Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề I: Bé và các cô, các bạn trong lớp (thời gian thực hiện: 6 tuần)

- Cô ân cần niềm nở đón trẻ.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.

- Đưa trẻ vào góc chơi đồ chơi, trẻ chơi theo ý thích.

- Cô hướng trẻ về bảng chủ điểm, cô trò chuyện về mình và các bạn trong lớp mình

- cô trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.

 

doc48 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề I: Bé và các cô, các bạn trong lớp (thời gian thực hiện: 6 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; CHỦ ĐỀ I: BÉ VÀ CÁC CÔ, CÁC BẠN TRONG LỚP Thời gian thực hiện: 6 tuần (từ ngày 16/9 – 26/16) Kế hoạc tuần 1: (16/9 – 21/9). Bé vui tết trung thu trong trường bé TG HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Đón trẻ - Cô ân cần niềm nở đón trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Trò chuyện - Đưa trẻ vào góc chơi đồ chơi, trẻ chơi theo ý thích. - Cô hướng trẻ về bảng chủ điểm, cô trò chuyện về mình và các bạn trong lớp mình - cô trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu. Thể dục - Tập theo băng nhạc của trường. Hoạt động học Văn học: Thơ: Trăng sáng. NBTN: Một số hình ảnh hoạt động ngày rằm trung thu. Thể dục Tập bò – trườn. HĐVĐV: Chọn quả to - quả nhỏ Âm nhạc: NH: Đêm trung thu TC: Kéo cưa lừa sẻ. Tổ chức rằm trung thu cho trẻ. Hoạt động nggoài trời QS: Bánh trung thu TC: Chi chi chành chành QS:Thời tiết TC: Lộn cầu vồng QS: Đu quay TC: Kéo cưa lừa sẻ QS: Cầu trượt TC: 1 con muỗi QS: Xích đu TC: Bọ dừa QS: Cây lộc vừng TC: Chơi tự do HĐ góc - Góc phân vai: Bế em, nấu ăn, ru em ngủ, tắm cho em… - Góc HĐVĐV: Xâu vòng bằng xốp. …( Góc TT) - CB: Vòng bằng xốp cô cắt rồi cho trẻ xâu thành vòng. - KT: Trẻ biết xâu thành vòng. - KN: Trẻ biết lắp giáp, xếp hình, biết cầm dây và hạt để xâu dây qua lỗ. - Góc xem tranh truyện: Xem và nhận biết các loại hoa, màu hoa. Biết lật mở trang sách, biết các nhân vật trong truyện. - Góc vận động: Cho trẻ chơi các trò chơi mang tính chất vận động….. HĐ sau giờ ngủ trưa Chơi TC trời nắng trời mưa Nu na nu nống Kéo cưa lừa sẻ Nghe hát Tập bò trườn TC: Lộn cầu vồng Hoạt động chiều Ôn âm nhạc: Rèn vệ sinh: Rèn trẻ tự đi bô. Đọc đồng dao: Chi chi chành chành. TC: Đuổi bắt Ôn HĐVdDDV: Chọn quả to quả nhỏ. Ôn: NBTN: Một số hình ảnh hoạt động ngày trung thu. Kế hoạch ngày Thứ 2: Ngày 16/9/2013 Văn học: Thơ: Trăng sáng Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ. Trẻ đọc theo cô một số từ cuối của câu.( Sáng quá, sáng ngời….) 2. Kỹ năng: - Trả lời được câu hỏi của cô. - Biết diễn cảm một số từ 3. Thái độ: - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ và hưởng ứng cùng cô. Que chỉ. Tranh thơ: Trăng sáng 1.ổn định: - Cô cho trẻ nghe bài hát:” Đêm trung thu”. - Đàm thoại với trẻ về bài hát. 2.Bài mới: - Hôm nay cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ” Trăng sáng”. + Cô đọc diễn cảm lần 1: hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. ( gọi nhiều trẻ trả lời) + Cô đọc diễn cảm lần 2: có tranh minh họa. + Giảng nội dung và đàm thoại với trẻ về bài thơ. + Đêm trung thu trăng rất sáng, những hôm nào trăng khuyết trông giống con thuyền. Khi em đi chơi trăng cùng em đi chơi. - Câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Đêm trung thu có gì? + TRăng soi sáng ở đâu +Trăng tròn giống như cái gì? + Trăng thường chiếu sáng vào những ngày gì? + Trăng đi chơi cùng ai? + Các con có yêu trăng không? + Cô đọc diễn cảm lần 3: Khuyến khích trẻ đọc thơ cùng cô. - cô cho nhóm, cá nhân đọc cô chú ý quan sát sử sai cho trẻ - củng cố: cô hỏi trẻ tên bài thơ. 3.Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học, động viên khuyến khích trẻ là chủ yếu. Thứ 3: Ngày 17/9/2013 NBTN: Một số hình ảnh hoạt động ngày rằm trung thu Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên một số hình ảnh qua một số hoạt động. 2. Kỹ năng: - Trẻ chú ý nghe cô trò chuyện về một số hoạt động qua tranh. - Trả lời được một số câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô trò chuyện về ngày rằm trung thu. Que chỉ, tranh, ảnh một số hoạt động ngày rằm trung thu. 1. Ổn định: - Cô cho trẻ hát bài: Rước đèn dưới ánh trăng” - Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. 2. Bài mới: - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Bài hát này nhắc đến ai? Để biết được các bạn nhỏ đang làm gì, chúng mình hãy chú ý nhìn cô giới thiệu và cho chúng mình xem một số bức tranh nói về ngày rằm trung thu nhé. - Cô đưa tranh múa lân, múa sư tử ra và hỏi trẻ: - Cô có tranh gì đây? ( Gọi nhiều trẻ trả lời) - Cô giới thiệu cho trẻ về bức tranh trung thu có múa lân, múa sư tử. - Các bạn nhỏ đang làm gì dưới ánh trăng? ( Gọi 5 – 8 trẻ trả lời) - Cô đưa tranh các bạn nhỏ đang múa hát, văn nghệ dưới ánh trăng ra và hỏi trẻ: - Các bạn nhỏ còn đang làm gì đây? - Cô giới thiệu cho trẻ xem tranh các bạn nhỏ đang múa hát, chơi đồ chơi, chơi với các bạn dưới ánh trăng. ( gọi nhiều trẻ trả lời) GD: Khi các con hơi đồ chơi thì rủ bạn cùng chơi không được tranh giành đồ chơi với bạn. Không được vứt ném đồ chơi bừa bãi cất dọn đồ chơi đúng nơi qui định. 3. Kết thúc: Cô nhận xét khen ngợi và động viên trẻ. Thứ 4: Ngày 18/9/2013 Thể dục: Tập bò – trườn. Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý 1. Kiếnthức: - Trẻ bò trườn về phía trước. 2. Kỹ năng: - Khi tập bò trườn trẻ mắt nhìn thẳng về phía trước, ngẩng cao đầu. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô. - Vạch đích, gấu 1. ổn định: - Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu tí hon”. Đi 1-2 vòng cho trẻ về chỗ ngồi. 2. Bài mới. - Giới thiệu tên bài: Hôm nay cô cho lớp đến thăm bạn gấu, bạn gấu rất thích tập bò, trườn cùng chúng mình bây giờ chúng mình thi xem ai bò trườn nhanh nhất để rủ bạn gấu tập bò với chúng mình nào. - Hôm nay cô cho chúng mình tập bài vận động “Tập bò - trườn “ * Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích. * Cô làm mẫu lần 2: Cô tập đến đâu cô phân tích đến đấy. Cô đi đến vạch chuẩn cô nằm áp sát bụng xuống đất, tay đưa về phía trước không chạm vạch chuẩn . Khi có hiệu lệnh thì cô bắt đầu bò thẳng về phía trước, khi cô bò chân lọ tay kia mắt nhìn thẳng về phía trước, ngẩng cao đầu bò thẳng tới đích và cô đứng dậy trở về chỗ ngồi của mình. - Gọi trẻ nhanh nhẹn lên tập cùng cô. - Gọi trẻ ngồi 2 hàng ghế lên tập. - Trong khi trẻ tập cô chý ý sửa sai cho trẻ. ( Mỗi trẻ tập 1-2 lần) * Cô cho trẻ đi 1-2 vòng. TC: Hôm nay lớp mình học rất giỏi cô thưởng cho các con 1 TC đó là TC” Chi chi chành chành” các con laị đây chơi với cô nào”. 