I-MỤC TIÊU:
1- Phát triển thể chất và dinh dưỡng:
- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu bản thân (đi, chạy,
nhẩy, leo trèo)
- Trẻ có kỹ năng thực hiện một số vận động: Đi trong đường hẹp, bật vào vòng liên
tục, tung bóng lên cao và bắt bóng, ném trúng đích, bò bằng bàn tay - bàn chân
phối hợp nhịp nhàng.
- Có khả năng tự phục vụ bản thân, biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân (rửa tay, rửa
mặt ), và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày như bàn chải đánh
răng, thìa, sử dụng kéo cắt.
- Biết lợi ích của bốn nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối
với sức khoẻ của bản thân.
- Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi: Biết mặc, cởi quần áo, đội mũ .
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau
- Nhận biết được và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân mình.
66 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1823 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bản thân (4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Bản thân (4 tuần)
Thời gian thực hiện:
Từ ngày 27/9 đến ngày 22/10/ 2010
I-Mục tiêu:
1- Phát triển thể chất và dinh dưỡng:
- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu bản thân (đi, chạy,
nhẩy, leo trèo)
- Trẻ có kỹ năng thực hiện một số vận động: Đi trong đường hẹp, bật vào vòng liên
tục, tung bóng lên cao và bắt bóng, ném trúng đích, bò bằng bàn tay - bàn chân
phối hợp nhịp nhàng.
- Có khả năng tự phục vụ bản thân, biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân (rửa tay, rửa
mặt…), và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày như bàn chải đánh
răng, thìa, sử dụng kéo cắt.
- Biết lợi ích của bốn nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối
với sức khoẻ của bản thân.
- Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi: Biết mặc, cởi quần áo, đội mũ….
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau
- Nhận biết được và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân mình.
2- Phát triển nhận thức:
- Trẻ mở rộng thêm những hiểu biết về bản thân mình
- Phân biệt được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người
khác qua họ tên, giới tính, một số đặc điểm hình dạng bên ngoài và những khả
năng, sở thích riêng.
- Có một số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng và cách chăm sóc, giữ gìn vệ
sinh cho chúng.
- Biết cơ thể có năm giác quan, tác dụng của chúng, hiểu sự cần thiết tại sao phải
chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các giác quan. Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế
giới xung quanh, để phân biệt được các đồ dùng, đồ chơi, các sự vật hiện tượng gần
gũi trong cuộc sống hàng ngày.
- Có khả năng phân nhóm, đếm và nhận biết số lượng, hình dạng của một số nhóm
đồ dùng, đồ chơi
- Biết phân biệt phía phải , phía trái của bản thân
3- Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để giới thiệu, kể về bản thân ,về những sở thích và
hứng thú của mình
- Biết biểu đạt những suy nghĩ, những ấn tượng của mình với người khác một cách
rõ ràng, mạch lạc bằng những câu đơn câu ghép đơn giản.
- Làm quen với các nhóm chữ cái mới a - ă - â, phát hiện ra các nhóm chữ cái đã học
trong họ tên của mình, của các bạn, tên gọi của một số bộ phận trên cơ thể. Tập tô
nhóm a -ă-â
- Đọc thuộc các bài thơ, câu truyện, hát thuộc các bài hát trong chủ đề. Bước đầu biết
đọc thơ với chất giọng phù hợp và hát đúng nhịp điệu bài hát.
- Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói
- Biết lắng nghe và trả lời lễ phép, lịch sự với mọi người
4- Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ nhận biết và cảm nhận được các trạnh thái cảm xúc khác nhau của mình và của
người khác. Biết biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ,
hành động,biết giúp đỡ mọi ngưỡi xung quanh.
- Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo đúng các quy định
chung của nhà trường và lớp học
- Biết các ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình.
- Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sạch đẹp.
5- Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ thể hiện được các xúc cảm khác nhau khi hát, nghe hát, vận động theo nhạc
hoặc qua tác phẩm tạo hình nào đó: Yêu, thích, không thích…..
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu như giấy mầu, đất nặn… để tạo ra một số sản
phẩm, mô hình, hình ảnh về bản thân và người thân có bố cục và màu sắc hài hoà.
