I. Trong lớp học.
-Trang trí các góc theo chủ đề,tranh ảnh về chủ đề động vật.
- Đồ dùng học liệu:Sách tranh,hột hạt,tranh ảnh.
- Đồ dùng lắp ráp,băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề.
- Đồ chơi đóng vai theo chủ đề cửa hàng bán các loại chim,bác sỹ thú y.
- Trò chơi vận động,trò chơi dân gian.
II. Ngoài lớp học:
-Góc thiên nhiên:cây xanh,hoa,cát ,sỏi,nước.
-Đồ chơi ngoài trời.
36 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2809 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề động vật (Tuần 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP
I. Trong lớp học.
-Trang trí các góc theo chủ đề,tranh ảnh về chủ đề động vật.
- Đồ dùng học liệu:Sách tranh,hột hạt,tranh ảnh.
- Đồ dùng lắp ráp,băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề.
- Đồ chơi đóng vai theo chủ đề cửa hàng bán các loại chim,bác sỹ thú y.
- Trò chơi vận động,trò chơi dân gian.
II. Ngoài lớp học:
-Góc thiên nhiên:cây xanh,hoa,cát ,sỏi,nước.
-Đồ chơi ngoài trời.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
Thực hiện từ ngày:14/01 đến ngày 18/01/2013
- Góc xây dựng: Xây chuồng chim
- Goùc hoïc taäp: Xem tranh ảnh về các loài chim
- Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại chim,bác sỹ thú y
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn xé,cắt dán về các loại chim,hát múa các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc và tưới nước cho cây,đong nước vào chai
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi cùng bạn
- Biết dùng các khối gỗ,gạch,để xây được chuồng chim
- Mạnh dạn trong giao tiếp,thể hiện các mối quan hệ trong khi chơi.
- Biết thể hiện vai chơi:Cửa hàng bán các loại chim,bác sỹ thú y
- Biết vẽ nặn,xé,cắt dán,các loại chim,hát múa các bài hát trong chủ đề.
- Biết cách chăm sóc, tưới nước,nhổ cỏ cho cây,biết đong đo nước vào chai
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
- Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định
II. Chuẩn bị.
- Đồ dùng bán hàng, đồ chơi về các loại chim
- Đồ dùng xây dựng như: khối gỗ, hàng rào, hoa , bộ đồ lắp ghép
- Giấy màu,keo dính
- Tranh ảnh về các loại chim
- Cây xanh, bình tưới,nước,chai lọ
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoaït ñoäng 1: Thoûa thuaän
- Cô giới thiệu chủ đề chơi.
- Cho trẻ kể tên các góc chơi,giới thiệu góc chơi chính.
- Treû troø chuyeän vôùi baïn veà coâng vieäc treû laøm ôû goùc chôi.
* Hoaït ñoäng 2: Quaù trình chôi
- Cho treû veà nhoùm chôi
- Toå chöùc cho trẻ chôi
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi vui vẻ,hứng thú ở các góc chơi.
- Góc xây dựng: Biết xây thành chuồng chim
- Góc học tập: Trẻ biết xem tranh ảnh về chủ đề,tranh ảnh về các loại chim
- Trẻ biết liên kết với các nhóm để chơi:
- Góc phân vai: Biết phân vai chơi ,cửa hàng bán các loại chim,bác sỹ thú y
- Góc nghệ thuật: Biết vẽ, tô màu tranh,xé dán con chim,hát các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên:Biết cách chăm sóc cây xanh,tưới nước,nhổ cỏ cho cây,đong đo nước vào chai.
- Biết giao lưu giữa các góc chơi.
- Động viên trẻ tham gia chơi tích cực
- Cô quan sát động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thể hiện vai chơi tốt
* Hoaït ñoäng 3: Nhaän xeùt sau khi chôi
- Toå chöùc cho chaùu tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của bạn.
- Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn chơi ngoan.
- Kết thúc cho chaùu caát ñoà chôi ñuùng nôi quy ñònh.
- Chuù yù
-Trẻ ûkeå teân caùc goùc chôi
- Trẻ trò chuyện ,thảo luận về nội dung chơi các góc
-Trẻ về góc chơi
-Trẻ chơi
- Trẻ liên kết với các góc để chơi
- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi
- Giao lưu đoàn kết
-Trẻ tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của bạn.
- Trẻ chú ý
- Caùc nhoùm caát ñoà chôi ñuùng nôi quy ñònh.
THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện từ ngày:14/01 đến ngày 18/01/2013
Hô hấp 1:Thổi bóng
Tay 2:Hai tay đưa lên cao,sang ngang
Buïng 4:Cúi người về phía trước
Chaân 3:Đưa chân về các phía
Keát hôïp vôùi baøi haùt “ Chim mẹ chim con”.
I. Mục đích yêu cầu.
-KT: Ñöôïc taém naéng buoåi saùng vaø hít thôû khoâng khí trong laønh
- Treû phoái hôïp caùc ñoäng taùc taäp nhòp nhaøng giöõa tay vaø chaân.
- Trẻ thực hiện được các động tác thể dục.
- KN:Treû coù thoùi quen taäp theå duïc saùng, bieát yù nghóa cuûa vieäc taäp theå duïc saùng.
- Giuùp cho cô theå treû phaùt trieån khoeû maïnh.
-TĐ: Trẻ ngoan chú ý tập luyện.
II. Chuẩn bị.
- Maùy cassete, baêng nhaïc coù baøi: : “Chim mẹ chim con”
- Saân tập rộng rãi, saïch seõ,xắc xô
III. Tổ chức hoạt động.
Hoaït ñoäng của coâ
Hoaït ñoäng của treû
Hoaït ñoäng 1: Khôûi ñoäng
-Cho trẻ đứng đội hình vòng tròn
- Coâ höôùng daãn treû khởi động đi các kiểu chân khác nhau.
Hoaït ñoäng 2: Troïng ñoäng
- Treû taäp caùc ñoäng taùc thể dục cuøng coâ.
- Cô mở băng đĩa bài hát: “Chim mẹ chim con” cho trẻ tập theo lời bài hát.
+ Ñoäng taùc hoâ haáp 1:Thổi bóng
-Đưa hai tay ra khom trước miệng làm động tác thổi bóng. thực hiện 1-2 lần.
+ Ñoäng taùc tay2: Đưa tay lên cao,sang ngang
-CB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi
- N1:Hai tay đưa lên cao
- N2: Hai tay đưa sang ngang lòng bàn tay ngửa
-N3:Đưa hai tay lên cao
- N4: Về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác bụng 4:Cúi người về phía trước
- CB: Đứng thẳng, tay để sau lưng
- N1: Cúi người về phía trước
- N2: Đứng thẳng,tay để sau lưng
-N3: Ngẩng đầu ,ngả người về phía sau
-N4: Về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác chân 3:Đưa chân về các phía
- CB:Đứng thẳng,tay chống hông
-N1: Chân phải làm trụ,chân trái đưa ra trước
- N2:Đưa chân trái sang ngang
- N3:Đưa chân trái ra sau
- N4: Về tư thế chuẩn bị.
- Cô động viên nhắc nhở trẻ tham gia đầy đủ,tập nhanh nhẹn dứt khoát động tác,phối hợp tay ,chân nhịp nhàng.
Hoaït ñoäng 3 : Hoài tónh
-Cho trẻ chơi “chim mẹ chim con”
- Cô động viên khen ngợi trẻ.
- Giáo dục trẻ tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
Trẻ khởi động đi các kiểu chân khác nhau.
-Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ hồi tỉnh
Thöù hai, ngaøy 14 thaùng 01 naêm 2013
Đón trẻ- trò chuyện –thể dục sáng-uống sữa
1.Đón trẻ
- Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc cháu chào cô chào các bạn,cất cặp đúng nơi quy định
2.Trò chuyện
- Cô trò chuyện với trẻ về các loại chim như chim bồ câu,chim chích.
- Cô mở máy caatset cho trẻ nghe các baì hát trong chủ đề
3.Thể dục sáng.
-Tập các động tác của bài tập phát triển chung: hô hấp 1,tay 2,bụng 4,chân 3.
