Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé học đi đường (Thực hiện 2 tuần)

1. Phát triển thể chất:

- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các bài vận động đi chạy

- Biết điều chỉnh hoạt động theo hiệu lệnh của cô.

- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.

2. Phát triển nhận thức:

- Biết thực hiện một số qui định đơn giản về luật lệ giao thông.

- Nhận biết và phân biệt một số luật lệ giao thông đơn giản với PTGT và tác dụng của nó.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Biết mạnh dạng giao tiếp qua chủ đề như: trò chuyện, kể chuyện, đọc thơ cùng cô và các bạn.

- Tập trẻ phát âm đúng, không nói ngọng.

4. Phát triển thẩm mỹ:

 

doc28 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1679 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé học đi đường (Thực hiện 2 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề (Thực hiện 2 tuần, từ ngày 27/09 – 01/10/2010) MỤC TIÊU GIÁO DỤC 1. Phát triển thể chất: - Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các bài vận động đi chạy … - Biết điều chỉnh hoạt động theo hiệu lệnh của cô. - Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. 2. Phát triển nhận thức: - Biết thực hiện một số qui định đơn giản về luật lệ giao thông. - Nhận biết và phân biệt một số luật lệ giao thông đơn giản với PTGT và tác dụng của nó. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết mạnh dạng giao tiếp qua chủ đề như: trò chuyện, kể chuyện, đọc thơ cùng cô và các bạn. - Tập trẻ phát âm đúng, không nói ngọng. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Biết sử dụng các vật liệu để tạo ra sản phẩm, hình ảnh về luật lệ giao thông. - Biết thể hiện cảm xúc của mình, vận động nhịp nhàng theo nhạc bài hát có liên quan đến chủ đề luật lệ giao thông. 5. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội: - Nhận biết hành vi đúng – sai khi tham gia giao thông. - Chấp hành một số luật lệ giao thông. - Yêu quí và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. MẠNG NỘI DUNG - Tên gọi, đặc điểm của một số luật lệ giao thông đơn giản: đi bộ, đi xe, đi tàu,.. - Thông qua trò chơi giúp trẻ hiểu biết kết quả của việc thực hiện tốt luật lệ giao thông. MẠNG HOẠT ĐỘNG 1. Phát triển thể chất: - Trò chuyện về ích lợi của việc luyện tập ăn đủ chất, giữ vệ sinh đối với sức khỏe. - Thực hành giữ gìn vệ sinh cơ thể, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Các bài tập phát triển chung. - Tập phối hợp vận động vận động, chạy thay đổ tốc độ theo hiệu lệnh. Vận động tinh: tự xúc cơm. 2. Phát triển nhận thức: - Làm quen với toán: thực hành. - Nhận biết tay phải – trái của đối tượng (bản thân) 3. Phát triên ngôn ngữ: - Thích nghe cô đọc thơ và nhẩm đọc thơ theo cô. - Đọc thơ: “Đèn giao thông”. - Nghe kể chuyện: “tay phải – tay trái”. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Góc nghệ thuật: tạo hình biển báo giao thông. - Hát: “Em đi qua ngã 4 đường phố”, vỗ tay hoặc gỏ phách, trò chơi âm nhạc, nghe hát “lý cây bông”. 5. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội: - Nhận biết hành vi đúng sai khi tham gia giao thông. - Thực hành biểu lộ cảm xúc qua trò chơi đóng vai (chú cảnh sát giao thông, bác tài xế, người mua – bán vé,…) - Xây ngã tư đường phố, cây xanh, cỏ. KẾ HOẠCH TUẦN Thời gian Hoạt động giáo dục Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, giáo viên nhắc nhở trẻ xếp giầy – dép, đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định. - Trao đổi nhanh với phụ huynh về chủ đề luật lệ giao thông. - Thể dục sáng: hô hấp, tay vai 4 , bụng lường 1, chân 4. Hoạt động chung - Khi trẻ đã ổn định vào lớp, giáo viên dành một ít thời gian giới thiệu cho cả lớp biết nội dung và các hoạt động chính trong ngày nhằm khơi gợi trí tưởng tượng và háo hức học tập ở trẻ. PT thể chất Bé học chạy PT nhận thức Tay phải - tay trái của bé PT TCKNXH Nhận biết hành vi đúng sai khi tham gia giao thông PT thẩm mỹ Hát “Em đi qua ngã 4 đường phố” Nghe hát: Lý cây bông. PT ngôn ngữ Thơ “Đèn giao thông” Hoạt động góc Góc xây dựng: xây ngã 4 đường phố. Góc học tập: Xem sách tranh các loại PTGT, luật giao thông. Góc thiên nhiên: chơi bán xăng, đong – đo xăng dầu. Góc phân vai: người bán vé xe, chú cảnh sát giao thông, bác tài xế. Góc nghệ thuật: Tạo hình biển báo giao thông. Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện về hoạt động của các loại xe khi tham gia giao thông. - Nhận biết tay phải – trái của đối tượng. - TCVĐ “đèn tín hiệu”. - Quan sát tranh chủ đề. - Làm quen với hành vi đúng – sai. - TCVĐ “đèn tín hiệu”. - Trò chuyện về chủ đề luật giao thông. - Hát “em đi qua ngã tư đường phố”. - CTVĐ “đèn tín hiệu”. - Quan sát tranh theo chủ đề luật lệ giao thông. - Nghe thơ “Đèn giao thông”. - TCVĐ: “Ai nhanh hơn”. - Trò chuyện về chủ đề. - Ôn nhận biết tay phải – trái của đối tượng. - TCVĐ: “Ai nhanh hơn”. Hoạt động chiều - Chơi theo ý thích. - Đọc thơ “Đèn giao thông”. - Qua sát hành vi đúng – sai. - Chơi theo ý thích. - Vận động nhẹ! - Hát “Em đi qua ngã 4 đường phố”. - Chơi theo ý thích. - Vận động nhẹ “lái ô tô”. - Vận động nhẹ. - CTC “đèn tín hiệu”. Hoạt động trả trẻ - Vệ sinh cho trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ. - Trả trẻ. HỌP MẶT TRÒ CHUYỆN - Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Kiểm tra việc cất đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. ĐIỂM DANH TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN - Đi học đều và đúng giờ. - Chú ý trong giờ học, giơ tay phát biểu to. - Không tranh giành đồ chơi với bạn. Ngày soạn : 18/ 09/2010 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 27/09/2010 HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển thể chất BÉ HỌC CHẠY I.Yêu cầu: - Trẻ biết chạy theo hiệu lệnh của cô, kết hợp đánh tay để giữ thăng bằng. - Khéo léo chạy theo hiệu lệnh trong vòng 2 – 3m, phối hợp tay – chân – mắt nhịp nhàng. - Giáo dục trẻ vận động rất tốt cho cơ thể, ăn đủ chất và giữ gìn vệ sinh cá nhân giúp cơ thể khỏe mạnh. II.Chuẩn bị: - Sân tập rộng rải, bằng phẳng. III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Khởi động: - Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “khúc hát dạo chơi”, chuyển thành vòng tròn, đi các kiểu đi khác nhau. Chuyển đội hình thành 3 (hoặc 4) hàng ngang. - Các con ơi, chúng ta cùng hít vào thở ra nhé! - Hô hấp: hít vào thở ra. + Hít vào thật sâu: 2 tay dang ngang, đưa tay ra trước, giơ lên cao. + Thở ra: 2 tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực. * Trọng động: Bài tập phát triển chung - Tay vai 4: Hai tay đánh chéo nhau về phía trước, ra sau. + Đứng thẳng. + Đưa tay phải về phía trước, tay trái phía sau và ngược lại tay phải đánh ra phía sau, tay trái lên trước. + Đưa 2 tay lên cao ngang vai. + Hạ xuống xuôi theo người. - Bụng lường 1: Đứng cúi về trước. + Hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân ngang vai. + Cúi xuống, 2 tay chạm đất. + Đứng lên, 2 tay giơ thẳng lên cao. + Hai tay hạ xuống xuôi theo người, 2 chân khép lại. + Hai tay chống hông, đứng thẳng. - Chân 4: Đứng nâng cao chân, gập gối. + Đứng 2 chân ngang vai, 1 chân làm trụ, chân kia co cao đầu gối. + Đổi chân. - Các con tập thể dục giỏi quá! Cô sẽ cho các con chơi trò chơi xem bạn nào chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô giỏi nhất nhé! - Chú ý. Chú ý, cô nha! - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm mẫu lần 2: Cô đứng ở vạch xuất phát, cô chạy bình thường kết hợp đánh tay vừa phải khoảng 2m, sau đó cô chạy nhanh khoảng 2-3m, tiếp tục cô chạy chậm lại khoảng 1m, sau đó cô dừng lại. - Cô cho trẻ thực hiện. - Đại diện các tổ thi đu - Cô quan sát tổ nào nhanh hơn và khéo léo là thắng cuộc, khen trẻ. * TCVĐ: Đèn xanh – đèn đỏ. - Cô đóng vai chú công an đứng giửa, khi cô giơ đèn xanh lên thì các con qua đường, khi cô giơ đèn đỏ lên thì các con phải dừng lại, bạn nào đi ô tô thì đi ra giửa đường và chạy nhanh, bạn nào đi xe đạp thì đi sát phần đường bên phải và chạy chậm, bạn nào đi bộ thì phải đi trên vỉa hè. - Khi trẻ chơi tốt, cô cho trẻ làm công an thay cô. * Hồi tỉnh: CTC “uống nước” - Mỗi buổi sáng các con nên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh và nhớ ăn đủ chất dinh dưỡng rau – cá để có sức khỏe tốt nhé! - Nhận xét, thưởng hoa. Trẻ đi và hát cùng cô. Trẻ tập cùng cô. Trẻ thực hiện cùng cô. 2 lần, 4 nhịp. 1 lần, 4 nhịp. 1 lần, 4 nhịp. Trẻ đồng thanh tên bài. Trẻ chú ý Mỗi trẻ vận động 2 lần. Trẻ chơi 2 lần. --------------------------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘN NGOÀI TRỜI I/Yêu cầu: - Trẻ nhận biết về hoạt động của các loại xe khi tham gia giao thông. - Tham gia trò chơi cùng cô. - Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải chấp hành tốt luật giao thông. II/Chuẩn bị: - Tranh PTGT. III/Tổ chức hoạt động: 1.Quan sát: - Tranh vẽ gì đây? (PTGT đường bộ) - Các con thấy các bạn trong tranh đi bộ ở đâu? (đi trên vỉa hè) - Các bạn được ai dắt đi? (cô hoặc người lớn). - Đây là xe gì? (xe đạp). - Xe đạp chạy ở đâu? (ở sát phần đường bên phải). - Còn đây là xe gì? (xe ô tô). - Xe ô tô chạy ở đâu? (ở giửa đường). - Gặp đèn đỏ các xe và các bạn phải làm sao? (Khi gặp đèn đỏ thì phải dừng lại). - Gặp đèn xanh thì thế nào? (được phép đi). .Truyền thụ kiến thức: Nhận biết tay phải – tay trái. - CTC “lăn bóng” (trẻ chơi cùng cô). - Khi các con ăn cơm thì tay nào các con dùng để cầm muỗng? (Tay phải). - Còn tay trái các con cầm gì? (cầm chén). - Khi các con ngồi tô màu thì tay phải dùng để làm gì? (cầm bút sáp). - Tay còn lại là tay gì? (tay trái). - À, các con giỏi quá, chúng ta cùng chơi trò chơi nhé các con! 3.Trò chơi vận động: “Tín hiệu đèn” - Trẻ cầm vòng giả làm người lái xe. Đang lái xe trên đường