Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé và gia đình

- Trẻ tiếp tục có những thói quen với các thao tác vệ sinh cá nhân: rửa tay, lau mặt, xúc miệng nước muối/

- Trẻ phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay, sự khỏe mạnh của bàn chân và cẳng chân

- Biết phối hợp các giác quan khi hoạt động

- Phát triển các hoạt động: chạy, nhảy, bật.

 

doc41 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2439 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé và gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường mầm non Ngô Thì Nhậm I. Xây dựng và tổ chức thực hiện chủ đề 1. Mục tiêu, nội dung, hoạt động của chủ đề: Chủ đề: Bé và gia đình Thời gian thực hiện: 6 tuần từ 2/11/2009 đến 11/12/2009 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Minh Hương Nguyễn Thống Nhất Lớp: D1 Lĩnh vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Hoạt động Phát triển thê chất - Trẻ tiếp tục có những thói quen với các thao tác vệ sinh cá nhân: rửa tay, lau mặt, xúc miệng nước muối/ - Trẻ phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay, sự khỏe mạnh của bàn chân và cẳng chân - Biết phối hợp các giác quan khi hoạt động - Phát triển các hoạt động: chạy, nhảy, bật... - Dạy trẻ biết chạy trong đường hẹp - Dạy trẻ biết cách bò bằng 2 bàn tay,2 cẳng chân - Dạy trẻ biết ném trúng đích không ném ra ngoài - Dạy trẻ chạy đúng trong đường hẹp không chạy ra ngoài - Thể dục sáng: Cây non, tay em. tập theo nhạc - VĐCB: + Chạy trong đường hẹp + Nhảy bật tại chỗ + Ném trúng đích - TCVĐ: + Bóng tròn to + Bong bóng xà phòng + Dung dăng dung dẻ Phát triển nhận thức - Phát triển trí tò mò ham hiểu biết, phát triển sự nhạy cảm của các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác... - Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định... - Trẻ biết nhận xét và biểu đạt nguyện vọng bằng lời nói - Trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình: ông, bà, bố, mẹ - Trẻ biết công việc hằng ngày của mọi người trong gia đình, địa chỉ gia đình... - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của đồ dùng trong gia đình - Trẻ biết ngày hội 20/11 của thầy cô giáo - Dạy trẻ về bản thân của trẻ, về bé trai bé gái - Dạy trẻ về các bộ phận trên cơ thể của trẻ - Dạy trẻ về mẹ: tên gọi, công việc... - Dạy trẻ về các đồ dùng trong gia đình: bàn, ghế, tủ ... - Trẻ nhận biết được đâu là bé trai đâu là bé gái - Trẻ biết, gọi tên được các bộ phận trên cơ thể của trẻ: tay, chân, mắt, mũi, miệng... - Trẻ biết tên, quan hệ với người thân trong gia đình - Trẻ biết được tên, công dụng của các đồ dùng trong gia đình... Phát triển ngôn ngữ - Trẻ hiểu những lời nói đơn giản của những người gần gũi xung quanh, những câu nói hằng ngày trong sinh hoạt gia đình - Trẻ có khả năng cảm nhận, đọc thơ, kể chuyện, hát cùng cô - Trẻ biết diễn đạt theo ý hiểu: nói to, rõ lời, không nói ngọng - Trẻ phát triển khả năng giao tiếp bằng lời, biết thể hiện nguyện vọng của cá nhân với bạn, với cô giáo, với người thân trong gia đình - Dạy trẻ đọc thơ,biết nội dung bài thơ - Kể chuyện cho trẻ nghe,giáo dục trẻ việc đúng ,việc sai. - Đưa ra các câu hỏi để trẻ tự trả lời theo ý hiểu của