4.uống sữa.
Cô tổ chức cho cháu uống sữa
HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Làm quen một số loại chim
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:- Trẻ gọi đúng tên và phân biệt được một số loại chim
- Trẻ biết được lợi ích của các loại chim
- Kỷ năng:- Rèn kỹ năng tri giác phát triển tư duy khả năng chú ý ghi nhớ
- Rèn khả năng phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ
- Thái độ:-Trẻ biết yêu quý bảo vệ chăm sóc các loại chim có lợi
II. Chuẩn bị
- Cô và trẻ sưu tầm về một số bài thơ, bài hát.
- Tranh ảnh vẽ về các loại chim.
- NDTH:ÂN:Chim mẹ chim con
- NDLG:Giáo dục bảo vệ môi trường
II.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định lớp
- Cô cùng trẻ hát bài : “Chim mẹ chim con”
- Hỏi trẻ bài hát gì? Bài hát nói đến con gì?
- Con chim sống ở đâu?con chim là động vật biết bay.sống ở trên cây.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loại chim có lợi,không chọc phá tổ của chúng.
HĐ2: Cung cấp kiến thức
- Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về một số loại chim nhé.
- Cho trẻ chơi: Trời tối trời sáng
- Cô cho trẻ xem tranh về chim bồ câu
- Hỏi trẻ bức tranh vẽ gì? Cho trẻ phát âm chim bồ câu
- Chim bồ câu gồm những bộ phận nào? Chim bồ câu được nuôi trong gia đình.
- Nuôi chim bồ câu có lợi gì không? Thức ăn của chim là gì?
- Giáo dục trẻ biết cho ăn,không phá tổ của chúng.
- Ngoài con chim bồ câu thì còn có loại chim nào nữa?
- Cho trẻ kể tên một số loại chim mà trẻ biết.
- Cho trẻ xem tranh về chim chích.cho trẻ gọi tên
- Chim chích gồm những bộ phận nào?chim chích sống ở đâu?thức ăn của chúng là gì?chim sinh sản bằng cách nào?đẻ con hay đẻ trứng?chim chích có lợi gì không?
- Giáo dục trẻ chim chích là chim có lợi,chúng bắt sâu cho cây .chúng ta không nên bắt chim,không phá hoại tổ của chúng.
- Có một loại chim rất to,kêu quạ quạ các con có biết đó là chim gì không?
- Cô cho trẻ xem tranh về chim đại bàng.
- Đây là loại chim sống trong rừng,loại chim này có thể gây nguy hiểm cho con người,nó có thể ăn các con vật nhỏ như gà con.
- Cô cho trẻ so sánh giữa chim bồ câu và chim chích ,có điểm gì giống nhau và khác nhau.
- giống nhau:đều là loại chim có lợi,có lông,biết bay,đẻ trứng.
- Khác nhau:chim bồ câu có thể được nuôi trong gia đình,chim chích sống tự nhiên,bắt sâu bọ cho cây.
* Cô khái quát: Các loại chim đều biết bay,đẻ trứng,một số loại chim có lợi cho con người,nhưng cũng có một số con có thể gây nguy hiểm cho con người nên chúng ta phải cẩn thận,biết chăm sóc các loại chim có ích.
HĐ3: Trò chơi
* Trò chơi “Phân loại thí sinh”
- Mỗi trẻ có tranh lô tô về một số loại chim.
- Cô tổ chức thi xem ai chọn nhanh, đúng theo yêu cầu của cô.Cô cho trẻ gọi tên các loại chim.
- Hãy chọn con chim nuôi trong gia đình
- Hãy chọn con chim biết bắt sâu bọ
- Hãy chọn con chim gây nguy hiểm,có hại(ăn các con vật nhỏ)
- Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ chơi, cô bao quát, động viên trẻ
HĐ4: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Chim mẹ chim con”nhẹ nhàng ra chơi.
-Trẻ hát
-Trẻ chú ý
-Trả lời
-Trẻ quan sát và trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ xem tranh
-Trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ nêu nhận xét
-Chú ý
-Chú ý
-Trẻ chơi
- Trẻ hát đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát tranh về một số loại chim
Trò chơi: Chim bay
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu.
