Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Ngày têt cổ truyền

1 – Phát triển thể chất

* Dinh dưỡng

- Tiếp tục rèn trẻ ăn cơm và ăn hết suất, rèn trẻ tự xúc ăn và xúc bằng tay phải, tay trái giữ bát Nhắc trẻ tự uống nước khi có nhu cầu, rót nước cẩn thận không làm đổ, không làm ướt áo và bít tất Tiếp tục dạy trẻ biết tên món ăn mùa đông ở trường MN

- Thực hiện và nhắc trẻ có thói quen vệ sinh văn minh, biết giữ sạch thân thể và không cho tay vào miệng

* Vận động

- Trẻ biết giữ thăng bằng người, đi thẳng hướng để không làm rơi vật trên đầu

- Trẻ biết đi và chuyển hướng theo đường ngoằn ngoèo mà không bị ngã

- Thường xuyên rèn cho trẻ có thói quen phản xạ nhanh với các hiệu lệnh của cô giáo

2 – Phát triển nhận thức

- Dạy và rèn trẻ nhận biết về một số loài hoa, quả, đặc điểm, không khí vui của ngày Tết Khuyến khích trẻ nhận biết và kể về chuyện được đi chơi trong ngày Tết

- Dạy và hướng dẫn trẻ thể hiện tình cảm người thân trong ngày Tết

- Thông qua các bài học cô dạy trẻ biết về ngày Tết cổ truyền và phong tục đi thăm hỏi ông bà và người thân trong ngày Tết

3 – Phát triển ngôn ngữ

- Trò chuyện về những loại hoa, quả, trò chơi nhằm tăng vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Tiếp tục dạy và rèn trẻ nói rõ lời, rành mạch, phát âm đúng, nói câu dài

- Dạy trẻ biết nói lời lễ phép, chào hỏi người lớn và chúc Tết ông bà, bố mẹ và người thân