mình… - Đọc thơ: Yêu mẹ - Kể chuyện: Cháu chào ông ạ, Thỏ con không vâng lời - Trò chuyện với cô và bạn về: các bộ phận cơ thể bé, bé và người thân trong gia đình, đồ dùng trong gia đình... Phát triển tình cảm quan hệ xã hội - Biết yêu quý người thân, nghe lời người lớn, ngoan ngoãn lễ phép - Biết biểu lộ cảm xúc với người thân, với người lớn, với cô giáo - Biết thể hiện cảm xúc yêu thích, biết giữ gìn đồ dùng gia đình, không ném vứt làm đổ vỡ - Biết giúp đỡ cha mẹ, cô giáo sắp xếp đồ dùng ở nhà và ở lớp gọn gàng sạch đẹp - Dạy trẻ các bài hát về gia đình: Mẹ yêu không nào, Cháu yêu bà, Cả nhà thương nhau - Cho trẻ nghe hát: Múa cho mẹ xem, Ru em... - Trẻ thuộc các bài hát về gia đình - Trẻ biết vận động theo nhạc các bài hát, thích và biết chơi các trò chơi: bóng tròn to, hãy bắt chước, hãy lắng nghe - Biết thể hiện tình cảm với những người mà trẻ yêu quý: bố, mẹ, cô giáo... 2. Chuẩn bị tài liệu - Bài thơ, tranh ảnh, truyện kể, bài hát phù hợp với chủ đề - Chuẩn bị nguyên liệu: giấy màu, bút sáp, vở thủ công... - Mảng chủ điểm được xây dựng bằng hình ảnh gần gũi: cha, mẹ, ông, bà, đồ dùng gia đình... - Một số đồ dùng phù hợp với chủ điểm 3. Mở chủ đề - Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ, về người thân trong gia đình, cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình - Trò chuyện về ngày 20/11, cô dạy trẻ làm bưu thiếp tặng cô - Trẻ cùng cô vẽ, tô màu, sưu tầm tranh ảnh về đồ dùng gia đình 4. Khám phá chủ đề: - Lựa chọn nội dung và mạng hoạt động thích hợp với độ tuổi và kinh nghiệm của trẻ,tạo cơ hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động đa dạng để khám phá chủ đề. - Các cách thức thường sử dụng khi triển khai các hoạt động: + Cho trẻ tham quan,dạo chơi + Trò chuyện, đàm thoại, đưa ra các câu hỏi:Vì sao? . Như thế nào?... để kích thích trẻ bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc. + Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động học với các phương pháp khuyền khích trẻ “học qua chơi” cà thong qua trải nghiệm + Cho trẻ nghe các câu chuyện,bài thơ về nôi dung của chủ đề,kể lại các câu chuyện có liên quan. + Cho trẻ tham gia vào các góc chơi có lồng ghép nội dung chủ đề. + Tổ chức các trò chơi học tập,trò chơi vận động,trò chơi âm nhạc… + Tham gia vẽ,dán,xếp hình về nội dung chủ đề + Hát , vận động theo nhạc các bài hát chủ đề. Chương trình học chủ điểm bé và gia đình Tuần Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 T1 - BTPTC: Cây non - VĐCB: Chạy trong đường hẹp - TCVĐ: Bóng tròn to NBTN: Trò chuyện về bé (bé trai, bé gái) - Hát: Mẹ yêu không nào - VĐTN: Bóng tròn to Thơ: Yêu mẹ (L1) NBPB: Nhận biết màu xanh T2 - BTPTC: Cây non - VĐCB: Chạy trong đường hẹp - TCVĐ: Bóng tròn to NBTN: Các bộ phận cơ thể bé - Hát: Mẹ yêu không nào - VĐTN: Bóng tròn to Thơ: Yêu mẹ (L2) NBPB: Nhận biết màu xanh T3 - BTPTC: Tay em - VĐCB: Bò bằng 2 bàn tay,2 cẳng chân - TCVĐ: Bong bóng xà phòng NBTN: Trò chuyện về mẹ - Nghe: Múa cho mẹ xem - Trò chơi: Hãy bắt chước Truyện: Cháu chào ông ạ (L1) Bé tập cầm bút di màu T4 - BTPTC: Tay em - VĐCB: Bò bằng 2 bàn tay,2 cẳng chân - TCVĐ: Bong bóng xà phòng NBTN: Người thân trong gia đình - Hát: Cháu yêu bà - Nghe: Múa cho mẹ xem Truyện: Cháu chào ông ạ (L2) Tô màu cái bát màu xanh T5 - BTPTC: Tập với bóng - VĐCB: Ném trúng đích - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ NBTN: 1 số đồ dùng trong gia đình - Hát: Cả nhà thương nhau - Nghe: Ru em Truyện: Thỏ con không vâng lời (L1) NBPB: To - nhỏ T6 - BTPTC: Tập với bóng - VĐCB: Ném trúng đích - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ NBTN: Đồ dùng để ăn uống - Hát: Cháu đi mẫu giáo - TC: Hãy lắng nghe Truyện: Thỏ con không vâng lời (L2) NBPB: To - nhỏ Kế hoạch hoạt động tuần Tuần 1: (Thời gian từ 2/11 đến 6/11/2009) Bé là ai? Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón và trả trẻ -TC: Thời tiết trong ngày -TC: Người thân trong gia đình bé -TC: Gia đình bé có những đồ dùng gì? -TC: Cô giáo của bé -TC: Bé làm gì để trở thành con ngoan Thể dục sáng Cây non :+ĐT1:Thổi bóng +ĐT2:2 tay lên cao vẫy sang 2 bên +ĐT3:Chân nhấc lên cao +ĐT4:Cúi người xuống Hoạt động học - BTPTC: Cây non - VĐCB: Chạy trong đường hẹp - TCVĐ: Bóng tròn to NBTN: Trò chuyện về bé (bé trai, bé gái) - Hát: Mẹ yêu không nào - VĐTN: Bóng tròn to Thơ: Yêu mẹ (L1) NBPB: Nhận biết màu xanh Hoạt động ngoài trời - QS: Thời tiết - VĐ: Tập tầm vông - Chơi tự do - QS: Hồ nước - VĐ: Mẹ yêu không nào - Chơi tự do - QS: Cây xanh - VĐ:Bóng tròn to - Chơi tự do - Hát: Mẹ yêu không nào - VĐ:Thổi nơ - Chơi tự do - Ôn thơ: Yêu mẹ - VĐ: Một đoàn tàu - Chơi tự do Hoạt động góc Góc tạo hình: Trẻ ôn luyện cách cầm bút, di màu Góc gia đình: Bé tập nấu các món ăn bé thích (TT) Góc xây dựng: Bé xếp đồ dùng gia đình: cái bàn, cái ghế Góc âm nhạc: Hát các bài hát về gia đình Hoạt động chiều VĐ: Một đoàn tàu Rèn nếp rửa tay VĐ: Nu na nu nống Rèn nếp đi vệ sinh VĐ: Dung dăng dung dẻ Nghe băng đĩa nhạc VĐ: Lộn cầu vồng Chơi tự do Biểu diễn văn nghệ Chơi tự do Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2009 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý GDTC: -BTPTC:Cây non -VĐCB:Chạy trong đường hẹp -TCVĐ:Bóng tròn to -KT:Rèn cho trẻ kỹ năng chạy chậm trong đường hẹp,chạy đúng đường không chạy ra ngoài -KN:Trẻ biết chạy trong đường hẹp không chạy ra ngoài. Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa 2 chân chạy chậm trong đường hẹp. -Thái độ:Trẻ hứng thú,vui vẻ khi tập luyện và chơi trò chơi Đường hẹp: Dài 2.5-3m,rộng 30-35cm *Bước 1: Khởi động: Cô cùng trẻ làm thành đoàn tàu *Bước 2 : Trọng động: -BTPTC:Cây non -VĐCB:Chạy trong đường hẹp +Cô giới thiệu tên bài tập sau đó tập mẫu lần 1 không giải thích +Cô làm mẫu lần 2 cho trẻ xem,vừa làm vừa giải thích:Cô chạy chậm trong đường hẹp,2 chân chạy nhịp nhàng không dẫm vào vạch. +Trẻ thực hiện:Cô sửa sai cho cá nhân trẻ sau đó cho trẻ tập theo nhóm 3-4 trẻ,cả lớp... *Bước 3: TCVĐ:Bóng tròn to Cô nói tên trò chơi sau đó cô nói cách chơi và chơi cùng trẻ từ 2-3 lần. *Bước 4:Hồi tĩnh:Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng trong lớp. Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý NBTN: Trò chuyện về bé (bé trai-bé gái) -KT:Nhận biết được sự khác nhau giữa trai và gái -KN:Trẻ phát âm đúng và phát triển kỹ năng quan sát. -Thái độ:Trẻ yêu quý các bạn trong lớp Tranh bạn trai bạn gái *Bước 1:Cô cùng trẻ đọc thơ:Bạn mới *Bước 2 :Cô cùng trẻ vừa xem tranh vừa đàm thoại: -Cô đưa tranh bạn gái: Bạn mặc gì?Tóc bạn như thế nào?