TRỜI
Chủ điểm : Bản thân .
Nhận thức
Thể chất
Thẩm mỹ
Ngôn ngữ và giao tiếp
Tình cảm và xã hội
- Ph©n biÖt ®îc mét sè ®Æc ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau cña b¶n th©n so víi ngêi kh¸c qua hä, tªn, giíi tÝnh, së thÝch vµ mét sè ®Æc ®iÓm h×nh d¹ng bªn ngoµi.
- BiÕt sö dông c¸c gi¸c quan ®Ó t×m hiÓu thÕ giíi xung quanh.
- Cã kh¶ n¨ng ph©n loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo hai dấu hiệu; Phân biệt được số lượng trong phạm vi 6; Biết được một số giống nhau và khác nhau của các hình.
- Có kỹ năng thực hiện một số vận động ném trúng đích; Bò bằng bàn tay, bàn chân, phối hợp nhịp nhàng.
- Có khả năng phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (Bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt...).
- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất,giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ bản thân.
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau.
- Nhận biết và biết tránh một số vật dụng nguy hiểm.
- Những nơi nguy hiểrm cho bản thân .
- BiÕt sö dông mét sè dông cô, vËt liÖu ®Ó t¹o ra mét sè s¶n phÈm m« t¶ h×nh ¶nh vÒ b¶n th©n vµ ngêi th©n cã bè côc vµ mµu s¾c hµi hßa.
- ThÓ hiÖn nh÷ng c¶m xóc phï hîp trong c¸c ho¹t ®éng móa, h¸t, ©m nh¹c vÒ chñ ®Ò B¶n th©n.
- Nói lên ý tưởng của mình.
- Đặt tên cho sản phẩm của mình.
- BiÕt sö dông tõ ng÷ phï hîp, kÓ vÒ b¶n th©n, vÒ nh÷ng ngêi th©n, biÕt biÓu ®¹t nh÷ng suy nghÜ, Ên tîng cña m×nh víi ngêi kh¸c mét c¸ch râ rµng b»ng c¸c c©u ®¬n vµ c©u ghÐp.
- BiÕt mét sè ch÷ c¸i trong c¸c tõ trong hä vµ tªn cña m×nh, cña c¸c b¹n, tªn gäi cña mét sè bé phËn c¬ thÓ.
- M¹nh d¹n, lÞch sù trong giao tiÕp, tÝch cùc giao tiÕp b»ng lêi nãi với mọi người xung quanh.
- Thích thích giúp đỡ bạn bè và người thân.
- C¶m nhËn ®îc tr¹ng th¸i c¶m xóc cña ngêi kh¸c vµ biÓu lé t×nh clêi ¶m, sù quan t©m ®Õn ngêi kh¸c b»ng nãi cö chØ, hµnh ®éng
- BiÕt gi÷ g×n, b¶o vÖ m«i trêng s¹ch ®Ñp, thùc hiÖn c¸c nÒn nÕp, quy ®Þnh ë trêng, líp, ë nhµ vµ n¬i c«ng céng.
- Tôn trọng sở thích riêng của bạn, của người khác, chơi hoà đồng với bạn.
TD sáng :
-Vận động nhằm giúp phát triển các cơ .
-Rèn luyện sự nhanh nhẹn và uyển chuyển của bản thân .
TCĐG :
-Nêu một số đặc điểm nổi bật của bản thân.
-Nhận biết một vật có thể gây nguy hiểm cho bản thân.
Giờ ăn:
-Trẻ biết ăn đa dạng các món ăn.
-Ăn hết khẩu phần ăn.
Giờ ngủ :
-Khi ngủ không nói chuyện
Vệ sinh :
-Trẻ biết rửa tay sạch sẽ trước khi ăn.
Sinh hhoạt chiều :
-Làm quen một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống.
-Giáo dục các bé gái biết bảo vệ bản thân.
TCVĐ:
-Cá sấu lên bờ .
TCDG :
-Cướp cờ .
-Trẻ hiểu và có thể làm được 2, 3 lần liên tiếp theo yêu cầu .
