Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé và gia đình

I-MỤC ĐÍCH:

1-Lĩnh vực thể chất

*.Dinh dưỡng và sức khỏe.

- Trẻ làm quen với chế độ ăn uống ở nhà trẻ.

- Rèn cho trẻ thích và biết làm một số công việc tự phục vụ. bản thân như: Tự xúc ăn, cầm được cốc uống nước, đi dép.

- Dạy trẻ cần phải ăn hết suất, ăn đầy đủ các món ăn do cô nấu để cơ thể của bé chóng lớn

* Phát triển vận động.

- Bước đầu trẻ thực hiện và làm các vận động như : đi, bò , biết cách chơi các trò chơi vận động.

2-Lĩnh vực nhận thức

- Trẻ nhận biết một số đồ dùng của mình:Dép ,mũ, quần ,áo

- rèn sự khéo léo của bàn tay qua xâu vòng , xếp hình

- Bước đầu trẻ nhận biết được màu đỏ ,màu xanh

3-Phát triển ngôn ngữ

- Trẻ nói được tên các bộ phận trên cơ thể bé

- Bước đầu trẻ cảm nhận vần điệu , nhịp điệu ,ngữ điệu của các câu thơ

- Trẻ đọc thuộc một số bài thơ ngắn, nhớ được tên các nhân vật trong chuyện

-Trẻ trả lời được một số câu hỏi đàm thoại trong khi trò chuyện cùng cô giáo trong các hoạt động hàng ngày

 