- Biết sử dụng một số dụng cụ âm nhạc, tạo hình.
II- Chuẩn bị của giáo viên:
- Trang trí lớp theo đúng chủ đề. Trang trí theo hướng mở để trẻ hoạt động tích cực.
- Soạn bài đầy đủ, phù hợp với chủ đề.
- Đồ dùng dạy học đa dạng phù hợp.
- Bổ xung thêm học liệu phục vụ chủ đề
Bản thân
Mạng nội dung chủ đề: Bản thân
4 tuần
- Tôi có thể phân biệt được với các bạn qua một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, tuổi,
ngày sinh nhật, giới tính và những người thân trong gia đình tôi.
- Tôi khác các bạn về hình dạng bên ngoài, khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng
- Tôi tôn trong và tự hào về bản thân: Tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau và sở thích
riêng của mọi người
- Tôi cảm nhận được nhưng cảm xúc yêu, ghét, tức giận, có ứng xử và tình cảm phù
hợp
- Tôi quan tâm đến mọi người hợp tác và tham gia cùng các bạn trong hoạt động chung
- Cơ thể tôi do nhiều bộ phận khác
nhau hợp thành và tôi không thể
thiếu một bộ phận nào.
- Tôi có 5 giác quan, mỗi giác
quan có chức năng riêng và sử
dụng phối hợp các giác quan để nhận
biết mọi thứ xung quanh
- Giữ gìn vệ sinh , bảo vệ cơ thể và các
giác quan
- Tôi được sinh ra và được bố mẹ, người thân
chăm sóc, lớn lên( trong bong mẹ, sơ sinh, biết
ngồi, biết đi, đi học trường mầm non
- Sự yêu thương và chăm sóc của người thân
trong gia đinh và ở trường.
- Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ và
cơ thể khoẻ mạnh.
- Môi trường xanh, sạch, đẹp và an toàn
- Đồ dùng đồ chơi và chơi với bạn bè
Tôi là ai
Cơ thể của tôi
Tôi cần gì để lớn lên khoẻ mạnh
Mạng hoạt động chủ đề : Bản thân
Bản thân
Phát triển
nhận thức
Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển
thể chất
- Thể dục: Một số vận động cơ bản:
+ Đi theo đường hẹp, ném bóng trúng đích
+ Bò bằng bàn tay, bàn chân theo đường zích zắc
+ Bật xa 50 cm
+ Ném xa bằng 1 tay
-Trò chơi vận động
- Dinh dưỡng- sức khoẻ:
+ Giáo dục trẻ ăn nhiều các món ăn được chế biến từ các loại thực phẩm khác nhau để có một cơ thể khoẻ mạnh,
+ Biết tầm quan trọng của vịêc ăn uống điều độ và hợp vệ sinh đối với sức khoẻ
- Trò chuyện và kể về
ngày sinh nhật của bé.
- Trẻ nghe và học thuộc các bài thơ, câu truyện về bản thân:
+ Thơ: Xoè tay,chiếc bóng, cô dạy con, tay ngoan….
+ Truyện: Câu chuyện của tay phải, tay trái, truyện của dê con
- Chơi trò chơi đóng
kịch về chủ đề.
- Làm quen với các
nhóm chữ cái mới a, ă,
â….Tập tô a, ă, â.
- Kể chuyện sáng tạo về bản thân
- Giải câu đố về các bộ phận cơ thể
,
Phát triển
tình cảm xã hội
- Trò chuyện qua tranh ảnh, quan sát thực tế tìm hiểu những trạng thái cảm xúc, thực hành bộc lộ cảm xúc qua TC đóng vai (mẹ con, phòng khám răng, siêu thị, cửa hàng…)
- Trò chuyện qua tranh về những người chăm sóc bé.
- Xây dựng công viên cây xanh, vườn hoa.
- TC: Giữ gìn, cất dọn đồ dùng , đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp sau khi chơi.
- Thực hiện các quy định của trường, lớp ; các công việc tự phục vụ bản thân
và giữ gìn VS MT
(trường, lớp)
- Ôn nhận biết các hình:
Vuông- tròn- tam giác-
chữ nhật
- Nhận biết, phân biệt phía
phải, phía trái của bản
thân.
