Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Giao thông (thời gian: 3 tuần)

1.Phát triển thể chất:

-Phát triển các cơ quan vận động qua các bài tập vận động cơ bản : Ném xa, Bò cao- bật ô. tung bóng, qua các trò vận động chơi phù hợp với chủ đề.

-Phát triển sự phối hợp giữa các vận động của các bộ phận cơ thể, biết vận động nhịp nhàng với bạn, điều chỉnh các hoạt động theo tín hiệu.

-Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.

2. Phát triển nhận thức:

-Có một số hiểu biết về phương tiện và luật giao thông. Nhận biết phân loại các phương tiện giao thông. Biết tên gọi 1 số loại phương tiện giao thông và tác dụng của các phương tiện giao thông đó.

-Biết thực hiện 1 số quy định đơn giản về luật giao thông.

-Phát triển hiểu biết, so sánh, phân nhóm các phương tiện giao thông.

3.Phát triển ngôn ngữ:

-Mở rộng kỹ năng giao tiếp của trẻ qua trò chuyện, kể chuyện, đọc thơ.

-Trẻ phát âm chuẩn xác, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với người xung quanh.

-Có thói quen giao tiếp lịch sự với người xung quanh.

 

doc23 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4239 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Giao thông (thời gian: 3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG (Thời gian: 3 tuần - Từ ngày 8/4/ đến ngày 26/4/2013) MỤC TIÊU: 1.Phát triển thể chất: -Phát triển các cơ quan vận động qua các bài tập vận động cơ bản : Ném xa, Bò cao- bật ô. tung bóng, qua các trò vận động chơi phù hợp với chủ đề. -Phát triển sự phối hợp giữa các vận động của các bộ phận cơ thể, biết vận động nhịp nhàng với bạn, điều chỉnh các hoạt động theo tín hiệu. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, mặc quần áo phù hợp với thời tiết. 2. Phát triển nhận thức: -Có một số hiểu biết về phương tiện và luật giao thông. Nhận biết phân loại các phương tiện giao thông. Biết tên gọi 1 số loại phương tiện giao thông và tác dụng của các phương tiện giao thông đó. -Biết thực hiện 1 số quy định đơn giản về luật giao thông. -Phát triển hiểu biết, so sánh, phân nhóm các phương tiện giao thông. 3.Phát triển ngôn ngữ: -Mở rộng kỹ năng giao tiếp của trẻ qua trò chuyện, kể chuyện, đọc thơ. -Trẻ phát âm chuẩn xác, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với người xung quanh. -Có thói quen giao tiếp lịch sự với người xung quanh. 4. Phát triển tình cảm xã hội: -Có ý thức chấp hành luật giao thông, biết thực hiện đúng quy định về 1 số luật giao thông đơn giản. -Phát triển kỹ năng hợp tác, biết phối hợp với mọi người khi tham gia giao thông để thực hiện tốt luật an toàn giao thông. 5. Phát triển thẩm mỹ: -Biết bộc lộ cảm xúc phù hợp với các tác phẩm âm nhạc qua bài đèn xanh đèn đỏ, đường em đi, đoàn tàu nhỏ tí xíu, đèn xanh đèn đỏ, cô hát cho trẻ nghe : nhớ lời cô dặn, tàu hỏa, đi trẻ vỉa hè bên phải, tạo hình, ngôn ngữ, nghệ thuật... -Thực hiện các kỹ năng tạo hình để tạo ra các sản phẩm: Vẽ, nặn, xé dán, cắt... - Biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm. - Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu sẵn có để tạo ra các sản phẩm, tạo hình đẹp để trang trí quanh lớp - Trẻ biết yêu cái đẹp và hướng tới cái đẹp MẠNG NỘI DUNG . -Tên gọi, đặc điểm nổi bật ( Cấu tạo, màu sắc, âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động) của một số phương tiện giao thông., - Công dụng: Vân chuyển người , hàng hóa, người điều khiển, nhiên liệu -Biết cách chấp hành 1 số luật giao thông đường bộ. Giao thông đường bộ GIAO THÔNG Giao thông đường thủy Giao thông đường sắt, đường hàng không -Tên gọi, đặc điểm nổi bật Cấu tạo, màu sắc, âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động) của