3. Kết thúc: - Nhận xét trẻ tập, động viên khích lệ trẻ. Thứ 5: Ngày 19/9/2013 HĐVĐV: Chọn quả to – quả nhỏ. Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý 1. Kiếnthức: - Trẻ biết tên đồ chơi, biết chọn đồ chơi tơ - nhỏ theo sự hướng dẫn của cô. - 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng chọn những quả to – quả nhỏ theo yêu cầu của cô và màu sắc của quả. 3. Thái độ: Trẻ hào hứng thực hiện theo yêu cầu của cô. Mỗi trẻ 1 rổ đựng 2 quả bóng to - quả bóng nhỏ. Rổ quả của cô to hơn của trẻ 1. ổn định: Cô cho trẻ hát bài”Quả” - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. 2. Bài mới. - Giới thiệu tên bài: Các con nhìn xem ai đến thăm lớp mình nào. À có 2 bạn gấu, 1 bạn gấu to và một bạn gấu nhỏ đến thăm lớp mình đấy, 2 bạn gấu rất thích chơi bóng . Hôm nay cô cháu mình cùng chọn quả bóng to – quả bóng nhỏ để tặng 2 bạn gấu, chúng mình hãy chú ý lên lên cô quan sát xem cô chọn mẫu nhé. - Cô làm mẫu 3 lần: + Cô chọn mẫu lần 1: Hỏi trẻ tên bài quả to- quả nhỏ. + Cô chọn mẫu lần 2: Vừa vừa chọn cô vừa giải thích. - Cô đưa lần lượt quả bóng ra cho trẻ nhận biết - Cô đưa quả bóng to ra và hỏi trẻ: - Đây là quả gì? À đây là quả bóng . - Quả bóng này của cô có màu gì? - Cô lấy quả bóng nhỏ ra và hỏi trẻ: ( Câu hỏi tương tự như trên) - Cô đưa cả hai quả bóng ra và hỏi trẻ: - Các con nhìn xem 2 quả bóng này quả nào to quả nào nhỏ? À đúng rồi đấy quả bóng màu xanh to, quả bóng màu đỏ nhỏ. Nào bây giờ cô cùng các con sẽ thi xem ai sẽ chọn được quả bóng to để tặng bạn gấu to nào quả bóng nhỏ để tặng bạn gấu nhỏ. + Cô chọn mẫu lần 3: trẻ thực hiện cùng cô. + Cô lần lượt đưa từng rổ đồ chơi cho trẻ. * Trẻ thực hiện: trong khi trẻ thực hiện cô hỏi trẻ con đang làm gì đấy? trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ. Trẻ nào không làm được cô cầm tay cùng trẻ làm. 3. Kết thúc: - Nhận xét tiết học, động viên khích lệ trẻ là chủ yếu. Thứ 6: Ngày 20/9/2013 Âm nhạc NH: Đêm trung thu TC: Kéo cưa lừa xẻ Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, hát theo cô được một số câu, từ cuối của câu. 2. Kỹ năng: - Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát. 3. Thái độ: - Trẻ vỗ tay lắc lư người khi nghe cô hát. - Trẻ hưởng ứng cùng cô Cô thuộc bài hát. Đàn (nếu có) 1. Ổn định: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Trăng” - Đàm thoại với trẻ về bài thơ. 2. Bài mới: - Chúng mình vừa đọc bài thơ “Trăng” đấy. Hôm nay cô cũng có một bài nói về tết trung thu rất hay, cô sẽ hát cho chúng mình nghe: Đó là bài” Đêm trung thu”. - Cô hát lần 1: + Cô vừa hát bài hát gì? ( gọi 4 5 trẻ trả lời) - Cô hát lần 2: với đàn + giảng nội dung.\ Bài hát nói về đêm trung thu rất hay. Có múa sư tử, có đền ông sao, có chị hằng Nga…… - Cô hát lần 3: Khuyến khích trẻ hát cùng cô. - Cô hát lần 4: - Củng cố : hỏi trẻ tên bài hát. 3. Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương. Thứ 7: Ngày 21/9/2013 Ôn tập: Văn học: Thơ: Trăng sáng Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, và đọc theo cô một số câu thơ: - Sân nhà em sáng quá. - Nhờ ánh trăng sáng ngời. Trăng tròn như cái đĩa . - Lơ lửng mà không rơi... 2.Kỹ năng: - Trả lời được câu hỏi của cô. - Biết diễn cảm một số từ 3. Thái độ: - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ và hưởng ứng cùng cô. Que chỉ. Tranh thơ: Trăng sáng 1.ổn định: - Cô cho trẻ nghe bài hát:” Đêm trung thu”. - Đàm thoại với trẻ về bài hát. 2.Bài mới: - Hôm nay cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ” Trăng sáng”. + Cô đọc diễn cảm lần 1: hỏi trẻ tên bài thơ ( gọi 4-5 trẻ trả lời) + Cô đọc diễn cảm lần 2: có tranh minh họa. + Giảng nội dung và đàm thoại với trẻ về bài thơ. + Đêm trung thu trăng rất sáng,những hôm nào trăng khuyết trông giống con thuyền. Khi em đi chơi trăng cùng em đi chơi. - Đàm thoại: + Đêm trung thu có gì? +Trăng tròn như cái gì? + Trăng giống con gì? + Trăng đi chơi cùng ai? + Cô đọc diễn cảm lần 3: Khuyến khích trẻ đọc thơ cùng cô. - cô cho nhóm, cá nhân đọc cô chú ý quan sát sử sai cho trẻ - củng cố: cô hỏi trẻ tên bài thơ. 3.Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học, động viên khuyến khích trẻ là chủ yếu. Kế hoạch tuần 2: Bé đi nhà trẻ ( 23/9 – 28/9) TG HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Đón trẻ - Cô ân cần niềm nở đón trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Trò chuyện - Đưa trẻ vào góc chơi đồ chơi, trẻ chơi theo ý thích. - Cô hướng trẻ về bảng chủ điểm, cô trò chuyện vềbé và các bạn trong lớp mình khi đi nhà trẻ. - cô trò chuyện với trẻ Thể dục - Tập theo băng nhạc của trường. Hoạt động học Văn học: Thơ: Bạn mới NBTN: Một số hoạt động của bé khi đi nhà trẻ. Thể dục Bò thẳng hướng tới đích HĐVĐV: Bé tháo lắp vòng Âm nhạc: NH: Bé đi nhà trẻ. TC: Dung dăng dung dẻ. HĐVĐV Bé tháo lắp vòng Hoạt động nggoài trời QS: Bò thẳng hướng tới đích. TC: Chi chi chành chành QS:Thời tiết TC: Lộn cầu vồng QS: Đu quay TC: Kéo cưa lừa sẻ QS: Cầu trượt TC: 1 con muỗi QS: Xích đu TC: Bọ dừa QS: Cây lộc vừng TC: Chơi tự do HĐ góc - Góc phân vai: Bế em, nấu ăn, ru em ngủ, tắm cho em…(GTT) + Trẻ biết một tay bế em một tay, một tay cầm thìa xúc lên miệng cho em ăn. Khi em ăn cháo nóng trẻ biêt thổi nguội,khi ăn xong biết lau miệng cho em, và cho em uống nước. - Góc HĐVĐV: Trẻ biết xếp hình, xâu vòng… - CB: Xếp hình, lắp giáp, lồng hộp, chồng tháp. - KN: Trẻ biết lắp giáp, xếp hình, biết cầm dây và hạt để xâu dây qua lỗ. - Góc xem tranh truyện: Xem và nhận biết các loại hoa, màu hoa. Biết lật mở trang sách, biết các nhân vật trong truyện. - Góc vận động: Cho trẻ chơi các trò chơi mang tính chất vận động HĐ sau giờ ngủ trưa Bọ dừa Chi chi chành chành Tập tầm vông Chiếc túi kỳ diệu Giấu tay TC: Lộn cầu vồng Hoạt động chiều Làm quen bài hát Rèn vệ sinh: Lau miệng Đọc đồng dao: Kéo cưa lừa sẻ. TC: Lăn bóng Ôn HĐVDDV: Bé tháo lắp vòng Ôn HĐVDDV: Bé tháo lắp vòng Thứ 2: Ngày 22/9/2013. Văn học: Thơ: Bạn mới Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, chú ý lắng nghe cô đọc thơ. 2.Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Trẻ nói được tên bài thơ, tên tác giả - Trả lời được câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ biết kính trọng thầy cô giáo, biết đoàn kết Que chỉ. Tranh thơ: Bạn mới. Câu hỏi đàm thoại. 