Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Một số nghề

- Trẻthực hiện các vận động cơbản : Ném

xa, bò cao, bật ô. Phát triển sựphối hợp

vận động của các bộphận của cơthể. Giữ

đợc thăng bằng của cơthểkhi thực hiện

các bài tập vận động.

- Phát triển các giác quan thông qua việc

sửdụng đồdùng của các nghề( cô giáo,

chú công nhân.)

- Một sốích lợi của việc luyện tập vận

động đối với sựphát triển cơthểvà bảo vệ

sức khoẻ.

pdf34 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 16743 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Một số nghề, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG ---------------------------------- CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ 25/3 đến 12/4/2013) Giáo viên : Vũ Thị Kim Oanh - Vương Hồng Thúy Nguyễn Thị Dung - Nguyễn Thị Hiền Lớp : Mẫu Giáo Bé C4 Năm học: 2012- 2013 THỜI KHÓA BIỂU MÔN HỌC - HỌẠT ĐỘNG Thứ Sáng Chiều 2 Phát triển ngôn ngữ (Làm quen văn họcL) Rèn nề nếp kĩ năng vệ sinh 3 Phát triển thể chất Rèn kĩ năng tạo hình 4 Phát triển nhận thức Hướng dẫn trò chơi mới hoặc KPKH 5 Phát triển thẩm mĩ Làm bài tập toán 6 Phát triển thẩm mĩ Nêu gương bé ngoan CHỦ ĐỀ 8 : NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ 25/3 đến 12/4) Chủ đề nhánh: - Nghề giá viên ( 1 tuần ) - Nhề bố mẹ ( 1 tuần ) - Nghề yêu thích ( 1 tuần) I. MỤC TIÊU- NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Ghi chú 1. Phát triển thể chất - Trẻ thực hiện các vận động cơ bản : Ném xa, bò cao, bật ô. Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận của cơ thể. Giữ đợc thăng bằng của cơ thể khi thực hiện các bài tập vận động. - Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng đồ dùng của các nghề ( cô giáo, chú công nhân..) - Một số ích lợi của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển cơ thể và bảo vệ sức khoẻ. - Nhận biết, phòng tránh không tự ý làm * Phát triển vận động: - Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: Hô hấp : Tiếng còi tàu tu tu, hái hoa ; Tay cá bơi, hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao; Thân : Đứng cúi người về phía trước ; Chân : Cỏ thấp, cây cao; Hai chân thay nhau co duỗi ; Bật tiến về phía trước, bật nhảy tại chỗ - Vận động cơ bản: + Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh + Bò cao – Bật ô + Đi kiễng gót liên tục 3m - TC vận động: Ôtô và chim sẻ. - Vận động tinh: cắt theo đường thẳng, gập giấy, xếp chồng các hình khối, xé dán giấy. * Dinh dưỡng và sức khoẻ. - Tập luyện một số thói quen tốt để giữ gìn sức khoẻ: tập thể dục sáng, ăn ngủ đúng giờ. - Tránh, không tự ý sử dụng các vật dụng nghề nghiệp Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Ghi chú một số hành động, sử dụng một số đồ dùng không an toàn có thể gây nguy hiểm : ổ điện, dao, kéo, thuốc uống.... 2. Phát triển nhận thức - Nhận ra các nghề thông qua trò chuyện, xem tranh ảnh - Phân biệt được các nghề thông qua trang phục, dụng cụ của nghề - Trẻ biết muốn làm được các nghề trẻ sẽ phải học tập và lao động để lớn lên trẻ trở thành người có ích cho xã hội. Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết số lượng trong phạm vi 4. So sánh 2 nhóm đồ vật trọng phạm vi 4 - Trẻ tìm hiểu tên gọi, công việc, nơi làm việc, trang phục, đồ dùng , dụng cụ, sản phẩm của nghề: bộ đội, cô giáo, công nhân, thợ may. - Thực hành sử dụng một số đồ dùng đơn giản của các nghề. - Trò chuyện về lợi ích của các nghề đối với xã hội. - Trẻ biết phân biệt các đồ dùng đồ dùng sản phẩm theo nghề. - Tập làm một số nghề bé thích. - §Õm ®Õn 4 nhËn biÕt trong ph¹m vi 4 - So s¸nh 2 nhãm ®èi t−îng trong ph¹m vi 4 3. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết 1 số từ mới về các nghề, phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp với mọi ngời xung quanh - Sử dụng từ và câu phù hợp khi kể và trò chuyện về các nghề - Nghe hiểu và trả lời được một số câu hỏi về các ngành nghề. - Nghe, hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ về chủ đề nghề nghiêp. Cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của các bài thơ, ca dao, đồng dao. - Tìm hiểu về các nghề: bộ đội, cô giáo, công nhân - Làm quen diễn đạt từ ngữ về: nơi làm việc, trang phục, đồ dùng , dụng cụ, sản phẩm của nghề. - Rèn cách nói cả câu, chia sẻ thông tin, suy nghĩ, hiểu biết về một số nghề với cô và các bạn. - Trả lời các câu hỏi: Nghề gì? Dụng cụ nào? Làm ra sản phẩm gì? - Đọc thuộc một số bài thơ: - Bàn tay cô giáo, - Làm nghề như bố - Xe chữa cháy - Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ của ngời lớn. - Kể lại chuyện đã đợc nghe có sự giúp đỡ có sự giúp đỡ của ngời lớn. - Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Ghi chú 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Có tình cảm yêu mến người lao động và các nghề trong xã hội - Có ý thức tôn trọng ngời lao động, các sản phẩm của các nghề - Bảo vệ đồ dùng đồ chơi, giữ gìn vệ sinh môi trường. - Mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia các hoạt động. - Yêu quí, biết ơn, thể hiện tình cảm phù hợp với ngư- ời lao động. - Tôn trọng, hợp tác với ngời lao động: Làm theo lời dạy của cô giáo... - Giữ gìn sử dụng tiết kiệm đồ dùng, sản phẩm các nghề. - Trẻ biết vứt rác đúng nơi qui định, giúp cô lao công làm sạch trường lớp và các nơi công cộng. - Mạnh dạn, tự tin thể hiện sự hứng thú khi tham gia vào các hoạt động chung với các bạn (tập đóng vai các nghề: Cô giáo, chú bộ đội, chú công nhân) 5. Phát triển thẩm mỹ - Trẻ có thể sử dụng các vật liệu, sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra các sản phẩm về nghề. - Thích hát vận động các bài hát bài hát chủ đề nghề nghiệp - Vẽ (dùng nét thẳng xiên, ngang, tròn tạo thành bức tranh đơn giản); + Vẽ mưa và tô mầu cái ô + Tô màu tranh bác nông dân + Xé dán cầu vồng - Hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. Hát vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu các bài hát. + Cô giáo là cô tiên + Cháu yêu chú CN + Bác đưa thư vui tính - Chăm chú lắng nghe cô hát: Cô giáo miền xuôi, Bé quét nhà; Lý kéo chài II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1.Tuần 1: Nghề giáo viên (Từ 