- Treû bieát quan saùt tranh ,và nêu lên được đặc điểm của các loại chim
- Phát triển khả năng quan sát có chủ định,phán đoán
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
- Trẻ chú ý trong giờ học
- Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động,sôi nổi hào hứng.
II.Chuẩn bị.
-Tranh ảnh về các loại chim
- Sân chơi rộng rãi sạch sẽ,thoáng mát.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
H§1: Ôn định lớp
- Cô cùng trẻ hát bài: “Chim chích bông”
- Hỏi trẻ bài hát gì? hát nói về con vật gì?chim là động vật sống ở đâu?
- Cho trẻ kể tên một số loại chim mà trẻ biết
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các con vật ,biết cho ăn,không phá tổ của chim.
H§2:Quan sát tranh.
- Nhìn xem ! nhìn xem !
- Cô có tranh gì đây?bức tranh vẽ về con chim gì đây?cho trẻ gọi tên chim bồ câu.
- Con chim là con vật sống ở đâu?
- Cô giới thiệu đây là con chim bồ câu,chim bồ câu có đặc điểm gì đây?lông có màu gì? Chim bồ câu gồm những bộ phận nào?thức ăn của chim bồ câu là gì?chim đẻ con hay đẻ trứng?
- Chim bồ câu là loại chim có ích vì vậy chúng ta phải biết cho ăn,không chọc phá tổ của chúng.
- Ngoài chim bồ câu thì còn có loại chim nào nữa?
- Cô cho trẻ xem tranh và nhận xét về những con chim :chim chích,chim khướu,con vẹt.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại chim,không phá tổ chim,không bắt chim nhỏ,phải biết bảo vệ chúng.
HĐ3 :TC:Chim bay
- Cô giới thiệu trò chơi:
- Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn,khi chơi trẻ phải chú ý lắng nghe yêu cầu của cô,khi nào cô nói chim bay thì trẻ phải giơ tay và làm động tác chim bay,khi cô nói lợn bay trẻ phải đứng im,không làm theo cô,khi cô nói cò bay thì trẻ làm động tác cò bay,cô nói nhà bay thì trẻ phải đứng im.Trẻ nào làm sai yêu cầu thì phải nhảy lò cò.
-Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên trẻ tham gia chơi đầy đủ ,vui vẻ,hứng thu chơi.
- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ.
*Trẻ chơi tự do.Cô bao quát và quản trẻ chơi ngoan,đoàn kết
-Trẻ hát
-Trả lời
-Trẻ kể các loài chim mà trẻ biết
-Trả lời
-Trẻ xem tranh
-Trẻ trả lời
-Chú ý
-Chú ý
-Chú ý
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Làm quen các từ: Chim bồ câu,chim sáo,chim én.
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết được các loài chim
- Trẻ hiểu nghĩa các từ và phát âm đúng ,rõ ràng các từ tiếng việt.
- Trẻ ngoan chú ý trong giờ học,biết chăm sóc các con vật.
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh chim bồ câu,chim sáo,chim én.
-NDTH:VH: “Tu hú là chú bồ các”
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1.
- Cô cùng trẻ hát bài “ Tu hú là chú bồ các”.
- Trò chuyện cùng trẻ :
- Bài đồng dao nói về gì? Nói tới những loại chim nào?
- Ngoài ra còn có những loại chim nào nữa?
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loại chim có lợi,biết chăm sóc,không phá tổ,không bắt chim con.
* Hoạt động 2. Học từ tiếng việt.
- Cô cho trẻ chơi: “Trời tối trời sáng”
- Cô cho trẻ xem tranh:chim bồ câu
- Hỏi trẻ bức tranh vẽ con gì?
- Cô chỉ vào con chim và phát âm:chim bồ câu
- Cô phát âm mẫu,cho trẻ phát âm theo cô
- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ, cá nhân.
- Chim bồ câu gồm những bộ phận nào?
- Cô cho trẻ xem tranh :Chim sáo
- Cô phát âm mẫu:chim sáo và cho trẻ phát âm
- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.
- Cho trẻ gọi tên các bộ phận của con chim sáo.