Đó là bạn gì? -Cô đưa tranh bạn trai:Bạn mặc gì?Tóc ngắn hay dài?Đó là bạn trai. -Bạn trai thich mặc quần áo gì? -Bạn gái thích mặc quần áo gì? *Bước 3: Trò chơi :Bé là ai? Trẻ phải nói được mình mặc gì?Tóc như thế nào? Bé là trai hay gái? *Bước 4: Cô nhận xét về buổi học và nhắc nhở trẻ phải yêu quý lẫn nhau... Thứ 4 ngày 4 tháng 11 năm 2009 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý GDÂN: - Hát: Mẹ yêu không nào - VĐTN: Bóng tròn to -KT:Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát -KN:Trẻ hát đúng lời,đúng nhạc,nhún nhảy theo nhạc,biết múa minh họa theo nội dung bài hát -Thái độ:Trẻ vui vẻ,hào hứng -Đàn ,nhạc *Bước 1:Cô đàm thoại với trẻ: -Sáng nay ai đưa các con đến lớp? -Sáng đi học các con có ngoan không?... *Bước 2:Dạy hát:Mẹ yêu không nào. -Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe,cô hỏi để trẻ nhắc lại tên bài hát -Cô hát lại bài hát và giảng giải nội dung cho trẻ nghe:Bạn nhỏ trong bài hát rất ngoan khi đi học biết chào mọi người trong nhà,chiều đi học về cũng chào nên mọi người ai cũng yêu quý. -Trẻ hát cùng cô: Hát không nhạc sau đó hát có nhạc Cả lớp hát ,từng tổ hát,cá nhân trẻ hát,cả lớp cùng hát... *Bước 3:VĐTN:Bóng tròn to :Cô cùng trẻ vận động từ 2-3 lần *Bước 4:Cô nhận xét buổi học Thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2009 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý LQVH: Thơ:Yêu mẹ L1 - KT: Trẻ nhớ được tên bài thơ. Đọc thuộc được bài thơ,biết nội dung bài thơ. - KN : Trẻ biết được nội dung của bài thơ, đọc được bài thơ,nhớ được tên bài thơ. - Thái độ: Hào hứng,thích đọc thơ,yêu quý người thân trong gia đình -Mảng chủ điểm *Bước 1:Cô cùng trẻ hát bài hát:Mẹ yêu không nào sau đó cô đàm thoại cùng trẻ: -Các con vừa hát bài hát gì? -Trong bài hát có nhắc đến ai?... *Bước 2: -Cô đọc bài thơ và hỏi trẻ tên bài thơ -Cô đọc lại bài thơ và giảng giải nội dung cho trẻ nghe -Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại: +Đây là ai? +Mẹ đang làm gì? +Bạn nhỏ đang làm gì? +Các con có yêu quý mẹ không? +Yêu mẹ thì các con phải làm gì? Mỗi lần hỏi trẻ xong cô đọc xuôi câu thơ *Bước 3: Trẻ đọc thơ:Cả lớp,nhóm,tổ,cả lớp =>Giáo dục trẻ: Phải nghe lời mẹ,không được khóc nhè,quấy khóc... Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2009 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý NBPB: Nhận biết màu xanh - KT:Trẻ nhận biết được màu xanh ,gọi được tên màu xanh. - KN:Trẻ quan sát và chọn đúng màu xanh,gọi được tên màu - Thái độ:Yêu thích các màu sắc đẹp -Đồ dùng đồ chơi có màu xanh và 1 ít màu đỏ. * Bước 1:Cô đàm thoại cùng trẻ về các đồ chơi trẻ thích * Bước 2: Cô giới thiệu màu xanh và chọn màu -Cô chọn đồ dùng,đồ chơi có màu xanh và gọi tên màu -Trẻ đọc tên màu cùng cô -Trẻ chọn đồ dùng,đồ chơi có màu xanh và gọi tên màu *Bước 3:Tổ chức trò chơi:Thi xem ai nhanh Cô giơ đồ,trẻ đọc to tên màu và ngược lại với cấpđộ khó dần. * Bước 4: Kết thúc : Cô cùng trẻ tìm xem trên trang phục và trong lớp có những thứ gì màu xanh Cô nhận xét buổi học.khen