25/03 đến 29/03/ 2013) Thời gian Hoạt động Thứ 2: 25/03/2013 Thứ 3: 26/03/2013 Thứ 4: 27/03/2013 Thứ 5: 28/03/2013 Thứ 6: 29/03/2013 Đón trẻ TD sáng - Cô nhẹ nhàng cho trẻ vào lớp, trao đổi nhanh về tình hình của một số trẻ với phụ huynh. - Cô cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích: Xếp hình, lắp ghép. Xếp nhà…. - Vận động theo nhạc thể dục của trường * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ. (Quan sát nhắc nhở trẻ tập dứt khoát động tác, không cưới đùa trong hàng) TC : Chim gõ kiến Trò chuyện. - Cô cho trẻ xem video về các nghề. Cô và trẻ cùng trò chuyện tuần này chúng mình sẽ tìm hiểu về các nghề nghiệp? Cô hỏi trẻ về các nghề mà trẻ biết? ...Sau đó cô nêu đặc điểm đặc trưng của từng nghề : Nghề giáo để dạy dỗ chúng mình học tập, nghề bác sĩ để khám chữa bệnh, nghề bộ đội để bảo vệ tổ quốc…Cho trẻ xem tranh ảnh về công việc của một số nghề - GD : trẻ chăm ngoan có ước mơ sau này trở thành người có ích cho xã hội. Hoạt động học Văn học Thơ : Bàn tay cô giáo Vận đông Chạy thay đổi tốc theo hiệu lệnh KPKH Trò chuyện về công việc của cô giáo Tạo hình Vẽ mưa và tô màu cái ô (Tiết đề tài) GD Âm nhạc -NDC: + Dạy hát : Cô giáo là cô tiên - NDKH: + Nghe hát: Cô giáo miền xuôi + TC: Ai đoán giỏi Hoạt động góc. 1. Góc đóng vai: (Góc trọng tâm) * Nội dung chơi : Chơi đóng vai: đóng làm cô giáo. - Chơi nấu ăn: Cửa hàng bán đồ ăn nhanh… canh cua, bún ốc… - Chơi bán hàng: Cửa hàng bán các dụng cụ của các nghề - Chơi mẹ con: Mẹ cho bé đi ăn nhà hàng * Yêu cầu: - Trẻ biết phân vai chơi sử dụng trò chơi đúng chức năng - Trẻ biết chơi cạnh nhau biết cùng nhau chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn - Trẻ biết cách bế em, cho em ăn, chăm sóc e - Trẻ biết làm đóng làm cô giáo phải gương mẫu, đóng làm học sinh phải lễ phép với cô giáo - Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bước đầu sử dụng ngôn ngữ phù hợp với vai chơi của mình * Chuẩn bị : Một cái bảng, que chỉ, sách bút, vở học, bàn ghế cho 4-5 trẻ chơi Các nguyên liệu nấu ăn: Các loại rau, quả, thịt gà, lợn… Vật thật và đồ chơi mô phỏng… Dụng của nghề y: Tai nghe, đèn pin, máy đo huyết áp. dụng cụ nghề giáo viền: bút, thước, vở… các loại quàn áo, giầy, mũ, thìa, bát đũa..... Đồ chơi nấu ăn: Chảo, nồi, bếp, dao, thìa dĩa… 2. Góc nghệ thuật * Nội dung chơi: - Trẻ vẽ và tô màu các đồ dùng của nghề giáo viên... - Xé dán giáy hoàn thành bức tranh lớp học - Trẻ hát vá biêt diễn các bài hát trong chủ đề trước và chủ đề này 3. Góc học tập * Nội dung chơi: - Xem sách tranh chuyện về các nghề. - Dạy trẻ cách cầm sách, mở sách, xem sách tranh. - Phân loại đồ dùng theo nghề mà trẻ biết 4. Góc xây dựng - lắp ghép * Nội dung chơi: - Xây dựng trường mầm non - Lắp ghép, và xây dựng các trường mầm non và lớp học… HĐ ngoài trời - HĐMĐ: Quan sát thời tiết theo mùa - TCVĐ: Ô tô vào bến - CTC : - Chơi với phấn, vòng, la cây - HĐMĐ: Trò chuyện về trường mầm non và nghề giáo viên - TCVĐ: Cáo và thỏ - CTC : - Chơi với giấy và lá cây - HĐMĐ: Thí nghiệm nước đổi màu - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - CTC : - Chơi với phấn và vòng - HĐMĐ: Trò chuyện về thời tiết - TCVĐ: Bóng tròn to - CTC : - Chơi với chong chóng - HĐMĐ: Quan sát vườn hoa trong sân trường - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - CTC : Chơi với đồ chơi quanh sân trường Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy - TC : Nu na nu nống HĐ chiều Rèn kĩ năng rửa tay, rửa mặt Làm bộ sửu tập về dụng cụ của nghề giáo viên Cho trẻ xem video về công việc của nghề giáo viên Làm bài tập toán - Văn nghệ - Nêu gương bé ngoan 2. TUẦN 2: NGHỀ CỦA BỐ MẸ : (Thời gian : Từ 01/04 đến 05/04) Thời gian Hoạt động Thứ 2: 01/04/2013 Thứ 3: 02/04/2013 Thứ 4: 03/04/2013 Thứ 5: 04/04/2013 Thứ 6: 05/04/2013 Đón trẻ TD sáng - Cô đón trẻ vào lớp, tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm: nhóm xếp hình tô màu tranh, chơi chi chi chành chành, lắp ghép…. * Chuẩn bị: Sân sạch sẽ - Quần áo, đầu tóc gọn gàng * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng,- Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành:- Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ. Cho trẻ chơi trò chơi: con thỏ Trò chuyện. - Cô cho trẻ xem hình ảnh của một số nghề, hỏi trẻ đó là nghề gì ? Sau đó cô goi 2-3 bạn lên và hỏi trẻ bố mẹ con làm nghề gì ? Tại sao con biết ? Bố mẹ con làm việc vào thời gian nào? Chúng mình có thầy bố mẹ làm việc vất vả không? Chúng mình có thương bố mẹ không?, Vậy thì chúng mình phải làm gì? - TC : Dạy trẻ ngoan ngoãn nghe lời ông bà bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ những công việc nhẹ nhàng trong nhà hàng ngày: quét nhà, cất đồ … tự ý thức vệ sinh bản thân Hoạt động học Văn học Thơ : Làm nghề như bố Vận đông Bò cao – Bật ô Toán Đếm đến 4 nhận biết trong phạm vi 4 Tạo hình Dán hoa trang trí rèm cửa (Tiết mẫu) GD Âm nhạc -NDC : + Hát + VĐ : Cháu yêu cô chú công nhân -NDKH : + Nghe hát: Bé quét nhà. Hoạt động góc. 1. Góc học tập (trọng tâm) * Nội dung chơi: - Bé làm bộ sưu tập: Cô cho trẻ làm bộ sưu tâp các dụng cụ các nghề mà trẻ biết - Phân loại dụng cụ nghề: Cô cho trẻ dán dụng cụ các nghề phù hợp với từng nghề - Nối đồ vật với các nghề phù hơp * Yêu cầu: Trẻ biết phân vai chơi, chơi đúng vai chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn Trẻ biết dụng cụ đặc chưng cho từng nghề: Cô giáo: sách, vở, bút. Bộ đội: Mũ, súng, xe tăng. biết cách nối các đồ dùng với hình ảnh các nghề sao cho phù hợp * Chuẩn bị: Lô tô dụng cụ các nghề, bảng dính gắn sẵn hình ảnh của các nghề: Giáo viên, Bác sĩ, bộ đội hình ảnh các nghề mà cô và trẻ cùng sưu tầm. - Các hình vuông, chữ nhật, tam giác Tranh truyện các loại 2. Góc nghệ thuât: * Nội dung chơi - Bé làm họa sĩ: Cô cho trẻ tô màu tranh dụng cụ các nghề: Cô giáo, bộ đội, bác sĩ - Bé làm ca sĩ: Cô cho trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ đề 3. Góc đóng vai: * Nôi dung chơi- Chơi nấu ăn: Nấu các món ăn chay - Chơi bán hàng: Cửa hàng bán các đồ dùng dụng cụ của các nghề: cô giáo, bộ đội, bác sĩ.... - Chơi mẹ con: Mẹ cho bé đi chơi công viên 4. Góc xây dựng - lắp ghép: * Nội