doc32 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé và gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề :Bộ và gia đỡnh Thực hiện trong 6 tuần Nhỏnh 1 mẹ và bộ tuần 1+3 từ ngày 9/12…23-27/12/2013 Nhỏnh 2 bộ và những người thõn Tuần 2+4 từ ngày 16-20/12…30/12-3/1/2014 Nhỏnh 3 nhu cầu trong gia đỡnh Tuần 5+6 từ ngày 6…17/1/2014 I-MỤC ĐÍCH: 1-Lĩnh vực thể chất *.Dinh dưỡng và sức khỏe. - Trẻ làm quen với chế độ ăn uống ở nhà trẻ. - Rèn cho trẻ thích và biết làm một số công việc tự phục vụ. bản thân như: Tự xúc ăn, cầm được cốc uống nước, đi dép. - Dạy trẻ cần phải ăn hết suất, ăn đầy đủ các món ăn do cô nấu để cơ thể của bé chóng lớn * Phát triển vận động. - Bước đầu trẻ thực hiện và làm các vận động như : đi, bò , biết cách chơi các trò chơi vận động. 2-Lĩnh vực nhận thức - Trẻ nhận biết một số đồ dùng của mình:Dép ,mũ, quần ,áo … - rèn sự khéo léo của bàn tay qua xâu vòng , xếp hình - Bước đầu trẻ nhận biết được màu đỏ ,màu xanh 3-Phát triển ngôn ngữ - Trẻ nói được tên các bộ phận trên cơ thể bé - Bước đầu trẻ cảm nhận vần điệu , nhịp điệu ,ngữ điệu của các câu thơ - Trẻ đọc thuộc một số bài thơ ngắn, nhớ được tên các nhân vật trong chuyện -Trẻ trả lời được một số câu hỏi đàm thoại trong khi trò chuyện cùng cô giáo trong các hoạt động hàng ngày 4-Phát triển tình cảm xã hội - Trẻ biểu lộ được cảm xúc của mình với cô giáo, ông bà ,bố mẹ… - Trẻ biết yêu quí trường lớp , ngoan ngoãn khi đến lớp với cô giáo - Trẻ hứng thú lắng nghe cô hát, nghe cô đọc thơ -Trẻ thích được nói, được hỏi chuyện người lớn được người lớn hỏi chuyện trẻ II-MẠNG NỘI DUNG: NHU CẦU TRONG GIA ĐèNH Bẫ VÀ GIA ĐèNH Bẫ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN MẸ VÀ Bẫ II-MẠNG HOẠT ĐỘNG: NBTN: -Mẹ bế bộ -Gia đỡnh bộ -Đồ dựng trong GĐ HĐVĐV -Xõu vũng tặng mẹ -chọn đồ cú màu đỏ -Chồng thỏp -THỂ DỤC -đi cú mang vật trờn tay -Bũ cú mang vật trờn lưng -Trườn về phớa trước Bẫ VÀ GIA ĐèNH Bẫ ÂM NHẠC: -Chim mẹ chim con -Cả thương nhau -Mẹ yờu khụng nào TRUYỆN THƠ: -Mẹ tắm cho bộ -yờu mẹ -Cả nhà ăn dưa hấu IV-KẾT QUẢ MONG ĐỢI: I. PHÁT TRIỂNTHỂ CHẤT Khoẻ mạnh, cõn nặng và chiều cao phỏt triển bỡnh thường theo lứa tuổi. Thớch nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ. Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi. Cú một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khộo lộo, thăng bằng cơ thể). Cú khả năng phối hợp khộo lộo cử động bàn tay, ngún tay. Cú khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cỏ nhõn. II. PHÁT TRIỂNNHẬN THỨC Thớch tỡm hiểu, khỏm phỏ thế giới xung quanh. Cú sự nhạy cảm của cỏc giỏc quan. Cú khả năng quan sỏt, nhận xột, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những cõu núi đơn giản.  Cú một số hiểu biết ban đầu về bản thõn và cỏc sự vật, hiện tượng gần gũi quen thuộc. III. PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ Nghe hiểu được cỏc yờu cầu đơn giản bằng lời núi. Biết hỏi và trả lời một số cõu hỏi đơn giản bằng lời núi, cử chỉ. Sử dụng lời núi để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu. Cú khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của cõu thơ và ngữ điệu của lời núi. Hồn nhiờn trong giao tiếp. IV. PHÁT TRIỂN TèNHCẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ Cú ý thức về bản thõn, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi. Cú khả năng cảm  nhận và biểu lộ cảm xỳc với con người, sự vật gần gũi. Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt. Thớch nghe hỏt, hỏt và vận động theo nhạc; thớch vẽ, xộ dỏn, xếp hỡnh 2-CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh theo chủ đề: mẹ bế bộ ,mẹ tắm cho bộ,cả nhà ăn dưa hấu,gia đỡnh bộ -Cụ thuộc chuyện thơ:yờu mẹ ,chuyện cả nhà ăn dưa hấu,mẹ tắm cho bộ -cụ thuộc bài hỏt:Cả nhà thương nhau......... -Đồ dựng trong gia đỡnh,búng tỳi cỏt ,hạt ,thỏp............... NHÁNH1: MẸ VÀ Bẫ TUẦN 1-3 Từ ngày 9-13……..23-27/12/2013 1. Chăm sóc nuôi dưỡng: - Tăng cường công tác chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ sức khỏe cho trẻ. - Phấn đấu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống còn 1 %. - Tuyên truyền với các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ. - Xây dựng góc tuyên truyền về dinh dưỡng và chăm sóc giáo dục trẻ ở các góc. - Thực hiện cân , đo , chấm biểu đồ tăng trưởng để theo dõi sự phát triển của trẻ. - Có đủ đồ dùng phục vụ vệ sinh hàng ngày cho trẻ: Như ca, cốc , khăn mặt... - Có đủ nước sạch phục vụ vệ sinh hàng ngày cho trẻ. - Quản lý trẻ tốt không để xảy ra tai nạn , thương tích , ngộ độc thức ăn. - Tiếp tục phát huy kết quả thực hiện chuyên đề giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non + NỀ NẾP THểI QUEN Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ - Giáo dục trẻ chào hỏi cô giáo, ông bà bố mẹ ,chào hỏi khi có khách đến thăm Cô dạy trẻ biết gọi người lớn khi muốn đi vệ sinh - Giáo dục trẻ cách ngồi vào bàn ăn và cách cầm thìa để xúc cơm - Biết nhặt đồ chơi vào nơi quy định dưới sự hướng dẫn của cô - Không tranh giành đồ chơi của bạn , không cào cấu bạn - biết lễ phép với cô giáo thân thiện với các bạn - Trẻ có nề nếp, chất lượng chăm sóc giáo dục tốt. - Trẻ có nề nếp, chất lượng chăm sóc giáo dục tốt. - Tỷ lệ chuyên chăm đạt 90%. - Chất lượng các lĩnh vực của trẻ đạt 75%. 2-KẾT QUẢ MONG ĐỢI       I-GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT   -Bắt chước một số động tỏc theo cụ: giơ cao tay - đưa về phớa trước - sang ngang -Giữ được thăng bằng cơ thể khi đi theo đường thẳng (ở trờn sàn) hoặc cầm đồ vật nhỏ trờn hai tay và đi hết đoạn đường 1,8 - 2m. -Nhặt được cỏc vật nhỏ bằng 2 ngún tay. II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC -Bắt chước  hành động đơn giản của những người thõn . Chỉ vào hoặc núi tờn một vài người khi được hỏi. III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ -Trả lời được cõu hỏi đơn giản: “Ai đõy?”, - Đọc tiếp tiếng cuối của cõu thơ khi nghe cỏc bài thơ quen thuộc. - Núi được cõu đơn 2 - 3 tiếng: mẹ đi làm - Tờn và cụng việc của những người thõn gần gũi trong gia đỡnh. IV-GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TèNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ -Biểu lộ sự thớch giao tiếp bằng cử chỉ, lời núi với những người gần gũi.. 3-CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh theo chủ đề: mẹ bế bộ ,mẹ tắm cho bộ, -Cụ thuộc chuyện thơ:yờu mẹ , mẹ tắm cho bộ -cụ thuộc bài hỏt:Cả nhà thương nhau......... -Đồ dựng trong gia đỡnh,búng tỳi cỏt KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 1-3 NỘI DUNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 3 THỨ 5 THỨ 6 ĐểN TRẺ : Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trò chuyện: Vềgia đình bé + Hôm nay ai đa con đi học? + Gia đình con có ai? + Bố con tên gì? + Mẹ con tên gì? Cô giáo dục trẻ vâng lời ông bà, bố mẹ HĐ THỂ DỤC NểNG QUÁ, LẠNH QUÁ. -Đi bộ vũng quanh sõn 1-2 vũng rồi đứng thành vũng trũn. -Động tỏc 1: núng quỏ, lạnh quỏ. -Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiờn hai tay thả xuụi. 1-Giơ hai tay lờn cao, vươn người lờn và núi “Núng quỏ” 2-Hạ tay xuống chộo trước ngực và núi “ Lạnh quỏ” “Tập 4 lần” -Động tỏc 2: Giú thổi cõy đung đưa. -Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiờn hai tay giơ lờn cao. Cụ giả làm giú thổi ào…ào..” Trẻ nghiờng người về phớa trỏi, rồi phải. 1- Nghiờng người qua phải, đứng thẳng. 