trẻ… Tuần 5: (Thời gian từ 30/11 đến 4/12/2009) Cơ thể bé Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón và trả trẻ -TC: Thời tiết trong ngày -TC: Bé trai,bé gái -TC: Đồ dùng để ăn? -TC: Đồ dùng để uống? -TC: Ở nhà bé làm gì giúp mẹ? Thể dục sáng Cây non:+ĐT1:Thổi bóng +ĐT2:2 tay lên cao vẫy sang 2 bên +ĐT3:Chân nhấc lên cao +ĐT4:Cúi người xuống Hoạt động học - BTPTC: Cây non - VĐCB: Chạy trong đường hẹp - TCVĐ: Bóng tròn to NBTN: Trò chuyện các bộ phận cơ thể bé - Hát: Mẹ yêu không nào - VĐTN: Bóng tròn to Thơ: Yêu mẹ (L2) NBPB: Nhận biết màu xanh Hoạt động ngoài trời - QS: Thời tiết - VĐ: Lộn cầu vồng - Chơi tự do - QS: Hồ cá - VĐ: 1 đoàn tàu - Chơi tự do - QS: Cây xanh - VĐ:Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do - Hát: Cháu đi mẫu giáo - VĐ:Tập tầm vông - Chơi tự do - Ôn thơ: Yêu mẹ - VĐ: Bóng tròn to - Chơi tự do Hoạt động góc Góc xâu hạt:Bé tập xâu lá màu xanh (TT) Góc gia đình: Bé tập ru em ngủ Góc xây dựng: Bé xếp đồ dùng gia đình: cái bàn, cái ghế Góc tạo hình:Di màu tự do Hoạt động chiều VĐ: Nu na nu nống Rèn nếp ăn VĐ: Bóng tròn to Rèn nếp ngủ VĐ: Lộn cầu vồng Nghe băng,đĩa nhạc VĐ: Gà trong vườn rau Chơi tự do Biểu diễn văn nghệ Chơi tự do Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2009 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý GDTC: -BTPTC:Cây non -VĐCB:Chạy trong đường hẹp -TCVĐ:Bóng tròn to -KT:Rèn cho trẻ kỹ năng chạy chậm trong đường hẹp,chạy đúng đường không chạy ra ngoài -KN:Trẻ biết chạy trong đường hẹp không chạy ra ngoài. Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa 2 chân chạy chậm trong đường hẹp. -Thái độ:Trẻ hứng thú,vui vẻ khi tập luyện và chơi trò chơi Đường hẹp: Dài 2.5-3m,rộng 30-35cm *Bước 1: Khởi động: Cô cùng trẻ làm thành đoàn tàu *Bước 2 : Trọng động: -BTPTC:Cây non -VĐCB:Chạy trong đường hẹp +Cô giới thiệu tên bài tập sau đó tập mẫu lần 1 không giải thích +Cô làm mẫu lần 2 cho trẻ xem,vừa làm vừa giải thích:Cô chạy chậm trong đường hẹp,2 chân chạy nhịp nhàng không dẫm vào vạch. +Trẻ thực hiện:Cô sửa sai cho cá nhân trẻ sau đó cho trẻ tập theo nhóm 3-4 trẻ,cả lớp... *Bước 3: TCVĐ:Bóng tròn to Cô nói tên trò chơi sau đó cô nói cách chơi và chơi cùng trẻ từ 2-3 lần. *Bước 4:Hồi tĩnh:Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng trong lớp. Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý NBTN: Trò chuyện về các bộ phận cơ thể bé -KT:Nhận biết và gọi tên được các bộ phận trên cơ thể.Dạy trẻ cách chơi trò chơi sao cho đúng -KN:Trẻ phát âm đúng và phát triển kỹ năng quan sát. -Thái độ:Trẻ hào hứng,thích thú khi học,chơi Đĩa nhạc bài:Ồ sao bé không lắc Tranh về cơ thế bé Sắc xô Hoa hồng... *Bước 1:Cô cùng trẻ vừa vận động,vừa hát theo bài:Ồ sao bé không lắc *Bước 2 :Cô đàm thoại cùng trẻ: -Các con vừa cùng cô hát bài hát gì thế? -Trong bài hát có nhắc đến những bộ phận nào nhỉ? -Các con cùng chỉ các bộ phận đó cho cô xem nào? Cô có 1 bức tranh rất đẹp các con cùng nhìn nhé? -Bức tranh của cô có gì đây? -Bạn này cũng giống các con đấy trên cơ thể của bạn ý có:Đầu này,thân này và cả chân tay nữa chứ? -“Trời tối,trời tối”,”Đi ngủ,đi ngủ” Khi ngủ các con phải làm gì?Khi nhắm mắt các con có nhìn