dung chơi: + Xây dựng cửa hàng, nhà máy + Lăp ghép dụng cụ của các nghề mà trẻ thích HĐ ngoài trời - HĐMĐ: Tìm hiểu về nghề của bố - TCVĐ: Ném vòng cổ chai - CTC: Chơi với bóng, phấn - HĐMĐ: Trò chuyện với bác lao công - TCVĐ: Đi cà keo - CTC: Chơi với lá cây và phấn - HĐMĐ: Dạo chơi sân trường - TCVĐ: Nhảy lò cò - CTC: Chơi với dải lụa, phấn - HĐMĐ: Quan sát cây hồng xiêm - TCVĐ: Mèo và chim sẻ - CTC : Chơi với lá cây làm chóng chóng - HĐMĐ: Vẽ theo ý thích - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ - CTC: Chơi với đồ chơi quanh sân trường Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy Trò chơi chi chi chành chành HĐ chiều Rèn kĩ năng cất và xếp ghế sau khi ăn xong Tô màu tranh vẽ nghề mà bé thích Hướng dẫn chơi trò chơi : ong và gấu Làm bài tập toán - Văn nghệ - Nêu gương bé ngoan 3.Tuần 3: Nghề bé thích (Thời gian từ ngày 08T/04 đến ngày 12/04) Thời gian Hoạt động Thứ 2: 08/04/2013 Thứ 3: 09/04/2013 Thứ 4: 10/04/2013 Thứ 5: 11/04/2013 Thứ 6: 12/04/2013 đón trẻ TD sáng - Cô nhẹ nhàng cho trẻ vào lớp, trao đổi nhanh về tình hình của một số trẻ với phụ huynh. Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm: Chi chi chành chành, lắp ghép, xếp hình…. * Chuẩn bị : - Sân bằng phẳng, trẻ đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng - Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ. - Cô cho trẻ chơi: TC: mười ngón tay nhúc nhích Trò chuyện. - Cô cho trẻ xem một số dụng cụ của các nghề mà cô sưu tầm được, Cô cho trẻ lên chọn dụng cụ nào mà trẻ thích. Sau đó cô hỏi trẻ con biết đây là dụng cụ của nghề gì không ? Con có thích nghề đó không ? Ví sao con thích làm nghề đó ? - GD : Trẻ biết ngoan, học hành chăm chỉ, để thực hiện được ước mơ của mình Hoạt động học Văn học Thơ : Bé làm bao nhiêu nghề Vận đông Đi kiễn gót liênn tục 3m Toán So sánh 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 Tạo hình Tô màu tranh bác nông dân (đề tài) GD Âm nhạc - NDC: + Dạy hát : Bác đưa thư vui tính - NDKH: +VĐ: Vỗ tay theo phách + Nghe hát: Lý kéo chài Hoạt động góc. 1. Góc xây dựng - lắp ghép (góc trọng tâmg) * Nội dung chơi : + Xây dựng cửa hàng, nhà máy… +Lắp ghép các đồ đạc trong nhà máy * Chuẩn bị: : Cô chuẩn bị thêm một số nguyên vật liệu mới như: hàng rào, cây cảnh, ống khói… * Yêu cầu : Trẻ biết cách xếp hàng rào, thảm cỏ xanh, sỏi, biết sắp xếp các khu nhà liền kề nhau, trong khi chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau 2. Góc nghệ thuật: * Nội dung chơi: - Cô cho trẻ làm vẽ và tô màu dụng cụ các nghề mà bé thích - Trẻ xé giấy vụn dán dụng cụ các nghề - Cô cho trẻ hát và biêu diễn các bài hát được học 3. Góc học tập: * Nội dung chơi: - Cô cho trẻ chơi với bảng chơi chun - Xếp 4 dụng cụ theo nghề bằng lô tô - Xem tranh truyện, tập kể chuyện theo tranh 4. Góc đóng vai: * Nội dung chơi: - Chơi nấu ăn: Cửa hàng bán đồ ăn sạch: - Chơi bán hàng Cửa hàng bán dụng cụ các nghề - Chơi bác sĩ: trẻ đóng làm bác sĩ nha khoa khám răng cho mọi người HĐ ngoài trời - HĐMĐ: Xem video nghề cứu hỏa - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - CTC: - chơi với phấn và vòng - HĐMĐ: Trò chuyện về nghề bộ đội - TCVĐ: Cáo và thỏ - CTC: - Chơi với bóng và lá cây - HĐMĐ: Quát sát cây bàng - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - CTC: - Chơi với đồ chơi tự tạo - HĐMĐ: Kể tên các nghề mà trẻ biết - TCVĐ: Mèo và chim sẻ - CTC: - Chơi với phấn và vòng - HĐMĐ: Vẽ theo ý thích - TC: Cáo và thỏ - CTC: - Chơi với đồ chơi quanh sân trường Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy Cô cho trẻ chơi trò chơi nu na nu nống HĐ chiều Rèn kĩ năng lau miệng, rửa tay Làm bộ sưu tập về tất cả các nghề mà trẻ biết Khám phá nghề lao công Làm vở trò chơi học tập - Văn nghệ - Nêu gương bé ngoan III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY 1. Mở chủ đề: “ Nghề nghiệp” - Cô giới thiệu chủ đề “ Nghề nghiệp - > Cô cùng trẻ trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ - Cô hỏi trẻ về nghề của bố mẹ mình? Vì sao chúng mình biết ? Hàng ngày bố mẹ phải làm những việc gì ? - Cô gọi từng trẻ đứng lên, cùng trò chuyện với trẻ về nghề của bố mẹ mình và những người thân trong gia đình. - Vậy tuần này chúng mình cùng cô tìm hiểu về các nghề trong xã hôi nhé. IV. THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: TUẦN 1: NghÒ gi¸o (Từ 25/03 đến 29/03/ 2013) Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ hai ngày 25/03/2013 Hoạt động học Thơ :Bàn tay cô giáo (Đa số trẻ chưa biết) 1/Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Hiểu nội dung thơ - Bước đầu đọc thuộc cùng cô bài thơ. 2/ Kỹ năng: - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô theo nội dung của bài thơ - Rèn cho trẻ nói đủ câu đủ ý 3/Thái độ: - Hứng thú tham gia hoạt động - Chú lắng nghe cô giáo - Tranh minh hoạ thơ.: “ Bàn tay cô giáo - hình ảnh các công việc hàng ngày của cô giao - Nhạc bài hát: Cô giáo là cô tiên 1.Bước1 / ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh các công việc hàng ngày của cô giáo tại trường mầm non - Chúng mình biết công việc hàng ngày của cô giáo là những gì không? - Có một bài thơ nói về công việc hàng ngày của cô giáo mà hôm nay cô sẽ dạy cho chúng mình đấy 2.Bước 2/ Nội dung chính: * Giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả - Cô đọc mẫu: - Cô đọc diễn cảm lần 1 + Hỏi trẻ tên bài thơ, bài thơ do ai tác giả? - Lần 2: Cô đọc cho trẻ nghe sử dụng tranh minh hoạ. * Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý đọc bài thơ - Trẻ biết yêu quý và kính trọng cô giáo * Tích hợp: Âm nhạc Cô cho trẻ hát bài hát: “Cô giáo là cô tiên” - Trò chuyện về cô giáo thơ + Bài thơ “ Bàn tay cô giáo” nói về điều gì? + Bàn tay cô giáo làm những gì? + Về nhà mẹ nói gì? + Bàn tay cô giáo còn làm gì nữa? + Bàn tay cô giáo còn giống bàn tay của ai? - Cô đọc cho trẻ nghe lần 3 * Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và kính trọng cô giáo, biết ngoan ngoãn nghe lời cô giáo, giúp đỡ cô những công việc hàng ngày trên lớp phù hợp với khả năng của mình: Xếp ghế, cât dép, * Dạy trẻ đọc thuộc thơ cùng cô - Cả lớp đọc theo cô 2- 3 lần (Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô cho luân phiên từng tổ đọc -> |Tổ còn lại chú ý nhân xét - Cho 2 - 3 nhóm lên đọc, cá nhân đọc - Mời cá nhân trẻ khá lên đọc. - Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần cuối 3.Bước 3/ Kết thúc: Cô cho trẻ hát “ Cô giáo là cô tiên” Thứ ba ngày 26/ 03/2013 Hoạt động học Vận động: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập, biết chơi trò chơi - Trẻ biết thế nào là chạy nhanh thế nào là chạy chậm 2/ Kỹ năng: - Sân tập bằng phẳng, khô ráo 1.Bước 1/ ổn định tổ chức: - Cô cùng trò chuyện với trẻ về bài tập 2.Bước 2: Nội dung chính * Khởi động: Cho đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân * Trọng động: a. BTPTC: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - TCVĐ: Chó sói xấu tính. - Trẻ tập đúng kĩ thuật, có kĩ năng chạy nhanh sau đó từ từ chạy chậm theo hiệu lệnh của cô hoặc ngược lại - Biết chơi trò chơi và chơi đúngt luật 3/ Thái độ: - Trẻ có ý thức hoạt động tập thể, biết nghe và thực hiện theo hiệu lệnh của cô - Mạnh dạn tự tin trong khi tập. + Tích hợp: ÂN Cô cho trẻ tập bài tập phát triển chung nhịp nhàng theo nhạc - Đội hình:     - Tay: 2 tay thay nhau đưa lên cao (4L-2N) - Chân: Đứng kiễng gót chân (6L-2N) - Bụng: Quay người sang 2 bên (4L-2N) - Bật: Bật chụm tách (4L-2N) b. VĐCB : Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh * Cô làm mẫu : 3 lần + Lần 1 : Cô làm không phân tích + Lần 2 : Phân tích vận động : Cô đến trước vạch chuẩn bị, khi có hiệu lện chạy cô chạy bình thường mắt nhìn thẳng phía trước, hai tay để ngang hông lấy đà chạy, khi có hiệu lệnh chạy nhanh cô chạy nhanh chân hơn, khi có hiệu lệnh chạy chậm cô giảm tốc độ và chạy chậm dần lại. Kết thúc cô về cuối hàng + Lần 3 : Cô hướng nhấn mạnh động tác - Cho 1trẻ lên tập thử. Cô nhận xét và sửa sai. * Trẻ thực hiện : - Lần lượt trẻ lên tập (2 lần) – Cô bao quát trẻ tập - Gọi 1 trẻ khá lên tập củng cố vận động. C. TCVĐ : Chuyền bóng : Cô cho trẻ đứng thành hàng dọc, cô đưa bóng ra và giới thiệu tên trò chơi, cô nói cách chơi và luật chơi - Cô nhắc lại yêu cầu của trò chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi chuyền sang bên phải và chuyền sang bên trái - Sau mỗi lần chơi cô cùng nhận xét kết quả chơi c. Hồi tĩnh : Cô cùng trẻ làm chim bay 2 phút 3.Bước 3 : Kết thúc ; Cô động viên khen gợi trẻ Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ 4 27/ 03/2013 Hoạt động học KPKH Tìm hiểu về nghề giáo viên 1/Kiến thức: - Trẻ biết 1 số công việc của nghề giáo viên : Dạy học và chăm sóc học sinh. Nơi làm việc của giáo viên là ở trường học. - Trẻ biết 1 số đồ dùng cần thiết của cô giáo ở lớp học và trong các giờ học. 2/ Kỹ năng: - Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ có chủ đinh, rèn cho trẻ nói đủ câu đủ ý. - Rèn cho trẻ trả lời được các câu hỏi của cô đưa ra 3/Thái độ: Trẻ biết kính trọng và nghe lời các thầy cô. + Tích hợp: - Trẻ timg các bài hát bài thơ nói về cô giáo - Tô mầu tranh về cô giáo Video các hoạt động về cô giáo + Tranh 1 : Cô đón trẻ vào lớp học + Tranh 2 : Cô giáo đang giảng bài + Tranh 