2- Nghiờng người qua trỏi, đứng thẳng. “Mỗi phớa tập 2 lần” -Động tỏc 3: Lội nước. 1-TTCB: Đứng tự nhiờn. Cụ núi “Lội nước”. Trẻ đi hai chõn nhấc cao giả vờ như đang lội nước. Đi khoảng 30s. HĐ Cể CHỦ ĐÍCH NBTN mẹ bế bộ Đi cú mang vật trờn tay Nghe hỏt: Chim mẹ chim con VĐ:làm chim bay kể chuyện mẹ tắm cho bộ Xõu hạt tặng mẹ HĐ GểC - Góc TTV: Cho em bé ăn, ru em bé ngủ ( góc chủ đạo) - Góc HĐVĐV: Xếp nhà - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh về gia đình *Mục đớch: - Trẻ chú ý xem cô hướng dẫn mẫu: Bế em, cầm thìa, bón bột cho em, ru em ngủ và làm theo sự hớng dẫn của cô - Chú ý xem cô làm mẫu cầm khối gỗ xếp làm nhà - Chú ý xem cô cách giở vở, chú ý quan sát tranh và gọi tên hình ảnh mà trẻ biết - Giáo dục trẻ trong khi chơi ngoan không tranh dành đồ chơi của bạn *Chuẩn bị: - Bát, thìa, búp bê, cốc, gối, chăn - Các khối gỗ hình vuông, hình tam giác - Tranh ảnh về gia đình *Hướng dẫn 1- Trò chuyện, giới thiệu các góc chơi: - Đến góc TTV: Đây là góc TTV ở đây có nhiều đồ chơi đó là những đồ chơi gì? Cô giới thiệu tên đồ chơi,cho trẻ nói theo cô - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô bế em búp bê, bế nhẹ nhàng sát vào lòng và cầm thìa bón bột cho em, ăn xong cho em uống nớc, lau miệng cho em rồi ru em ngủ + Ai sẽ chơi ở góc này? - Cho trẻ nhận góc chơi - Đến góc HĐVĐV: - Cô giới thiệu tên góc chơi và giới thiệu tên đồ chơi ở góc - Cô hướng dẫn cách chơi: Từ những khối gỗ này cô xếp nhà cô cầm khối gỗ vuông đặt ở dới và cầm khối tam giác đặt lên trên để tạo thành nhà - Cho trẻ nhận vai chơi - Đến góc xem tranh: Đây là góc xem tranh, cô giới thiệu tranh ảnh ở trong góc chơi và hướng dẫn cách mở sách và cách ngồi xem tranh - Cho trẻ ngồi vào chơi 2- Quá trình chơi: - Trẻ về các góc chơi cô đóng vai và chơi cùng trẻ - Cô động viên khuyến khích trẻ 3- Nhận xét: - Cô đến từng góc nhận xét các góc chơi - Cho trẻ giúp cô cất dọn đồ chơi HĐ NGOÀI TRỜI quan sát tranh mẹ bế bộ *. TC:Ru em ngủ *.CTD: Chơi với đồ chơi ở các góc QS:tranh mẹ đi chợ TC:chi chi CTD: Chơi với đồ chơi ở các góc QS:tranh mẹ đi làm TC:nu na CTD: Chơi với đồ chơi ở các góc QS: mẹ tưới cõy TC:kộo cưu CTD: Chơi với đồ chơi ở các góc QS:mẹ ngồi nhặt rau TC:chi chi CTD: Chơi với đồ chơi ở các góc HĐ CHIỀU Cho trẻ chơi tcvđ: Kéo cưa lừa xẻ Bóng tròn to *Cô kể cho trẻ nghe chuyện:“Mẹ tắm cho bé” . Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc Cho trẻ chơi tcvđ:chi chi chành chành Cô và trẻ cùng đọc thơ: “ Yêu mẹ” *. Cho trẻ chơi tự do Cho trẻ chơi tcvđ: con bọ dừa III-KẾ HOẠCH SOẠN BÀI: THỨ NỘI DUNG MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TIẾNHÀNH LƯU í hai /9/12 NBTN: mẹ bế bộ -Mẹ sinh ra bộ -Mẹ chăm súc nuụi bộ -Núi đươc 3,4 từ -yờu thương kớnh trọng mẹ Tranh mẹ bế bộ - cụ thuộc thơ yờu mẹ HĐ1:Cụ cựng chỏu đọc thơ “yờu mẹ” -Cụ mang tranh hỏi trẻ ai đõy? mẹ bế ai? -Cụ cho trẻ biết mẹ bế bộ _Mẹ được mẹ bế -Hỏi trẻ mẹ đõu?em bộ đõu?mẹ đang làm gỡ?(mổi lần hỏi 2,3 trẻ và cho trẻ núi,cụ động viờn sửa sai cho trẻ kịp thời) Giỏo dục trẻ yờu mẹ,khụng quấy khúc HĐ2:Cụ chỏu cựng hỏt bài cả nhà thương nhau,chuyển hoạt động khỏc Ba 10/12 Đi theo hướng thẳng cú mang vật trờn tay Giỳp trẻ khả năng thăng bằng và rốn luyện cơ bắp chõn Cụ thuộc bài hỏt HĐ1:cho trẻ đi hoặc chạy nhẹ nhàng quanh chỗ tập khoảng 1-2 phỳt rồi ngồi vào ghế HĐ2: cụ làm lần 1 khụng phõn tớch Cụ làm lần 2: Cụ cầm tỳi cỏt rờn 2 tay đi thẳng đến chỗ để búng, đặt tỳi cỏt xuống đú rồi cầm búng trở về đặt vào rổ,sau đú về chỗ (cụ làm chậm phõn tớch từng động tỏc) sau đú gọi lần lượt