-Trẻ biết được
Các loại thực phẩm có lợi cũng như có hại cho bản thân.
-Trẻ biết tránh xa các nơi nguy hiểm.
- Vẽ các đồ dùng của bạn trai và bạn gái .
-Chạy chậm tại chỗ.
-Chơi tự do.
KẾ HOẠCH TUẦN I THÁNG 10
Chủ đề : TÔI LÀ AI ?
Từ ngày 07/ 10/ 2013 đến ngày 11/ 10/ 2013
HÌNH THỨC
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ
Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn nắp .
Trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ .
Trò chuyện sáng
Trò chuyện với trẻ về chủ đề trường “Bản thân”.
Trò chuyện về bản thân trẻ: Họ tên, ngày sinh, giới tính, hình dáng.
Trò chuyện về ngày sinh nhật và ý nghĩa của ngày sinh nhật của trẻ.
Giờ học
Đi thăng bằng trên ghế thể dục .
Cung cấp kinh nghiệm sống .
Xem phim – trò chuyện .
Vẽ chân dung bạn trai (gái) mà bé thích
(mẫu).
Các bộ phận trên cơ thể bé.
Những bức tranh vui vẻ- buồn rầu – giận dữ.
Hoạt động góc
Góc nghệ thuật : Tô màu,cắt xé làm ảnh bản thân tặng mẹ,nặn đồ dùng của bé, Làm búp bê .,hát, vận động biểu diễn các bài hát trong chủ đề,chơi với dụng cụ âm nhạc,nghe âm thanh khác nhau.
Góc học tập: Xem tranh, xếp hột hạt, ghép tranh, chơi các trò chơi dân gian theo chủ đề.
Góc phân vai: Trẻ đóng vai người bán hàng, cha mẹ mua thức ăn cho con. Tổ chức sinh nhật cho bạn. Đóng vai người đi siêu thị mua đồ dùng cá nhân…
Góc xây dựng: Xây dựng gian hàng bán thức ăn, bán đồ dùng cá nhân.
Góc thiên nhiên: Chơi làm vệ sinh nơi ở
Hoạt động ngoài trời
Quan sát tranh chủ đề
TT: Tập tô chữ cái o, ô, ơ.
Vẽ phấn trên sân hình bạn trai, bạn gái.
Nhặt hoa lá về làm đồ chơi .
Vẽ tự do trên sân.
Vẽ khuôn mặt bé.
Chơi : Mèo
đuổi chuột.
Nghe kể chuyện đọc thơ về ngày sinh nhật hát mừng sinh nhật.
Giờ ăn
Phụ sắp xếp bàn ăn.
Trải khăn và xếp muỗng .
Giờ ngủ
Chuẩn bị chỗ ngủ và biết tự thay đồ sau khi ngủ dậy .
Vệ sinh
Đánh răng đúng cách sau khi ăn xong .
Sinh hoạt chiều
Dạy hát
Mừng sinh nhật .
Trò chơi “Ai nhanh nhất?”, “Đếm các bộ phận cơ thể”.
Hướng dẫn trẻ cách sắp xếp khăn mặt.
Truyện “cậu bé mũi dài”.
Ôn tập: các bài hát, bài thơ trong chủ đề.
MẠNG NỘI DUNG
Từ ngày 07/ 10/ 2013 đến ngày 11/ 10/ 2013
PHÂN BIỆT BẠN TRAI VÀ BẠN GÁI .
Trò chuyện đàm thoại về đặc điểm giống và khác nhau của bản thân và bạn bè về các bộ phận cơ thể các giác quan,phân biệt chức năng của chúng,
Phân biệt đồ dùng,đồ chơi cá nhân
Phân biệt ích lợi của các nhóm thực phẩm với sức khoẻ và sự phát triển cơ thể.
TÔI LÀ AI ?
CẢM XÚC CỦA BÉ .
Tôi tôn trọng và tự hào về bản thân, tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau và sở thích của bản thân
Tôi cảm nhận được cảm xúc yêu, ghét,tức giận,hạnh phúc và có ứng xử và tình cảm cụ thể .
BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH .
Tôi có thể phân biệt được với các bạn qua một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tínhvà những người thân trong gia đình tôi.
Tôi khác bạn về hình dáng bên ngoài, khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng của bản thân .
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Từ ngày 07/ 10/ 2013 đến ngày 11/ 10/ 2013
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
Trẻ biết đi trên ghế thể dục một cách khéo léo.
Khi đi trẻ biết giữ thăng bằng trên ghế, đầu không cúi.
Phát triển cơ chân và khả năng giữ thăng bằng.
Giáo dục trật tự trong giờ học biết chú ý lắng nghe cô, có tinh thần thi đua giữa các nhóm, nhường nhịn bạn khi chơi.
CUNG CẤP KINH NGHIỆM SỐNG CHO TRẺ.
Giúp trẻ hình thành kỹ năng sống cho trẻ .
Giáo dục trẻ biết tôn trọng và yêu quý bạn .
Biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn .
TÔI LÀ AI ?
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ .
Trẻ biết vẽ các bạn mà trẻ thích: Bạn trai, bạn gái…
Củng cố các kỹ năng vẽ mà trẻ đã học.
Phát triển khả năng sáng tạo, trẻ biết dùng các vật liệu đơn giản để làm cho bức tranh thêm đẹp.
Rèn luyện đôi tay khéo léo cho trẻ khi vẽ.
Trẻ biết yêu thương các bạn, nhường nhịn đồ chơi với bạn.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC .
Giúp trẻ nhận biết được các bộ phận trên cơ thể và các giác quan khác nhau.
Cơ thể không thể thiếu một bộ phận nào.
Trẻ phân biệt được chức năng và hoạt động chính của các bộ phận, các giác quan của cơ thể.
Trẻ biết sử dụng các giác quan để phân biệt sự vật, đồ vật, hiện tượng xung quanh trẻ.
Qua đó trẻ có một số kỹ năng giữ gìn vệ sinh cơ thể và các giác quan.
Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể, biết yêu quý và giữ gìn các giác quan.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI .
Giúp trẻ nhận biết được các trạng thái cảm xúc khác nhau.
Trẻ biết sử biểu đạt cảm nghĩ của mình bằng các cách khác nhau: lời nói, hành động, thái độ, cảm xúc, những bức tranh…..
Rèn kỹ năng vẽ, tô màu.
Ngày thứ nhất
Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH GIỜ HỌC
Đề tài : ĐI THĂNG BẰNG TRÊN GHẾ THỂ DỤC
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Trẻ biết đi trên ghế thể dục một cách khéo léo.
Khi đi trẻ biết giữ thăng bằng trên ghế, đầu không cúi.
Phát triển cơ chân và khả năng giữ thăng bằng.
Giáo dục trật tự trong giờ học biết chú ý lắng nghe cô, có tinh thần thi đua giữa các nhóm, nhường nhịn bạn khi chơi.
CHUẨN BỊ
Đàn, trồng lắc, 2 ghế thể dục.
15 vòng thể dục, 3 ống cờ, trong mỗi ống cờ có 2 lá cờ khác màu.
TIẾN HÀNH
Hoạt động 1 : Ổn định – trò chuyện .
Cả lớp hát “mừng sinh nhật”.
Lúc sáng tới lớp, bác đưa thư đã chuyển cho lớp chúng ta 1 tấp thiệp, không biết bên trong viết gì? Để cô mở ra cho cả lớp mình cùng xem nhé!
Cô đọc to cho cả lớp nghe “Hôm nay sinh nhật bé Na, bé Na mời cô và các bạn đến nhà Bé Na dự sinh nhật”.
Các con ơi vậy hôm nay là sinh nhật của bé Na, Bé na mời cô cháu chúng ta đến nhà bạn ấy dự sinh nhật đấy. Các con có muốn đi dự sinh nhật của bé Na không?
Vậy chúng ta cùng đi đến nhà bạn ấy nào!
Hoạt động 2 : Bài tập phát triển chung .
Khởi động theo nhạc.
Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy à bằng mũi bàn chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường)
Trọng động : bài tập phát triển chung.