1.ổn định: - Cô trò chuyện với trẻ về bạn mới đến trường. - Sáng nay ai đưa con đến lớp? - Đến lớp con chào ai? - Hôm nay cô có một bài thơ nói đến bạn mới đến trường đấy. 2.Bài mới: - Cô đọc thơ lần 1 : Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả (7-8 trẻ trả lời) - Cô đọc lần 2 : Đọc chậm và giảng giải nội dung bài thơ. + Cô hỏi trẻ tên bài thơ và tên tác giả + Bạn mới đến trường còn làm sao? .+ Các con rủ bạn làm gì? + Các bạn mới đến trường còn nhút nhát, vì vậy các con rủ bạn cùng chơi đồ chơi, cùng hát với bạn để bạn nhanh quen. + Cô cho cả lớp đọc cùng cô 3 - 4 lần. + Cô cho tổ , nhóm , cá nhân lên đọc 1-2 lần . (Cô chú ý sửa sai cho trẻ.) - Giáo dục : Khi các con chơi đồ chơi thì rủ bạn cùng chơi , chia đồ chơi cho các bạn cùng chơi . Khi chơi các con phải luôn giữ gìn đồ dùng , đồ chơi, không được quăng quật làm hỏng , làm bẩn đồ chơi , khi chơi xong nhặt đồ chơi gọn gàng và cất đúng nơi quy định. - Cô cho cả lớp đọc lần cuối. 3.Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học, động viên khuyến khích trẻ là chủ yếu. Thứ 3: Ngày 23/9/2013 NBTN: Một số hoạt động của bé khi đi nhà trẻ. MĐ – YC CB Phương pháp Lưu ý 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên hoạt động qua hình ảnh của bé khi đi nhà trẻ.(Tranh bé đến lớp, bố mẹ đưa bé đi học, bé đến lớp được chơi dồ chơi….) 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng gọi tên được một số hoạt động qua hình ảnh. - Trả lời được một số câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô trò chuyện về hoạt động của bé khi đi nhà trẻ. Que chỉ, tranh hoạt động của bé khi đi nhà trẻ ( bé đến lớp, bố mẹ đưa bé đi học, bé đến lớp được chơi .đồ chơi…) 1. Ổn định: - Cô cho trẻ hát bài:” Đi nhà trẻ” - Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. 2. Bài mới: - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Bài hát này nhắc đến ai? Để biết được các bạn nhỏ đang làm gì, chúng mình hãy chú ý nhìn cô giới thiệu và cho chúng mình xem một số bức tranh khi bé đi nhà trẻ nhé. - Tranh: Bố mẹ đưa bé đi học ra và hỏi trẻ: - Cô có tranh gì đây?( gọi nhiều trẻ trả lời) - Ai đưa các con đi học? ( gọi nhiều trẻ trả lời) - Đến lớp các con chào ai? ?( gọi nhiều trẻ trả lời) - Đến lớp các bạn nhỏ còn đang chơi gì đây? - Cô đưa tranh bé đến lớp, bé đang chơi đồ chơi cho các bạn xem: - (Câu hỏi cô hỏi tương tự như trên). - ( Gọi nhiều trẻ trả lời) GD: Khi các bạn mới tới lớp, vẫn còn nhút nhát, các con khi chơi đồ chơi thì rủ bạn cùng chơi không được tranh giành đồ chơi với bạn. Không được vứt ném đồ chơi bừa bãi cất dọn đồ chơi đúng nơi qui định. 3. Kết thúc: Cô nhận xét khen ngợi và động viên trẻ. Thứ 4: Ngày 24/9/2013. Thể dục: Bò thẳng hướng tới đích. MĐ – YC CB Phương pháp Lưu ý 1. kiếnthức: - Hình thành vận động bò thẳng hướng tới đích cho trẻ. 2. Kỹ năng: - Trẻ bò thẳng lưng, khi bò ngẩng cao đầu, mắt nhìn thẳng về phía trước. 