từng trẻ lờn chơi(hướng dẫn trẻ đi giữ thẳng người,khụng làm rơi búng/tỳi cỏt HĐ3:hồi tĩnh cho trẻ đi nhẹ nhàng chuyển hoạt động khỏc Tư 11/12 Nghe hỏt chim mẹ chim con VĐ: làm chim mẹ chim con -Thớch nghe cụ hỏt Hỏt theo cụ một vài từ cuối VĐ:theo cụ một vài động tỏc -cụ thuộc bài hỏt HĐ1:cụ mang tranh chim mẹ chim con cho trẻ xem hỏi trẻ con gỡ chim mẹ đõu?chim con đõu?cụ cú bài hỏt chim mẹ chim con cụ hỏt cho cỏc con nghe nhộ! HĐ2 -Cụ hỏt lần 1:giới thiệu lại tờn bài hỏt tờn tỏc giả -cụ hỏt 2 lần cho trẻ nhắc lại tờn bài hỏt và tờn tỏc giả - cụ hỏt thờm 3-4 lần động viờn trẻ hỏt theo cụ HĐ 3:cụ vừa hỏt vừa mỳa cho trẻ xem sau đú cụ động viờn trẻ mỳa cựng cụ 2-3 lần Năm 12/12 kể chuyện theo tranh “mẹ tắm cho bộ” -Giỳp trẻ làm quen với việc giữ gỡn vệ sinh cơ thể Tranh mẹ tắm cho bộ Bỳp bờ minh họa HĐ1:Cụ chỏu đọc thơ “yờu mẹ”-Hỏi trẻ ở nhà ai tắm cho bộ? -Cho trẻ xem tranh mẹ tắm cho bộ hỏi trẻ: “tranh vẽ gỡ?” “Ai đõy nữa?” “mẹ đang làm gỡ?” “Bộ đang làm gỡ?” HĐ2KCTT Hụm nay , bin đi học về ,Bin được mẹ Thủy tắm cho nờn Bin thớch lắm.mẹ lần lượt gọi đầu ,rửa mặt kỳ cọ tay chõn bin rất nhẹ nhàng bằng nước mỏt rượi…” sau khi cụ kể xong cụ làm động tỏc minh họa bằng bỳp bờ cho trẻ xem HĐ3:cho trẻ thực một số động tỏc bắt trước cụ động viờn sửa sai cho trẻ Sau đú chuyển hoạt động khỏc Sỏu 13/12 Xâu vòng tặng mẹ - Trẻ biết cầm dây và xâu từng hạt tạo thành vòng - Trẻ xâu đ ược 3- 4 hạt, nói được từ “Xâu vòng” -Trẻ ngoan nghe lời cô giáo, hứng thú hoạt động - Đồ dùng của cô: Mẫu vòng xâu sẵn, rổ, dây xâu, hạt - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 3- 4 hạt, rổ, dây xâu Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát “Tay thơm, tay ngoan” - Trò chuyện vào bài *Hoạt động 2: Xâu vòng tặng mẹ - Cô cho trẻ quan sát mẫu, cô cho trẻ gọi tên, nhận xét về mẫu( màu sắc) - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát và kết hợp lời h ướng dẫn cách xâu “Tay phải cô cầm dây, tay trái cô cầm hạt, Cô luồn dây qua lỗ và dùng tay trái kéo đầu dây lại. Cứ xâu liên tiếp nh vậy và cô buộc 2 đầu dây lại tạo thành chiếc vòng đẹp” - Cô làm lần 2 : - Cho trẻ thực hiện: Trẻ xâu, cô đến bên trẻ quan sát động viên giúp đỡ trẻ, hỏi trẻ đang làm gì?(cô buộc 2 đầu dây cho trẻ) - Nhận xét sản phẩm: Cô nhận xét chung, cho trẻ nhận xét, cô động viên khen ngợi trẻ *Hoạt động 3: - Hát bài “Quà tặng mẹ” Bẫ v à gia đ ỡnh TUẦN 2-4 Từ ngày 16/12-20/12……..30/12-4/1/2013 I- Nề nếp thúi quen 1. Chăm sóc nuôi dưỡng: - Tăng cường công tác chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ sức khỏe cho trẻ. - Phấn đấu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống còn 1 %. - Tuyên truyền với các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ. - Xây dựng góc tuyên truyền về dinh dưỡng và chăm sóc giáo dục trẻ ở các góc. - Thực hiện cân , đo , chấm biểu đồ tăng trưởng để theo dõi sự phát triển của trẻ. - Có đủ nước sạch phục vụ vệ sinh hàng ngày cho trẻ. - Quản lý trẻ tốt không để xảy ra tai nạn , thương tích , ngộ độc thức ăn. - Tiếp tục phát huy kết quả thực hiện chuyên đề giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non - Thời tiết đang giao mùa , mưa nắng thất thường dễ sảy ra các bệnh dịch như đau mắt, sốt, cô giáo nhắc nhở bố mẹ trẻ cánh chăm sóc trẻ phòng tránh một số bệnh - Lớp học luôn sạch sẽ đồ dùng ,đồ chơi gọn gàng ngăn nắp , - Trẻ ở độ tuổi này sức đề kháng kém nên trẻ hay ốm đau bệnh tật - Cô kết hợp với cha mẹ trẻ về việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ thật tôt phòng tránh các dịch bệnh như: Bệnh đau mắt đỏ , viên phế quản,chõn tay miệng - Chuẩn bị nước uống ấm .nước rửa đầy