một số phương tiện giao thông., - Công dụng: Vân chuyển người , hàng hóa, người điều khiển, nhiên liệu -Biết cách chấp hành 1 số luật giao thông đường thủy . -Tên gọi, đặc điểm nổi bật ( Cấu tạo, màu sắc, âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động) của một số phương tiện giao thông., - Công dụng: Vân chuyển người , hàng hóa, người điều khiển, nhiên liệu -Biết cách chấp hành 1 số luật giao thông đường sắt và đường hàng không MẠNG HOẠT ĐỘNG PTTC 1.Dinh dưỡng: - Trò chuyện về chế độ dinh dưỡng, ăn uống có lợi cho sức khỏe , giữ gìn vệ sinh trong ăn uống. Sức khỏe phù hợp với thời tiết. - Lợi ích của các món ăn đối với đời sống con người. Cách sử dụng và bảo quản - Tổ chức tốt giấc ngủ cho trẻ 2. VĐCB: ném xa - TDS: Tập kết hợp theo nhịp đếm + TC: Bơm xe, ôtô về bến, đua ôtô PTNT +KPKH:- Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ +LQVT:Dạy trẻ tạo thành nhóm đồ vật, tiếp tục cho trẻ nhận biết hình vuông hình tròn + Trò chơi học tập: Thi xem ai nhanh, hãy chọn đúng… GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ PTTM - Hát + VĐ: Em đi qua ngã tư đường phố -Nghe hát : Nhớ lời cô dặn -TC : Thi xem ai nhanh -TH:Vẽ theo ý thích. Xé, cắt dán làm bức tranh tổng hợp về một số phương tiện giao thông .Sử dụng NVLTN,giấy màu. làm các phương tiện giao thông PTNN - Đọc thơ, kể chuyện, câu đố về một số phương tiện giao thông - Truyện: Xe đạp trên phố, Xe lu và xe ca, Ai quan trong hơn, chiếc đầu máy xe lửa tốt bụng.. - Thơ: Xe chữa cháy, đường và chân, đèn xanh đèn đỏ, xe đổ rác... - Giải các câu đố trong chủ đề. PTTCXH - Trò chuyện với trẻ về ích lợi của một số phương tiện giao thông đối với con người cách sử dụng, bảo vệ các phương tiện giao thông. - Giáo dục trẻ phải bảo vệ những phương tiện giao thông , biết luật giao thông khi đi trên đường. - Góc XD: Xây dựng ngã tư đường phố Tìm hiểu qua tranh ảnh, màn hình và trong thực tế những điều trẻ quan sát được biết được tầm quan trọng của những người làm nghề đó, tác dụng và lợi ích của các nghề, sản phẩm của một số nghề, ước mơ lớn lên làm nghề mà trẻ thích, biết kính trọng lễ phép với mọi người làm các nghề. KẾ HOẠCH TUẦN I: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Thực hiện từ ngày 8/ 4 - 12/ 4 năm 2013) Thứ HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ trò chuyện CTC TDS -Trò chuyện xem tranh hình ảnh về một số phương tiện giao thông ý nghĩa của một số phương tiện giao thông đường bộ đối với đời sống con người con người, đối với xã hội - Thể dục sáng: " tập theo nhịp đếm" - Chơi tự chọn dưới các góc chơi - CTVĐ: Chim sẻ và ôtô và ôt tô, đua ôtô, qua đường.... HĐ chung PTNT KPKH: Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ PTNN - Thơ: Đường và chân PTTC - Ném xa PTNT Dạy trẻ tạo thành nhóm đồ vật, tiếp tục cho trẻ nhận biết hình vuông hình tròn PTTM - Hát + VĐ: Em đi qua ngã tư đường phố -NH : Nhớ lời cô dặn -TC : Thi xem ai nhanh HĐ ngoài trời Quan sát: Xe máy TC: Qua đường Quan sát : xe đạp TC: đèn xanh đèn đỏ Quan sát: thời tiết - TC: Mèo đuổi chuột Quan sát: ôtô - TC: chim sẻ và ôtô Quan sát: vườn cổ tích - TC: Bé nào nhanh Hoạt động góc - Góc phân vai: Mẹ con, bác sỹ , cửa hàng bán vé - Góc tạo hình: Tô màu xé dán làm tranh 1 số phương tiện giao thông - Góc âm nhạc: Hát, múa biểu diễn, nghe hát về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước. - Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố Hoạt động Chiều - Hướng dẫn trò chơi: Ôtô qua càu hái nấm - Chơi tự chọn - VS nêu gương- Trả trẻ -Ôn thơ: đường và chấn TC: Bịt mắt bắt dê Chơi tự chọn VS nêu gương-Trả trẻ - Vẽ về một số phương tiện giao thông TC: Bơm xe Chơi tự chọn - VS nêu gương-T Trẻ - Vệ sinh lớp học - TC: Lộn cầu vồng - Chơi tự do - VS nêu gương- Trả trẻ - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần - Chơi tự do - VS nêu gương - Trả trẻ Duyệt chuyên môn Người thực hiện: Triệu Thị Dinh III. HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Góc phân vai - Trẻ thể hiệnđúng thao tác của từng vai chơi - Nhường nhịn đoàn kết trong khi chơi - Đồ chơi ở các góc chơi, bác sỹ đồ chơi bác sỹ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi nấu ăn 1. Trẻ thoả thuận - Cô trò chuyện đàm thoại với trẻ về chủ đề - Cho trẻ tự nhận vai chơi - Cuối cùng cho trẻ tự nhận đổi vai chơi cho nhau. 2. Quá trình chơi - Trẻ xây dựng ngã tư đường phố - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi - Cô bao quát và đưa ra một số tình huống cho trẻ tự giải quyết - Cô giao lưu với các nhóm chơi và hướng cho trẻ biết đi giao lưu với các nhóm 3. Nhận xét sau khi chơi - Cô cùng trẻ đến từng nhóm chơi thăm quan và nhận xét sau đó cho trẻ tập chung về nhóm xây dựng cho trẻ đứng xung quanh nhóm xây dựng và nghe bác chủ công trình giới thiệu về công trình xây dựng của mình - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ - Múa hát mừng công trình mới đã khánh thành. Góc nghệ thuật - Trẻ biết xé, xẽ, nặn, tô màu một số phương tiện giao thông mà trẻ thích - Tô màu khéo léo, hợp lý - Trẻ đọc thơ hát bài hát nói về một số phương tiện giao thông đường bộ - Giáo dục trẻ yêu quý những phương tiện giao thông Giấy A4, giấy màu, tranh đen trắng để trẻ tô màu - Đất nặn, bảng con, bút sáp màu... Góc học tập - Trẻ biết nhận xét so sánh một số phương tiện giao thông - Chơi các trò chơi nói tên một số phương tiện giao thông . Đọc thơ kể chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ - Tranh lô tô về các phương tiện giao thông - Sách ảnh có nội dung về phương tiện giao thông .Vở tập tô, vở toán Góc xây dựng- lắp ghép - Trẻ biết sử dụng đồ chơi lép ghép để xây dựng ngã tư đường phố - Rèn sự khéo léo và trí tưởng tượng của trẻ - Vật liệu xây dựng: Gạch sỏi, hàng rào, cây que.. - Khối gỗ, nhựa các loại, bìa cát tông Góc TN - Trẻ biết chăm sóc cây cảnh chơi với cát nước - Kéo,chậu , khăn lau THÊ DỤC BUỔI SÁNG - Thứ 2, 6 tập thể dục toàn trường - Thứ 3,4,5 tập theo nhịp đếm” I. Much đích yêu cầu - Trẻ hứng thú tham gia tập thể dục: Tập các động tác Tay , chân, bụng , bật nhịp nhàng, đều đẹp theo nhịp đếm - Rèn cho trẻ có thói quen tập TD buổi sáng. - Phát triển thể chất cho trẻ - Trẻ mạnh dạn tự tin ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần thi đua sự đoàn kết, hợp tác trong khi hoạt động. - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất, thường xuyên tập thể dục rèn luyện sức khoẻ. II. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ bằng phẳng - Băng đài, sắc xô. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện gây hứng thú - Đố biết đố biết chúng mình đang thực hiện chủ đề gì ? - Sáng nay ai đưa chúng mình đến trường ? các con đến trường bằng phương tiện gì ?. * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi chạy các kiểu chân về đội hình 2 hàng ngang để tập BTPTC. * Hoạt động 2: Trọng động * Hô hấp: Cho trẻ làm động tác : " thổi bóng bay" * VĐCB. - Động tác tay 2: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao “tập theo nhịp đếm” + TTCB: Đứng thẳng, tay để dọc thân + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước rộng bằng vai tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp. + Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau + Nhịp 3: Như nhịp 1 + Nhịp 4: Về TTCB + Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như nhịp 1,2,3,4 ( Chân phải bước