3. Thái độ: Trẻ hào hứng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô. 1 vạch xuất phát, 1 vạch đích. 2 vạch cách nhau 4-5m. 1. ổn định: - Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài “Bé đi nhà trẻ”. Đi 1-2 vòng cho trẻ về chỗ ngồi. 2. Bài mới. - Giới thiệu tên bài: Hôm nay cô cho lớp đến thăm bạn gấu, đường đến thăm bạn gấu rất khó đi. Khi đến nhà bạn chúng ta phải bò thẳng hướng tới đích để rủ bạn gấu đi chơi nhé. - Hôm nay cô cho chúng mình tập bài vận động “Bò theo hướng thẳng tới đích” * Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích. * Cô làm mẫu lần 2: Cô phân tích - Cô đi từ đầu hàng ra vạch xuất phát, cô từ từ chống 2 bàn tay xuống trước vạch xuất phát không chạm tay vào vạch, đầu gối cô quì sát xuống sàn sát vạch chuẩn khi có hiệu lệnh 1-2-3 bắt đầu cô bò chân lọ tay kia bò thẳng hướng vào nhà bạn gấu để rủ bạn gấu đi chơi, về đến đích cô đứng dậy đi về cuối hàng đứng. - Gọi 1 trẻ nhanh nhẹn lên tập cùng cô. - Gọi trẻ ngồi 2 hàng ghế lên tập. - Trong khi trẻ tập cô chú ý sửa tư thế ngồi cho trẻ. ( Mỗi trẻ tâp 1-2 lần) - Khi trẻ bò cô chú ý nhắc trẻ bò thẳng hướng. Củng cố: Hỏi trẻ tên bài tập ( hoặc cô nhắc lại tên bài tập) - Gọi 1 trẻ lên làm lại. GD: Trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh ít bị ốm, ít bị bệnh hơn. 3. Kết thúc: - Nhận xét trẻ tập, động viên khích lệ trẻ. Cho trẻ đi 1-2 vòng rồi đi ra ngoài. Thứ 5: Ngày 25/9/2013. HĐVĐV: Tháo lắp vòng MĐ – YC CB Phương pháp Lưu ý 1. Kiếnthức: - Trẻ biết tháo lắp vòng. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết phân biệt vòng to , vòng nhỏ. 3. Thái độ: - Trẻ chú ý quan sát cô tháo lắp vòng , thích thú tiết học và thực hiện theo yêu cầu của cô. - Vòng 1. ổn định: - Cô chotrer hát bài “Một con vịt” - Cô hoie trẻ bài hát nói về ai? À đúng rồi bạn vịt cũng đến chơi với các con đấy. Bạn còn đêm cả đồ chơi đến để chơi cùng các con đấy. - Đây là bộ lắp vòng, đây là cái cột, còn đây là cái vòng. - Đây là cái gì? 2. Bài mới. - Bạn vịt vừa đem đồ chơi đến cho chúng mình chơi đấy. Hôm nay cô sẽ cho chúng mình hoạt động với đò vật “ Tháo lắp vòng” - Cô làm mẫu 2 lần: + Cô làm mẫu lần 1: KHông giải thích. Hỏi trẻ tên bài tập + Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm cô vừa giải thích. Để tháo lắp được vòng tay trái cô giữ bệ cột cho thật chắc còn tay phải cô cầm vòng cô lắp vòng vào cột và nói “ Lắp vòng vào” - Khi tháo vòng ra cô lần lượt tháo từng chiếc vòng và nói” Tháo vòng ra”. * Trẻ thực hiện: - Cô cho 1 trẻ lên làm thử. - Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý nhắc trẻ cầm vòng bằng ngón tay trỏ và ngón tay trái. cô chú ý quan sát trẻ , cô đi vòng quanh hỏi trẻ con đang làm gì đấy? trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ. Trẻ nào không làm được cô cầm tay cùng trẻ làm. - Khi trẻ lắp xong cô cho trẻ tháo ra và ch[I lại ( 1-2 lần) 3. Kết thúc: - Nhận xét tiết học, động viên khích lệ trẻ là chủ yếu. Thứ 6: Ngày 26/9/2013. Âm nhạc NH: Đi nhà trẻ. TC: Dung dăng dung dẻ. MĐ – YC CB Phương pháp Lưu ý 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, hát theo cô được một số câu, từ cuối của câu. 2. Kỹ năng: - Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát. 3 thái độ: - Trẻ vỗ tay lắc lư người khi nghe cô hát. - Trẻ hưởng ứng cùng cô Cô thuộc bài hát. Đàn (nếu có) 1. Ổn định: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Bạn mới” - Đàm thoại với trẻ về bài thơ. 2. Bài mới: - Chúng mình vừa đọc bài thơ “Bạn mới” đấy. Hôm nay cô cũng có một bài nói đến các bạn nhỏ cùng rủ nhau chơi đồ chơi . Đó là bài hát “ Đi nhà trẻ” - Cô hát lần 1: + Cô vừa hát bài hát gì? ( gọi 4 5 trẻ trả lời) - Cô hát lần 2: với đàn + giảng nội dung.