đủ 2- NỀ NẾP THểI QUEN -Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ - Giáo dục trẻ chào hỏi cô giáo, ông bà bố mẹ ,chào hỏi khi có khách đến thăm Cô dạy trẻ biết gọi người lớn khi muốn đi vệ sinh - Giáo dục trẻ cách ngồi vào bàn ăn và cách cầm thìa để xúc cơm - Biết nhặt đồ chơi vào nơi quy định dưới sự hướng dẫn của cô - Không tranh giành đồ chơi của bạn , không cào cấu bạn - biết lễ phép với cô giáo thân thiện với các bạn - Trẻ có nề nếp, chất lượng chăm sóc giáo dục tốt. - Tỷ lệ chuyên chăm đạt 90%. - Chất lượng các lĩnh vực của trẻ đạt 75%. - Hoàn thành xuất sắc kế hoạch năm học. III-kết quả mong đợi 1-GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT   -Bắt chước một số động tỏc theo cụ: giơ cao tay - đưa về phớa trước - sang ngang -Bũ cú mang vật trờn lưng -Nhận biết được màu đỏ 2. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC -Bắt chước  hành động đơn giản của những người thõn . Chỉ vào hoặc núi tờn một vài người khi được hỏi. 3. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ -Trả lời được cõu hỏi đơn giản: “Ai đõy?”, - Đọc tiếp tiếng cuối của cõu thơ khi nghe cỏc bài thơ quen thuộc. - Núi được cõu đơn 2 - 3 tiếng: mẹ đi làm,mẹ bế bộ,cả nhà ăn dưa hấu - Tờn và cụng việc của những người thõn gần gũi trong gia đỡnh. 4-GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TèNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ -Biểu lộ sự thớch giao tiếp bằng cử chỉ, lời núi với những người gần gũi.. IV-CHUẨN BỊ: _Tranh cả nhà ăn dưa hấu,tỳi cỏt ,gia đỡnh bộ -Cõu hỏi ai đõy?mẹ bế ai? -Cụ thuộc bài hỏt,cõu truyện -Đồ dựng đồ chơi phục vụ cho chủ đề V-Kế hoạch tuần2-4 N ỘI DUNG TH Ứ 2 TH Ứ 3 TH Ứ 4 TH Ứ 5 TH Ứ 6 Đ ểN TR Ẻ : Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trò chuyện: + Hôm nay ai đưa con đi học? + Sáng nay con ăn gì? + Con ăn ngoan không? + Khi đến lớp con chào ai? Cô giáo dục trẻ vâng lời ông bà, bố mẹ, cô giáo TH Ể D ỤC Nóng quá, lạnh quá *MỤC ĐÍCH: - Trẻ chú ý xem cô tập và tập cùng cô từng động tác - Trẻ ngoan nghe lời cô giáo, chăm chỉ luyện tập *Chuẩn bị: - Sàn tập sạch sẽ, các động tác thể dục *HƯớng dẫn: 1. Khởi động: - Trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng 2. Trọng động: - Trẻ khum tay trước miệng làm gà gáy (2 lần) - Động tác 1: Nóng quá, lạnh quá TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi Giơ tay lên cao vươn người lên và nói “Nóng quá” Hạ tay xống bắt chéo trước ngực và nói “Lạnh quá” tập 3 - 4 lần - Động tác 2: Gió thổi cây đung đưa TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay giơ lên cao Cô làm gió thổi “ào, ào...” trẻ nghiêng người về 2 phía (mỗi phía tập 2 lần) - Động tác 3: Lội nước TTCB: Đứng tự nhiên Đi 2 chân nhấc cao giả vờ như đang lội nước 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng sân tập HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH NBTN:gia đỡnh bộ Bũ cú mang vật trờn lưng Nghe hỏt cả nhà thương nhau VĐ,õm thanh to nhỏ kể chuyện theo tranh cả nhà ăn dưa hấu HĐVĐV chồng thỏp HO ẠT Đ ỘNG G ểC - Góc TTV: Cho em bé ăn, ru em bé ngủ ( góc chủ đạo) - Góc HĐVĐV: Xếp nhà - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh về gia đình *M ỤC Đ ÍCH: - Trẻ chú ý xem cô hớng dẫn mẫu: Bế em, cầm thìa, bón bột cho em, ru em ngủ và làm theo sự hớng dẫn của cô - Chú ý xem cô làm mẫu cầm khối gỗ xếp làm nhà - Chú ý xem cô cách giở vở, chú ý quan sát tranh và gọi tên hình ảnh mà trẻ biết - Giáo dục trẻ trong khi chơi ngoan không tranh dành đồ chơi của bạn *Chuẩn bị: - Bát, thìa, búp bê, cốc, gối, chăn - Các khối gỗ hình vuông, hình tam giác - Tranh ảnh về gia đình *HƯớng dẫn: Trò chuyện, giới