- Tiếp tục rèn trẻ nói câu đủ nghĩa, không nói trống không với mọi người

- Tiếp tục dạy trẻ nghe hiểu câu hỏi của cô và biết trả lời đúng ý

4 – Phát triển tình cảm xã hội

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3890 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Ngày têt cổ truyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 1 – Phát triển thể chất * Dinh dưỡng - Tiếp tục rèn trẻ ăn cơm và ăn hết suất, rèn trẻ tự xúc ăn và xúc bằng tay phải, tay trái giữ bát Nhắc trẻ tự uống nước khi có nhu cầu, rót nước cẩn thận không làm đổ, không làm ướt áo và bít tất Tiếp tục dạy trẻ biết tên món ăn mùa đông ở trường MN - Thực hiện và nhắc trẻ có thói quen vệ sinh văn minh, biết giữ sạch thân thể và không cho tay vào miệng * Vận động - Trẻ biết giữ thăng bằng người, đi thẳng hướng để không làm rơi vật trên đầu - Trẻ biết đi và chuyển hướng theo đường ngoằn ngoèo mà không bị ngã - Thường xuyên rèn cho trẻ có thói quen phản xạ nhanh với các hiệu lệnh của cô giáo 2 – Phát triển nhận thức - Dạy và rèn trẻ nhận biết về một số loài hoa, quả, đặc điểm, không khí vui của ngày Tết Khuyến khích trẻ nhận biết và kể về chuyện được đi chơi trong ngày Tết - Dạy và hướng dẫn trẻ thể hiện tình cảm người thân trong ngày Tết - Thông qua các bài học cô dạy trẻ biết về ngày Tết cổ truyền và phong tục đi thăm hỏi ông bà và người thân trong ngày Tết 3 – Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện về những loại hoa, quả, trò chơi nhằm tăng vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Tiếp tục dạy và rèn trẻ nói rõ lời, rành mạch, phát âm đúng, nói câu dài - Dạy trẻ biết nói lời lễ phép, chào hỏi người lớn và chúc Tết ông bà, bố mẹ và người thân - Tiếp tục rèn trẻ nói câu đủ nghĩa, không nói trống không với mọi người - Tiếp tục dạy trẻ nghe hiểu câu hỏi của cô và biết trả lời đúng ý 4 – Phát triển tình cảm xã hội - Tiếp tục phát triển ở trẻ tình cảm với bạn bè và cô giáo - Dạy trẻ thể hiện tình cảm, sự hứng thú đón Tết. Thích được đi thăm ông bà , thích được đi chơi Tết - Biết chào hỏi và chúc Tết, thể hiện tình cảm qua hành động và lời nói - Tiếp tục dạy và rèn trẻ thể hiện cảm xúc tình cảm qua các hoạt động : dán, tô màu hát, VĐTN, đọc thơ, kể chuyện - Tiếp tục rèn ở trẻ tính mạnh dạn tự tin và lao động tự phục vụ. - Tiếp tục dạy trẻ biết giúp cô một vài việc phù hợp : cất lấy đồ dùng, gấp chiếu, cất gối … 1- Hoạt động thể chất * Thể dục sáng - Tập với quả - Tập với hoa - VĐTN * VĐCB - Đi có mang vật trên đầu - Đi theo dường ngoằn ngoèo * HĐ kết hợp - Dạo chơi ngoài trời, trong lớp - Vận động linh hoạt của cơ thể bé : thể dục, chơi tập, VĐTN, lao động tự phục vụ - Quan sát cô giáo trang trí lớp để đón ngày Tết - Thực hành : bê – kê ghế, úp cốc, lấy - cất đồ chơi, rửa tay, lau mặt, cất gối, gấp và cất chiếu 2 - Hoạt động nhận thức - Nhận biết về thiên nhiên quanh bé - Nhận biết và gọi đúng tên những loại hoa, quả , khồn khí vui tươi của ngày Tết - Nhận biết đặc điểm riêng của ngày Tết cổ truyền - Nhận biết hoa, quả, món ăn, hoạt dộng vui chơi trong ngày Tết - Trẻ sử dụng một số tranh lôtô các loại hoa, quả trong các hoạt động chơi và học - Luyện tập các giác quan, phối hợp trong các hoạt động : dán, di màu …. 