\ + Bài hát nói đến các bạn nhỏ được đến lớp rất vui , được chơi nhiều đồ chơi , có ô tô , tàu hỏa … - Giáo dục : Khi các con đi học không được khóc nhè . Kjhi chơi đồ chơi thì cùng rủ các bạn chơi cùng, phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi , không vứt ném bừa bãi , chơi xong biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định . - Cô hát lần 3: Khuyến khích trẻ hát cùng cô. - Cô cùng trẻ hát lần 4: - Củng cố : hỏi trẻ tên bài hát. 3. Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương. Thứ 7 : Ngày 27/09/2013 HĐVĐV: Tháo lắp vòng MĐ – YC CB Phương pháp Lưu ý 1. Kiếnthức: - Trẻ biết tháo lắp vòng. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết phân biệt vòng to , vòng nhỏ. 3. Thái độ: - Trẻ chú ý quan sát cô tháo lắp vòng , thích thú tiết học và thực hiện theo yêu cầu của cô. - Vòng 1. ổn định: - Cô chotrer hát bài “Một con vịt” - Cô hoie trẻ bài hát nói về ai? À đúng rồi bạn vịt cũng đến chơi với các con đấy. Bạn còn đêm cả đồ chơi đến để chơi cùng các con đấy. - Đây là bộ lắp vòng, đây là cái cột, còn đây là cái vòng. - Đây là cái gì? 2. Bài mới. - Bạn vịt vừa đem đồ chơi đến cho chúng mình chơi đấy. Hôm nay cô sẽ cho chúng mình hoạt động với đò vật “ Tháo lắp vòng” - Cô làm mẫu 2 lần: + Cô làm mẫu lần 1: KHông giải thích. Hỏi trẻ tên bài tập + Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm cô vừa giải thích. Để tháo lắp được vòng tay trái cô giữ bệ cột cho thật chắc còn tay phải cô cầm vòng cô lắp vòng vào cột và nói “ Lắp vòng vào” - Khi tháo vòng ra cô lần lượt tháo từng chiếc vòng và nói” Tháo vòng ra”. * Trẻ thực hiện: - Cô cho 1 trẻ lên làm thử. - Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý nhắc trẻ cầm vòng bằng ngón tay trỏ và ngón tay trái. cô chú ý quan sát trẻ , cô đi vòng quanh hỏi trẻ con đang làm gì đấy? trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ. Trẻ nào không làm được cô cầm tay cùng trẻ làm. - Khi trẻ lắp xong cô cho trẻ tháo ra và ch[I lại ( 1-2 lần) 3. Kết thúc: - Nhận xét tiết học, động viên khích lệ trẻ là chủ yếu. Kế hoạch tuần 3: Lớp học của bé ( 30/9 – 05/10) TG HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Đón trẻ - Cô ân cần niềm nở đón trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Trò chuyện - Đưa trẻ vào góc chơi đồ chơi, trẻ chơi theo ý thích. - Cô hướng trẻ về bảng chủ điểm. - Cô cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian , đồ chơi . - Cô có thể hát cho trẻ nghe. Thể dục - Tập theo băng nhạc của trường. Hoạt động học Văn học: Truyện : Gà vịt giúp nhau NBTN: Một số hoạt động giờ ăn của bé. Thể dục Tập bò trườn HĐVĐV: Chọn quả to , quả nhỏ Âm nhạc: NH: Mời bạn ăn TC: Nghe âm thanh to nhỏ của 2 dụng cụ. Ôn văn học: Truyện : Gà vịt giúp nhau. Hoạt động nggoài trời QS: Bò thẳng hướng tới đích. TC: Chi chi chành chành QS:Thời tiết TC: Lộn cầu vồng QS: Đu quay TC: Kéo cưa lừa sẻ QS: Cầu trượt TC: 1 con muỗi QS: Xích đu TC: Bọ dừa QS: Cây lộc vừng TC: Chơi tự do HĐ góc - Góc phân vai: Bế em, nấu ăn, ru