- Cô cho trẻ xem tranh về con “ chim én”
- Cô phát âm mẫu và cho trẻ phát âm.
- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân..
- Tổ chức cho trẻ phát âm lại các từ tiếng việt:chim bồ câu,chim sáo,chim én.
- Cô chỉ vào tranh và hỏi trẻ :chim gì đây?gồm những bộ phận nào?
- Để các con vật sống được,chúng ta phải làm gì?cho trẻ biết phải cho ăn,không chọc phá tổ của chúng,không bắt chim con.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Kết thúc cho trẻ hát bài “Chim mẹ chim con” nhẹ nhàng ra chơi.
- Trẻ đọc đồng dao
- Trẻ trò chuyện.
- Trẻ kể tên về các loài chim
- Trẻ xem tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm 3 lần
- Trả lời
- Trẻ phát âm 3 lần liên tục
- Trẻ xem tranh
-Trẻ phát âm 3 lần
-Trẻ kể tên con vật
-Trẻ phát âm lại các từ
-Trẻ hát nhẹ nhàng ra chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chính:GXD: Xây chuồng chim
KH:GHT:Xem tranh ảnh về các loại chim
GPV:Cửa hàng bán các loại chim
GNT:Vẽ,tô màu các loại chim
GTN:Chăm sóc cây xanh,tưới nước
I.Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu gạch,ngói,khối để xây được chuồng chim
- Biết xem tranh ảnh về chủ đề,các loại chim
- Trẻ biết phân vai chơi về trò chơi cửa hàng bán các loại chim
- Vẽ,tô màu về các laoij chim
- Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh,tưới nước,nhổ cỏ
II.Chuẩn bị.
-GXD:Gạch,khối gỗ,hàng rào.đồ chơi xây dựng,các loại chim đồ chơi
-GHT: Tranh ảnh về chủ đề các loại chim
- GPV:Đồ chơi bán hàng.
- GNT:Giấy vẽ,bút,sáp màu.
- GTN:Cây xanh,bình đựng nước.
III.Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1.Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cùng trẻ hát bài “Chim chích bông”
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề chơi.
- Cho trẻ kể tên các góc chơi.
- Cô giới thiệu góc chơi chính:GXD:Xây chuồng chim
- Trò chuyện thảo luận về nội dung chơi các góc
- Cho trẻ chọn góc chơi bạn chơi.
*HĐ2:Qúa trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi .
- Tổ chức cho trẻ chơi,cô hướng dẫn và tham gia chơi cùng trẻ.
- Động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ,hào hứng.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.
- Gợi ý trẻ chơi:
- Con chơi gì đây? con sử dụng nguyên liệu gì để xây chuồng chim?xây chuồng chim để làm gì?chuồng chim phải có gì để thường xuyên chúng ta chăm sóc chúng?
- Con xem tranh gì đây?tranh ảnh nói về chủ đề gì?có các loại chim nào đây? Chim sống ở đâu?thức ăn của chúng là gì?
- Con chơi góc nào đây?ai là chủ cửa hàng?cửa hàng bán đồ gì?những loại chim này có ích hay có hại?
- Con sẽ vẽ về gì? Con tô con chim màu gì?
- Góc thiên nhiên có gì đây các con?để cây xanh tốt chúng ta phải làm gì?
- Động viên trẻ chơi sáng tạo ở các góc.
*Nhận xét sau khi chơi:
- Cho trẻ tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của bạn.
- Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn chơi ngoan,động viên những bạn chưa ngoan.
- Kết thúc giờ chơi cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định.
Trẻ hát
-Trẻ kể tên các góc chơi
-Thảo luận,bàn bạc về nội dung chơi
-Trẻ chọn góc chơi bạn chơi
-Trẻ chơi
-Trả lời
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi
-Nhận xét góc chơi của bạn
-Chú ý
-Trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trẻ đọc đồng dao:Tu hú là chú bồ các
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu.
- Trẻ bết giọng điệu của bài đồng dao,hiểu nội dung của bài đồng dao
-Trẻ ngoan ,không tranh giành đồ chơi của bạn.
II.Chuẩn bị.