3 - Hoạt động ngôn ngữ - Trò chuyện về ngày Tết nhằm tăng vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trò chuyện về đặc diểm của ngày Tết - Trò chuyện về thiên nhiên, quang cảnh sân trường trang trí trong ngày Tết - Xem tranh ảnh về ngỳa Tết và trò chuyện - Đọc thơ : Mùa xuân trước của - Kể chuyện :acau chuyện của mùa xuân, hoa mào gà - Đọc chuyện : sưu tầm trong tuyển tập truyện thơ dành cho trẻ MG 4 – Phát triển tình cảm – xã hội - Nghe : Ngày tết quê em, Xuân thắm tươi - Hát : cùng múa hát mừng xuân - VĐTN : mùa xuân đến rồi, vui hội làng 5 – Trò chơi - Chơi : thi xem ai nhanh, ai đoán giỏi - Trò chơi dân gian : chi chành, nu na nu nống, mèo đuổi chuột - Chơi với ngón tay : anh cả, con muỗi - Trò chơi phát triển giác quan: chiếc túi kỳ lạ, nghe và đoán tên bài hát - Đồ dùng, bài thơ, truyện, bài hát phù hợp ND chủ đề - Chuẩn vở, giấy thủ công , bút sáp, đồ dùng để học của cô và trẻ - Vở thủ công ghi đủ ngày tháng năm - Sưu tầm bài hát, bài thơ, câu chuyện để đọc cho trẻ nghe - Kết hợp cùng phụ huynh sưu tầm nguyên liệu tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả trong học và chơi của trẻ - Cô trò chuyện với trẻ về các ND của chủ đề lúc đón trẻ, lúc chơi … - Trang trí phòng lớp đẹp mang tính chất của chủ đề - Giới thiệu các góc chơi và hướng dẫn trẻ chơi. Tiếp tục hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi trong lớp - Tiếp tục rèn trẻ quen với nề nếp sinh hoạt ở lớp : ăn, ngủ, vệ sinh và các thói quen văn minh khác - Đặt câu hỏi về thiên nhiên, về các loại hoa, quả và không khí vui tươi của ngày Tết đến với sinh hoạt hàng ngày của bé Ngày Tết cổ truyền Thực hiện từ ngày……tháng…..năm 2010 Tuần Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu tuần 1 Quả ngày tết BTPTC : Tập với quả VĐCB1: Đi có mang vật trên đâu TCVĐ : bắt bướm Quả bưỏi quả chuối N : ngày tết quê em VĐ : mùa xuân đến rồi Thơ : mùa xuân trước cửa (sưu tầm t44 – t2) Dán quả tuần 2 Ngày tết bé làm gì BTPTC : Tập với hoa VĐCB1: Đi có mang vật trên đâu TCVĐ : bắt bướm Ngày Tết cổ truyền H : Cùng múa hát mừng xuân VĐ : mùa xuân đến rồi Truyện : chuyện thần kỳ của mùa xuân (sưu tầm t69 – t2) Tô màu quả tuần 3 Vui têt BTPTC : Tập với hoa VĐCB : đi theo đường ngoằn ngoèo TCVĐ : bong bóng xà phòng Đi chơi tết N : Xuân thắm tươi VĐ : Vui hội làng Truyện : hoa mào gà Dán váy hoa KẾ HOẠCH VUI CHƠI CHỦ ĐỀ : Ngày Tết cổ truyền Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành chơi Chơi sang Giờ đón - Trò chuyện - Xếp hình - Xem sách - Xem tranh về các trò chơi, lễ hội - Trẻ trò chuyện với cô về ngày Tết - Trò chuyện về đặc điểm , không khí vui tươi của ngàyTết Xếp hình theo ý thíchXem tranh, xem sách gọi tên và trò chuyện - Chơi ngoan, không tranh giành với bạn. Biết cất và xếp gọn đồ chơi đúng chỗ - Câu hỏi đàm thoại - đồ chơi trong nhóm lắp ráp - Tranh ảnh - Tranh ảnh, truyện tranh - Cô đón trẻ và gợi ý để thu hút trẻ vào nhóm chơi hoặc trò chuyện với cô về nội dung của chủ đề - Cô chơi cùng và gợi ý cho trẻ chơi Chơi trong lớp Góc gia đình Góc xây dựng Góc sách Góc tạo hình Góc âm nhạc - Trẻ tập nấu ăn, thao tác đặt nồi, đảo thức ăn - Bế em cho em ăn - Xếp chồng xếp cạnh tạo hàng rào, bệ đặt bình hoa , cổng … - Xem tranh ảnh về hoa, quả, trò chơi, lễ hội … - Di màu, chấm dán, chơi với đất nặn - Nghe và hát theo băng, chơi gõ các dụng cụ âm nhạc - Đồ chơi trong các nhóm - Tranh ảnh, truyện tranh - Bút sáp, hồ, giấy thủ công, đất nặn - Băng đĩa CD - Cô giới thiệu các góc chơi và