Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé Tìm hiểu hiên tượng thiên nhiên

Phát triển cho trẻmột sốvận động cơ

bản: ném, trườn, đập bóng.

- Trẻmạnh dạn, tựtin tham gia vào

các bài tập.

- Trẻbiết một sốkỹnăng vận động đặc

biệt là vận động tinh đểsửdụng một

số đồdùng làm các thí nghiệm về

nước: Chìm- nổi; hoà tan đường, muối

trong nước.

- Biết ích lợi của nước đối với cơthể.

- Biết cách giữgìn vệsinh, bảo vệsức

khoẻtrong m ựa hố.

- Biết cách phòng tránh một sốtình

huống nguy hiể

pdf31 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 13396 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé Tìm hiểu hiên tượng thiên nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG Chủ đề: Bé Tìm hiểu hiên tượng thiên nhiên Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ 15/ 4 đến 3/ 5) GIÁO VIÊN: Vũ Thị Kim Oanh - Vương Hồng Thuý - Nguyễn Thị Dung - Nguyễn Thị Hiền Lớp: Mẫu giáo bé C4 Năm học 2012 - 2013 CHỦ ĐỀ 9: BÉ TÌM HIỂU HIÊN TƯỢNG THIÊN NHIÊN Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ 15/ 4 đến 3/ 5) Chủ đề nhánh: - Nước có ở đâu (1 tuần 1) - Mưa (1 tuần1) - Mùa hè (1 tuần 1) I. MỤC TIÊU - NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Ghi chú 1. Phát triển thể chất - Phát triển cho trẻ một số vận động cơ bản: ném, trườn, đập bóng. - Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các bài tập. - Trẻ biết một số kỹ năng vận động đặc biệt là vận động tinh để sử dụng một số đồ dùng làm các thí nghiệm về nước: Chìm- nổi; hoà tan đường, muối trong nước... - Biết ích lợi của nước đối với cơ thể. - Biết cách giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ trong mựa hố. - Biết cách phòng tránh một số tình huống nguy hiểm. * Phát triển vận động: - Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: Hô hấp ( thổi bóng bay; gà gáy) Tay ( chèo thuyền); Thân(đứng nghiêng người sang 2 bên; gà mổ thóc) Chân ( đứng kiễng chân; đưa thẳng chân ra phía trước) Bật (tiến về phía trước, bật tách khép chân) * Vận động - Trườn sấp - đập bóng. - Bò cao - bật ô - Chạy liên tục trong đường zích zắc. - TC vận động: Đuổi bóng. - Vận động tinh: đong nước, đong màu, xúc đường, muối hoà tan trong nước * Dinh dưỡng và sức khoẻ. - Tìm hiểu ích lợi của nước đối với con người, uống nhiều nước đun sôi để nguội để cơ thể khoẻ mạnh. - Tắm rửa hàng ngày để cơ thể sạch sẽ, đội mũ, đeo khẩu trang, khi đi ra ngoài. - Không tự ý lại gần hồ, ao, sông, biển. ở trong nhà khi trời mưa to, có sấm sét, khi trời nắng to. Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Ghi chú 2. Phát triển nhận thức - Trẻ biết một số đặc điểm của nước, các nguồn nước trong thiên nhiên. Ích lợi của nước với cuộc sống. - Biết phân biệt được nước bẩn và nước sạch, - Biết được đặc điểm của mùa hè. Hoạt động của con người trong mùa hè. - Phân biệt ngày và đêm. - Biết được một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt. - Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ: Rộng hơn- Hẹp hơn - Dạy trẻ biết nước có ở khắp mọi nơi. - Trẻ biết các nguồn nước (nước máy, nước giếng, nước mưa, nước hồ ao, sông biển,...) . . - Tìm hiểu đặc điểm của nước: không màu, không mùi, hoà tan được một số chất. Tác dụng, ích lợi của nước đối với con người, cây cối, động vật: con người, cây cối, động vật cần nước để sống và phát triển. - Phát hiện, phân biệt nước sạch, nước bẩn, biet dựng n. Động, thực vật sống được dưới nước. - Một số đặc điểm mùa hè: mùa nóng nhất, có mưa rào. Các loại hoa quả mùa hè. Hoạt động của con người trong mùa hè (đi nghỉ mát, du lịch).