-Tranh minh họa về nội dung bài đồng dao.
-Các góc chơi rộng rãi sạch sẽ,đồ dùng góc chơi.
III.Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1.Ôn định lớp
- Cô cùng trẻ chơi “chi chi chành chành”
-Trò chuyện cùng trẻ về các loài chim
- Cho trẻ kể về các loại chim mà trẻ biết.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc các con vật.
HĐ2:Đọc đồng dao: “Tu hú là chú bồ các”
- Cô cùng trẻ xem tranh về các loại chim
- Cô cho trẻ xem tranh ,cho trẻ biết về đặc điểm của các loại chim
- Hôm nay cô có một bài đồng dao nói về các loại chim,bây giờ các con chú ý lắng nghe cô đọc bài đồng dao nhé.
- Cô đọc lần 1:giới thiệu nội dung bài đồng dao,bài đồng dao nói về mối quan hệ của các loài chim,có vần điệu giao nhau rất hay.
- Cô đọc lần 2.cho trẻ xem tranh minh họa
- Tổ chức cho trẻ đọc ,cả lớp đọc 2 lần.
- Tổ chức cho trẻ đọc theo tổ,nhóm,cá nhân.
- Đàm thoại về nội dung bài đồng dao:
- Cô cháu mình vừa đọc bài đồng dao gì?bài đồng dao nói về những loại chim nào?chúng có mối quan hệ như thế nào với nhau?
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc,bảo vệ các loài chim có ích,không phá tổ,không bắt chim con.
- Kết thúc cho trẻ về chơi ở các góc.
- Cô bao quát và quản trẻ chơi.
- Kết thúc cho trẻ cất dọn đồ chơi
-Trẻ chơi
-Trẻ trò chuyện
-Trẻ xem tranh
-Trẻ chú ý
-Trẻ chú ý
-Trẻ đọc đồng dao
-Trả lời
-Trẻ về góc chơi
*Vệ sinh-nêu gương –trả trẻ:
- Cô tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày,tuyên dương những bạn ngoan,động viên những bạn chưa ngoan cần cố gắng.
- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ra về.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh,trao đổi với phụ huynh những vấn đề của trẻ,sức khỏe,học tập.
*Nhận xét cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
******************************************************************
Thứ 3 ngày 15 tháng 01năm 2013
Đón trẻ-trò chuyện-thể dục sáng-uống sữa.
1. Ñoùn treû.
- Coâ aân caàn nieàm nôû ñoùn treû vaøo lôùp nhaéc nhôû chaùu chaøo coâ, baïn caát caëp ñuùng nôi quy ñònh
2.Trò chuyện.
-Cô trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước như tôm,cá,cua,trai,hến..
- Cô mở máy cho trẻ nghe các bài hát,câu chuyện trong chủ đề
3.Thể dục sáng.
-Tổ chức cho trẻ tập thể dục sáng: Hô hấp 1, tay 2, bụng 4, chân 3
HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN VỚI TOÁN
Nhận biết gọi tên hình vuông,hình tròn, và nhận dạng hình đó trong thực tế.(đồ dùng ,đồ chơi)
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:
- Cháu phân biệt và gọi đúng tên hình tròn , hình vuông,nhận biết hình dạng trong thực tế.
- Biết đặc điểm đặc trưng của hình: Hình tròn không có cạnh , không có góc và lăn được; hình vuông có cạnh , có góc và không lăn được.
- Kỷ năng:
- Luyện kỹ năng phân biệt , so sánh hình tròn , hình vuông.
- Thái độ:
- Giáo dục cháu tính tích cực trong hoạt động và biết làm việc theo nhóm
II. CHUẨN BỊ:
- Không gian tổ chức : Trong lớp
- Đồ dùng phương tiện :
- Đĩa các dạng về hình tròn , hình vuông .
- Bảng nĩ, rổ đựng hình ,các loại hình, dây thun.
- Đồ dùng và đồ chơi có dạng hình tròn , hình vuông và hình tam giác .
III.Tæ chøc ho¹t ®éng
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1:Ổn định lớp
- Cho cháu cùng hát bài: “Qủa bóng”
- Các con vừa mới hát bài gì?