nội dung chơi - Hướng dẫn trẻ chọn nhóm chơi Cô chơi cùng và gợi ý chơi - Bao quát và giúp trẻ còn lúng túng - Rèn kỹ năng nhóm gia đình và nhóm tạo hình - Trẻ tiếp tục tập sử dụng và hoạt động với DCAN Hoạt động ngoài trời -Quan thiên nhiên, hoa, cây cối - Gieo hạt, Hái hoa, lộn cầu vồng, đoàn tàu …… - Chơi tự chọn - Trẻ quan sát bầu trời, mây, nắng, gió ….quan sát màu sắc của cây, hoa, quả, rau …. Nêu đặc điểm - Vận động nhẹ nhàng và thích tham gia các trò chơi - Cho trẻ đi dạo trong sân trường - Đồ chơi trong sân - Vòng TD, trống lắc - Cô dắt trẻ đi dạo và gợi ý cho trẻ quan sát và trò chuyện về các ND đã dự định - Gợi ý để trẻ nhận biết các hiện tượng thiên nhiên - Cây cối trong sân trường - Trò chuyện và gợi ý cho trẻ trả lời - Nêu tên trò chơi và hướng dẫn chơi - Bao quát trẻ chơi để đảm bảo an toàn Chơi chiều: Sau khi ngủ dậy - VĐTN Chi chành, nu nống, cây cao cỏ thấp, gieo hạt …. - Trò chơi : Con muỗi, chi chành, hái hoa … Trẻ tham gia VĐ nhằm tỉnh ngủ Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn Băng nhạc Cô gợi ý và thu hút trẻ vào hoạt động Hướng dẫn hoặc gợi ý cách thực hiện Động viên trẻ tích cực tham gia Hoạt động chiều - Rèn trẻ nề nếp thói quen - Làm quen hoặc ôn bài Tiếp tục rèn trẻ nề nếp VS, bê ghế, xếp ghế, cầm cốc uống, xúc ăn Tiếp tục dạy và rèn trẻ biết tụt và kéo quần Tham gia các hoạt động đọc thơ, hát, VĐ theo yêu cầu của cô Tranh thơ truyện NT, băng nhạc và các đồ dùng phù hợp yêu cầu của hoạt động Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng các đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày Dạy trẻ các hoạt động tự phục vụ Cho trẻ làm quen qua bài mới KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 Quả trong ngày Tết Thời gian thực hiện Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề : tên một số loài quả có trong ngày Tết, màu sắc, mùi hương ….. Cho trẻ chơi lắp ráp theo ý thích, xếp bệ đặt bình hoa, hàng rào … Hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh về các loài quả Cho trẻ xem băng phát triển trí tuệ Thể dục sáng VĐTN Chơi tập có chủ đích BTPTC : Tập với quả VĐCB1: Đi có mang vật trên đâu TCVĐ : bắt bướm Quả bưởi quả chuối N : ngày tết quê em VĐ : mùa xuân đến rồi Thơ : mùa xuân trước cửa (sưu tầm) Dán quả và lá Hoạt động góc Xem tranh quả Tô màu quả Nấu món ăn Đọc truyện cho trẻ nghe Hát cùng CD Nặn quả Xếp hình So hình lô tô Xem tranh quả Tô màu quả Tìm màu xanh, đỏ Bế em và chăm sóc Chơi lô tô Tô màu HĐ ngoài trời Quan sát thiên nhiên Gieo hạt Chơi tự do Hát : mùa xuân đến rồi Cây cao cỏ thấp Chơi tự do Quan sát cây hoa Hái hoa Chơi tự chọn Kể tên các loại quả Chi chành Chơi tự chọn Hát : sắp đến Tết Lộn cầu vồng Chơi tự chọn HĐ chiều Rèn nếp về tổ Xem tranh quả bưởi, quả chuối Rèn nếp rửa mặt Nghe hát : ngày Tết quê em Xem băng phát triển trí tuệ Thơ : mùa xuân trước của Rèn nếp ngồi về bàn Chọn quả Xem băng ca nhạc Bé ngoan cuối tuần Rèn nề nếp vệ sinh, dinh dưỡng Tiếp tục rèn trẻ nề nếp thói quen ăn, ngủ, vệ sinh Tiếp tục rèn trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, không cho tay vào miệng Động viên trẻ tự cầm cốc uống không làm rớt nước và tự xúc ăn Khuyến khích trẻ ăn nhiều và ăn hết xuất Hoạt động có chủ đích Ngày tháng/nộI dung Mục tiêu Chuẩn bị Cách tiến hành Thø hai ……….. BTPTC : Tập với quả VĐCB1: Đi có mang vật trên đầu TCVĐ : bắt bướm - Trẻ biết tên bài tập - Trẻ biết giữ thăng bằng đầu và cổ để không làm rơi vật - Hứng thú tham gia tập và chơi - Sàn tập sạch phẳng - Trống lắc 5 chiếc - Khoảng cách 3,5m 1.Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp kiễng và nhón gót chân. Chạy chậm và nhanh dần , sau đó dừng lại và tập BTPTC 2.Trọng động : -BTPTC : Tập với quả - VĐCB : Đi có mang vật trên đầu Cô giới thiệu bài tập và tập mẫu 2 – 3 lần Phân tích mẫu và mời 1 – 2 trẻ lên thực hiện. Cả lớp quan sát và cô sửa sai Cho trẻ tập , mỗi trẻ tập 3 -4 lần Cô tập cùng trẻ và động viên trẻ tự tin tập - TCVĐ : bắt bướm : Cô giới thiệu trò chơi và cùng chơi với trẻ 2 -3 lần 3. Hồi tĩnh : Bướm bay trong vườn hoa Thø ba ………. Quả bưởi, quả chuối -Trẻ nhận biết và gọi đúng tên quả - Nhận biết đặc điểm đặc trưng của quả : tròn - dài, màu xanh – màu vàng, bóc vỏ - gọt vỏ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Thích học cùng cô và bạn - quả bưởi, quả chuối - Lô tô cho trẻ - Túi đựng Tranh quả bưởi, quả chuói - Cô cho trẻ chơi trò chơi nu na nu nống - Cho trẻ đoán “quả gì trong túi”. - Cho trẻ quan sát quả - Trẻ quan sát và trò chuyện - Cô giới thiệu đặc điểm của từng loại quả - Cho trẻ gọi tên quả, nêu đặc điểm - Chơi lô tô : chọn nhanh nói đúng -cho trẻ chơi : “về đúng nhà” : trẻ cầm 1 lô tô và cùng chơi khi có tín hiệu thì chạy về nhà có treo tranh quả giống trẻ cầm Thø t­ ........... N : ngày tết quê em VĐ : mùa xuân đến rồi - Trẻ thích nghe cô hát và hưởng ứng theo cô - Hứng thú VĐTN - Biết làm theo yêu cầu của cô - CD bài hát : ngày Tết quê em, mùa xuân đến rồi - Nghe hát : Cho trẻ xem một số hình ảnh trên CD và trò chuyện để gợi ý vào bài - Cô giới thiêu tên bài hát và hát cho trẻ nghe 1 – 2 lần - Hỏi trẻ tên bài hát , giảng ND và đàm thoại Cô hát và gõ DCAN 1 lần Cho trẻ nghe qua CD 1- 2lần -VĐTN : Cô giới thiệu bài VĐ và VĐ mẫu. Phân tích động tác VĐ Cô mời trẻ VĐ cùng cô theo nhóm, tập thể Cuối cùng cả lớp cùng VĐ theo băng nhạc 1 lần Thø n¨m ………. Thơ : mùa xuân trước cửa (sưu tầm) (trang 44 - tập 2 thơ truyện dành cho bé) - Trẻ biết tên bài thơ và cùng cô đọc thơ - Hiểu nội dung bài thơ. Biết trả lời câu hỏi - Hứng thú học và chơi - Tranh trò chơi, lễ hội - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện gợi ý vào bài - Cô giới thiệu tên bài thơ và đọc 1 -2 lần - Đàm thoại và giảng nội dung - Bài học giáo dục - Cho trẻ tập nói từ khó - Cô mời trẻ cùng đọc 2 -3 lần tập thể - Sau đó cho trẻ đọc tổ, nhóm, cá nhân. - Cô lưu ý sửa sai phát âm cho trẻ : mai vàng, đào đỏ, - Cả lớp cùng đọc 1 lần cuối - Dặn dò : Về nhà đọc thơ cho ông bà và bó mẹ cùng nghe Thứ sáu ………… Dán quả và lá - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên màu xanh và đỏ - Biết chấm dán đúng theo hướng dẫn - Biết gọi tên sản phẩm - Vở thủ công và hình cho trẻ - Tranh mẫu của cô - Một vài quả màu xanh, đỏ Cô cho trẻ xem một số quả, trẻ gọi tên quả và màu Cho trẻ xem tranh mẫu, cô trò chuyện và gợi ý vào bài Cô hướng dẫn mẫu Trẻ thực hiện, cô bao quát và động viên Hỏi : con đang làm gì ? quả màu gì ? Cuối cùng cho trẻ cùng nhận xét bài và chơi gieo hạt Kế hoạch hoạt động tuần 2 Ngày Tết bé làm gì Thời gian thực hiện ngày…đến ngày……tháng….năm 2010 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề : một số hoạt động vui chơi, những khu vui chơi giải trí, giúp mẹ chuẩn bị và trang trí