Tay vai : Tay đưa ra trước, lên cao, dang ngang .
Chân : Đứng đưa lần lượt từng chân ra trước, dang ngang.
Bụng : Đứng thẳng hai tay dang thẳng và gập người xuống.
Bật : Chân trước, chân sau.
Lườn : Đứng nghiêng người sang hai bên.
Vận động cơ bản : đi thăng bằng trên ghế thể dục .
Trẻ về đội hình hai hàng ngang đối diện.
Đã đến nhà Bé Na rồi đó.
Muốn vào nhà bạn ấy thì chúng ta phải đi qua cây cầu phía trước.
Để không bị ngã các con xem cô đi trước nhé!
Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích:
Các con đứng khép chân trên 1 đầu cầu, 2 tay chống hông.
Khi cô nói “đi” các con sẽ bước đi tự nhiên, 2 tay chống hông, đầu không cúi, mắt nhìn về phía trước, khi tới đầu cầu bên kia các con bước từng chân xuống cầu.
Cô nhờ 1 trẻ khá lên làm mẫu.
Trẻ thực hành:
Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện (2 lần).
Cho những trẻ thực hiện chưa tốt lên thực hiện lại.
Hoạt động 3 : Ai thông minh hơn .
Cô chia trẻ làm 2 đội (1 đội bạn trai và 1 đội bạn gái), mỗi đội 5 trẻ thi đua với nhau.
Cô đã chuẩn bị cho 2 đội các phần quà mang tặng cho bé Na, 2 đội sẽ thi đua với nhau đi thăng bằng trên ghế thể dục và mang những phần quà đến tặng cho bé Na.
Hết thời gian đội nào mang quà tặng cho bé Na nhiều nhất đội đó sẽ chiến thắng.
Hoạt động 4 : Nhảy tiếp sức.
Vẽ 3 hàng, mỗi hàng 5 vòng tròn nối tiếp nhau.
Ở đầu mỗi hàng đặt một ống cờ, mỗi ống có 2 lá cờ khác màu.
Luật chơi :
Khi nhảy đến ống cờ phải đổi cờ rồi chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng. Khi nhận được cờ, bạn đầu hàng mới được nhảy tiếp.
Cách chơi :
Chia trẻ thành 3 tổ đều nhau xếp theo hàng dọc.
Khi nào các cháu nghe thấy hiệu lệnh “hai, ba” của cô thì cháu thứ nhất (ở cả 3 hàng) nhảy liên tiếp lên phía trước lấy một lá cờ chạy nhanh về đưa cho bạn thứ 2.
Khi cháu thứ 2 nhận được cờ thì tiếp tục nhảy lên đến ống cờ, đổi cờ khác chạy về đưa cho bạn thứ 3.
Trẻ nào nhảy xong xuống đứng ở cuối hàng.
Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, tổ nào xong trước sẽ thắng cuộc.
Nếu ai không nhớ đổi cờ sẽ mất lượt, phải nhảy lại một lần.
Hoạt động 5: Hồi tĩnh.
Cô cho trẻ chơi trò chơi “uống nước” (2 lần).
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày thứ hai
Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH GIỜ HỌC
Đề tài : CUNG CẤP KINH NGHIỆM SỐNG CHO TRẺ
TỔ CHỨC SINH NHẬT CHO BẠN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giúp trẻ hình thành kỹ năng sống cho trẻ .
Giáo dục trẻ biết tôn trọng và yêu quý bạn .
Biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn .
CHUẨN BỊ
Bánh kẹo ,nước uống .
Giấy ,kéo ,hồ ,hoa, dây ruy băng, máy ảnh ,nhạc.
TIẾN HÀNH
Cô trò chuyện với trẻ hôm nay là sinh nhật bạn Thanh Bình .
Cô cho trẻ chia nhóm theo tổ để bàn bạc tổ chức sinh nhật cho bạn .
Nhóm 1 : trang trí lớp .
Nhóm 2 : dọn bàn tiệc .
Nhóm 3 : gói quà .
Nhóm 4 : cắm hoa .
Sau đó cô cho trẻ tiến hành tổ chức sinh nhật cho trẻ.