thiệu các góc chơi: - Đến góc TTV: Đây là góc TTV ở đây có nhiều đồ chơi đó là những đồ chơi gì? Cô giới thiệu tên đồ chơi,cho trẻ nói theo cô - Cô h ướng dẫn cách chơi: Cô bế em búp bê, bế nhẹ nhàng sát vào lòng và cầm thìa bón bột cho em, ăn xong cho em uống n ước, lau miệng cho em rồi ru em ngủ + Ai sẽ chơi ở góc này? - Cho trẻ nhận góc chơi - Đến góc HĐVĐV: - Cô giới thiệu tên góc chơi và giới thiệu tên đồ chơi ở góc - Cô h ướng dẫn cách chơi: Từ những khối gỗ này cô xếp nhà cô cầm khối gỗ vuông đặt ở dưới và cầm khối tam giác đặt lên trên để tạo thành nhà - Cho trẻ nhận vai chơi - Đến góc xem tranh: Đây là góc xem tranh, cô giới thiệu tranh ảnh ở trong góc chơi và hớng dẫn cách mở sách và cách ngồi xem tranh - Cho trẻ ngồi vào chơi 2- Quá trình chơi: - Trẻ về các góc chơi cô đóng vai và chơi cùng trẻ - Cô động viên khuyến khích trẻ 3- Nhận xét: - Cô đến từng góc nhận xét các góc chơi - Cho trẻ giúp cô cất dọn đồ chơi HO ẠT Đ ỘNG NGOÀI TR ỜI QS:tranh gia đỡnh b ộ TC:chi chi CTD:gúc QS:Đồ dựng tủ,gường TC:kộo cưu CTD:gúc QS:bàn ghế TC:nu nống CTD:gúc QS:bỏt đĩa,đũa thỡa TC:chi chi CTD:gúc QS:chăn màn,quần ỏo TC:thả đỉa CTD:gúc HOẠT ĐỘNG CHIỀU ễn lại bài học buổi sỏng Chơi trũ chơi dõn gian Tập làm quen vệ sinh cỏ nhõn KẾ HOẠCH NGÀY: thứ nội dung mục đớch Chuẩn bị tiến hành lưu ý Nhận biết tập nói Bài: Gia đình bé Trẻ nhận biết, gọi tên một số người thân trong gia đình (ông, bà, bố, mẹ) Trẻ nói và chỉ được theo tranh (ông, bà, bố, mẹ) Giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời ông, bà, bố, mẹ Tranh vẽ cảnh gia đình - Bài hát *Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ kể về gia đình của trẻ *Hoạt động 2: Quan sát tranh gọi tên những người thân trong gđ - Cho trẻ quan sát tranh và trẻ tự kể những thành viên trong gđ - Cô chỉ tranh và nói tên từng thành viên trong gia đình (ông, bà, bố, mẹ, bạn An) - Cho trẻ nói theo cô - Cô chỉ cho trẻ gọi tên những thành viên trong gđ - Cho cá nhân trẻ tự lên chỉ và gọi tên - Giáo dục ngoan vâng lời ông, bà, bố, mẹ * Hoạt động 3: Hát và vận động bài “ Cháu yêu bà” Phát triển vận động: Bài: Bò có mang vật trên lưng Trẻ bò thẳng lưng, không làm rơi vật ở trên lưng không làm rơi vật, nói đ ược theo cô tên bài tập Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện bài tập Trẻ ngoan nghe lời cô giáo, chăm chỉ tập luyện - Mô hình nhà bạn Búp bê, 10 túi cát - Sàn tập sạch sẽ 1. Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn 2. Trọng động: a. BTPTC: Bài thể dục “Nóng quá, lạnh quá” tập 2 lần b. Trọng động: Bò có mang vật trên lưng - Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang - Cô giới thiệu tên bài tập, đồ dùng để tập - Cô tập mẫu: 3 lần + Lần 1: Nhanh trọn vẹn + Lần 2 chậm giải thích động tác TTCB: cô quỳ 2 đầu gối và đặt 2 bàn tay xuống sàn đặt túi quà trên lưng. Khi có hiệu lệnh thì bò về phía trước. Cô bò lưng thẳng mắt nhìn về phía trước, khi đến nhà bạn búp bê cô cầm túi quà đặt vào rổ và nói “Tôi tặng bạn búp bê” - Cô làm lần 3: - Cho 1 trẻ lên thực hiện - Cho lần lượt trẻ lên thực hiện (cô qs động viên, giúp đỡ trẻ). Mỗi trẻ thực hiện 3 lần *Trò chơi “Nu na nu nống” - Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1 vòng sân Nghe : Mẹ yêu không nào *Nghe: Âm thanh to – nhỏ -Trẻ nghe cô hát và vận động theo cô - Rèn cho trẻ kỹ năng múa ,hát theo cô Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô , trống lắc phách tre *. HĐ1:Cô hát cho trẻ nghe và vận động cho trẻ xem - Cô hát lần 1: Thể hiện điệu bộ - Cô hát lần 2: Kết hợp minh họa - Cô hát lần 3: Kết hợp vỗ tay theo nhịp *. HĐ2:Nghe và phân biệt âm thanh to – nhỏ - Cô đưa sắc xô ra