nhà để đón Tết Cho trẻ xem sách Hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh hoa, quả, lễ hội… Cho trẻ xem băng phát triển trí tuệ Thể dục sáng VĐTN Chơi tập có chủ đích BTPTC : Tập với hoa VĐCB : Đi có mang vật trên đâu TCVĐ : bắt bướm Ngày Tết cổ truyền H : Cùng múa hát mừng xuân VĐ : mùa xuân đến rồi Truyện : chuyện thần kỳ của mùa xuân (sưu tầm) Tô màu quả Hoạt động góc Xem tranh ảnh Dán hoa Nấu món ăn Đọc truyện cho trẻ nghe Hát cùng CD Di màu tranh So hình Lắp ráp Xem sách Bế em Tìm màu xanh, đỏ Hát cùng CD Chọn quả Ghép tranh HĐ ngoài trời Quan sát thiên nhiên Gieo hạt Chơi tự do Hát : cùng múa hát mừng xuân Lộn cầu vồng Chơi tự do Tìm đc xanh đỏ Mèo đuổi chuột Chơi tự chọn Kể tên các loại hoa Chim bay Chơi tự chọn Hát : Cùng múa hát mừng xuân Chèo thuyền Chơi tự chọn HĐ chiều Rèn nếp xếp hàng Xem tranh lễ hội Rèn nếp ngồi khoanh chân Nghe hát : ngày Tết quê em Truyện : câu chuyện của mùa xuân Rèn nếp ngồi về bàn Chọn quả Xanh đỏ vàng Xem băng ca nhạc Bé ngoan cuối tuần Rèn nề nếp vệ sinh, dinh dưỡng Tiếp tục rèn trẻ nề nếp thói quen ăn, ngủ, vệ sinh Tiếp tục rèn trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, không cho tay vào miệng Động viên trẻ tự cầm cốc uống không làm rớt nước và tự xúc ăn Khuyến khích trẻ ăn nhiều và ăn hết xuất HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành chơi Thø hai ………… BTPTC : Tập với quả VĐCB: Đi có mang vật trên đầu TCVĐ : bắt bướm - Trẻ biết tên bài tập - Trẻ biết giữ thăng bằng đầu và cổ để không làm rơi vật - Hứng thú tham gia tập và chơi - Sàn tập sạch phẳng - Trống lắc 5 chiếc - Khoảng cách 3,5m 1.Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp kiễng và nhón gót chân. Chạy chậm và nhanh dần , sau đó dừng lại và tập BTPTC 2.Trọng động : -BTPTC : Tập với quả - VĐCB : Đi có mang vật trên đầu Cô gợi ý để trẻ nhớ bài tập và mời 1 -2 trẻ lên tập, cả lớp quan sát và cô nhận xét sửa sai Cả lớp quan sát và cô động viên Cho trẻ tập , mỗi trẻ tập 3 -4 lần Cô tập cùng trẻ và động viên trẻ tự tin tập - TCVĐ : bắt bướm : Cô giới thiệu trò chơi và cùng chơi với trẻ 2 -3 lần 3. Hồi tĩnh : Bướm bay trong vườn hoa Thø ba ………… Ngày Tết bé làm gì -Trẻ nhận biết về ngày Tết cổ truyền - Biết về các hoạt động chuẩn bị và vui chơi trong ngày Tết - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Thích học cùng cô và bạn - Tranh ảnh lễ hội - Đĩa ca nhạc có hình ảnh vui chơi ngày Tết - CD Sắp đến Tết - Cô cho trẻ hát : “sắp đến Tết” - Trò chuyện gợi ý - Cho trẻ xem một số hình ảnh cô đã chuẩn bị và trò chuyện - trò chuyện về một số hoạt dộng thường làm trong ngày Tết - Cho trẻ xem hình ảnh sôi nổi của lễ hội và vui chơi trong ngày Tết Thø t­ …………. H : Cùng múa hát mừng xuân VĐ : mùa xuân đến rồi - Trẻ biêt tên bài hát và hát cùng cô - Hứng thú VĐTN - Biết làm theo yêu cầu của cô - CD bài hát : cùng múa hát mừng xuân, mùa xuân đến rồi - Hát : Cho trẻ xem một số hình ảnh trên CD và trò chuyện để gợi ý vào bài - Cô giới thiêu tên bài hát và hát mẫu cho trẻ nghe 1 – 2 lần - Hỏi trẻ tên bài hát , giảng ND và đàm thoại Cô cho trẻ hát tập thể, nhóm, cá nhân -VĐTN : Cô giới thiệu bài VĐ và VĐ mẫu. Phân tích động tác VĐ Cô mời trẻ VĐ cùng cô theo nhóm, tập thể Cuối cùng cả lớp cùng VĐ theo băng nhạc 1 lần Thø n¨m …………. Truyện : Chuyện thần kỳ của mùa xuân (sưu tầm) trang 69 – t2 tập thơ truyện dành