thấy gì không? -Cô phụ gõ sắc xô:Tiếng gì ấy nhỉ?Các con nghe bằng gì? -Cô có bông hoa rất đẹp các con cùng ngửi xem hoa có thơm không nào?Các con ngửi bằng gì? -Khi ăn cơm chúng mình ăn bằng gì?...Cô lần lượt hỏi trẻ về các bộ phận trên cơ thể sau mỗi trải nghiệm cô rút ra kết luận *Bước 3:Cô cùng trẻ chơi trò chơi:Chỉ nhanh,nói đúng Cô nói tên trò chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2009 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý GDÂN - Hát: Mẹ yêu không nào - VĐTN: Bóng tròn to -KT:Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát -KN:Trẻ hát đúng lời,đúng nhạc,nhún nhảy theo nhạc,biết múa minh họa theo nội dung bài hát -Thái độ:Trẻ vui vẻ,hào hứng -Đàn ,nhạc -Mảng chủ đề *Bước 1:Cô đàm thoại với trẻ theo mảng chủ đề: -Cô đố các con đây là ai? -Mẹ đang làm gì đây? -Các con có yêu mẹ không? Hôm nay cô sẽ dạy các con 1 bài hát rất hay về mẹ nhé? *Bước 2:Dạy hát:Mẹ yêu không nào. -Cô hát bài hát 1 lần cho trẻ nghe sau đó hỏi trẻ tên bài hát -Cô hát lại bài hát và giảng giải nội dung cho trẻ nghe:Bạn nhỏ trong bài hát rất ngoan khi đi học biết chào mọi người trong nhà,chiều đi học về cũng chào nên mọi người ai cũng yêu quý. -Trẻ hát cùng cô: Hát không nhạc sau đó hát có nhạc Cả lớp hát ,từng tổ hát,cá nhân trẻ hát,cả lớp cùng hát... *Bước 3:VĐTN:Bóng tròn to :Cô cùng trẻ vận động từ 2-3 lần *Bước 4:Cô nhận xét buổi học Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2009 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý LQVH: Thơ:Yêu mẹ L2 - KT: Trẻ nhớ được tên bài thơ. Đọc thuộc được bài thơ,biết nội dung bài thơ. - KN : Trẻ biết được nội dung của bài thơ, đọc được bài thơ,nhớ được tên bài thơ. - Thái độ: Hào hứng,thích đọc thơ,yêu quý người thân trong gia đình -Mảng chủ điểm -Tranh về mẹ và bé *Bước 1:Cô đàm thoại cùng trẻ theo mảng chủ điểm: -Đố các con biết kia là ai? -Mẹ và bé đang làm gì?... *Bước 2: -Cô giới thiệu tên bài thơ và đọc diễn cảm cho trẻ nghe -Cô đọc lại bài thơ và giảng giải nội dung cho trẻ nghe -Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại: +Bạn nhỏ đang làm gì? +Các con có yêu quý mẹ không? +Yêu mẹ thì các con phải làm gì? *Bước 3: Trẻ đọc thơ:Cả lớp,nhóm,tổ,cả lớp =>Giáo dục trẻ: Phải nghe lời mẹ,không được khóc nhè,quấy khóc... *Bước 4:Cô cùng trẻ hát bài:Mẹ yêu không nào. Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý NBPB: Nhận biết màu xanh - KT:Trẻ nhận biết được màu xanh ,gọi được tên màu xanh. - KN:Trẻ quan sát và chọn đúng màu xanh,gọi được tên màu - Thái độ:Yêu thích các màu sắc đẹp -Đồ dùng đồ chơi có màu xanh và 1 ít màu đỏ. * Bước 1:Cô cùng trẻ hát bài hát:Lý cây xanh và đàm thoại: -Các con vừa hát bài hát gì? -Cái cây có màu gì?...... * Bước 2: Tổ chức trò chơi:Thi xem ai nhanh Cô nói tên trò chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần:Tìm quả xanh,đồ chơi màu xanh cho vào rổ xanh,qủa đỏ,đồ chơi đỏ cho vào rổ đổ *Bước 3:Tổ chức trò chơi:Chỉ nhanh,nói đúng Cô giơ đồ,trẻ đọc to tên màu và ngược lại với cấp độ khó dần. * Bước 4: Kết thúc : Cô cùng trẻ tìm xem trên trang phục và trong lớp có những thứ gì màu xanh Cô nhận xét buổi học.khen trẻ… Tuần 3: (Thời gian từ 16/11 đến 