- Bài hát nói về một dạng hình gì vậy các con ?
- À ! đúng rồi đấy, thế bây giờ các con cùng xem từ những hình tròn , hình vuông sẽ cho ta những điều kỳ diệu gì nhé!
- Bây giờ cô muốn mỗi bạn hãy lấy cho mình một rổ đồ chơi và cùng về chổ ngồi nhé!
HĐ2: Hoạt động trọng tâm :
* Ôn nhận biết hình tròn , hình vuông.
- Trong rổ của các con có gì nào?( hình tròn , hình vuông). - Các con hãy chọn hình lăn được cho cô xem .
- Hình gì vậy các con?
- Các con sờ đường bao quanh xem thấy như thế nào?
- Hình tròn có lăn được không? Tại sao hình tròn lại lăn được? ( vì hình tròn không có cạnh và không có góc).
- Các con ơi , hình gì có 4 cạnh bằng nhau , các con lấy ra cho cô xem nào?
- Hình này gọi là hình gì? ( hình vuông)
- Hình vuông có lăn được hay không ?
-Vậy bạn nào cho cô biết tại sao hình vuông không lăn được ? ( vì hình vuông có cạnh có góc )
- Các con cùng đếm xem hình vuông có mấy cạnh ?
- Để biết bốn cạnh có bằng nhau hay không các con cùng nhìn lên xem cô đo.
* Phân biệt hình tròn , hình vuông.
- Cô gắn hình tròn lên bảng và hỏi trẻ:
+ Vậy giữa hình tròn với hình vuông, khác nhau ở điểm nào? Hình vuông có cạnh, có góc và không lăn được , còn hình tròn không có cạnh ,không có góc,lăn được.
- Cho cháu lấy dây ở trong rổ và cất rổ đi rồi về tổ của mình đứng thành hình chữ U .
* Luyện tập:
- Với sợi dây này, các con xem cô sẽ tạo được những hình gì ? Cô tạo thành hình vuông rồi hỏi cháu xem cô có hình gì đây .
- Các con có muốn tạo được các hình giống như cô không nào ?
- Thế các con hãy dùng sợi dây của mình tạo thành các hình theo yêu cầu của cô :
+ Các con hãy tạo hình vuông cho cô xem nào?
+ Vậy để có được hình tròn thì các con sẽ làm như thế nào?
- Cô cho cháu thực hiện 2 lần.( trong khi cháu luyện tập cô quan sát và giúp cháu biết cách tạo thành các hình mà cô yêu cầu )
c/ Hoạt động kết thúc :
-Cho trẻ thực hiện vở làm quen toán
-Trẻ hát
-Trẻ chú ý
-Trẻ thùc hiÖn
-Trẻ trả lời
-Hình tròn
-Hình vuông
-TrÎ thùc hiÖn
-Trẻ trả lời
-Tr¶ lêi
-Trẻ thực hiện
-TrÎ ch¬i
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI
Quan sát thời tiết trong ngày
Trò chơi:Mèo duổi chuột
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết quan sát thời tiêt,nhận xét về thời tiết của ngày thứ năm.
-Trẻ biết chơi trò chơi,hiểu cách chơi ,luật chơi.
- Phát triển kỷ năng nhanh nhẹn.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
-Trẻ quan tâm đén thời tiết của ngày
-Trẻ ngoan chú ý trong giờ học
II.Chuẩn bị:
Tranh ảnh về thời tiết:Trời nắng,trời mưa.
-Sân chơi rộng rãi,sạch sẽ.
-NDTH:ÂN:khúc hát dạo chơi
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt độngcủa cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1:Trò chuyện
Cô cùng trẻ hát bài: “trời nắng,trời mưa”
-Hỏi trẻ bài hát gì?
-Bài hát nhắc tới hiện tượng gì?
-Trời nắng thì thế nào?trời mưa thế nào?
HĐ2:Quan sát thời tiết:
- Hôm nay các con muốn cùng cô mình cùng dạo chơi quan sát thời tiết không?