sang bên ). - Động tác chân 2 : Ngồi khuỵu gối khép chân “ theo nhịp đếm’’. + TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi + Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, kiễng chân + Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối ( Lưng thẳng, không kiễng chân ) tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp. + Nhịp 3: Đổi chân phải như nhịp 1 + Nhịp 4: Về TTCB + Nhịp 5,6,7,8 : Tiếp tục thực hiện như trên. - Động tác bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân “ tập theo nhịp đếm” + TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau + Nhịp 2: Cúi gập người về phía trước ngón tay chạm đầu bàn chân, gối thẳng + Nhịp 3: Như nhịp 1 + Nhịp 4: Về TTCB + Nhịp 5,6,7,8 : Tiếp tục thực hiện như trên đổi chân phải. - Động tác bật 1: Bật tách chân, khép chân “ tập theo nhịp đếm” + TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi + Nhịp 1: Bật tách chân sang 2 bên đồng thời tay đưa sang ngang lòng bàn tay sấp. + Nhịp 2: Bật khép 2 chân lại gần nhau, đồng thời tay thả xuôi. + Nhịp 3: Như nhịp 1 + Nhịp 4: Về TTCB + Nhịp 5,6,7,8 : Như trên. * TCVĐ: " bơm xe " - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lấn. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi chậm, hít thở sâu. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ thực hiện Trẻ tập 2 lần 8 nhịp Trẻ tập 2 lần 8 nhịp Trẻ tập 2 lần 8 nhịp Trẻ tập 2 lần 8 nhịp Trẻ tập 2 lần 8 nhịp Trẻ tập 2 lần 8 nhịp Trẻ tập 2 lần 8 nhịp Trẻ chơi TC Trẻ đi chậm hít sâu theo lời bài hát. Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTNT: Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : - Trẻ biết tên gọi của 1 số PTGT đường bộ: Xe đạp, xe máy, ô tô khách, ô tô con, tàu hỏa... -Biết tác dụng của các phương tiện giao thông đó -Phát triển tư duy ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ.. 2. Kỹ năng: -Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. - Rèn khả năng chú ý, quan sát, ghi nhớ của trẻ. - Biết so sánh điểm giống và khác nhau giữa các phương tiện giao thông 3. Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú vào các hoạt động. - Giáo dục trẻ biết cách ngồi trên các phương tiện giao thông khi tham giao thông II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về trên máy chiếu về : xe máy, xe đạp, ôtô III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cho trẻ hát ; “Em tập lái ô tô” - Chúng mình vừa hát bài hát gì ? - Chúng mình vừa được làm gì ? - Ô tô là PTGT chạy ở đâu? - Con nhìn thấy có những loại ôtô nào chạy trên đường? - Cho trẻ cùng quan sát một số PTGT trên màn hình * Hoạt động 2 : Bé tìm hiểu về phương tiện giao thông. * QS ô tô khách: - Đây là phương tiện giao thông gì? - Có tên gọi như thế nào? - Phương tiện giao thông này chạy ở đâu ? Theo các con PTGT này được dùng để làm gì? - Người điều khiển gọi là gì ? - Xe chạy bằng nhiên liệu gì ? - Khi xe chạy cần phải chấp hành luật giao thông như thế nào? - Còn các con khi ngồi trên ôtô phải ngồi như thế nào? * QS xe đạp: - Đố biêt, đố biết: xe gì hai bánh , đạp chạy bon bon, chuông kêu kính cong, đứng yên thì đổ. Đố chúng mình biết đó là phương tiện giao thông nào? - Ai có nhận xét gì về chiếc xe đạp? - Xe đạp là PTGT đường nào? Dùng để làm gì? - Làm thế nào để xe chạy được? - Khi đi trên đường phải đi như thế nào? Nếu các con ngồi trên xe đạp thì phải làm thế nào để đảm bảo ATGT? *QS xe máy - Bạn nào có nhận xét về chiếc xe máy? Xe máy được dùng để làm gì?...... *So sánh : Các con có nhận xét gì về sự giống nhau của xe đạp và xe máy? - Ngoài các PTGT này ra còn các PTGT nào thuộc đường bộ. - GD trẻ chấp hành giao thông Hoạt động 4: Trò chơi: về bến - Cách chơi: mỗi bạn sẽ chọn cho mình một phương tiện giao thông mà mình thích ,khi có hiệu lệnh thì chúng mình haỹ nhanh chân đưa các phương tiện giao thông của mình về đúng bến - Luật chơi: đội thua sẽ phải nhảy lò cò Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ hát : Em tập lái ôtô - Trẻ vận động theo bài hát - Lái ô tô - Trẻ trả lời - Trẻ kể Trẻ quan sát - Trẻ khám phá - Trẻ trả lời - Trẻ giới thiệu PTGT - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ so sánh - Trẻ kể - Trẻ chơi trò chơi B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát: Xe máy 2. TCVĐ : Qua đường 3. Chơi tự do : Vẽ, nặn, nhặt lá cây làm các phương tiện giao thông 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng, cấu tạo.. của chiếc xe máy - Phát triển ngôn ngữ, tư duy, óc quan sát , vận động cho trẻ - GD trẻ chấp hành luật giao thông 2. Chuẩn bị: - Địa điểm , Xe máy - Màu vẽ, keo, lá cây… 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích. - Con có nhận xét gì về chiếc xe máy - Đây là bộ phận nào của xe? Bánh xe còn có gì đây? Dùng để làm gi? - Xe máy là PTGT đường nào? - Làm thế nào để xe chạy được? Chạy bằng nhiên liệu gì? - Khi ngồi trên xe máy con phải tuân thủ như thế nào? - GD trẻ chấp hành luật giao thông Hoạt động 2: Chơi vận động “ qua đường” - Cách chơi : Cô chia lớp mình thành hai đội. chúng mình sẽ đi qua đường lấy cờ chúng mình phải đi khéo léo qua đường và nhanh tay lấy cờ về cho đội mình - Luật chơi : Đội nào lấy được nhiều cờ là đội thắng cuộc Hoạt động 3: Chơi tự do Vẽ, nặn, nhặt lá cây làm các phương tiện giao thông C.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, bác sỹ , cửa hàng bán vé - Góc tạo hình: Tô màu xé dán làm tranh 1 số phương tiện giao thông - Góc âm nhạc: Hát, múa biểu diễn, nghe hát về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước. - Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vận động nhẹ : Kéo cưa lừa xẻ - Vệ sinh ăn phụ 2. Hoạt động có chủ đích: Hướng dẫn trò chơi: Ôtô qua cầu, hái nấm * Yêu cầu - Luyện tập vận động cơ bản - Trẻ nhanh nhẹn, tích cực hoạt động - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng nhanh nhẹn * Chuẩn bị - Nội dung trò chơi: Ôtô qua cầu hái nấm * Tiến hành - Cách chơi: trẻ là những ôtô đứng ở phía sân chơi, phía bên kia đặt các cây nấm trên đường đi hái nâm phải trỉ qua một cây cầu. Khi có hiệu lệnh hai đội nhanh chóng qua cầu hái nấm. - Luật chơi: đội nào hái được nhiều nấm là đội thắng cuộc - Nhận xét sau khi trẻ hoạt động 3. Chơi theo ý thích 5. Vệ sinh – nêu gương - trả trẻ Nhật Ký: ……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….…………………………………................................................................ Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTNN: Đường và chân 1. Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ biết thể hiện tình cảm của mình với bài thơ, biết được một số luật lệ giao thông - Trẻ hào hứng tham gia vào trò chơi 2. Chuẩn bị: - Bài thơ 3. Tổ chức hoạt động HĐ của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài “đường em đi” - Chúng mình vừa hát song bài hát gì? - Bài hát nhắc đến gì? - Có một bài thơ rât hay cũng nhắc đến con đường đấy đó là baì thơ “ đường và chân” của tác giả “ Xuân Tửu” Hoạt động 2: Cô giới thiệu bài thơ - Cô đọc diễn cảm bài thơ - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Cả lớp đọc. * Đàm thoại trích dẫn: - Cô và các con vừa đọc bài thơ nói đến, đường và chân. - Đường và chân được tác giả miêu tả như thế nào? - Đường dẫn chân đi đâu? - Để thể hiện tình cảm với đường thì chân như thế nào? - Đường có tình cảm như thế nào đôi với chân? - Cho trẻ đọc theo