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày thứ ba
Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH GIỜ HỌC
Đề tài : VẼ CHÂN DUNG BẠN TRAI (GÁI) MÀ BÉ THÍCH
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Trẻ biết vẽ các bạn mà trẻ thích: Bạn trai, bạn gái…
Củng cố các kỹ năng vẽ mà trẻ đã học.
Phát triển khả năng sáng tạo, trẻ biết dùng các vật liệu đơn giản để làm cho bức tranh thêm đẹp.
Rèn luyện đôi tay khéo léo cho trẻ khi vẽ
Trẻ biết yêu thương các bạn, nhường nhịn đồ chơi với bạn.
CHUẨN BỊ
Bài hát:Tìm bạn thân
Hình ảnh các bạn trên máy
Mẫu vẽ của cô:bạn trai,bạn gái.
Giấy vẽ ,màu tô.
TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu.
Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “tìm bạn thân”
Cô cùng trẻ chơi “xúm xa xúm xít” chỉ định ra 1 bạn.
Cô mời trẻ đứng lên giới thiệu về mình, bạn bên trái của con có tên là gì?
Bạn trai hay gái?
Bạn bên phài của con có tên là gì?
Bạn trai hay gái?
Tất cả ở đây đều là bạn của nhau, bạn bè là những người học chung, cùng chơi, cùng đi học nhưng bạn thân thì chỉ có 1 vài người thôi, và có cùng chung sở thích với mình.
Vậy bạn thân của các con là ai ? (trẻ nêu tên, sở thích của trẻ, thích chơi trò chơi gì) ?
Thích ăn những món gì ?
Con và bạn cùng chơi những trò nào ?
Vậy các con đã tìm được bạn cho mình chưa nè ?
Các con có thích bạn mình không ?
Các con có muốn tặng quà cho bạn thân để làm kỉ niệm không ?
Cô có 1 đề nghị, hay là chúng ta sẽ vẽ những bức chân dung của người bạn mà các con thích nhất, sau đó các con hãy tặng những bức tranh này cho bạn đó nha.
Hôm nay cô và các các con sẽ cùng nhau vẽ lại chân dung bạn trai (gái) mà mình yêu thích nhé !
Hoạt động 2: Cô phân tích tranh .
Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh về bạn trai bạn gái cho trẻ nhận xét.
Vừa rồi các con được xem những hình ảnh về ai nào?
Cô cho trẻ xem và nhận xét từng bạn về mái tóc, trang phục..
Các con ơi. Thế bạn gái của mình có đặc điểm gì?
Bạn trai có đặc điểm gì?
Cô cho trẻ xem tranh mẫu.
Muốn vẽ được bạn trai (gái) trước tiên con vẽ gì nào?
Đúng rồi vẽ đầu, đầu là hình gì vậy các con?
Khi chúng ta vẽ đầu xong thì chúng ta vẽ thêm gì?
Cổ là 2 nét gì. Mình là 2 nét gì?
Sau khi mình vẽ mình và cổ xong thì mình vẽ thêm gì nào?
Đúng rồi vẽ cổ xong chúng ta vẽ thêm tay chân vào cho phù hợp.
Trẻ nêu ý tưởng:
Con thích vẽ bạn nào? Trai hay gái?
Nếu bạn nào vẽ bạn gái thì vẽ như thế nào?
Bạn trai mình vẽ như thế nào?
Khi vẽ các con cầm bút bằng tay nào?
Đúng rồi các con cầm bút bằng tay phải, vẽ ở giữa trang giấy các bộ phận vẽ phù hợp với nhau không quá to cũng không quá nhỏ các con nhớ chưa?
Đọc đồng dao “dung dang dung dẻ” và về chỗ của mình thực hiện.
Hoạt động 3: Bé tập làm họa sĩ .
Cô cho trẻ về chỗ thực hành vẽ lại chân dung bạn trai (gái) mà trẻ thích.
Cô quan sát trẻ vẽ chú ý sửa tư thế ngồi và tay cầm bút cho trẻ, bên cạnh đó hướng dẫn thêm cho trẻ.