- Cô tập trung trẻ ,tổ chức cho trẻ quan sát bầu trời
-Hỏi trẻ:Hôm nay thời tiết thế nào?bầu trời có nhiều mây không?
-Trời nắng có gì?
- Cho trẻ xem tranh ông mặt trời
- Giáo dục trẻ khi nhìn lên bầu trời không nên nhìn thẳng lên mặt trời vì có thể gây hư mắt.khi đi ra ngoài nắng phải đội mũ nón.
- Ngoài hiện tượng thiên nhiên thời tiết trời nắng thì còn có hiện tượng nào nữa?
- Cho trẻ xem tranh trời mưa.
-Trời mưa có gì,bầu trời như thế nào?
- Ngoài ra còn có các hiện tượng như bão,lũ,lụt,hạn hán.
- Cho trẻ xem tranh về các hiện tượng thiên nhiên
HĐ3:TCVĐ:Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Giới thiệu cách chơi: cả lớp cùng nắm tay nhau làm chuồng,hai bạn lên chơi,một bạn sẽ làm chuột,một bạn làm mèo,bạn mèosẽ đuổi bắt bạn chuột,cả hai cùng chạy trong phạm vi chuồng các bạn đang làm.bạn chuột cố gắng chạy để bạn mèo không bắt được.
Nếu bạn mèo bị bạn chuột bắt được thì bạn chuột phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần,cô động viên trẻ tham gia chơi đầy đủ vui vẻ,hào hứng.
* Chơi tự do
- Cô bao quát và quản trẻ chơi ngoan,an toàn.
- Kết thúc hoạt động cô vệ sinh cho trẻ
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý
-Trẻ trả lời
-Chú ý
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Làm quen các từ: Chim sẻ,chim chìa vôi,chim khướu.
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết được các loại chim
- Trẻ phát âm rõ ràng các từ tiếng việt.
- Trẻ ngoan chú ý trong giờ học ,biết chăm sóc các con vật.
II. Chuẩn bị.
- Đồ dùng tranh ảnh :Chim sẻ,chim chìa vôi,chim khướu.
- NDTH:ÂN:Chim chích bông
- NDLG:Giáo dục bảo vệ môi trường
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1.ổn định lớp
- Cô cùng trẻ hát bài “Chim chích bông”
- Trò chuyện cùng trẻ :
- Bài hát gì? Bài hát nói về con gì?các loài chim sống ở đâu?
- Cho trẻ kể tên các loài chim mà trẻ biết.
* Hoạt động 2.Học từ tiếng việt.
- Có rất nhiều loại chim khác nhau,về hình dạng màu sắc,tên gọi,tiếng kêu,một số loại chim được nuôi để làm cảnh,lấy tiếng hót,các con biết đó là chim gì không?
- Cô cho trẻ xem tranh chim khướu
- Cô phát âm : “Chim khướu” và cho trẻ phát âm.
-Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.
- Hỏi trẻ chim khướu có đặc điểm gì?nuôi chim khướu để làm gì?
- Cô cho trẻ xem tranh chim sẻ.hỏi trẻ:chim gì đây?
- Cô phát âm mẫu: “chim sẻ” và cho trẻ phát âm.
- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân
- Với từ “chim chìa vôi” cô giới thiệu tương tự.
- Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc yêu quý các loại chim có ích,cho chúng ăn,không chọc phá tổ của chúng.
-Tổ chức cho trẻ phát âm lại các từ:chim sẻ,chim chìa vôi,chim khướu.
- Kết thúc cho trẻ hát bài “Chim chích bông”nhẹ nhàng ra chơi.
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện
-Trẻ xem tranh
-Trả lời
- Trẻ phát âm 3 lần
- Trẻ phát âm 3 lần
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ phát âm 3 lần
-Trẻ hát,nhẹ nhàng ra chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chính :GPV:Bác sỹ thú y
GKH: GXD:Xây chuồng chim
GHT:Xem tranh ảnh về các loại chim
GNT:Xé cắt dán các loài chim
GTN:Chăm sóc cây xanh
I.Mục đích yêu cầu.
-Trẻ biết phân vai chơi,nhập vai
File đính kèm:
- Dong vat tuan 4.docx