ảnh hưởng của thời tiết mùa hè đến con người, cây cối, con vật. - Dạy trẻ một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm. - Trò chuyện với trẻ một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày ( ánh sáng đèn điện, ánh sáng mặt trời...) - Đặc điểm của cát, sỏi, cách giữ vệ sinh khi chơi. - Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ: Rộng hơn- Hẹp hơn. 3. Phát triển ngôn ngữ - Làm quen các từ miêu tả đặc điểm của nước (trạng thái, màu sắc, mùi vị...) thời tiết, đặc điểm của mựa - Trẻ biết diễn đạt cảm giác của mình về thời tiết của mựa hố bằng câu đơn giản. - Biết nói lên những điều trẻ quan sát nhận xét được khi làm thí nghiệm đơn giản về nước. - Trẻ thuộc các bài thơ, câu đố, tục - Trò chuyện với trẻ về nước, về đặc điểm của mùa hè, miêu tả cảm giác về thời tiết mùa hè bằng câu đơn giản (mùa hè nóng...) - Lắng nghe, trao đổi thông tin với cô giáo và bạn bè những hiểu biết của trẻ về nước, mùa hè. Miêu tả - Cho trẻ làm các thí nghiệm về nước. - Đọc thuộc một số bài thơ, đồng dao, ca dao về nước, mùa hè + Nắng bốn mùa, Mưa Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Ghi chú ngữ, ca dao trong chủ đề - Trẻ nhớ và kể lại nội dung các câu truyện về nước và mùa hè. - Lắng nghe và nhận ra một số âm thanh quen thuộc trong cuộc sống. - Kể lại chuyện đã được nghe. + Giọt nước tý xíu + Cuộc phiêu lưu của giọt nước - “ Đọc” truyện qua các tranh vẽ. Giữ gìn sách. - Lắng nghe và nhận ra tiếng mưa rơi, nước chảy,ve kêu. 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Trẻ yêu thích cái đẹp của thiên nhiên, mong muốn được giữ gìn, bảo vệ môi trường sống. - Biết quý trọng nguồn nước có trong thiên nhiên, tiết kiệm các nguồn nước sạch, bảo vệ ác nguồn nước. - Rèn tính mạnh dạn tự tin. - Không vứt rác bừa bãi, không vứt đồ phế thải xuống ao hồ. - Phát hiện các hành vi sai trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh ở các khu du lịch, di tích lịch sử...có thái độ không đồng tình, biết nhắc nhở người thân trong gia đình bảo vệ môi trường, bảo vệ các nguồn nước khi đi chơi, đi dạo... - Sử dụng tiết kiệm nước. - Mạnh dạn trong giao tiếp, cố gắng hoàn thành mọi công việc được giao: trực nhật, thu dọn đồ chơi, Nói và thể hiện tình cảm của mình với người khác. 5. Phát triển thẩm mỹ - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp của mùa hè. - Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc) - Cảm nhận vẻ đẹp của ánh mặt trời buổi sáng, vẻ đẹp của hoa phượng, hoa bằng lăng khi hè về Thể hiện cảm xúc bằng các tác phẩm tạo hình về nước, mùa hè + Xé dán mưa + Vẽ phao cho các bạn và tô mầu cảnh biển - Hát đúng giai điệu