Hoạt động 4 : Triển lãm tranh ảnh .
Trẻ vẽ xong cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá.
Cô cùng trẻ chọn những sản phẩm đẹp.
Những bức tranh này các con thích bức tranh nào nhất?
Cô động viên các cháu chưa thực hiện xong.
Cô cho trẻ chọn bức tranh của mình tặng cho bạn.
Hoạt động 5 : Giáo dục lễ giáo .
Các con à tất cả các con đều là bạn tốt của nhau, vì vậy các con phải biết yêu bạn, khi chơi phải biết nhường bạn, giúp bạn cùng nhau tiến bộ, con phải biết chọn bạn mà chơi, phải hướng cho bạn những điều đúng đắn để tất cả trở thành bạn tốt nha các con.
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày thứ tư
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH GIỜ HỌC
Đề tài : CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giúp trẻ nhận biết được các bộ phận trên cơ thể và các giác quan khác nhau.
Cơ thể không thể thiếu một bộ phận nào.
Trẻ phân biệt được chức năng và hoạt động chính của các bộ phận, các giác quan của cơ thể.
Trẻ biết sử dụng các giác quan để phân biệt sự vật, đồ vật, hiện tượng xung quanh trẻ.
Qua đó trẻ có một số kỹ năng giữ gìn vệ sinh cơ thể và các giác quan.
Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể, biết yêu quý và giữ gìn các giác quan.
CHUẨN BỊ
Đàn, tranh bài hát, lá cờ, mũ chóp
TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu .
Cô nói “xúm xít. Xúm xít”.
Để có một cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải thường xuyên làm gì?
Cô và các cháu cùng vận động theo nhạc bài hát “Ồ sao bé không lắc”.
Hoạt động 2: Nhận biết phân biệt các bộ phận và chức năng của các bộ phận.
Các con có biết trong bài hát nhắc đến những bộ phận nào không?
Cô dẫn dắt cho trẻ nghe bằng câu chuyện về các giác quan.
Cô đưa lần lượt từng giác quan và bộ phận ra cho trẻ nhận biết và phân biệt.
Đôi mắt :
Cô cho trẻ đọc tên.
Hỏi tác dụng của đôi mắt:
Đôi mắt giúp con người thấy mọi vật xung quanh, để nhìn, ngắm.
Cách chăm sóc, bảo vệ đôi mắt:
Mang kính khi đi ra đường, chạy xe để tránh bụi, rữa mắt bằng thuốc nhỏ mắt khi có bụi bay vào mắt, tránh ánh nắng mặt trời gay gắt chiếu vào mắt.
Đôi tai :
Cô cho trẻ đọc tên.
Hỏi tác dụng của đôi tai:
Đôi tai dùng để nghe âm thanh, tiếng động.
Cách chăm sóc, bảo vệ đôi tai:
Tránh những nơi quá ồn, giữ gìn đôi tai sạch sẽ.
Cái mũi :
Cô cho trẻ đọc tên.
Hỏi tác dụng của cái mũi:
Mũi dùng để thở, để ngữi.
Cách chăm sóc, bảo vệ cái mũi:
Đeo khẩu trang tránh bụi khi đi ra đường.
Để cái mũi được hít thở không khí trong lành, chúng ta cần làm gì?
Chúng ta phải biết bảo vệ môi trường xung quanh, vứt rác đúng nơi quy định, không làm bẩn nhà, bẩn lớp, không bẻ cành, ngắt lá cây xanh.
Khi đi đường xe phải biết bịt khẩu trang để bụi bẩn không bay vào mũi.
Cô cho trẻ hát bài hát “cái mũi”.
Cái miệng :
Cô cho trẻ đọc tên.
Hỏi tác dụng của cái.miệng:
Miệng dùng để nói chuyện, dùng để ăn, để hát…
Cách chăm sóc, bảo vệ cái miệng:
Đánh răng hằng ngày, giữ cho miệng thơm tho.
Khi ngáp, hắt hơi phải dùng tay che lại.
Cô cho các trẻ đọc bài thơ “miệng xinh”.