em ngủ, tắm cho em…(GTT) + Trẻ biết một tay bế em một tay, một tay cầm thìa xúc lên miệng cho em ăn. Khi em ăn cháo nóng trẻ biêt thổi nguội,khi ăn xong biết lau miệng cho em, và cho em uống nước. - Góc HĐVĐV: Trẻ biết xếp hình, xâu vòng… - CB: Xếp hình, lắp giáp, lồng hộp, chồng tháp. - KN: Trẻ biết lắp giáp, xếp hình, biết cầm dây và hạt để xâu dây qua lỗ. - Góc xem tranh truyện: Xem và nhận biết các loại hoa, màu hoa. Biết lật mở trang sách, biết các nhân vật trong truyện. - Góc vận động: Cho trẻ chơi các trò chơi mang tính chất vận động HĐ sau giờ ngủ trưa Bọ dừa Chi chi chành chành Tập tầm vông Chiếc túi kỳ diệu Giấu tay TC: Lộn cầu vồng Hoạt động chiều ÔN âm nhạc: Bé đi nhà trẻ Rèn vệ sinh: Trẻ tự đi bô. Đọc đồng dao: Kéo cưa lừa sẻ. TC: Lăn bóng Ôn HĐVĐV: Chọn quả to quả nhỏ. Ôn: Văn hoc: Truyện: Gà chuyện giúp nhau. Thứ 2 : Ngày 29/09/2013 Văn học: Truyện : Gà vịt giúp nhau. MĐ – YC Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện. - Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện. 2.Kỹ năng: - Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Trả lời được câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ biết đoàn kết với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Que chỉ. Tranh truyện: gà vịt giúp nhau. 1.ổn định: - Cô cho trẻ đọc bài thơ” Bạn mới” . - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về điều gì? - Khi các bạn mới đến lớp các con phải làm sao? 2.Bài mới: - Hôm nay cô có 1 câu chuyện kể về chú gà con ngoan ngõan luốn biết giúp đỡ bạn cả mình. Đó là câu chyện “ Gà vịt giúp nhau” - Cô kể lần 1 : Diễn cảm câu chuyện . - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong truyện có những nhân vật nào? -( gọi 6-8 trẻ rả lời) - Cô kể lần 2 : Có tranh minh họa và giảng giải nội dung câu chuyện. + Trong chuyện có những ai? - Gà không biết bơi, muốn qua ao, vịt đã làm gì? - Khi vịt ngã xuống hố sâu gà con đã làm gì? - Sau đó 2 bạn gà và vịt như thế nào ? ( mỗi câu hỏi gọi nhiều trẻ trả lời) - Cô kể lần 3 : Khuyến khích trẻ kể cùng cô. - Củng cố : Hỏi trẻ tên chuyện . - Giáo dục : Các con phải luôn giúp biết giúp đỡ bạn bè và mọi người, chơi đoàn kết với với các bạn, các con nhớ nhé. Trẻ biết giúp đỡ nhau khi bạn gặp khó khăn . 3.Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học, động viên khuyến khích , tuyên dương trẻ là chủ yếu. Thứ 3: Ngày 30/9/2013. NBTN: Một số hoạt động giờ ăn của bé. MĐ – YC CB Phương pháp Lưu ý 1. Kiến thức: - Trẻ biết được vệ sinh sạch xẽ trước khỉ ăn. - Trẻ ăn no, ăn hết phần. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng lấy ngế ngồi vào bàn ăn, đúng vị trí của mình. - Trả lời được một số câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô trò chuyện về hoạt động giờ ăn của bé. Que chỉ, bàn, ghế, bát, thìa đĩa thật. 1. Ổn định: - Cô cho trẻ đọc bài:”giờ ăn” - Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ. 2. Bài mới: - Cô cho các con đọc bài thơ gì? - Bài thơ này nhắc đến cái gì? Để biết được các trong bài thơ có cái gì, bạn nhỏ đang làm gì, chúng mình hãy chú ý nhìn cô giới thiệu và cho chúng mình xem bát, thìa, đĩa, bàn, ghế để khi c

File đính kèm:

  • docchu diem Be va cac co cac ban trong lop.doc