thì nghe (thấy) tín hiệu “đèn đỏ”: trẻ ngồi xuống; “đèn vàng”: trẻ đứng lên; “đèn xanh”: trẻ chạy. Trẻ nào thực hiện sai sẽ ra ngoài 1 lần chơi. - Trẻ tham gia trò chơi 2 – 3 lần. --------------------------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG GÓC I. Yêu cầu: - Trẻ tham gia trò chơi cùng cô. - Tập thể hiện vai chơi theo yêu cầu của cô. - Khi chơi không giành đồ chơi với bạn, cắt giữ đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị: - Góc phân vai: vé xe, 1 bộ đồ cảnh sát giao thông. - Góc nghệ thuật: biển báo, keo, hồ, giấy. - Góc xây dựng: cột, vạch, hoa, cây xanh, cỏ. - Góc học tập: sách, tranh ảnh về PTGT, luật lệ giao thông. - Góc thiên nhiên: nước, quặng. III. Tiến trình hoạt động: - Tuần này các con học về chủ đề gì? (Bé học đi đường) - Có mấy góc chơi? (Trẻ kể). - Có những trò chơi gì? (trẻ kể). - À, đúng rồi! Có 5 góc chơi, nào các con tham gia các góc chơi nha! - Góc phân vai: một bạn đóng vai cảnh sát giao thông, một bạn làm tài xế lái xe, một bạn bán vé xe, các bạn còn lại là đi xe. - Góc xây dựng: các con xây hàng rào xung quanh, đặt các đèn tín hiệu làm ngã tư đường phố, dán vạch trắng làm đường dành cho người đi bộ, đặt cây xanh, cỏ, thùng rác trên vỉa hè. - Góc học tập: các bạn xem sách, tranh về PTGT và luật lệ giao thông, kể cho cô biết tranh có gì nha! - Góc nghệ thuật: Tạo các biển báo giao thông đơn giản (đường cấm, đèn tín hiệu giao thông,…) - Góc thiên nhiên: đong xăng dầu vào chai. * Trẻ về các góc chơi, vừa đi vừa đọc thơ “Bé và mẹ”. - Trẻ chơi, cô quan sát hướng dẫn trẻ. - Cô nhận xét từng góc chơi, thưởng hoa. - Nhận xét kết thúc. ----------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU I.Yêu cầu: - Trẻ tham gia trò chơi cùng các bạn. - Trẻ thể hiện được vai chơi và đọc thơ cùng cô. - Trẻ chơi không giành đồ chơi với bạn. II.Chuẩn bị: - Đàn, đồ chơi, phòng nhóm sạch sẽ. III.Tổ chức hoạt động: - Trẻ đọc thơ cùng cô 2 – 3 lần. Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ “đèn giao thông”. - Nào các con hãy về các góc chơi và chơi theo ý thích của mình nhé. - Trẻ về các góc chơi tự do. - Cô quan sát trẻ. - Thu dọn đồ chơi gọn gàng. * Trả trẻ: - Vệ sinh cá nhân trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Thứ ………, ngày …... tháng …….. năm 20...... TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1 Tên những trẻ nghĩ học và lý do 2 Hoạt động có chủ đích - Sự thích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ. - Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ. - Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động. 3 Các hoạt động khác trong ngày - Những hoạt động kế hoạch mà chưa thực hiện được. - Lý do chưa thực hiện được. Những thay đổi tiếp theo. 4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt - Sức khỏe (những trẻ có biểu hiện thất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật …) - Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sang tạo,…) - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi,… 5 Những vấn đề cần lưu ý khác Ngày soạn : 19/ 09/2010 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 28/09/2010 - Họp mặt trò chuyện. - Điểm danh. - Thể dục buổi sáng. ---------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển nhận thức TAY PHẢI – TAY TRÁI CỦA BÉ I.Yêu cầu: - Trẻ biết tay phải – tay trái của mình. - Trẻ nhận biết và gọi tên đúng đối tượng. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đôi tay bằng cách rửa tay bằng xà phòng trước – sau khi ăn và sau khi đi vệ sinh. II.Chuẩn bị: - Muỗng, chén, ly, bàn chải đánh răng,.. - Bút sáp, giấy A4, bảng. III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Lắng nghe, lắng nghe cô kể chuyện nha! - Cô kể ngắn gọn “câu chuyện của tay phải và tay trái”. - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Vậy các con nhận biết tay phải và tay trái của mình thông qua việc làm cùng cô nhé! - Đây là gì? - Cái ly để làm gì? - Còn đây là gì? - Bàn chải dùng để làm gì? - Khi đánh răng tay nào các con cầm bàn chải? - Tay nào cầm ly? - Khi tô màu các con cầm bút bằng tay nào? - Tay trái dùng làm gì? - Cái gì đây? - Dùng muỗng để làm gì? - Cầm muỗng bằng tay nào? - Đây là gì? - Cái chén dùng để làm gì? - Cầm chén bằng tay nào? - Các con giỏi quá, cô sẽ thưởng cho các con 1 trò chơi đó là trò chơi “thi ăn cơm” xem bạn nào ăn nhanh nhất nha! - Cô cho trẻ cầm chén, muỗng giả giờ đang ăn cơm. - Con đang làm gì? - Tay nào con cầm chén? - Con dùng tay nào để cầm muỗng? - Cho đại diện các tổ lên thi đua, tổ nào nhanh sẽ thắng cuộc. - CTC “uống nước”. - Nhận xét, thưởng hoa. Nghe gì? Nghe gì? Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện. Tay phải và tay trái Trẻ đồng thanh. Cái ly Uống nước Bàn chải đánh răng. Vệ sinh răng, miệng. Tay phải Tay trái Trẻ trả lời các câu hỏi của cô Trẻ tham gia trò chơi. ------------------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I .Yêu cầu: - Trẻ tập nhận biết một số hành vi đúng sai khi tham gia giao thông. - Trẻ luyện tập và nhận biết hành vi đúng sai khi tham gia giao thông. - Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải chấp hành tốt luật giao thông. II.Chuẩn bị: - Tranh một số hành vi về luật giao thông. III. Tổ chức hoạt động: 1.Quan sát: * Quan sát tranh. - Tranh vẽ ai đây? (các bạn) - Các bạn đang ở đâu? (trên đường phố, trên vỉa hè,…) - Còn đây là xe gì? (xe đạp) - Xe đạp chạy ở đâu? (ở phần đường phía bên tay phải) - Xe gì đây? (se ô tô) - Xe ô tô chạy ở đâu? (ở giửa đường) - Gặp đèn xanh thế nào? (được phép chạy) - Gặp đèn đỏ thì sao? (dừng lại). 2.Truyền thụ kiến thức: - Có một bạn đang đi trên đường thì đèn đỏ bật lên, bạn chạy gấp qua đường. Con thây bạn làm như vậy có đúng không? (trẻ nói nhận xét của mình). Tại sao? - Khi nào mới được phép qua đường? (tín hiệu đèn xanh bật lên.) 3.Trò chơi vận động: tín hiệu đèn. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: bán vé xe thành thạo cho người mua. Tập lái xe tham gia giao thông, tập chấp hành luật giao thông khi có tín hiệu đèn giao thông. - Góc xây dựng: Xây hàng rào ngay ngắn, đặt cây xanh, hoa, cỏ xung quanh ngã tư. - Góc học tập: xem tranh về PTGT và luật vệ giao thông. - Góc thiên nhiên:biết đong, đo xăng dầu cẩn thận, không đổ ra ngoài. - Góc nghệ thuật: tiếp tục dán biển báo cho hoàn chỉnh. ------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG CHIỀU I.Yêu cầu: - Trẻ nhận biết một số hành vi đúng saicùng cô. - Trẻ thích xem tranh, tham gia trò chơi cùng cô. - Trẻ chơi