Đôi tay :
Cô cho trẻ đọc tên.
Hỏi tác dụng của đôi tay:
Tay dùng để cầm nắm…
Cô cho trẻ đọc thơ “tay ngoan”
Đôi chân :
Cô cho trẻ đọc tên.
Hỏi tác dụng của đôi chân.
Đôi chân rất quan trọng, chân giúp chúng ta đi lại được dễ dàng, nhờ có đôi chân mà hằng ngày các con đến trường vui chơi, nhảy múa.
Nào chúng mình cũng thử xem nào.
Cô cho cả lớp vừa đi vừa hát bài “Đường và chân”.
So sánh các bộ phận đó có điểm gì giống và khác nhau. (cô phát tranh cho trẻ về nhóm thảo luận).
Đều ở trên cùng một cơ thể.
Nhưng mỗi bộ phận lại có giữ một nhiệm vụ khác nhau.
Đó là gì?
Hoạt động 3: Ai nhanh trí .
Cô hướng dẫn cách chơi:Cô nói tên bộ phận, trẻ nói các công dụng của bộ phận đó.
Cô khuyến khích trẻ tham gia hoạt động theo đúng luật chơi .
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày thứ năm
Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH GIỜ HỌC
Đề tài : NHỮNG BỨC TRANH VUI VẺ - BUỒN RẦU – GIẬN DỮ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giúp trẻ nhận biết được các trạng thái cảm xúc khác nhau.
Trẻ biết sử biểu đạt cảm nghĩ của mình bằng các cách khác nhau: lời nói, hành động, thái độ, cảm xúc, những bức tranh…..
Rèn kỹ năng vẽ, tô màu.
CHUẨN BỊ
Đàn, trống lắc, giấy màu, bút vẽ, giấy vẽ.
TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu.
Cô cho trẻ xem những bức tranh biểu hiện thái độ cảm xúc của con người.
Khi chúng ta vui, chúng ta thường hay làm gì?
Khi chúng ta buồn thì sẽ như thế nào?
Đúng ròi các con rất là giỏi, hôm nay cô và các con cùng nhau khám phá những bức tranh vui vẻ- buồn rầu- giận dữ nha các con!
Họat động 2 : Thảo luận về những điều làm trẻ sợ hãi, hạnh phúc hay buồn rầu.
Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con biết thêm một số điều về cô cho các con biết.
Sở thích của cô là đọc sách, xem phim, cô thích ngủ cho cơ thể khỏe mạnh nữa.
Các con thích nhất điều gì?
Còn con thì sao, con thích nhất điều gì?
Ba mẹ có hay làm những việc con thích cho con không?
Khi có người thực hiện những điều con thích thay con thì con thấy như thế nào?
Ngày sinh nhật của con có rất nhiều bạn bè đến tham dư, và tặng cho các con rất nhiều quà các con thấy như thế nào?
Khi con được người ta tặng quà hay được 1 người khác thực hiện những điều mà mình thích thi mình sẽthấy rất là vui rất là sung sướng, mà được như vậy thì chúng ta phải ngoan ngoãn, học thật chăm chỉ, vả phài biết vậng lời cha mẹ các con nhớ chưa?
Đó là những điều mà chúng ta thích nhất. Còn điều mà cô sợ nhất là bị cha mẹ phạt.
Còn các con cảm thấy sợ hãi điều gì?
Tại sao con lại sợ điều đó?
Khi con sợ thì con thường nghĩ đến ai trước tiên?
Khi sợ hãi con nghĩ đến người đó thì con sẽ thấy như thế nào?
Để điều làm ta sợ hãi không xảy ra thì chúng ta phải làm sao?
Chúng ta cần phải mạnh mẽ lên để khắc phục sợ hãi
Các con đã buồn bao giờ chưa?
Điều gì làm con buồn?
Khi con buồn con sẽ làm gì?
Tại sao buồn?
Mỗi khi chúng ta buồn là những lúc có chuyện xảy ra như không mong muốn của chúng ta, thường chúng ta buồn trong 1 thời gian ngắn nhưng lại rất có hại cho sức khỏe vì thế chúng ta không nên buồn mà hãy sống vui tươi để sức khỏe của chúng ta tốt hơn.