- Nhận biết số 6 và các
nhóm có 6 đối tượng
- Nhận biết mối quan hệ
hơn kém về số lượng trong
phạm vi 6.
- Thêm bớt chia nhóm có 6
đối tượng thành 2 phần
-Trò chuỵện, đàm thoại về đđ giống khác nhau của bản thân và bạn bè các giác quan, bộ phận cơ thể.TC rèn luyện các giác quan, PB các chức năng của chúng. TC s/nhật
- PB đồ dùng, đồ chơi cá nhân.TC học tập: Tìm bạn
- PB lợi ích của các nhóm TP với SKhoẻ
- Tạo hình:+ Vẽ chân dung bé
+Nặn hình người và các loại quả bé
thích
+ Cắt dán hình bé tập thể dục + Xé dán quả bé thích
- Âm nhạc:
+ Hát: Xin mời bạn biết tên tôi, mừng sinh nhật, tìm bạn thân, cái mũi, mời bạn ăn
+ Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ, quả, thật đáng chê hãy lắng nghe…
+ T/C: Tai ai tinh, ai nhanh nhất, âm thanh to nhỏ
- Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề
Phát triển
thẩm mỹ
KP khoa học
Làm quen với toán
Kế hoạch hoạt động có chủ đích
Ngày
Hoạt
động
Tuần I
CĐN: Tôi
là
ai
Tuần II
CĐN: Cơ
thể
tôi
Tuần III
CĐN: Tôi cần
gì để lớn và
khoẻ mạnh
Tuần IV
CĐN: Tôi cần
gì để lớn và
khoẻ mạnh
Thứ 2
- KPKH
Khám phá , phân biệt một số đặc điểm về bản thân trẻ, về bạn bè và những người thân của trẻ
T/C, KP, tìm hiểu về các bộ phận, các giác quan trên cơ thể trẻ.Trải nghiệm với các giác quan và bộ phận
T/C, tìm hiểu về
quá trình lớn
lên của bé (từ
trong bụng mẹ
à đi học ở
trường MN).
Tìm hiểu những
gì bé cần để lớn
lên và khoẻ
mạnh
T/C, phân biệt về bốn nhóm thực phẩm. Lợi ích của 4 nhóm thực phẩm đối với sự phát triển cơ thể của bé. 1 số món ăn được chế biến từ các loại TP đó
Thứ 3
-Tạo hình
+ Vẽ chân
dung bé
+ Nặn hình
người
+ Cắt dán hình
bé tập thể dục
+ Xé dán quả bé
yêu thích
Thứ 4
- Thể dục
-Văn học
+ Đi theo đường hẹp . Ném bóng trúng đích
+ Thơ:
“Xòe tay”
+ Bò bằng bàn
tay, bàn chân
theo đường
zích zắc
+ truyện:
“giấc mơ kỡ lạ”
+Bật xa 50 cm
+ Thơ: “Chiếc búng”
+ Ném xa bằng một tay
+ Truyện:
“ truyện của dê
con”
Thứ 5
- Toán
Nhận biết phía phải, phía trái của bạn khác
Nhận biết số 6 và các nhóm có 6 đối tượng.
Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6
Thêm bớt, chia nhóm có số lượng 6 thành 2 phần
Thứ6
-Âm nhạc
- LQCC
Hát:
Mừng sinh nhật
LQCC: o, ụ, ơ
Hát:
Cái mũi
LQCC: a,ă,õ
Hát:
Mời bạn ăn
ễn CC: a,ă,õ
Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề
Tập tụ: a,ă,õ
Kế hoạch tuần I (Từ ngày 27/9/2010 đến ngày 22/ 10/ 2010)
Chủ đề nhánh: Tôi là ai
Kế hoạch tuần 1: Tôi là ai?
(Thực hiện từ 27/9/2010 đến 1/10/2010)
Các hoạt động
Nội dung
Đón trẻ
Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.
Giúp trẻ dán ảnh của mình lên tường, cho trẻ soi gương và quan sat trò chuyện về dặc điểm sở thích của bản thân sau đó so sánh với các bạn.
thể
dục
sáng
Tập theo hình thức toàn trường.