20/11/2009) Mẹ của bé Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón và trả trẻ -TC: Thời tiết trong ngày -TC: Ở nhà mẹ bé hay làm gì? -TC: Bé làm gì để giúp mẹ? -TC: Bé đi học có ngoan không? -TC: Cuối tuần bé được đi đâu chơi? Thể dục sáng Tập theo nhạc Hoạt động học - BTPTC: Tay em - VĐCB: Bò bằng 2 bàn tay,2 cẳng chân - TCVĐ: Bong bóng xà phòng NBTN: Trò chuyện về mẹ Nghe: Múa cho mẹ xem Trò chơi: Hãy bắt chước Truyện: Cháu chào ông ạ (L1) Bé tập cầm bút di màu Hoạt động ngoài trời - QS: Thời tiết - VĐ: 1 đoàn tàu - Chơi tự do - QS: cây xanh - VĐ: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do - QS: Hồ cá - VĐ:Lộn cầu vồng - Chơi tự do - Hát: Trường cháu là trường mầm non - VĐ:Tập tầm vông - Chơi tự do - Ôn thơ: Yêu mẹ - VĐ: Bóng tròn to - Chơi tự do Hoạt động góc Góc xâu hạt:Bé tìm những đồ dùng nấu ăn Góc gia đình: Bé tập ru em ngủ (TT) Góc xây dựng: Bé xếp nhà,bàn ghế Góc tạo hình:Di màu tự do Hoạt động chiều VĐ: Bóng tròn to Rèn nếp đi vệ sinh VĐ: Con bọ dừa Rèn nếp rửa tay VĐ: Lộn cầu vồng Nghe băng,đĩa nhạc VĐ: Nu na nu nống Chơi tự do Biểu diễn văn nghệ Chơi tự do Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý GDTC: - BTPTC: Tay em - VĐCB: Bò bằng 2 bàn tay,2 cẳng chân - TCVĐ:Bong bóng xà phòng -KT:Rèn cho trẻ kỹ năng bò bằng 2 bàn tay và 2 cẳng chân,trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân -KN:Trẻ biết bò bằng 2 bàn tay,2 cẳng chân.Biết cách chơi trò chơi -Thái độ:Trẻ hứng thú,vui vẻ khi tập luyện và chơi trò chơi Bóng xà phòng *Bước 1: Khởi động: Cô cùng trẻ làm thành đoàn tàu *Bước 2 : Trọng động: --BTPTC:Tay em: +ĐT1:Thổi bóng +ĐT2:Tay:Hái hoa +ĐT3:Chân:Nhún chân +ĐT4:Bụng:Quay sang 2 bên -VĐCB:Bò bằng 2 bàn tay,2 cẳng chân +Cô giới thiệu tên bài tập sau đó tập mẫu lần 1 không giải thích +Cô làm mẫu lần 2 cho trẻ xem,vừa làm vừa giải thích:Cô đứng ở trước vạch xuẩt phát khi có tín hiệu chuẩn bị,cô từ từ cúi người 2 tay để dưới vạch,2 cẳng chân để sau.Khi cô hô “bò” các con bò nhịp nhàng tay nọ chân kia,từ từ cho đến vạch đích +Trẻ thực hiện:Cô sửa sai cho cá nhân trẻ sau đó cho trẻ tập theo nhóm 3-4 trẻ,cả lớp... *Bước 3: TCVĐ:Bong bóng xà phòng Cô nói tên trò chơi và cách chơi sau đó cô chơi cùng trẻ *Bước 4:Hồi tĩnh:Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng trong lớp. Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý NBTN: Trò chuyện về mẹ của bé -KT: Dạy trẻ nhận biết và gọi tên công việc hàng ngày của mẹ -KN:Trẻ phát âm đúng và phát triển kỹ năng quan sát. -Thái độ:Trẻ hào hứng,thích thú khi học,chơi Mảng chủ điểm Tranh về mẹ và công việc của mẹ *Bước 1:Cô cùng trẻ đàm thoại trên mảng chủ điểm: -Đây là ai? -Mẹ đang làm gì? -Ở nhà mẹ của bé thường làm gì?... *Bước 2:Cô cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ: -Đố các con biết đây là ai? -Mẹ đang làm gì đây? -Buổi sáng mẹ thường làm gì? -Ai là người thường cho các con ăn? -Ai là người đón các con khi đi học về?.... Cô cho trẻ chọn trong rổ các hình về công việc mà mẹ bé thường làm => Giáo dục trẻ:Ngoan ngoãn,nghe lời người lớn không khóc nhè khi đi học,ăn cơm phải ngoan......... *Bước 3:Cô cùng trẻ vừa vận động cùng hát theo bài hát:Mẹ yêu không nào Cô