cho bé - Trẻ biết tên bài thơ và cùng cô đọc thơ - Hiểu nội dung bài thơ. Biết trả lời câu hỏi - Hứng thú học và chơi - Tranh hoa mai hoa đào - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về các loại hoa nở vào dịp Tết - Cô giới thiệu tên truyện và kể lần 1 - Kể lần 2 và đàm thoại và giảng nội dung - Bài học giáo dục - Cô kể lần 3 và động viên trẻ cùng kể Thứ sáu …………… Tô màu quả - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên màu xanh, đỏ, vàng - Biết chọn màu và di kín hình - Biết gọi tên sản phẩm - Tranh, bút sáp cho trẻ - Tranh mẫu của cô - Một vài quả màu xanh, đỏ, vàng Cô cho trẻ xem một số quả, trẻ gọi tên quả và màu Cho trẻ xem tranh mẫu, cô trò chuyện và gợi ý vào bài Cô hướng dẫn mẫu Trẻ thực hiện, cô bao quát và động viên Hỏi : con đang làm gì ? quả gì ? quả màu gì ? Cuối cùng cho trẻ cùng nhận xét bài và chơi gieo hạt KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 Vui chơi Tết Thời gian thực hiện ……………………………… Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề : trò chơi, khu vui chơi và những hoạt động vui chơi trong ngày Tết … Hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh về lễ hội Cho trẻ xem băng phát triển trí tuệ Thể dục sáng VĐTN Chơi tập có chủ đích BTPTC : Tập với hoa VĐCB : đi theo đường ngoằn ngoèo TCVĐ : bong bóng xà phòng Đi chơi tết N : Xuân thắm tươi VĐ : Vui hội làng Truyện : hoa mào gà Dán váy hoa Hoạt động góc Xem sách Di màu Nấu món ăn Đọc truyện cho trẻ nghe Hát cùng CD Nặn theo ý thích Xếp hình So hình hình Xem sách Tô màu hoa Tìm màu vàng Bế em và chăm sóc Chơi lô tô Tô màu HĐ ngoài trời Quan sát thiên nhiên Gieo hạt Chơi tự do Hát sắp đến Tết Cây cao cỏ thấp Chơi tự do Quan sát cây hoa Hái hoa Chơi tự chọn Trò chuyện về ngày Tết Chi chành Chơi tự chọn Hát : sắp đến Tết Lộn cầu vồng Chơi tự chọn HĐ chiều Rèn nếp về tổ Xem tranh quả bưởi, quả chuối Rèn nếp rửa mặt Nghe hát : ngày Tết quê em Xem băng phát triển trí tuệ Thơ : mùa xuân trước của Rèn nếp ngồi về bàn Chọn quả Xem băng ca nhạc Bé ngoan cuối tuần Rèn nề nếp vệ sinh, dinh dưỡng Tiếp tục rèn trẻ nề nếp thói quen ăn, ngủ, vệ sinh Tiếp tục rèn trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, không cho tay vào miệng Động viên trẻ tự cầm cốc uống không làm rớt nước và tự xúc ăn Khuyến khích trẻ ăn nhiều và ăn hết xuất HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH TUẦN 3 Ngµy th¸ng/ Néi dung Môc tiªu ChuÈn bÞ C¸ch tiÕn hµnh Thø hai ………... BTPTC : Tập với hoa VĐCB : đi theo đường ngoằn ngoèo TCVĐ : bong bóng xà phòng - Trẻ biết tên bài tập - Trẻ biết giữ thăng bằng người và đi chuyển hướng - Hứng thú tham gia tập và chơi - 2 đường ngoằn ngoèo khoảng cách 3,5m - Hoa xanh đỏ cho trẻ 1.Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp kiễng và nhón gót chân. Chạy chậm và nhanh dần , sau đó dừng lại và tập BTPTC 2.Trọng động : -BTPTC : Tập với hoa - VĐCB : Đi theo đường ngoằn ngoèo Cô giới thiệu bài tập và tập mẫu 2 – 3 lần. Phân tích mẫu và mời 1 – 2 trẻ lên thực hiện. Cả lớp quan sát và cô sửa sai Cho trẻ tập , mỗi trẻ tập 3 -4 lần Cô tập cùng trẻ và động viên trẻ tự tin tập.Cuối cùng cho trẻ thi đua “cắm hoa đúng giỏ” - TCVĐ : Bong bóng xà phòng : Cô giới thiệu trò chơi và cùng chơi với trẻ 2 -3 lần 3. Hồi tĩnh : Đi dạo Thø ba …………… Đi chơi Tết -Trẻ nhận biết và cảm nhận không khí ngày Tết - Biết được đi