Khởi động:
Trẻ xếp 5 hàng dọc. Xoay khớp cổ chân, cổ tay,eo, đầu gối.
Trọng động:
Thứ 2: Thể dục nhịp điệu.
Thứ 3, 5: Tập theo nhịp hô.
Thứ 4, 6: Tập theo bài hát.
3) Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ thể , điều hòa.
hoạt động học
có
chủ đích
Thứ 2
KPKH: .Khám phá phân biệt một số đặc điểm.
Thứ 3
Tạo hình: Vẽ chân dung bé
Thứ 4
Thể dục: Đi theo đường hẹp ném bóng trúng đích.
Văn học: Thơ “Xòe tay”
Thứ 5
Toán: Nhận biết phía phải, phía trái của bạn khác.
Thứ 6
ÂM NHạC: Hát VĐ: Mừng sinh nhật.
LQCC: Ôn chữ a, ă, â
hoạt
Động
Ngoài
Trời
Thứ 2
HĐCMĐ Quan sát: Bạn trai, bạn gái.
TCVĐ: Thi xem bạn nào nhanh.
Chơi tự do.
Thứ 3
HĐCMĐ: Dạo chơi sân trường.
TCVĐ: kéo co
Chơi tự do.
Thứ 4
HĐCMĐ: Quan sát thời tiết.
TCVĐ: Hãy làm cùng tôi
Chơi tự do.
Thứ 5
HĐCMĐ: Quan sat trang phục bạn trai ban gái.
TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do
Thứ 6
HĐCMĐ: Quan sát sân trường.
TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do
Hoạt động góc
Góc đóng vai: Mẹ con, bác sĩ nha khoa, siêu thị.
Góc xây dựng: Xây dung công viên cây xanh.
Góc tạo hình : Nặn vẽ chân dung của bé.
Góc âm nhạc : hát biểu diễn về bản thân.
Góc học tập : Chơi với các chữ số chữ cái bé học xem sách tranh ảnh về chủ đề bản thân
hoạt động chiếu
Rèn thói quen vệ sinh.
Chơi hoạt động ở các góc.
Ôn chữ cái và chữ số bé đã học.
Đọc một số bài thơ,hát,đọc đồng dao…về chủ đề bản thân.
Nhận xét nêu gương cuối tuần.
II- Hoạt động góc
Tên góc
Nội dung chơi
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Góc
xây dựng
- Xây dựng công viên cây xanh
- Giúp trẻ biết bắt chước công việc
của các chú thợ xây xây lên những công trình
đẹp, hoàn chỉnh
- Biết sử dụng
các nguyên vật
liệu khác nhau
một cách phù hợp khi xây dựng lên những công trình của mình
- Yêu cầu: Trẻ biết phân công công việc cụ thể cho tưng thành viên trong nhóm, đoàn kết khi chơi
- Đồ dùng xây dựng
- Đồ dùng trang trí: Thảm cỏ, hoa, đèn, cây xanh….
- Đồ dùng lắp ghép: Miếng lắp ghép
- Cô cho trẻ về góc chơi
- Quan sát quá trình phân
công công việc cho
từng thành viên trong
nhóm
- Quan sát quá trình chơi
của trẻ để có sự giúp đỡ
can thiệp khi cần thiết
- Hướng trẻ biết liên kết
với các nhóm chơi khác
Góc
đóng vai
- Mẹ con
- Bác sỹ nha
khoa
- Siêu thị
- Trẻ biết bắt
chước học hỏi
công việc hàng
ngày của người
lớn qua trò chơi
của mình
- Biết phân công
công việc cho
từng thành viên
trong nhóm chơi
- Biết nhập vai và
thể hiện vai
chơi của mình
- Yêu cầu: Trẻ
chơi đoàn kết
với các bạn trong nhóm, biết tạo mối quan hệ với các nhóm khác
- Đồ dùng gia
đình
- Đồ dùng
nấu ăn
- Đồ dùng
bán hàng
- Đồ dùng
bác sỹ
- Cho trẻ về nhóm chơi,
nhập vai và thể hiện vai
chơi
- Biết tạo mối quan hệ
với các nhóm chơi khác
Góc
tạo hình
- Nặn, vẽ chân dung của bé
- Luyện các kĩ năng vẽ, nặn của trẻ
- Luyện kỹ năng tô màu
- Y/C: Trẻ tạo ra được sản phẩm hoàn chỉnh
- Giấy , bút màu, đất nặn
- Bàn , Ghế
- Trẻ về góc chơi và cùng chơi đoàn kết với bạn
- Cô quan sát và gợi mở thêm ý tưởng cho trẻ
Góc
âm nhạc
- Hát biểu diễn về bản thân
- Giúp trẻ ôn các bài hát được học trong chủ đề
- Rèn kĩ năng biểu diễn tự tin trước đám đông cho trẻ
- Dụng cụ âm nhạc: sắc xô, đàn, mũ,….