không giành đồ chơi với bạn, khi tham gia giao thông phải chấp hành tốt luật lệ giao thông. II.Chuẩn bị: - Tranh PTGT, luật lệ giao thông. - Đồ chơi, phòng nhóm sạch sẽ. III.Tổ chức hoạt động: - Cô cháu cùng trò chuyện về luật lệ giao thông với hành vi đúng – sai khi tham gia giao thông. - Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích. * Trả trẻ: vệ sinh trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Thứ ………, ngày …... tháng …….. năm 20...... TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1 Tên những trẻ nghĩ học và lý do 2 Hoạt động có chủ đích - Sự thích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ. - Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ. - Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động. 3 Các hoạt động khác trong ngày - Những hoạt động kế hoạch mà chưa thực hiện được. - Lý do chưa thực hiện được. Những thay đổi tiếp theo. 4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt - Sức khỏe (những trẻ có biểu hiện thất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật …) - Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sang tạo,…) - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi,… 5 Những vấn đề cần lưu ý khác Ngày soạn : 20/09/2010 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 29/09/2010 - Họp mặt trò chuyện. - Điểm danh. - Thể dục buổi sang. ---------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội NHẬN BIẾT HÀNH VI ĐÚNG – SAI KHI THAM GIA GIAO THÔNG I/Yêu cầu: - Trẻ nhận biết được một số đặc điểm của biển báo và luật đi đường. Nhận biết hành vi đúng – sai cùng cô. - Luyện cho trẻ biết hành vi đúng – sai khi tham gia giao thông. - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành tốt luật giao thông. II/Chuẩn bị: - Các biển báo đặt xung quanh lớp, đèn tín hiệu giao thông. - Tranh hành vi đúng – sai khi tham gia giao thông. III/Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cháu đọc bài thơ “Bé và mẹ”. - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Mẹ dắt bé đi bộ trên vỉa hè là hành vi đúng hay sai các con? - Các con muốn biết hành vi nào là đúng, hành vi nào là sai khi tham gia giao thông các con cùng nhận biết với cô nha! - Nhìn xem, nhìn xem! - Tranh vẽ gì đây? - Các bạn đi bộ ở đâu? - Các bạn được ai dắt đi? - Khi có đèn đỏ bật lên, các bạn qua đường là đúng luật không các con? - Gặp đèn đỏ thì phải làm sao? - Khi đèn xanh bật lên thì như thế nào? - Xe chạy ở đâu? - Người đi bộ đi ở đâu? - Người đi bộ muốn sang đường phải đi như thế nào? - Vậy, khi người đi bộ muốn qua đường mà không đi trên phần đường dành cho người đi bộ thì hành vi đó là đúng hay sai? - Đúng rồi, các con giỏi quá. Khi người đi bộ muốn sang đường an toàn thì phải đi trên phần đường dành cho người đi bộ. - Bây giờ cô sẽ cho các con cùng chơi 1 trò chơi để biết xem các con có nhớ hành vi nào là đúng, hành vi nào là sai khi tham gia giao thông nhé! * CTC “tín hiệu đèn”. - Các bạn cầm vòng giả làm người lái xe, đang lái xe trên đường khi nghe tín hiệu “đèn đỏ”: trẻ ngồi xuống; “đèn vàng”: trẻ đứng lên; “đèn xanh”: trẻ chạy. Trẻ nào thực hiện không đúng sẽ bị loại ra ngoài 1 lần chơi. - Các con ơi! Khi tham gia giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người