lời ca, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát, vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu các bài hát: Cháu vẽ ông mặt trời; mùa hè đến - Chăm chú lắng nghe, trẻ làm một số động tác minh hoạ bài hát nghe cùng cô giáo: Mưa rơi; II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1. Tuần 1 : Nước có ở đâu ? (Thời gian : Từ ngày 15/04 đến ngày 19/04/2013) Thời gian Hoạt động Thứ 2 (15/04) Thứ 3 (16/04) Thứ 4 (17/04) Thứ 5 (18/04) Thứ 6 (19/04) Đón trẻ TD sáng - Cùng trẻ quan sát trò chuyện về các hoạt động của nước đối với đời sống con người trong mùa hè, cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Trời nắng trời mưa. * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu:- Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng,- Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành:- Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ. - TC: Con chim chích Trò chuyện - Cô hỏi trẻ biết gì về lợi ích của nước đối với đời sống của chúng mình hàng ngày - Cô cho trẻ kể tên về những nguồn nước mà trẻ biết - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về nguồn nước, và giới thiệu cho trẻ biết về vòng tuần hoàn của nước GD: Trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch và dùng nước tiết kiệm không lãng phí HĐ học Giọt nước tí xíu (trẻ chưa biếtt) Trườn sấp đập bóng Nước có ở những đâu? Xé giấy dán cầu vồng (mẫu m) Âm nhạc chuyển chiều thứ 5 Hoạt động góc. 1. Góc đóng vai: * Nội dung chơi: - Nấu ăn: Nhà hàng: các món ăn cổ truyền: Cà muối, canh cua, bún ốc - Cửa hàng: Cửa hàng bán nước giải khát - Chơi trò chơi nấu ăn, chơi mẹ chăm sóc con 2. Góc nghệ thuật: * Nội dung chính: - Bé làm họa sĩ: Di màu, vẽ và tô màu các hiện tượng tự nhiên.. - Cô cho trẻ chơi với giấy màu và đất nặn tạo các nguồn nước khác nhau - Bé làm ca sĩ: Trẻ hát các bài hát trong chủ đề. 3. Góc học tập: - Xem sách tranh chuyện về các hoạt động của con người vào mùa hè và các hiện tượng tự nhiên. - Dạy trẻ cách cầm sách, mở sách, xem sách tranh. - Chơi với lô tô phân biệt các nguồn nước khác nhau 4. Góc thiên nhiên: (Góc trọng tâm): Thí nghiệm: Cây cần có nước để sống * Chuẩn bị : Hai chậu cây 1 chậu cây khô héo vì thiếu nước, 1 chậu cây tươi, 2 chậu cây tưới khác, bình tưới cây Dẻ lau, nước * Kĩ năng: Trẻ biết chú ý quan sát phát hiện sự khác biệt giữa hai chậu cây và bước đầu biết thảo luận, nhận xét vì sao mà chậu chậu cây này héo vì sao chậu cây này tươi, cuối cùng trẻ rút ra được kết luận qua thí nghiệm của cô 5. Góc xây dựng–lắp ghép: - Xây dựng công viên nước - Lắp ghép đồ chơi theo ý thích HĐ ngoài trời - HĐCMĐ: Cây cần có nước - TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ. - CTC: Chơi với phấn và vòng, lá cây -HĐCMĐ: Thí nghiệm vật chìm vật nổi TCVĐ: Máy bay - CTC: Chơi vơi bong bóng xà phòng, đồ chơi ngoài sân trường - HĐCMĐ: Quan sát bể cá sân trường. - TCVĐ: Chó sói xấu tính - CTC: Chơi với giấy thả thuyền, làm con nghé nghọ, dải lụa - HĐCMĐ: làm thí nghiệm về nước - TCVĐ: Chơi dung dăng dung dẻ - CTC: Chơi với vòng, dải lụa, phấn Nghỉ giỗ tổ HV HĐ chiều Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy TC: Con bọ dừa - Dạy trẻ ý thức ăn mặc gọn gàng và giữ gìn sức khỏe trong mùa hè. - Hướng dẫn trẻ cách vẽ mầu nước. NDC: + Hát: cháu vẽ ông mặt trời - NDKH : + Nghe: tia nắng hạt mưa + TC: ai đoán giỏi - Làm bai số18 Nghỉ giỗ tổ HV 2. TUẦN 2: MƯA (Thời gian 22/04 đến 26/04/2013) Thời gian Hoạt động Thứ 2 (22/4) Thứ 3 (23/4) Thứ 4 (24/4) Thứ 5 (25/4) Thứ 6 (26/4) Đón trẻ TD sáng - Cô đoán trẻ vào lớp, trao đổi nhanh với phụ huynh, Cô và trẻ cùng xem video về các hiện tượng thiên nhiên, - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Mưa to mưa nhỏ. * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu:- Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng,- Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành:- Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ. TC: Con cua đá Trò chuyện - Cô cho trẻ xem video trời mưa, sau đấy cô hỏi trẻ về những dấu hiệu trước khi trời có mưa, Cô hỏi trẻ về những hiện tượng tự nhiên mà trẻ biết - GD: trẻ biết trú mưa và phóng tránh khi gặp mưa HĐ học Mưa Bò cao – bật ô- Ném đích ngang Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ rộng hơn – hẹp hơn. Xé dán mưa rào (đề tài ) - NDC: - Dạy hát: Mưa bóng mây - NDKH : + Vận động : Nghe hát Mưa rơi + TC: Mưa to mưa nhỏ HĐ ngoài trời - HĐCMĐ: Cây cần có nước - TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ. - CTC: Chơi với phấn và vòng - HĐCMĐ: Tan hay không tan TCVD: Máy bay - CTC: Chơi vơi bong bóng xà phòng - HĐCMĐ: Quan sát bể cá sân trường. - TCVĐ: Chó sói xấu tính -CTC: Chơi với giấy thả thuyền - HĐCMĐ: Làm thí nghiệm về nước đổi màu - Chơi dung dăng dung dẻ - CTC: Chơi với vòng, dải lụa, phấn - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - CTC: Chơi với bóng vòng phấn Hoạt động góc. 1. Góc nghệ thuật (Góc trọng tâm) * Nội dung chơi: - Chơi làm hoạ sĩ; trẻ vẽ mưa, các loại mưa: mưa rào, mưa bụi, mưa to mưa nhỏ…, tô màu các hiện tượng tự nhiên mà trẻ biết - Chơi làm ca sĩ: trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ đề * Kĩ năng: Di màu, vẽ và tô màu các hiện tượng tự nhiên... Trẻ biết cách cầm bút và tô màu theo yêu cầu của cô. Hát các bài hát đúng lời và đúng giai điệu của các bài hát đã được học * Chuẩn bị: Bổ xung giấy vẽ, tranh phô tô các hiện tượng tự nhiên Đàn oocgan, đài đĩa, quần áo biểu diễn, sắc xô, phách tre, mũ múa 2. Góc đóng vai: * Nội dung chơi: - Nấu ăn: Nhà hàng: các món ăn cổ truyền: Cà muối, canh cua, bún ốc - Cửa hàng: đồ lưu niệm thời trang trẻ em. 3. Góc học tập: * Nội dung chơi: - Xem sách tranh truyện về các hoạt động của con người vào mùa hè và các hiện tượng tự nhiên. - Dạy trẻ cách cầm sách, mở sách, xem sách tranh. 