- Đài
- Cô cho trẻ về góc chơi cùng chơi vui với các bạn
- Cô nhập vai tham gia cùng trẻ
Góc
học tập, sách
- Chơi với các chữ cái và số bé học
- Chơi lô tô
- Xem sách về chủ đề bản thân
- Trẻ được khám phá những điều mới về cơ thể bé
- Đựoc chơi ôn với các chữ cái
và số bé đã học
- Sách truyện về chủ đề bản thân
- Chữ cái và chữ số
- Lô tô
- Cô cho trẻ về góc tham gia vào các hoạt động đã dự định
- Cô nhập vai cùng tham gia với trẻ
Góc
thiênnhiên
- Chăm sóc cây cảnh của lớp bé
- Trẻ được gần gũi với thiên nhiên, được chăm sóc cây cảnh trẻ yêu thích
- Y/C: Trẻ chơi không ướt quần áo, chơi an toàn
- Khăn lau lá
- Nước
- Cô cho trẻ về góc chơi và chơi
- Cô kiểm tra nhắc nhở trẻ chơi vệ sinh an toàn trong quá trình chơi
Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010
I/ Hoạt động có chủ đích:
Khám phá KH về MTXQ: Khám phá, phân biệt một số đặc điểm về bản thân, bạn
bè, và người thân của trẻ
1- Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tự giới thiệu được với mọi người về bản thân mình: Về tên, họ tên đẩy đủ, tuổi,
ngày sinh nhật, giới tính , sở thích, sở ghét…
- Trẻ giới thiệu được một vàI nét về những người thân, những người bạn thân của trẻ
- Trẻ nhận biết, phân biệt được giới tính của mình, của bạn. Biết được những việc làm
phù hợp với giới tính của mình
- Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trình giới thiệu
2- Chuẩn bị:
- Đàn, tranh ảnh về sinh nhật
3- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Giới thiệu về bản thân, người thân, bạn bè
- Cô bật đàn hát: “ Xin mời bạn có biết tên tôi”. Giới thiệu về cô trước
- Chào các bạn. Cô vừa giới thiệu với các bạn về tên cô rồi đấy
- Cô giới thiệu 1 số đặc điểm về bản thân mình cho trẻ nghe
- Mỗi bạn lớp mình ai cũng có cái tên riêng rất đẹp mà bố mẹ đặt cho. Bây giờ bạn
nào đứng lên giới thiệu về mình với các bạn nào ( Gọi 5-6 trẻ. Sau đấy các trẻ tự mời
các bạn khác giới thiệu về mình )
- Mỗi trẻ giới thiệu xong cô gợi ý cho các trẻ ngồi nghe hỏi thêm về bạn
+ Sở thích của bạn là gì?
+ Bạn ghét điều gì nhất?
+ Trong lớp bạn thích chơi với bạn nào nhất?
+ Ngày sinh nhật của bạn là ngày nào?....
