Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh 1: Trường mầm non của bé

A. THỂ DỤC SÁNG

ND: Tập với bài: Ồ sao bé không lắc

I. Mục tiêu

- Trẻ biết tập các động tác theo cô, vừa tập vừa nói theo lời bài “Ồ sao bé không lắc”

- Rèn và phát triển các cơ bắp, rèn sự khéo léo.

- Giáo dục trẻ thích đến trường, yêu thích trường lớp.

II . ChuÈn bị

- s©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ, an toµn cho trÎ khi trÎ tham gia ho¹t ®éng

- c« thuéc lêi bµi h¸t, c¸c ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

 

doc86 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh 1: Trường mầm non của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN LỚP 3 TUỔI A CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON (Thời gian thực hiện 3 tuần từ 26/8-13/9/2013) CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ (Thời gian thực hiện từ 26-30/8/2013) A. THỂ DỤC SÁNG ND: Tập với bài: Ồ sao bé không lắc I. Mục tiêu - Trẻ biết tập các động tác theo cô, vừa tập vừa nói theo lời bài “Ồ sao bé không lắc” - Rèn và phát triển các cơ bắp, rèn sự khéo léo. - Giáo dục trẻ thích đến trường, yêu thích trường lớp. II . ChuÈn bị - s©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ, an toµn cho trÎ khi trÎ tham gia ho¹t ®éng - c« thuéc lêi bµi h¸t, c¸c ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Khởi động Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân, đi theo vòng tròn kết hợp đi nhanh đi chậm sau đó đứng thành vòng tròn. 2.Trọng động: - ĐT1: Đưa tay ra nào: Đưa tay ra trước Nắm lấy cái tai nào, lắc lư cái đầu nào: đưa 2 tay nắm lấy 2 tai nghiêng người sang trái, sang phải. Ồ sao bé không lắc: 1 tây chống hông, 1 tay chỉ về trước. - ĐT2: Đưa tay ra nào: Đưa tay ra trước Nắm lấy cái hông nào, lắc lư cái mình nào: đưa 2 tay nắm lấy hông nghiêng người sang trái, sang phải. Ồ sao bé không lắc: 1 tây chống hông, 1 tay chỉ về trước. - ĐT3: Đưa tay ra nào: Đưa tay ra trước Nắm lấy cái chân nào, lắc lư cái đùi nào: đưa 2 tay nắm lấy đầu gối xoay gối sang trái, sang phải. Ồ sao bé không lắc: 1 tay chống hông, 1 tay chỉ về trước. - ĐT4: Đưa hai tay lên cao xoay 1 vòng tròn, dậm chân. 3. Håi tÜnh - cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1- 2 vßng, kÕt hîp lµm ®éng t¸c chim bay, cß bay. Trẻ làm đoàn tàu và đi thành vòng tròn theo hiệu lệnh của cô Trẻ năm tai lắc đầu sang trái và sang phải 1 tay chống hông, 1 tay chỉ Trẻ nắm lấy hông lắc lư người sang 2 bên 1 tay chống hoog 1 tay chỉ vê phía trước 2 tay năm đầu gối xoay gối sang trái sang phải 1 tay chống hông 1 tay chỉ về phía trước Đưa 2 tay lên cao xoay 1 vòng Trẻ đi nhẹ nhàng làm động tác chim bay, cò bay B.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng - Góc xây dựng: Lắp ghép ngôi trường, bàn ghế... - Góc nghệ thuật: Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh - Góc học tập: Xem tranh truyện về trường mầm non. - Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh I.MỤC TIÊU - Trẻ tự chọn nhóm chơi, về nhóm chơi. - Biết thể hiện một vài hành động chơi phù hợp với vai minh đóng ( Cô giáo, bác cấp dưỡng nấu một vài món ăn đơn giản) - Trẻ biết sử dụng các đồ dùng lắp ghép để xây dựng trường mầm non - Trẻ biÕt t¸i t¹o 1 sè thao t¸c, cö chØ, th¸i ®é, cña ng­êi lín th«ng qua vai ch¬i - Rèn và phát triển các kỹ năng giao tiếp, lắp ghép, phát triển các vận đọng khéo léo của đôi bàn tay. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết tự lập khi thực hiện các công việc. II . ChuÈn bÞ: + C¸c gãc ch¬i, ®å dïng, ®å ch¬i các gãc III. TỐ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức Cho cả lớp hát: Trường chúng cháu là trường mầm non Các con vừa hát bài hát gi? Trong trường có những ai? 2.Tháa thuËn trưíc khi ch¬i * Góc phân vai: + Đây là góc phân vai. Góc này có những đồ chơi gì? + Hàng ngày đến lớp ai dạy các con học? + Ở lớp ai nấu cơm cho chúng mình ăn? => Vậy bạn nào nhận làm cô giáo, ai là học sinh, ai là bácbác cấp dưỡng? * Góc xây dựng: + Đây là góc xây dựng. Góc này có những đồ chơi gì? => công trình xây dựng các lớp học của trường mình đang rất cần đến đôi bàn tay của các cô chú công nhân xây dựng. Vậy hôm nay các con sẽ làm gì để giúp công trình nhanh chóng được hoàn thiện. + Ai sÏ lµm b¸c thî ®Ó x©y trường mầm non? + c«ng viÖc cña b¸c thî c¶ lµm g× ? thî phô lµm g× ? + B¸c x©y g×? sö dông nguyªn vËt liÖu g× ? * Góc tạo hình: + §Õn tr­êng häc chóng m×nh ®­îc häc, ch¬i nh÷ng g× ? ai khÐo tay t« mÇu, vÏ bøc tranh trường mầm non nào. * Góc thiên nhiên: - Ai sẽ giúp cô chăm sóc cho cây cảnh nào? - Cho trÎ vÒ gãc ch¬i cña m×nh 3. Qu¸ tr×nh ch¬i: - Giê chóng m×nh h·y vÒ gãc ch¬i thËt giái nhÐ. - C« ®Õn tõng nhãm quan s¸t h­íng dÉn trÎ thÓ hiÖn vai ch¬i cña m×nh - T¹o t×nh huèng ch¬i ®Ó trÎ giao l­u víi nhau. 4. NhËn xÐt ch¬i: - C« nhËn xÐt kết thúc từng goc chơi. C« và c¶ líp- thu dän ®å dïng. Cả lớp hát Trường chúng cháu … Cô giáo, bác cấp dưỡng.. Đồ chơi, xắc xô, mũ, tạp dề, nồi…. Cô giáo Bác cấp dưỡng Trẻ nhận vai chơi Gạch, các đồ dùng lắp ghép Trẻ nghe Trẻ nhận vai chơi Xếp những mảnh ghép tạo thành ngôi trường Xây trường mầm non Học hát, múa, vẽ… Trẻ tô, vẽ… Trẻ nhận vai chơi Trẻ về các góc chơi Trẻ chơi Trẻ lắng nghe cô nhận xét Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô C. TỔ CHỨC ĂN NGỦ 1.Tổ chức ăn a.Chuẩn bị: - Cô rửa tay, hướng dẫn trẻ rửa tay sạch trước khi ăn. - Bàn ghế, thìa, bát cốc uống nước khăn lau đủ cho số lượng trẻ. - Quần áo đầu tóc cô và trẻ gọn gàng - Cô chia cơm ra từng bát trộn đều thức ăn. b. Tổ chức thực hiện: * Trong khi ăn - Cô giáo tạo không khí thoải mái cho trẻ - Mời trẻ ngồi vào ghế - Đặt xuất ăn lên bàn trước mặt trẻ - Mời trẻ ăn khi thức ăn còn nóng - Cô động viên trẻ ăn hết suất - Lưu ý và quan tâm tới những trẻ mới đến lớp, trẻ ăn yếu hơn và trẻ mới ốm dậy. - Với những trẻ ăn chậm và biếng ăn, cô có thể xúc bón và động viên để trẻ ăn nhanh hơn. - Trong khi ăn cô bao quát nếu thấy trẻ ăn kém thì cần tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp khắc phục như: Báo cho nhà bếp, y tế hoặc bố mẹ trẻ biết để chăm sóc trẻ tốt hơn. - Chú ý đề phòng trẻ hóc, sặc… - Nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong khi ăn. *Sau khi ăn: - Sauk hi trẻ ăn xong: Cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa vào đúng nơi quy định. Cho trẻ uống nước, lau miệng, lau tay và đi vệ sinh. - Cô lau, xếp gọn bàn ghế vào nơi quy định 2. Tổ chức ngủ: a. Chuẩn bị: - Cô cho trẻ đị vệ sinh. - Chuẩn bị phòng