3: Cô giáo đang xúc cơm cho trẻ + Tranh 4: Cô cho các con ngủ 4 bức tranh vẽ để trẻ tô màu - Bút sáp 1.Bước 1/ ổn định tổ chức: Cô cho trẻ xem 1 đoạn video nói về cô giáo- > Trò chuyện với trẻ về nội dung của đoạn video 2.Bước 2/ Nội dung chính: * Đàm thoại với trẻ về công việc của cô giáo: + Tranh 1 : Cô đón trẻ vào lớp học - Cô giáo đang làm gì? - Còn bạn nhỏ? Cô KQ: cô giáo đang ân cần đón bé vào lớp đấy. Còn em bé rất ngoan biết khoanh tay chào bố mẹ và chào cô rồi vào lớp đấy! - Còn các con khi bó mẹ đưa vào lớp các con làm gì? + Tranh 2 : Cô giáo đang giảng bài Còn tranh này nói về cô giáo đang làm gì? + Tranh 3: Cô giáo đang xúc cơm cho trẻ + Tranh 4: Cô cho các con ngủ (Tranh2, 3, 4 hỏi tương tự) - Cô gợi hỏi để trẻ nói về công việc của cô giáo hàng ngày dạy trẻ. - Vậy hàng ngày đến lớp các con thấy cô làm những công việc gì? (Cô gơi ý: dạy vẽ, dạy hát, dạy thể dục, dạy hát…) - Các cô chăm sóc các con mhư thế nào nhỉ? Các con có yêu cô giáo của mình không? - Yêu cô giáo các con như thế nào? * Giáo dục: Biết kính trọng vâng lời thầy cô…. TC : Cho trẻ tim các bài hát bài thơ nói về cô giáo Tô tranh về cô giáo (chia trẻ làm 4 nhóm, mỗi Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý nhóm tô 1 bức tranh) 3.Bước 3/ Kết thúc: Trẻ giúp cô thu dọn đồ dùng. Thứ 5 28/ 03/2013 Hoạt động học Vẽ mưa và tô màu cái ô (đề tài) 1. Kiến thức: - Trẻ biết mưa có dạng những đường xiên thẳng để tạo mưa, biết lựa chọn màu sắc phù hợp để tô chiếc ô. Biết nhận xét sản phẩm của mình, của bạn 2. Kỹ năng: - Trẻ vẽ được các nét xiên, dấu chấm làm mưa phùn - Rèn kĩ năng tô màu đậm không chườm ra ngoài, tô kín hình - Trẻ ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng khi tô Luyện cho trẻ cách sắp xếp bố cục bức tranh. 3. Thái độ: - Biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra. - Thu dọn đồ dùng giúp cô sau khi học xong - Vở vẽ, bút sáp màu. - Tranh gợi ý của cô, que chỉ, giá treo sản phẩm 1. Bước 1/ ổn định tổ chức : - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Mưa to mưa nhỏ - Cô hỏi trẻ có những dạng mưa nào? - Khi đi mưa thì chúng mình cần dùng gì để che mưa? Vậy hôm nay cô sẽ dạy chúng mình vẽ mưa và tô màu cái ô nhé. 2. Bước 2/ Nội dung chính : * Cô cho trẻ xem tranh gợi ý và cùng đàm thoại với trẻ : + Tranh 1 : Mưa rào + Tranh 2: Mưa phùn - Tranh vẽ gì ? - Những hạt mưa được vẽ bằng nét gì ? - Đi trời mưa thì chúng mình thường cần gì ? - Tô màu chiếc ô như thế nào ? * Hỏi ý tưởng của trẻ: Con thích vẽ trời mưa to hay trời mưa nhỏ Mưa to con vẽ như thế nào? Còn mưa nhỏ Ngoài vẽ mưa con có vẽ thêm gì không? * Trẻ thực hiên: Cô bao quát hướng dẫn trẻ: + Với trẻ yếu: Cô hướng dẫn trẻ lại cách cầm bút và vẽ các nét xiên đơn giản và hướng dẫn trẻ chon Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý * Tích hợp: MTXQ Trẻ biết các dạng mưa: mưa phùn, mưa rào.....biết khi gặp mưa phải tìm chỗ trú, che ô. màu sắc tô chiếc ô + Với trẻ khá: Khuyến khích trẻ vẽ nhiều hạt mưa, mây đen, tô màu chiếc ô nhiều

File đính kèm:

  • pdfChu diem 8 Nghe nghiep.pdf