- Trong quá trình trẻ giới thiệu sở thích và sở ghét của mình cô cho trẻ khác cùng sở
thích, sở ghét như bạn cùng đứng lên giới thiệu luôn
* Hoạt động 2: Phân nhóm
- TC : “ Tìm bạn thân”
+ Nhận biết, phân biệt giới tính: Trẻ vừa đi thành vòng tròn vừa hát bài: “Tìm bạn
thân” khi nào cô hô “ Tìm nhóm các bạn cùng giới tính” trẻ nhanh chóng tìm về
nhóm của mình. Cô kiểm tra kết quả
+ Nhóm cùng chung một đặc điểm gì đó: Cùng màu áo, quần
* Hoạt động 3:Trò chuyện về các hoạt động trong ngày sinh nhật- Tổ chức mừng SN
cho các bạn trong tháng 9:
- Vào ngày SN các con thường làm gì? Được tặng những món quà gì?...
-> Cô nói về cấc hoạt động thường diễn ra vào ngày SN( có tranh ảnh kèm theo)
- Lớp mình bạn nào SN trong tháng 9?
- Hát chúc mừng
Trẻ hoạt động.
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ hát
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Hoạt động của cô
hoạt động của trẻ
II- Hoạt động ngoài trời
-QS: Bạn trai- Bạn gái
-T/C: Thi xem đội nào nhanh
- Chơi theo ý thích
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ quan sát nhận xét các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữ bạn trai và bạn gái
qua đặc điểm bên ngoài
- Yêu cầu: Trẻ tham gia nhiệt tình vào các hoạt động chơi ngoài trời, các bạn nam
biết nhường nhịn các bạn nữ
2/ Chuẩn bị:
- Vòng, Phấn, bóng
- Trang phục của trẻ gọn gàng
3/ Tiến hành:
hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: QS bạn trai, bạn gái
- Cô cho trẻ ra sân xếp thành 2 hàng: 1 nam, 1 nữ
- Tiến hành:
-Các con đang đứng ở đâu?
-ở ngoài sân bạn trai nào hôm nay ăn mặc đẹp nhất?
-Cho trẻ quan sát các bạn trai.
-Bạn gáI nào xinh nhất lớp mình?
-Cho trẻ quan sát các bạn gái.
- Cho trẻ cùng nêu những đặc điểm giống và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái
* Hoạt động 2: T/C thi xem đội nào nhanh
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trẻ chơi
III- Hoạt động góc:
Tổ chức chơi ở 6 góc: + Xây dựng
+ Góc đóng vai
+ Góc học tập và sách
+ Góc âm nhạc
+ Góc tạo hình
+ Góc thiên nhiên
IV- Hoạt động chiều:
Dậy kĩ năng rửa tay
V. Đỏnh giỏ cuối ngày:
Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010
Hoạt động có chủ đích:
Tạo hình: Vẽ chân dung của bạn
1/ Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ nêu được đặc điểm của bạn trai, bạn gái thể hiện qua đầu tóc, quần áo , động tác….
- Biết kết hợp các nét vẽ cơ bản để vẽ thành một chân dung hoàn chỉnh có đầy đủ các bộ phân
- Yêu cầu: Trẻ tô màu tranh hoàn chỉnh, đẹp
- Giáo dục trẻ: Yêu mến lẫn nhau giữa các bạn trai, bạn gái trong lớp.
2/ Chuẩn bị:
- Một số tranh vẽ các bạn trai, bạn gái.
- Bài hát: Khuôn mặt đẹp
- Giấy bút cho cô và trẻ.
- Bút màu, bàn ghế
3/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt đông của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô bắt nhịp cả lớp hát bài: “ Khuôn mặt đẹp”
- Lớp chúng mình có rất nhiều bạn, có các bạn trai và cả các bạn gái nữa
+ Các bạn trai đâu? Các bạn trai trông như thế nào? Các bạn trai thường mặc những bộ trang phục gì?
+ Còn các bạn gái lớp mình đâu? Các bạn trai thấy các bạn gái lớp mình như thế nào? Các bạn gái lớp mình mặc những bộ trang phục ntn?
* Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại
Cô có một món quà tặng lớp chúng mình đấy.
- Cô treo 2 tranh lên bảng cho trẻ quan sát: Đây là bức tranh vẽ chân
dung bạn Ngọc và bạn Quang lớp mình đấy. Chúng
mình có nhận xét gì về hai bức vẽ này?
+ Đâu là bức tranh vẽ bạn Quang? Vì
sao con biết? Bạn Quang trong tranh có đ2 gì?