hỏi trẻ: Cô có gì đây?xong cô giới thiệu âm thanh và mầu sắc của nhạc cụ - Tiếp theo cô đưa thanh gõ và trống lắc ra cho trẻ quan sát cô cũng giới thiệu âm thanh và mầu sắc của nhạc cụ - Cô vỗ to – nhỏ cho trẻ phân biệt âm thanh kêu to – kêu nhỏ - Cô hỏi theo trình tự cả lớp, nhóm, các nhân +Cô vỗ cái gì? +Nó kêu to hay nhỏ? *. HĐ3: Cho trẻ tiếp cận nhạc cụ - Cô phát nhạc cụ cho trẻ và cho trẻ vỗ to – nhỏ theo yêu cầu của cô c.Kết thúc: Cô khen trẻ nhắc trẻ cất nhạc cụ ra chơi với đồ chơi khác. kể chuyện theo tranh: Cả nhà ăn da hấu - Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện, biết tên chuyện, tên nhân vật trong chuyện - Biết hàng ngày ăn đủ chất để cơ thể khoẻ mạn - Trẻ nói tên chuyện, tên nhân vật trong chuyện: Bố, mẹ, bạn Lan - Trả lời câu hỏi của c - Trẻ biết khi ăn lễ phép mời ngời lớn, biết mời các bạn - Tranh vẽ cảnh gia đình ăn da hấu - Quả da hấu thật (bổ đôi) - Nội dung chuyện Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu vào bài - Cô cùng cả lớp hát bài “Quà tặng mẹ” + Bài hát nói về ai? - Các con nói rất giỏi cô thưởng cho các con một món quà Cô có bức tranh vẽ về gia đình nhà bạn Lan các con cùng xem gia đình nhà bạn đang làm gì nhé Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh - Cô dưa tranh ra + Tranh vẽ gia đình nhà bạn Lan đang làm gì? - Cô chỉ vào từng nhân vật và hỏi + Ai đây? Ai đây nữa? Còn đây là bạn Lan, các con lắng nghe cô kể chuyện về gia đình nhà bạn Lan nhé - Cô kể lần 1: “ Gia đình nhà bạn Lan có bố, mẹ và bạn Lan. Mẹ Lan đi chợ về mua dưa hấu rất ngon. Lan rất thích ăn dưa hấu. Mẹ dùng dao cắt dưa , Lan cầm miếng dưa đưa mời bố và nói “ Con mời bố ạ” Bố khen Lan “ Con gái của bố ngoan lắm, bố cảm ơn con” - Cô giới thiệu tên chuyện, cho trẻ nói theo, cá nhân - Cô kể lần 2: cho trẻ nói theo cô tên chuyện - Cô kể lần 3: + Cô kể chuyện gì? + Nhà bạn Lan có những ai? + Mẹ Lan mua quả gì? + Bạn lan mời ai ăn dưa? + Lan mời bố như thế nào? - Cho trẻ khoanh tay bắt trước bạn mời “ Con mời bố ạ” - Giáo dục trẻ khi ăn biết lễ phép mời ngừơi lớn - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần hỏi lại tên chuyện - Các con vừa nghe cô kể chuyện về gia đình nhà bạn Lan ăn dưa hấu. Bây giờ cô mời các cô giáo, các con cùng ăn dưa Hoạt động 3: Kết thúc - Cô đưa đĩa dưa hấu ra mời + Trước khi ăn các con làm gì? - Cho trẻ khoanh tay mời các cô giáo, mời các bạn cùng ăn - Cô vệ sinh tay sau đó cho trẻ ăn Nhận biết phân biệt: Bài: Chọn đồ dùng màu đỏ Trẻ biết tên đồ chơi, biết chọn đồ dùng màu đỏ theo h ướng dẫn của cô Nói đ ược tên đồ dùng, chọn đ ược đồ dùng màu đỏ. Nói đ ược từ “Màu đỏ” Trẻ ngoan vui vẻ h ướng thú tham gia hoạt động - Đồ dùng của cô: 1 búp bê màu đỏ, 1búp bê màu xanh, bát, thìa màu đỏ, màu xanh - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 bát, thìa màu đỏ Hoạt động 1: Trò chuyện - Con hãy kể trong gia đình con con có những ai? - Hát bài “Búp bê” Hoạt động 2: Nhận biết, chọn đồ dùng màu đỏ - Cô đưa lần lượt búp bê ra cho trẻ nhận biết + Ai đây? Có màu gì? Đây là bạn búp bê to có màu đỏ Cho trẻ nói “Búp bê màu đỏ” - Cô đưa búp bê màu xanh ra hỏi + Ai đây nữa? Có màu gì? Đây là bạn búp bê nhỏ có màu xanh Cho trẻ nói “Búp bê màu xanh” - Cô đưa bát thìa màu đỏ ra cho trẻ nhận biết - Phát đồ dùng cho trẻ - Cho trẻ chọn tên đồ dùng theo yêu cầu của cô giơ lên và nói tên màu sắc - Cô giúp đỡ và động viên khuyến khích trẻ chọn và nói đúng - Cô cùng trẻ tặng đồ dùng cho búp bê (Búp bê đỏ tặng bát, thìa màu đỏ) Hoạt động 3: Kết thúc - Hát bài “Búp bê” Nhỏnh 3: Nhu cầu trong gia đỡnh Tuần 5+6 từ ngày 6…17/1/

File đính kèm:

  • docBE VA GIA DINH 1824 THANG.doc