chơi đi chúc Tết - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Thích học cùng cô và bạn - CD sắp đến Tết - Cho trẻ hát “sắp đến Tết” và trò chuyện gợi ý - Cô giới thiệu và trò chuyện với trẻ về phong tục chúc Tết và các hoạt động vui chơi Tết - Gợi ý hỏi để trẻ trả lời, hỏi cá nhân trẻ để trẻ suy nghĩ và trả lời Thø t­ ................... N : Xuân thắm tươi VĐ : Vui hội làng - Trẻ thích nghe cô hát và hưởng ứng theo cô - Hứng thú VĐTN - Biết làm theo yêu cầu của cô - CD bài hát : ngày Tết quê em, mùa xuân đến rồi - DCAN - Nghe hát : Cho trẻ xem một số hình ảnh trên CD và trò chuyện để gợi ý vào bài - Cô giới thiêu tên bài hát và hát cho trẻ nghe 1 – 2 lần - Hỏi trẻ tên bài hát , giảng ND và đàm thoại Cô hát và gõ DCAN 1 lần Cho trẻ nghe qua CD 1- 2lần -VĐTN : Cô giới thiệu bài VĐ và VĐ mẫu. Phân tích động tác VĐ Cô mời trẻ VĐ cùng cô theo nhóm, tập thể Cuối cùng cả lớp cùng VĐ theo băng nhạc 1 lần Thø n¨m ……………. Truyện : Hoa mào gà - Trẻ biết truyện và nhân vật trong truyện - Hiểu nội dung truyện. Biết trả lời câu hỏi - Hứng thú học và chơi - Tranh truyện - Cô cho trẻ xem tranh hoa và trò chuyện - Cô giới thiệu tên truyện và kể lần 1 - Hỏi trẻ tên truyện và kể lần 2 - Đàm thoại và giảng ND - Cô kể lần 3 và động viên trẻ tham gia nói lời thoại Thứ sáu …………… Dán váy hoa - Trẻ gọi đúng tên màu - Biết chấm dán đúng theo hướng dẫn - Biết gọi tên sản phẩm - Vở thủ công và hình cho trẻ - Tranh mẫu của cô Cho trẻ xem tranh mẫu, cô trò chuyện và gợi ý vào bài Cô hướng dẫn mẫu Trẻ thực hiện, cô bao quát và động viên Hỏi : con đang làm gì ? hoa màu gì ? Dán váy tặng ai ? Cuối cùng cho trẻ cùng nhận xét bài và chơi “lộn cầu vồng” ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 1.Trẻ Trẻ ngoan và có nề nếp học, thích học Trẻ thích, thích được tham gia trả lời câu hỏi - Vào những giờ âm nhạc ,truyện thì trẻ rất hứng thú Trẻ rất hứng thú học giờ truyện 2.Giáo viên Giáo viên chuẩn bị các nguyên liệu, đồ dùng cho chủ đề đầy đủ Trang trí phòng học, góc chơi mang tính chủ đề Khi trẻ thực hiện cô luôn theo sát và động viên để trẻ tự tin thực hiện Tích cực vận động phụ huynh cùng sưu tầm nguyên liệu chơi và học cho trẻ Tồn : Chưa sưu tầm được nhiều học liệu phong phú và hấp dẫn trẻ 3.Công tác phụ huynh Giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ, có lịch học và bài học cụ thể để phụ huynh theo dõi, từ đó cùng kết hợp giáo dục trẻ theo hướng của kế hoạch đề ra 4. Sản phẩm của học sinh Bài lưu của trẻ thực hiên tương đối đạt yêu cầu Những trẻ cần quan tâm : Phúc Nguyên, Xuân Thành, Gia Hân, T Phương Linh, Xuân Phi Những trẻ khó ngủ trưa : T N Phương Linh, Phúc Nguyên, Hoàng Anh, Anh Quân, Gia Hân ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA TÍCH CỰC CUỐI CHỦ ĐỀ Tªn ®å ch¬i TrÎ thÝch TrÎ kh«ng thÝch 1.Trò chơi: Chi chành, mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng Trẻ rất thích chơi và hứng thú tham gia Thích tham gia các VĐ tập thể 2. Đồ chơi Nấu ăn Xếp hình Sách, tranh ảnh Bút sáp, giấy, đất nặn CD nhạc Trẻ ít chơi nấu ăn Chơi với đất không hào hứng do đất dính vào tay bẩn 3.Góc chơi Sách Tạo hình Âm nhạc 4.Hoạt động ngoài trời Trẻ thích tham gia chơi các hoạt động cô nêu tên, rất thích chơi các đồ chơi ngoài sân trường 5. Hoạt động khác Thích trò chơi VĐ Thích bắt bóng

File đính kèm:

  • docchu diem.doc
Giáo án liên quan