cùng trẻ chơi trò chơi:Hãy bắt chước Cô nói tên trò chơi và cách chơi sau đó cô chơi cùng trẻ từ 2-3 lần Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2009 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý GDÂN: Nghe: Múa cho mẹ xem Trò chơi: Hãy bắt chước -KT:Trẻ nhận ra giai điệu bài hát,thể hiện được 1 số động tác minh họa cho bài hát -KN:Trẻ biết tên bài hát,nhận ra giai điệu của bài hát,1 số trẻ thuộc và hát được theo bài hát -Thái độ:Thích nghe hát và thích chơi trò chơi -Đàn ,nhạc -Mảng chủ đề *Bước 1:Cô đàm thoại với trẻ theo mảng chủ đề: -Cô đố các con đây là ai? -Mẹ đang làm gì đây? -Các con có yêu mẹ không? Hôm nay cô cùng các con sẽ nghe 1 bài hát rất hay về mẹ nhé? *Bước 2:Nghe hát:Múa cho mẹ xem -Cô hát bài hát 1 lần cho trẻ nghe sau đó cô nói tên bài hát cho trẻ nghe -Cô hát lại bài hát và giảng giải nội dung cho trẻ nghe:Bạn nhỏ rất ngoan,bạn đã dùng 2 bàn tay của mình múa cho mẹ xem.2 Bàn tay của bạn múa rất đẹp giống như 2 con bướm xinh xinh...Cô trích dẫn lời bài hát. -Cô bật băng cho trẻ nghe,hát theo băng... *Bước 3:Trò chơi:Haỹ bắt chước Cô nói tên trò chơi sau đó cô giới thiệu cách chơi và chơi cùng trẻ 2-3 lần *Bước 4:Cô nhận xét buổi học Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2009 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý LQVH: Truyện:Cháu chào ông ạ (L1) -KT:Trẻ nhớ được tên truyện và tên các nhân vật -KN:Trẻ biết được tên truyện,tên các nhân vật và 1 số chi tiết của truyện -Thái độ:Thích nghe cô kể chuyện Yêu quý mọi người trong gia đình Tranh truyện *Bước 1:Cô đàm thoại cùng trẻ -Đố các con biết kia là ai? -Ông đang làm gì nhỉ? -Ông và bé đang làm gì?... *Bước 2: Cô giới thiệu tên truyện và kể cho trẻ nghe: -Lần 1 :Kể không tranh -Lần 2 :Kể bằng tranh sau đó cô hỏi trẻ tên truyện: Cô đàm thoại cùng trẻ: -Trong truyện có những ai? -Gà làm gì? -Bạn cóc làm gì? -Các bạn chào ông như thế nào? => Giáo dục trẻ: Các con phải ngoan ngoãn,lễ phép với người lớn.Gặp người lớn phải chào hỏi,phải nghe lời mọi người trong gia đình... -Cô hỏi lại trẻ tên truyện. *Bước 3:Cô cùng trẻ hát bài hát:Cả nhà thương nhau. *Bước 4:Cô nhận xét về buổi học. Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý Bé tập cầm bút di màu - KT:Dạy trẻ cách cầm bút di màu lên giấy,bước đầu cho trẻ làm quen với bút và giấy - KN:Trẻ biết cầm bút bằng tay phải,giữ vở bằng tay trái. - Thái độ:Thích di màu trên giấy -Giấy trắng,bút màu * Bước 1:Cô cùng trẻ chơi trò chơi những ngón tay sau đó cô đàm thoại cùng trẻ: -Tay đâu,tay đâu? -Tay đây,tay đây? -Tay dùng để làm gì? -Hôm nay cô cùng các con sẽ cùng nhau vẽ những bức tranh thất đẹp nhé? * Bước 2: Dạy trẻ cách cầm bút di màu” -Cô làm mẫu cách cầm bút và di màu trên bảng cho trẻ xem lần 1 -Cô vừa làm mẫu vừa giải thích cách cầm bút cho trẻ nghe:Cô cầm bút bằng tay phải,cô giữ bút bằng 2 ngón tay(ngón cái và ngón trỏ)Cô giơ tay cho trẻ nhìn và 3 ngón tay để bút lên.Tay trái cô giữ giấy và di màu theo ý thích -Cô luyện tay trên không cho trẻ *Bước 3:Trẻ thực hiên,cô đi xung quanh bao quát giúp đỡ trẻ yếu. Tuần 4: (Thời gian từ 23/11 đến 27/11/2009) Gia đình

File đính kèm:

  • docchu de be va gia dinh lop NT.doc