4. Góc xây dựng–lắp ghép: * Nội dung chơi: - Xây dựng công viên nước, công viên Hồ Tây - Lắp ghép hàng rào HĐ chiều Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy TC : Chi chi chành chành - Dạy trẻ ý và cách phòng tránh khi gặp trời mưa - Hướng dẫn trẻ cách vẽ mầu nước. - Vẽ mây và mưa - Làm bài tập học tập - Văn nghệ - Nêu gương bé ngoan 3. Tuần 3: MÙA HÈ (Thời gian : Từ ngày 29/04 đến 03/05/2013) Thời gian Hoạt động Thứ 2 (29/04) Thứ 3 (30/05) Thứ 4 (01/05) Thứ 5 (02/05) Thứ 6 (03/05) Đón trẻ TD sáng - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ, Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi lắp ghép xếp hình chi chi chành chành, mưa to mưa nhỏ * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu:- Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng,- Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành:- Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ. TC: mưa to – mưa nhỏ Trò chuyện - Cô hỏi trẻ có biết mùa này là mùa gì không? Cô cho trẻ giải câu đố về mùa hè, Mùa hè thì thời tiết thường như thế nào nhỉ? Cô hỏi trẻ trang phục thường mặc vào mùa hè là gì? Mùa hè thì chúng mình thường được làm gì? Dự định của cả nhà đi chơi hè ở đâu - GD: mùa hè cần mặc trang phục phù hợp, không chơi ngoài nắng nóng, đi nghỉ hè phải ngoan nghe lời người lớn HĐ có học Nghỉ ngày lễ Thơ: Năng 4 mùa Chuyển xang thứ 7 Nghỉ ngày lễ Chạy liên tục trong đường zích zắc Chuyển chiều thứ 7 Nghỉ ngày lễ Trò chuyện mùa hè chuyển chiều thứ 5 Vẽ phao cho các bạn và tô màu cảnh biển (đề tài) - NDC: + Dạy hát: mùa hè đến - NDKH: + Nghe hát: Nắng sớm + TC: Ai đoán giỏi Hoạt động góc. 1. Góc đóng vai: (Trọng tâm) * Nội dung chơi: - Bán hàng: Cửa hàng bán đồ giải khát, Cửa hàng đồ lưu niệm, siêu thị... - Nấu ăn: Nấu các món ăn quen thuộc từ các loại rau và một số món: Thịt gà, lợn, món luộc, canh chua… - Chơi trò gia đình cả nhà đi tăm biển * Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn: Chảo, nồi, bếp, dao, thìa dĩa…Các nguyên liệu nấu ăn: Các loại rau, quả, thịt gà, lợn… Vật thật và đồ chơi mô phỏng. Bổ xung: Bưu thiếp, các đồ dùng gia đình, các loại thực phẩm .Đồ dùng cho cả gia đình đi tắm biển: quần áo tắm, đồ bơi, phao bơi, ô, mũ…… * Kĩ năng: Trẻ biết phân vai chơi và chơi đúng vai chơi của mình, mạnh dạn mời chào khách tới mua hàng, sử dụng ngôn ngữ phù hợp với vai chơi của mình, biết sử dụng đồ chơi đúng chức năng, trong khi chơi không tranh dành đò chơi của nhau, biết cách trang trí trưng bày đồ chơi đẹp mắt, biết chăm sóc con cho con ăn….chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định 2. Góc nghệ thuật: * Nội dung chơi: - Di màu, vẽ và tô màu cảnh biển mùa hè, các đồ dùng hay được sử dụng trong mùa hè - Cô cho trẻ chơi với giấy màu đất nặn - trẻ múa hát các bài hát về mùa hè. 3. Góc học tập: * Nội dung chơi: - Xem sách tranh chuyện về các hoạt động về mùa hè. - Dạy trẻ cách cầm sách, mở sách, xem sách tranh. - Chơi với mặt mếu mặt cười các hành động đúng khi đi tắm biển 4. Góc xây dựng - lắp ghép: * Nội dung chơi: - Xây dựng công viên, Công viên nước - Lắp ghép, xếp hình, ghép hoa HĐ ngoài trời Nghỉ ngày lễ Nghỉ ngày lễ Nghỉ ngày lễ + HĐMĐ: Cô cho trẻ xếp lá cây thành hình ông mặt trời và ngôi sao +TCVĐ: Cáo và thỏ +CTC: Cô cho trẻ chơi với bóng và vòng + HĐMĐ: Cô cho trẻ dạo chơi sân trường +TCVĐ: gieo hạt +CTC : Cô cho trẻ vẽ tự do. HĐ chiều Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy TC: Nu na nu nống Nghỉ ngày lễ Nghỉ ngày lễ Nghỉ ngày lễ Làm vở bài tập toán Trò chuyện mùa hè - Nêu gương bé ngoan III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY 1. MỞ CHỦ ĐỀ: - Cô cho trẻ xúm xít nhìn lên bảng chủ đề và cùng hỏi trẻ chúng mình có biết chủ đề của tuần này là gì không? à đúng rồi vậy thì tuần này cô và chúng mình cùng tìm hiểu về chủ đề này nhé - Chúng mình có hiểu biết gì về nước nào? ích lợi của nước đối với đời sống của chúng mình như thế nào? Cô hỏi trẻ có hiểu biết gì về nước - Có hiểu gì về các hiện tượng tự nhiên Cô giới thiệu tên chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên Tuần này cô và chúng mình cúng bước sang chủ để mới nước và hiện tượng tự nhiên: nước có ở đâu, có tác dụng gì, các hiện tượng nắng mưa…Tuần này chúng mình sẽ cùng tìm hiểu về điều đó nhé. 2 THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ a. Tuần 1: Nước có ở đâu? (Từ 15T/4 đến 19/4/2013) Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ hai ngày 15/04/2013 Hoạt Động học Truyện: Giọt nước tí xíu (Loại tiết trẻ chưa biết) 1/Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả. - Hiểu được nội dung câu truyện. Trẻ biết vòng tuần hoàn của nước. 2/ Kỹ năng: Trẻ chú ý lắng nghe và nắm được nội dung câu truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện. - Sabàn -PowerPoint về câu truyện. 1/ Bước1: ổn định tổ chức Cô cho trẻ xem quá trình nước bốc hơi tạo thành mưa Chúng mình có biết nước từ đâu mà có không? Chúng mình có muốn tìm hiểu về vòng tuần hoàn của nước không? Có một câu chuyện sẽ làm cho chúng mình hiểu rõ hơn về vấn đề này . Chung mình có muốn nghe cô kể cho chúng mình nghe câu chuyện đó không nào? 2/ Bước 2: Nội dung chính: * Cô giới thiệu tên truyện, cô kể cho trẻ nghe Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Trả lời câu hỏi của cô to rõ ràng. Rèn cho trẻ trả lời đủ câu đủ ý 3/ Thái độ: Trẻ chăm chú nghe cô kẻ chuyện Biết quý trọng những giọt nước, có ý thức khi sử dụng nước. + Tích hợp: MTXQ Trò chuyện với trẻ về lợi ích của nước VĐ: Trẻ vận động thông qua trò chơi - Cô kể lần 1 không tranh + Cô vừa kể cho chúng mình nghe chuyện có tên là gì ? - Cô kể làn 2 + PowerPoint * Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung truyện: - Tí xíu là tên gọi của ai ? - Họ hàng tí xíu ở những đâu ? - Ông mặt trời đã rủ tí xíu đi đâu ? - Ông mặt trời đã làm thế nào để tí xíu bay lên từ từ và nhập vào với các bạn hơi nước ? - Khi nhảy nhót múa lượn cùng các bạn tí xíu cảm thấy ntn ? - Điều gì xảy ra với tí xíu khi trời trở lạnh ? Trước khi trời mưa con thấy bầu trời như thế nào? (Mỗi câu hỏi cô cho 3-4 trẻ trả lời, chú ý sửa ngọng cho một số trẻ) Khái quát : Cô giải thích cho trẻ : Nước được tia nắng chiếu vào bay lên thành hơi nước, tạo thành những đám mây rồi dần dần tạo thành những đám mây mầu đen, và khi có sấm chớp thì những đám mây đen tan dần ra và những hạt mưa bắt đầu rơi xuống đất. - Lần 3 : Cô kể + sabàn * Giáo dục trẻ : Các con phải học tập bạn tí xíu sống đoàn kết, giúp đỡ nhau, và để nguồn nước được sạch thì các con phải giữ gìn vệ sinh nguồn nước.... 3/ Bước 3 : Kết thúc Cô cho trẻ chơi trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng – chuyển hoạt động Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ ba 16/04/2013 Hoạt động học Vận đông Trườn sấp đập bóng . 