nhóm, tổ, cá nhân * Giáo dục trẻ: Hoạt động 3: thi ai nhanh - Cách chơi: Chia lớp ra thành hai đội chúng mình hãy thi xem đội nào vận chuyển được nhiều xếp được đường dài nhất là đội chiến thắng - Luật chơi: đội thua sẽ phải nhảy lò cò - Trẻ hát - Đường em đi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Đường và chân - Trẻ đọc thơ - Đôi bạn thân - Trẻ trả lời - Chân nhớ đường cât bươc đi - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ - Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát: Xe đạp 2. TCVĐ : Đèn xanh, đèn đỏ 3. Chơi tự do : Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng, cấu tạo.. của chiếc xe đạp - Phát triển ngôn ngữ, tư duy, óc quan sát , vận động cho trẻ - GD trẻ chấp hành luật giao thông 2. Chuẩn bị: - Địa điểm, xe đạp thật , mũ giày dép quần áo gọn gàng 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích. - Trước mặt các con có gì? - Con có nhận xét gì về chiếc xe đạp - Xe đạp là PTGT đường nào? - Làm thế nào để xe chạy được? - Khi ngồi trên xe đạp con phải tuân thủ như thế nào? - GD trẻ chấp hành luật giao thông * Hoạt động 2: Chơi vận động “ Đèn xanh, đèn đỏ” - Cách chơi ; chia trẻ thành 4 nhóm đưng 4 góc đường cô làm công an đứng chỉ giũa đường, ta cầm hai đèn tín hiệu khi cô giơ đèn xanh thì các con đi qua đường, cô giơ đèn đở thì cc con phỉ dừng lại. - Luật chơi : bạn nào đi sai sẽ phải nhảy lò cò Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ chơi vơi đồ chơi ngoài trời C.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, bác sỹ , cửa hàng bán vé - Góc tạo hình: Tô màu xé dán làm tranh 1 số phương tiện giao thông - Góc âm nhạc: Hát, múa biểu diễn, nghe hát về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước. - Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động có chủ đích: Ôn thơ: Đường và chân * Yêu cầu - Trẻ nhanh nhẹn, tích cực hoạt động, trẻ đọc được bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng nhanh nhẹn * Chuẩn bị - Nội dung bài thơ * Tiến hành - Cô giáo hướng dẫn trẻ đọc thơ - Cô và trẻ cùng đọc , chú ý những trẻ chưa đọc thuộc - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân, cô chú ý sửa sai cho trẻ - Nhận xét sau khi trẻ đọc 3. TCVĐ: gieo hạt 4. Chơi theo ý thích 5. Vệ sinh – nêu gương - trả trẻ Nhật Ký: ……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….………………………………….................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2014 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTTC: - Ném xa 1. Yêu cầu - Rèn luyện tính mạnh dạn, khi trẻ ném xa, . - Khi ném xe tay càm túi cát đưa ra phía trước ra sau và ném  - Phát triển: Cơ tay, cơ chân và cơ bụng.  - Giáo dục: Trẻ khéo leó và mạnh dạn trên giờ học. 2. Chuẩn bị - Túi cát - Trẻ ăn mặc gọn gàng 3.Tổ chức hoạt động HĐ của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Trò chuyện về chủ đề Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân - Cô cho trẻ tập chung thành vòng tròn. Cho trẻ chuyển động các kiểu chân Hoạt động 3: Trọng động - Cho trẻ chuyển về đội hình 2 hàng ngang và tập kết hợp với bài: Tập theo nhịp đếm ( tập 2 lần ) - Động tác tay 2: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao “tập theo nhịp đếm” + TTCB: Đứng thẳng, tay để dọc thân + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước rộng bằng vai tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp. + Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau + Nhịp 3: Như nhịp 1 + Nhịp 4: Về TTCB + Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như nhịp 1,2,3,4 ( Chân phải bước sang bên ). - Động tác chân 2 : Ngồi khuỵu gối khép chân “ theo nhịp đếm’’. + TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi + Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, kiễng chân + Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối ( Lưng thẳng, không kiễng chân ) tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp. + Nhịp 3: Đổi chân phải như nhịp 1 + Nhịp 4: Về TTCB + Nhịp 5,6,7,8 : Tiếp tục thực hiện như trên. - Động tác bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân “ tập theo nhịp đếm” + TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau + Nhịp 2: Cúi gập người về phía trước ngón tay chạm đầu bàn chân, gối thẳng + Nhịp 3: Như nhịp 1 + Nhịp 4: Về TTCB + Nhịp 5,6,7,8 : Tiếp tục thực hiện như trên đổi chân phải. - Động tác bật 1: Bật tách chân, khép chân “ tập theo nhịp đếm” + TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi + Nhịp 1: Bật tách chân sang 2 bên đồng thời tay đưa sang ngang lòng bàn tay sấp. + Nhịp 2: Bật khép 2 chân lại gần nhau, đồng thời tay thả xuôi. + Nhịp 3: Như nhịp 1 + Nhịp 4: Về TTCB + Nhịp 5,6,7,8 : Như trên. - Động tác nhấn mạnh: động tác tay * VĐCB: + Bé thi xem ai ném xa hơn Cô làm mẫu lần 1 - Làm mẫu lần 2 + giải thích. - Cô đứng trước vạch chuẩn tay cầm túi cát khi có hiệu lệnh  tay cầm túi cát đưa ra phía trước lấy đà đưa ra sau và ném - Mời 2 trẻ khá lên thực hiện  - Trẻ làm thử 2-3 lần. - Từng trẻ thực hiện. thi đua theo nhóm - Trẻ thực hiện cô sửa sai. * TCVĐ: Truền bóng Hoạt động 4: Hồi tĩnh :Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân, 1, 2 vòng - Trẻ hát - Trẻ đi theo hiệu lệnh - Trẻ tập - Trẻ tập - Trẻ tập - Trẻ tập - Trẻ qs - Mỗi trẻ T/H 3-4 lần - Trẻ thi đua - Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 QSCCĐ : Quan sát trời tiết trong ngày 2 TCVĐ  : Mèo đuổi chuột 3 CTD : Nhặt lá cây, những nguyên vật liệu tự nhiên làm phương tiện giao thông 1. Yêu cầu: - Giúp trẻ phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ đích - Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi vận động tập thể 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát và chơi tập: Sân trường - Các câu hỏi thảo luận khi quan sát thời tiết trong ngày - Phấn trắng, phấn màu 3. Tổ chức: Hoạt động 1: QS có mục đích - Cho trẻ quan sát thảo luận về thời tiết trong ngày - Chúng mình đang dứng ở đâu? - Chúng mình thấy thời tiết hôm nay như thế nào? - Các con có nhìn thấy ông mặt trời không? - Vì sao chúng mình lại không nhìn thấy ông mặt trời? - GD: Chúng mình phải ăn mặc như thế nào? Hoạt động 2: Chơi vận động “ Mèo đuổi chuột” Hoạt động 3: Chơi tự do - Nhặt lá cây, những nguyên vật liệu tự nhiên khác làm phương tiện giao thông C.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, bác sỹ , cửa hàng bán vé - Góc tạo hình: Tô màu xé dán làm tranh 1 số phương tiện giao thông - Góc âm nhạc: Hát, múa biểu diễn, nghe hát về chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước. - Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động có chủ đích: Tô màu một số phương tiện giao thông * Yêu cầu - Trẻ tô màu một số loại phương tiện giao thông đường bộ, tô màu phối hợp màu hợp lý tạo cho bức tranh sinh động. - Trẻ biết sáng tạo khi sử dụng các màu để tô màu được những sản phẩm đẹp - Gíao dục trẻ tính thẩm mỹ, biết yêu các đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình và biết tạo ra sản phẩm * Chuẩn bị - Tranh mẫu về một số loại phương tiện giao thông, giấy vẽ, bút màu * Tiến hành - Cho trẻ xem, tranh mẫu - Hướng dẫn trẻ vẽ tranh - Cô và trẻ trưng bày sản phẩm nhận xét - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 3. TCVĐ: Bơm xe 4. Chơi theo ý thích 5. Vệ sinh – nêu gương - trả trẻ Nhật Ký; ………………………

File đính kèm:

  • docchudegiao thong.doc