+ Đâu là bạn Ngọc? Dựa vào đ2 gì mà con lại nhận ra? Bạn Ngọc trong tranh như thế nào?
- Cô hướng dẫn mẫu cách vẽ:
+ Vẽ đầu bằng nét cong tròn khép kín, sau đó vẽ cổ, vẽ các bộ phận trên khuôn mặt rồi vẽ người…..+ Vẽ xong tô màu thật đẹp cho tranh( màu tóc, màu da, màu quần áo)
muốn biết đó là món quà gì không?
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ còn yếu, cô gợi ý cho trẻ làm tốt hơn
- Trẻ vẽ xong cô nhắc trẻ tô màu hoàn chỉnh cho bức tranh.
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm, nhận xét bài của nhau
- Cô nhận xét bài của trẻ
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài: “ Tình bạn”
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ hát
II- Hoạt động góc:
- Góc xây dựng: Công viên cây xanh
- Góc phân vai : Mẹ con , Bác sỹ, Siêu thị
- Góc tạo hình : Nặn chân dung bé
- Góc âm nhạc : Hát về bé và các bạn
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh
- Góc sách truyện : Xem sách truyện về chủ đề
III- Hoạt động ngoài trời:
- Dạo chơi sân trường- quan sát các khu vực nguy hiểm cần tránh cho bản thân
- T/C: Kéo co
- Chơi theo ý thích
1 Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ được dạo chơi thoải mái trên sân trường sau các hoạt động trong lớp
- Nhận biết được các khu vực nguy hiểm cho bản thân cần tránh: Ngoài đường, ao…
- Yêu cầu: Trẻ tham gia chơi nhiệt tình, nghe lời cô và đoàn kết với các bạn. Nhận biết
được những nơi nguy hiểm cho bản thân mình và cần tránh
2 Chuẩn bị:
- Đồ chơi hoạt động ngoài trời
- Trang phục của trẻ gọn gàng
3 Tiến hành:
HOạT ĐộNG CủA CÔ
HOạT ĐộNG CủA TRẻ
* Hoạt động 1: Dạo chơi- quan sát
- Cho trẻ ra ngoài sân dạo chơi quanh sân trường
- Cho trẻ nhận biết một số nơi nguy hiểm cần tránh
+ Đây là khu vực nào? Nó có đặc điểm gì? Nếu chúng mình vào đây chơi thì sao?
+ Để an toàn chúng mình lên làm gì?
* Hoạt động 2: T/C Kéo co
* Chơi tự chọn
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
IV- Hoạt động chiều:
- Dạy kĩ năng rửa tay
- Ôn chữ o, ô, ơ
V- Đánh giá hoạt động cuối ngày:
Thứ 4 ngày 01/ 10/ 2008
I- Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1: Thể dục: Đi theo đường hẹp, ném trúng đích
1/ Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ đi tự nhiên, khéo không chạm vạch, phối hợp chân tay nhịp nhàng, đầu không cúi.
- Nắm được kĩ thuật ném, ném trúng đích.
- Yêu cầu: Trẻ nghe và thực hiện đúng theo hiệu lệnh.
2/ Chuẩn bị:
- Sàn nhà sạch sẽ
- Đích đứng: Đích cao 1m- xa từ 1m à 1,2m- đường kính 0,4m
- Bao cát
- Sắc xô
3/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện về sự cần thiết của việc tập thể dục đối với sự phát triển của cơ thể trẻ
* Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm
a/ Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn thực hiện các kiểu đi, chạy rồi về hàng tập bài tập đội hình đội ngũ
b Trọng động:
- Bài tập phát triển chung:
+ Tay: Đưa 2 tay về phía trước- đưa 2 tay sang ngang bằng vai- hạ 2 tay xuống
+ Chân: Đứng thẳng 2 tay chống hông chân co cao đầu gối- hạ chân xuống
+Bụng lườn: Tay chống hông nghiêng người sang 2 bên
+ Bật nhảy: Bật nhảy về phía trước - bật về chỗ cũ
- Vận động cơ bản: Đi theo đường hẹp- ném bóng trúng đích
+ Sơ đồ vận động:
+ Giới thiệu tên bài tập: Đi theo đường hẹp - ném bóng trúng đích
+ Cô làm mẫu: 2 lần
/ Lần 1 : Không giải thích
/ Lần 2 : Giải thích
Cô đi từ vạch xuất phát cô đi trong đường hẹp, chân cô không chạm vào vạch, mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi hết đường hẹp cô cầm bóng đứng chân trước chân sau( tay cầm bóng cùng phía với chân sau), bóng đưa cao ngang tầm mắt nhằm đích và ném vào đích. Sau khi thực hiện xong cô đi về phía cuối hàng.