1.Kiến thức Trẻ biết làm theo hiệu lệnh của cô, Trẻ tập đúng các động tác của bài tập phát triển chung Trẻ biết trườn sấp và đập bóng. Trẻ biết cách chơi trò chơi trò chơi đập bóng 2.Kỹ năng Trẻ bóng bă kỹ năng trường sấp, biết phối hợp chân tay khi bò Biết bắt bóng bằng 2 tay Có kỹ năng chuyển đội hình 3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi manh dạn tự tin + Tích hợp: Âm nhạc Trẻ tập bài tập phát triển chung theo nhạc Sân tập sạch 2 quả bóng 1/Bước1: ổn định tổ chức - Cô cho trẻ cùng trò chuyện về nghề cứu hỏa, chúng mình có muốn làm những chú cứu hỏa dũng cảm không? - Cô dẫn dắt vào bài 2/Bước2: Nội dung chính *Khởi động: Cô cho trẻ làm 1 đoàn tầu vừa đi vừa hát theo bài hát: "Một đoàn tầu" + kết hợp đi các kiểu chân. *Trọng động a.BTPTC: - Tay: Chèo thuyền 4L-2N - Thân: Ngồi duỗi chân, cúi người về trước 4L-2N - Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước 6L-2N - Bật: Bật tại chỗ 4L-2N b. VĐCB: Trườn sấp Cô giời thiệu tên vận động và tập mẫu cho trẻ xem + Cô làm mẫu lần 1: không giải thích + Cô làm mẫu lần 2 và giải thích động tác Cô đi từ đầu hàng tới vạch xuất phát, cô nằm sấp toàn thân sát sàn. Khi có hiệu lệnh trườn, tay trái đưa thẳng về phía trước, co chân phải, đẩy mạnh đưa toàn thân về phía trước, đồng thời co chân trái để lấy đà, tay phải đưa về phía trước, tay trái gập trước ngực. Khi trườn người luôn sát sàn, chân không đưa cao. Sau khi trườn hết đường cô đứng lên đi về cuối hàng + Cô làm mẫu lần 3: nhấn mạnh hơn vào kỹ thuật trườn v * Trẻ thực hiện: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý + Cho 1 cháu lên tập, cô sửa sai cho trẻ + Lần lượt cho trẻ lên tập, mỗi trẻ tập 2-3 lần + Cô quan sát và sửa sai cho trẻ. + Sau đó cô tổ chức thi đua giữa các tổ cho trẻ Nhận xét sau lần thị đua, cô hỏi lại trẻ tên vận động - Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài và chọn một trẻ khá lên tập thêm 1 lần nữa. * Đập bóng Cô cho trẻ đứng thành hai hàng dọc. Cô đưa bóng ra và giới thiệu trò chơi, nói cách chơi và luật chơi Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần Sau mỗi lần chơi cô nhận xét kết quả chơi c.Hồi tĩnh: cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2- 3’ 3. Bước 3: Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương Thứ 4 18/04/2013 Hoạt động học KPKH Nước có ở những đâu? 1. Kiến thức: Trẻ biết có nhiều nguồn nước: nước máy, nước giếng nước ao hồ , sông suối … - Trẻ biết nước sạch được dùng để phục vụ cuộc sống sinh hoạt của mình. 2.Kỹ năng Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định Trẻ trả lời câu hỏi của cô, đủ câu 3.Thái độ: Trẻ biết sử dụng nước tiết - Video, hình ảnh các nguồn nước. - Đĩa nhạc - Powerpoint ích lợi của nước 1/ Bước 1: n định tổ chức: Cô cho trẻ chơi Trò chơi mưa to, mưa nhỏ 2/ Bước 2: Nội dung chính: *Cô cho trẻ quan sát Slide và cùng đàm thoại về các nguồn nước : + Quan sát nước máy : - Đố cả lớp hình