Các con ơi vui buồn lo lắng là những trạng thái cảm xúc của con người nhưng đôi lúc có lợi cho sức khỏe tuy nhiên nó cũng rất có hại cho sức khỏe vì vậy chúng ta cần điều chỉnh cảm xúc sao cho không bị ảnh hưởng tới sức khỏe nha các con
Hoạt động 3: Bé khéo tay.
Cô yêu cầu trẻ tự lựa chọn một sắc thái tình cảm để vẽ (vui – buồn – giận- dữ)
Cô lưu ý và hướng dẫn trẻ thể hiện sắc thái biểu cảm của khuôn mặt trong bức tranh (khuôn mặt vui thể hiện ở miệng cười, mắt cười…)
Trẻ vẽ xong, cô yêu cầu một vài trẻ kể về bức tranh của mình.
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH TUẦN II THÁNG 10
Chủ đề : CƠ THỂ TÔI.
Từ ngày 14/ 10/ 2013 đến ngày 18/ 10/ 2013
HÌNH THỨC
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ
Trẻ trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ
Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn nắp .
Trò chuyện sáng
Trò chuyện về sự lớn lên của cơ thể.
Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé, chức năng và hoạt động của chúng
Trò chuyện về tên gọi, chức năng các bộ phận của cơ thể.
Trò chuyện về các giác quan và tác dụng của các giác quan.
Giờ học
Bật liên tục qua 5 vòng .
Cung cấp kinh nghiệm sống .
Xem phim – trò chuyện .
Tìm hiểu các giác quan của bé .
Đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 6. Nhận biết số 6 .
Làm quen chữ cái a, ă, â .
Hoạt động góc
Góc học tập: Xem tranh, xếp hột hạt, ghép tranh, chơi các trò chơi dân gian theo chủ đề.
Góc phân vai: Trẻ đóng vai người bán hàng, cha mẹ mua thức ăn cho con. Tổ chức sinh nhật cho bạn. Đóng vai người đi siêu thị mua đồ dùng cá nhân…
Góc xây dựng: Xây dựng gian hàng bán thức ăn, bán đồ dùng cá nhân.
Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán, xem tranh, hát những bài hát theo chủ đề.
Góc khám phá khoa học: Làm biểu đồ chiều cao cân nặng phân nhóm,gộp và đếm các bộ phận trên cơ thể .
Hoạt động ngoài trời
Vẽ tự do trên sân.
Chơi với cát, nước, vẽ hình trên cát,....
Khám phá vật chìm nổi
Chơi : bịt mắt bắt dê.
Trò chuyện đàm thoại về các giác quan trên cơ thể ...
TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
Chơi : bắt chước tạo dáng .
Chơi tự do.
Giải câu đố về các giác quan.
Giờ ăn
Trẻ ăn ngon miệng, không làm đổ thức ăn ra bàn .
Trẻ ăn hết khẩu phần, không xúc cơm qua cho bạn .
Giờ ngủ
Ngủ ngoan, không nói chuyện .
Không chọc phá bạn .
Vệ sinh
Vào nhà vệ sinh phải mang dép.
Đi xong để dép đings nơi qui định .
Sinh hoạt chiều
Trò chuyện với trẻ về nội dung đã học trong buổi sang.
Sự kỳ diệu của nam châm.
Đọc thơ: Tay ngoan.
Truyện “Gấu con bị đau răng”.
Giáo dục lễ giáo .
MẠNG NỘI DUNG
Từ ngày 14/ 10/ 2013 đến ngày 18/ 10/ 2013
CƠ THỂ TÔI .
CHĂM SÓC VÀ GIỮ GÌN CƠ THỂ TÔI.
Giữ gìn vệ sinh và bảo vệ các giác quan
CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ TÔI .
Cơ thể tôi có nhiều bộ phận khác nhau hợp thành và tôi không thể thiếu một bộ phận nào.
CÁC GIÁC QUAN CỦA TÔI.
Tôi có 5 giác qua
File đính kèm:
- chu de ban than 10.docx