+ Trẻ thực hiện: / Lần lượt cả lớp
/ Thi đua theo tổ
+ Củng cố: / Trẻ nhắc lại tên vận động
/ Cho 2 trẻ khá lên thực hiện lại
c/ Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp vừa đi vừa hát bài: “ Xin mời bạn có biết tên tôi”
Trẻ thực hiện
Trẻ hoạt động
Trẻ hoạt động
Trẻ hoạt động
Trẻ hát và thực hiện
Tiết 2: Văn học:
Thơ: Xoè tay
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ “ Xoè tay”. Cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ
- Đọc diễn cảm, thuộc bài thơ, trả lời được câu hỏi của cô
- GD: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho đôi bàn tay vì đôi bàn tay rất quan trọng với mỗi người
2/ Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ thơ
- Giấy bút màu cho trẻ vẽ
- Đàn
3/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: T/C : “ Bàn tay nắm lại”
- Chúng mình vừa chơi , vận động với bộ phận nào trên cơ thể chúng mình đấy?
- Đôi bàn tay có quan trọng với chúng mình hàng ngày không? Đôi bàn tay giúp ích gì cho chúng mình nhỉ?
à Có một bài thơ rất hay về đôi bàn tay của chúng mình đấy chúng mình có muốn nghe không?
* Hoạt động 2 : Giới thiệu bài thơ- Đọc thơ- Đàm thoại
a/ Giới thiệu tên bài thơ: “ Xoè Tay”
b/ Cô đọc thơ
- Lần 1: Diễn cảm không tranh
+ Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?
+ Trong bài thơ 2 bàn tay được ví ntn?
- Lần 2: Đọc diễn cảm – Sử dụng tranh minh hoạ
- Đàm thoại:
+ Khi chúng mình muốn thưa cô thì đôi bàn tay giúp gì cho chúng mình? Câu thơ nào nói về điều đó? Bạn nào làm lại động tác khi chúng mình thưa cô nào?
+ Khi chúng mình cất bước thì sao? à Trẻ thực hiện
+ Khi chúng mình múa hát cùng các bạn thì đôi bàn tay giúp ích gì cho chúng mình?
+ Đôi bàn tay có quan trọng với chúng mình không?
+ Để đôi bàn tay luôn sạch sẽ chúng mình phải làm gì?
+ Chúng mình rửa tay vào lúc nào? vì sao phải rửa tay?
c/ Trẻ học thuộc thơ cùng cô:
- Cả lớp đọc thơ
- Tổ đọc thơ
- Nhóm
- Cá nhân
* Hoạt đông 3: Chơi trò chơi
Vẽ đôi bàn tay
Trẻ chơi và trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ đọc
Trẻ vẽ
II- Hoạt động góc:
- Góc xây dựng : Công viên cây xanh
- Góc phân vai : Mẹ con , Bác sỹ, Siêu thị
- Góc tạo hình : Nặn chân dung bé
- Góc âm nhạc : Hát về bé và các bạn
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh
- Góc sách truyện : Xem sách truyện về chủ đề
III - Hoạt động ngoài trời:
- QS : Thời tiết
- T/C : Hãy làm cùng tôi
- Chơi theo ý thích
1/ Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ quan sát nhận biết đặc điểm thời tiết trong ngày
- Có ý thức tự giác ăn mặc phù hợp với thời tiết, bảo vệ sức khoẻ của bản thân
2/ Chuẩn bị:
- Trang phục của cô và trẻ g
File đính kèm:
- chu diem ban than 5 tuoi.doc