ảnh gì đây ? - Nước máy có từ đâu? - Nước máy dùng để làm gì? + Tương tự cho trẻ Xem sile và trò chuyện về nguồn nước ao hồ, nước giếng. * So sánh nước máy và nước ao hồ Trẻ nhận biết sự khác nhau giữa nguồn nước máy và nước ao hồ - Nước máy : đã qua xử lý, phục vụ cho cuộc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý kiệm + Tích hợp: Âm nhạc: Tiếng mưa rơi VĐ: Trẻ vận động thông qua trò chơi sống sinh hoạt hàng ngày của con người - Nước ao hồ: Chưa qua xử lý, phục vụ cho nông nghiệp và các con vật * Mở rộng : Cô cho trẻ xem video về ích lợi của nước đối với cuộc sống của con người và động thực vật.C *Củng cố : TC: Gạch chéo nguồn nước ôi nhiễm 3/ Bước 3: Kết thúc: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động Thứ 5 18/04/2013 Hoạt động học Xé giấy dán cầu vồng (Tiết đề tài) 1/ Kiến thức: -Trẻ biết xé dải, xé vụn giấy và biết dán để tạo dán cầu vồng. - Trẻ biết lựa chọn màu sắc phù hợp để dán cầu vồng. - Biết nhận xét bài của mình của bạn 2. Kỹ năng : Luyện kỹ năng xé dải, xé vụn giấy. để tạo thành cầu vông Luyện kĩ năng chấm hồ để dán Rèn kĩ năng lựa chọn màu sắc. 3/ Thái độ: Trẻ hứng ia tham gia hoạt động Trẻ có thái độ ý thức giữ .Silde về mưa và cầu vồng - Tranh mẫu của cô. - Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay. Giá treo sản phẩm 1/ Bước 1: ổn định tổ chức: Cô cho trẻ xem video về trời mưa, sau cơn mưa có xuất hiện cầu vồng Cô trò chuyện về trời mưa, và cầu vồng xuất hiện 2/ Bước2: Nội dung chính: * Đàm thoại qua tranh - Cô đưa tranh ra trò chuyện với trẻ. - Tranh gì đây các con? - Cầu vồng có nhiều màu sắc không? Gồm những màu nào? - Các mảnh giấy màu được xé như thế nào?( xé theo dải và xé vụn) -Chúng mình thấy bức tranh cầu vồng có đẹp không? –Chúng mình có muốn có bức tranh đẹo như cô không? * Cô xé gợi ý cho trẻ xem + Cô vừa làm vừa hướng dẫn trẻ bằng lời: +Cô hướng dẫn trẻ cách xé, dán gọn gàng. * Hỏi ý tưởng trẻ: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý gìn sản phẩm của mình. + Tích hợp : Âm nhạc: Hát vui tới trường Con sẽ dán cầu vồng của con như thế nào? Con xé như thế nào để dán cầu vồng? Con chú ý chọn màu sắc khác nhau để cầu vồng thêm đẹp nhé! * Trẻ thực hiện: Cô động viên khuyến khích, hướng dẫn trẻ + Với trẻ yếu: Cô hướng dẫn lại trẻ cách xé, cách dán + Với trẻ khá: Khuyến khích trẻ vẽ thêm bầu trời và cỏ ở dưới mặt đất, sử dụng nhiều mầu sắc để xé dán tạo thành cầu vồng. * Nhận xét sản phẩm: Cô treo tất cả tranh của trẻ lên giá - cô cùng trẻ nhận xét, cô khen 1 số bài dán đẹp, nhắc nhở những trẻ còn yếu kỹ năng cố gắng. Cô nhận xét chung khuyến khích và động viên trẻ 3/ Bước3: Kết thúc giờ học: Cô cho trẻ đi giúp cô thu dọn đồ dùng Thứ 6 (19/04/2013) Nghỉ ngày lễ B. TUẦN 2: MƯA (Từ 22/04- 26/04/2013) Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ 2 22/04/2013 Hoạt động học Thơ:Mưa (Đa số trẻ chưa biết) 1/Kiến thức: -Trẻ nhớ được tên bài thơ và đọc thuộc cùng cô. - Bước đầu hiểu nội dung bài thơ. 2/ Kỹ năng: - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. - Rèn

File đính kèm:

  • pdfChu de 9 Hien tuong thien nhien.pdf