thì chúng ta phải cùng nhau chấp hành thật tốt luật lệ giao thông nha các con! - Nhận xét, thưởng hoa. Trẻ đọc thơ cùng cô Bé và mẹ Dạ, đó là hành vi đúng. Trẻ đồng thanh tên bài Xem gì? Xem gì? Các bạn Đi trên vỉa hè Được cô dắt đi Dạ, sai. Phải dừng lại Được phép tiếp tục đi. Xe chạy trong lòng đường. Người đi bộ đi trên vỉa hè. Đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ. Hành vi sai. Trẻ tham gia chơi 2 – 3 lần. ------------------------------------------------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.Yêu cầu: - Trẻ thích nghe cô hát, trò chuyện với cô về chủ đề luật giao thông. - Vổ tay khi nghe cô hát và trả lời câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải chấp hành tốt những quy định ATGT. II.Chuẩn bị: - Tranh chủ đề. - Đàn, trống lắc, nhạc cụ. III.Tổ chức hoạt động: 1.Quan sát: tranh chủ đề. - Đây là ai? (các bạn) - Các bạn đang đi đâu? (đang đi trên đường phố). - Các bạn được ai dắt đi? (cô, người lớn dắt đi) - Các bạn và cô đi ở đâu? (trên vỉa hè). - Còn đây là gì? (xe đạp) - Xe đạp chạy ở đâu? (ở sát lề bên phải) - Đây là xe gì? (xe ô tô) - Xe ô tô chạy ở đâu? (ở giửa đường) 2.Truyền thụ kiến thức: Hát “Em đi qua ngã 4 đường phố” - Các con thấy các bạn và cô, các loại xe tham gia giao thông đều chấp hành tốt luật giao thông đó. Có một bài hát rất hay nói về luật giao thông, cô và các con cùng hát bài “em đi qua ngã 4 đường phố” nhé! - Cô hát 2 lần, trẻ chú ý vổ tay theo cô. 3.Trò chơi vận động: Tín hiệu đèn. ----------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG GÓC I. Yêu cầu: - Trẻ tham gia trò chơi cùng cô. - Tập thể hiện vai chơi theo yêu cầu của cô. - Khi chơi không giành đồ chơi với bạn, cắt giữ đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị: - Góc phân vai: vé xe, 1 bộ đồ cảnh sát giao thông. - Góc nghệ thuật: biển báo, keo, hồ, giấy. - Góc xây dựng: cột, vạch, hoa, cây xanh, cỏ. - Góc học tập: sách, tranh ảnh về PTGT, luật lệ giao thông. - Góc thiên nhiên: nước, quặng. III. Tiến trình hoạt động: - Tuần này các con học về chủ đề gì? (Bé học đi đường) - Có mấy góc chơi? (Trẻ kể). - Có những trò chơi gì? (trẻ kể). - À, đúng rồi! Có 5 góc chơi, nào các con tham gia các góc chơi nha! - Góc phân vai: một bạn đóng vai cảnh sát giao thông, một bạn làm tài xế lái xe, một bạn bán vé xe, các bạn còn lại là đi xe. - Góc xây dựng: các con xây hàng rào xung quanh, đặt các đèn tín hiệu làm ngã tư đường phố, dán vạch trắng làm đường dành cho người đi bộ, đặt cây xanh, cỏ, thùng rác trên vỉa hè. - Góc học tập: các bạn xem sách, tranh về PTGT và luật lệ giao thông, kể cho cô biết tranh có gì nha! - Góc nghệ thuật: Tạo các biển báo giao thông đơn giản (đường cấm, đèn tín hiệu giao thông,…) - Góc thiên nhiên: đong xăng dầu vào chai. * Trẻ về các góc chơi, vừa đi vừa đọc thơ “Bé và mẹ”. - Trẻ chơi, cô quan sát hướng dẫn trẻ. - Cô nhận xét từng góc chơi, thưởng hoa. - Nhận xét kết thúc. ---------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU I.Yêu cầu: - Trẻ tham gia vận động nhẹ cùng cô. - Trẻ vổ tay hát theo cô. - Giáo dục trẻ khi chơi, khi vận động không xô đẩy bạn. II.Chuẩn bị: - Đàn, đồ chơi, phòng nhóm sạch sẽ. III.Tổ chức hoạt động: - Trẻ vận động cùng cô các bài hát “Bóng tròn to”, “Em tập lái ô tô”. - Chơi trò chơi “chim sẻ và ô tô” - Hát cùng cô bài hát “em đi qua ngã tư đường phố”. - Khi các con vận động, các con không xô đẩy bạn nha! - Nhận xét. * Trả trẻ: Vệ sinh cá nhân trẻ. Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Thứ ………, ngày …... tháng …….. năm 20...... TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1 Tên những trẻ nghĩ học và lý do 2 Hoạt động có chủ đích - Sự thích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ. - Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ. - Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động. 3 Các hoạt động khác trong ngày - Những hoạt động kế hoạch mà chưa thực hiện được. - Lý do chưa thực hiện được. Những thay đổi tiếp theo. 4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt - Sức khỏe (những trẻ có biểu hiện thất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật …) - Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sang tạo,…) - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi,… 5 Những vấn đề cần lưu ý khác Ngày soạn: 21/09/2010 Ngày dạy Thứ năm 30/09/2010 - Họp mặt trò chuyện. - Điểm danh. - Thể dục buổi sang. ---------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển thẩm mỹ Dạy hát: “EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ” Nghe hát: “LÝ CÂY BÔNG” I.Yêu cầu: - Trẻ thích nghe cô hát, thể hiện niềm vui. - Trẻ vổ tay, nhúng nhảy nhẹ nhàng cùng cô. - Có ý thức chấp hành tốt luật giao thông. II.Chuẩn bị: - Đàn, Tranh. - Mô hình ngã tư đường phố: giấy, keo dán,… III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Dạy hát “em đi qua ngã tư đường phố” - Cô đọc bài thơ “Đèn giao thông”. - Các con xem, đây là gì? - Đèn giao thông có mấy màu? - Đèn này màu gì? - Các con có thích hát cùng cô không nào? - Vậy cô cháu mình cùng hát bài “em đi qua ngã tư đường phố của tác giả Hoàng Văn Yến xem các bạn trong bài hát đi qua ngã tư đường phố như thế nào nhé! - Cô hát 2 lần: Bài hát nói về các bạn chơi trò chơi giao thông, các bạn chấp hành tốt luật lệ giao thông, khi đèn đỏ bật lên thì dừng lại, đèn xanh thì nhanh qua đường. - Để bài hát thêm vui các con nhúng nhảy cùng cô nào! - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát. - Các con hát hay quá, cô sẽ thưởng cho các con 1 trò chơi nhé! * Trò chơi âm nhạc: “Bạn nào hát?” - Cô gọi 1 trẻ lên đứng sau bảng, không để nhìn thấy các bạn khác. 1 hoặc 2 trẻ đứng tại chổ hát. Cô hỏi trẻ “bạn nào hát?” Trẻ đứng sau bảng đón và gọi tên bạn hát, đón số lượng bạn đang hát. * nghe hát: “lý cây bông” - Các bạn đón giỏi quá, bây giờ cô sẽ hát cho các bạn nghe bài hát “lý cây bông” dân ca Nam Bộ. - Cô hát 2 lần + đàn. - Nhận xét, thưởng hoa. Tre nghe cô đọc thơ Đèn tín hiệu giao thông Có 3 màu Xanh, đỏ, vàng Dạ thích. Trẻ đồng thanh tên bài Trẻ nghe cô hát Trẻ hát Trẻ tham gia trò chơi 2 – 3 lần Trẻ đồng thanh tên bài Trẻ nghe cô hát ---------------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.Yêu cầu: - Trẻ thích nghe cô đọc thơ. Quan sát trò chuyện cùng cô về chủ đề. - Chú ý lắng nghe bài thơ, quan sát cùng cô. - Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thông. II.Chuẩn bị: - Tranh về luật lệ

File đính kèm:

  • docchu de luat giao thong.doc