ngủ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông - Xếp phản, gối, chăn cho trẻ. - Tắt đèn, đóng bớt cửa, kéo rèm. b. Tổ chức thực hiện *.Trong khi trẻ ngủ: - Cô mời trẻ nằm đúng vào chỗ của mình - Nhắc trẻ nằm ngay ngắn. - Cô mở nhạc các bài hát ru để trẻ đi vào giấc ngủ - Chú ý đến những trẻ khó ngủ, cô nằm cạnh vỗ về để trẻ dễ ngủ hơn. - Trong khi trẻ ngủ: Cô quan sát , phát hiện và sử lý kịp thời các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ( nằm sấp, sốt, cảm lạnh…) -Chú ý nhiệt độ trong phòng ngủ, để giảm bớt quạt hoặc tăng quạt. - Với những trẻ không quen ngủ trưa, không ép trẻ ngủ ngay mà cho trẻ làm quen dần dần. *Sau khi trẻ thức dậy: - Cho những trẻ thức trước dậy trước, không đánh thức trẻ dậy sớm trước khi trẻ tự thức giấc vì sẽ làm trẻ cáu kỉnh, mệt mỏi… - Hướng dẫn trẻ tự làm cùng cô một số việc vừa sức như: Cất gối, xếp chăn, ….. - Cho trẻ đi vệ sinh. - Cô trò chuyện với trẻ và từ từ chuyển hoạt động khác Thứ 2 ngày 26 tháng 8 năm 2013 A.HOẠT ĐỘNG HỌC Thể dục VĐCB: Đi theo đường hẹp đến trường TCVĐ: Chuyền bóng I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Trẻ biết đi theo đường hẹp không chạm vào vạch - Biết cách chuyền bóng sang phải, sang trái không làm rơi bóng. 2. Kỹ năng - Trẻ biết đi trong đường hẹp không dẫm vào vạch, không cúi đầu, mắt nhìn thẳng phía trước, chân bước đêu vừa phải, không lê chân,… - Trẻ biết cách cầm bóng bằng 2 tay, chuyền bóng sang phải hoặc sang trái cho bạn và biêt cách đón bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng. - Trẻ tập đúng nhịp cac bài tập phát triển chung. - Phát triển thể lực cho trẻ - Rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo, và khả năng định hướng trong không gian. 3.Thái độ - Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập -Rèn luyện tính ky luật, tinh thần tập thể. - Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể. II. Chuẩn bị - Địa điểm : Trong lớp. - Kẻ 2-3 đường hẹp (4m x 0,2m). - Vẽ trên sàn nhà 1 vồng tròn rộng. - 5-6 quả bóng. - Chuẩn bị vạch xuất phát, vạch chuẩn cho 2 đội. - Trang phục của trẻ và cô gọn gàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 2- 3 phút 17-20 phút 1-2 phút 1. Ổn định tổ chức (khởi động ) - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: + Các con học lớp nào? + Trong lớp có những cô nào? + Các cô có yêu các con không? + Hàng ngày các cô làm những công việc gì cho các con? => Giáo dục trẻ các cô rất yêu các con… Cô cho trẻ làm đoàn tầu đi két hợp các kiểu đị: Đi thường, đi = mũi chân, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm…đi thường đứng theo vòng tròn 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - ĐT tay: Xoay cổ tay (4 lần x 2 nhịp) - ĐT chân: Chân dậm tại chỗ( 6 lần x 2 nhịp) - ĐT lườn: Gió thổi, cây nghiêng (4 lần x 2 nhịp) - ĐT bật: tiến tại chỗ (4 lần x 2 nhịp) b. Vận động cơ bản - Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện , giữa 2 hàng là đường hẹp ( 4m x 0,2 m). - Cô giới thiệu tên vận động: Để tới trường cô sẽ đi theo đường hẹp này * Cô làm mẫu: - lần 1: không phân tích - Lần 2: Vừa làm mẫu vừa phân tích Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cô đi theo đường hẹp, đi thẳng không chạm vào vạch, cô nhẹ nhàng đi về cuối hàng. - Lần 3: Mới 1 trẻ lên thực hiện mẫu: * Trẻ thực hiện: Cô mời lần lượt các trẻ ở 2 hàng lên thực hiện ( hai đội thi đua nhau). Cô quan sát động viên và sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ đi thẳng người không chạm vào vạch, không cúi đầu, chú ý động viên trẻ kịp thời. * Củng cố: Cô hỏi trẻ tên vận động cơ bản Gọi 1-2 trẻ lên tập củng cố lại vận động c.TCV Đ: Chuyền bóng - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô phát bóng cho 5-6 bạn đứng cạnh nhau. Khi có hiệu lệnh, các cháu cầm bóng bằng 2 tay chuyền sang bên phải cho bạn , bạn đứng cạnh đón bóng bằng 2 tay chuyền cho bạn tiếp theo. Cứ như vậy đến hết lượt, cô cho trẻ dừng lại và nhận xét. Sau đó lại cho trẻ chuyền bóng như vậy sang trái. - Luật chơi: Khi chuyền không được làm rơi bóng . Trẻ chơi 3-4 lần Cô bao quát động viên khi trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đúng luật. Cô nhận xét sau mỗi lần chơi 3. Hồi tĩnh Cho trẻ làm động tác chim bay đi nhẹ nhàng 2 vòng Lớp 3 tuổi A Cô Điệp và… Có ạ Dạy các con học, cho các con ăn… Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát cô làm mẫu Trẻ quan sát và lắng nghe Trẻ quan sát bạn làm mẫu và nhận xét lần lượt trẻ tập 1-2 trẻ lên tập Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ làm động tác chim bay và đi nhẹ nhàng Tiết 2: Phát triển thẩm mỹ: GDÂN: DH: Cháu đi mẫu giáo. -NH: Cô giáo miền xuôi -TC: Tai ai tinh I. MỤC TIÊU - Trẻ hát đúng giai điệu, đúng lời, rõ lời, bước đầu thể hiện tính chất vui vẻ. - Trẻ nhớ tên bài hát đã học trong chủ đề. - Biết cách chơi trò chơi - Tập trung nghe cô hát, nghe trọn vẹn tác phẩm, cảm nhận được tính chất trữ tình, trong sáng của bài hát. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Yêu quý trường lớp, thich đi học. II. CHUẨN BỊ Nhạc cụ: Xắc xô, phách tre ,đĩa hát, đài, đàn.. - Giai ®iÖu 2 bµi nh¹c: “ch¸u ®i mÉu gi¸o”, “Cô giáo miền xuôi” Một số dụng cụ âm nhạc III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 2-3 phút 15-20 phút 1-2 phút 1. Gây hứng thú Cho trÎ xem video clip giê ®ãn trÎ Các con vừa xem trên màn hành các bạn đi đâu nhỉ? Ai đón các bạn vào lớp? Các bạn có ngoan không? Co bạn nào khóc nhè không? - “Ch¸u lªn ba ch¸u ®i mÉu gi¸o, c« th­¬ng ch¸u v× ch¸u kh«ng khãc nhÌ”. §ã lµ lêi bµi h¸t “Ch¸u ®i mÉu gi¸o” – cña nh¹c sÜ Ph¹m Thanh H­ng. Chóng m×nh l¾ng nghe xem b¹n nhá trong bµi h¸t ®i häc nh­ thÕ nµo nhÐ! 2. Nội dung a. Dạy trẻ hát - C« h¸t lÇn1 kết hợp cử chỉ cho trÎ nghe + Cô vừa hát bài gì? + Bài hát do ai sáng tác? - Cô hát lần 2: kết hợp đàn + Cô vừa hát bài gì? + Bài hát nói về ai? + Bạn nhỏ trong bài hát có ngoan không? + Chúng mình có ngoan như bạn nhỏ trong bài hát không? + Chúng mình đi học ngoan để bố mẹ,ông bà yên tâm làm việc các con có đồng ý không? + Các con có thích hát bài này không? Khi hát bài này các con hát nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm vui sướng khi được đến trường mầm non nhé! - Cô dạy trẻ hát theo cô cả bài 2-3 lần - Cô mời từng tổ hát - Cô mời nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát - Mời cá nhân trẻ lên hát b. Nghe hát: Cô giáo miền xuôi Hàng ngày đến lớp ai dã dạy các con học? Cô giáo dạy các con hát, múa…dạy dố các con thành con ngoan trò giỏi. bay giờ các con lắng nghe bài hát: Cô giáo miền xuôi xem cô giáo đã dạy các con những gì nhé! - Cô hát lần 1: kết hợp cử chỉ điệu bộ - Cô hát lần 2 kết hợp nhạc - lần 3: Cho trẻ nghe ca sĩ hát c. TCÂN: Tai ai tinh Cách chơi: 1 trẻ lên đội mũ chóp, cho một bạn gõ một nhạc cụ bạn đội mũ chóp nghe và đi tìm nhạc cụ đó. Luật chơi: Nếu tìm sai phải nhảy lò cò 1 vòng. Cho trẻ chơi 2-3 lần Cô nhận xét sau mỗi lần chơi 3. Kết thúc Cô nhận xét chuyển hoạt động Trẻ xem Đi học Cô giáo Có ạ Không ạ Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Cháu đi mẫu giáo Phạm Thanh Hưng Trẻ lắng nghe Cháu đi mẫu giáo Bạn nhỏ Có ạ Trẻ lắng nghe Có ạ Trẻ lắng nghe Trẻ hát Tổ hát Nhóm bạn trai, bạn gái hát Cá nhân hát Cô giáo Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe cô hát Trẻ hưởng ứng theo bài hát Trẻ lắng nghe Trẻ chơi B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Quan sát trường mầm non - TCVĐ: Chó sói xấu tính - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời I. Mục tiêu - Tạo điều kiện cho trẻ được hít thở không khí trong lành, tiếp xúc với thiên nhiên, yêu môi trường xung quanh trẻ …. - Trẻ biết tên trường, lớp, địa điểm, quang cảnh trường lớp đang học. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, yêu quý trường lớp. - Hứng thú tham gia vào trò chơi, phát triển vận động, chạy, phản xạ nhanh, khéo léo. II. Chuẩn bị. - Nơi quan sát, các đồ chơi ngoài trời… III.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú Xếp trẻ thành 2 hàng, kiểm tra quần áo đầu tóc của trẻ trước khi ra sân. Cô dẫn trẻ ra sân chơi. 2. Quan sát, đàm thoại. - Các con nhìn xem chúng mình đang đúng ở đâu? - Các con học ở trường mầm non nào? - Trong trường có những gì? - Các con đến lớp để làm gì? - Lớp học có những ai? - Con biết trong trường mình có những phòng nào? - Nhà bếp để làm gì? - Ai làm việc ở nhà bếp? - Phòng hiệu trưởng để cho ai làm việc? - Bác bảo vệ làm những công việc gì? - Khi đến trường các con thấy như thế nào? => Cô giáo dục trẻ yêu trường, lớp, yêu cô, yêu các bạn. 3.TCV Đ: Chó sói xấu tính. - Luật chơi: Không chạm vào “ chó sói ”, khi nào chó sói mở mắt mới được chạy, chó sói chỉ được bắt những co thỏ không vào kịp chuồng. - Cách chơi: Chó sói ngồi ngủ ở góc lớp, các chú thỏ nhảy đi chơi tiến về phía chó sói nhưng không được chạm vào chó sói và nói: “ Này chó sói xấu tính hãy mở mắt ra mà xem chúng tôi đi chơi này.Chó sói mở mắt và kêu “ hừm ” đuổi bắt các chú thỏ. Thỏ nhanh chân chạy về nhà của mình, ai chậm chân bị sói bắt phải đổi làm sói. - Cô chơi cùng trẻ 2 – 3 lần. *Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời Cô bao quát khi trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ 4. Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp. Trẻ đứng thành 2 hàng - Trên sân trường. - Trường mầm non Phú Đa. - Lớp học. - Để học tập, vui chơi. - Có cô giáo, các bạn. - Phòng Hiệu trưởng, phòng y tế, bếp, Phòng vệ sinh - Nấu cơm. - Cô cấp dưỡng. - Cô hiệu trưởng, cô hiệu phó. - Bảo vệ trường mầm non. - Vui vẻ, ấm cúng, gần gũi. Trẻ lắng nghe Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi - Trẻ chơi cùng cô. Trẻ chơi tự do Trẻ rửa tay vào lớp C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tô màu trường mầm non -Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ I. MỤC TIÊU - Trẻ biết sử dụng các màu cơ bản tô cho bức tranh thêm đẹp. -Sử dụng các kỹ năng tô mầu để màu không chờm ra ngoài. - Qua đó trẻ biết yêu quý trường, lớp và biết giữ gìn sản phẩm của mình. II. Chuẩn bị Sáp màu. Vở chủ đề cho trẻ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức Cho trẻ hát: Trường chúng cháu là trường mầm non Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về gì? Các con có yêu trường mình không? => Giáo dục trẻ 2. Nội dung Cô giới thiệu vở chủ đề và tranh cho trẻ tô Hỏi trẻ: mái ngói tô màu gì? Tường tô màu gì? Thân cây và lá cây tô màu gì? Cô hướng dẫn trẻ tô Cô bao quát hướng dẫn khi trẻ thực hiện, hướng dẫn trẻ sử dụng các màu tươi sáng để tô cho bức tranh. Tô không để màu chờm ra ngoài. 3. Kết thúc: Cô và trẻ nhận xét sản phẩm Cho trẻ chơi tự do ở các góc. Vệ sinh trả trẻ Trẻ hát Trường chúng cháu là trường mầm non Trường mầm non Có ạ Trẻ quan sát Màu đỏ Màu vàng Màu nâu, màu xanh lá cây Trẻ tô Cô và trẻ nhận xét Trẻ chơi ở các góc Đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ________________________________________________________ Thứ 3 ngày 27 tháng 8 năm 2013 A.HOẠT ĐỘNG HỌC PTNN: Thơ “Bạn mới” I. MỤC TIÊU - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ. - Luyện kỹ năng nghe đọc. Thể hiện tình cảm khi đọc thơ.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Qua bài thơ trẻ biết yêu quý giúp đỡ bạn bè trong lớp. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 2-3 phút 15-20 phút 1-2 phút 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô hát cho trẻ nghe bài hát: Ngày đầu tiên đi học + Hàng ngày ai đưa các con đến trường? + Các con có ngoan không? + Muốn bạn đến lớp ngoan thì các con phải làm gì? Cô mời 1 trẻ lên kể về tình cảm của mình Cô giới thiệu bài thơ: Bạn mới 2. Nội dung a. Cô đọc thơ: - Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp các cử chỉ điệu bộ - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa b. Đàm thoại trích dẫn - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bạn mới đến trường bạn còn làm sao? “ Bạn mới đến trường Vẫn còn nhút nhát” - Bạn còn nhút nhát chúng mình phải làm gì để gíup bạn? “Em dạy bạn hát Rủ bạn cùng chơi” - Khi chúng mình chơi ngoan với bạn cô thấy cô như thế nào? “ Cô thấy cô cười Cô khen đoàn kết” c.Dạy trẻ đọc thơ Cả lớp đọc cùng cô 2 lần Cô mời từng tổ đọc thơ Mời nhóm 5-6 trẻ đọc Mời nhóm 2-3 trẻ đọc 3. Kết thúc Cô cho cả lớp đọc lại 1 lần Cô nhận xét tuyên dương trẻ Trẻ hưởng ứng nghe cô hát Bố con ạ, mẹ con ạ…. Có ạ Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe cô đọc thơ Trẻ quan sát tranh và lắng nghe cô đọc thơ Bạn mới Vẫn còn nhút nhát Dạy bạn hát, rủ bạn chơi Cô thấy cô cười, cô khen đoàn kết Cả lớp đọc Từng tổ đọc thơ Nhóm 5-6 trẻ đọc thơ 2-3 trẻ dọc thơ Cả lớp đọc thơ Trẻ lắng nghe B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát cây cảnh. - TCVĐ:Mèo bắt chuột - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời I. MỤC TIÊU - Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí trong lành, tiếp xúc với thiên nhiên, yêu và giữ gìn môi trường xung quanh trẻ - TrÎ biÕt quan s¸t vµ gäi tªn mét sè ®Æc ®iÓm cña c©y hoa giấy, biÕt lîi Ých cña c©y ®èi víi ®êi sèng con ng­êi, trÎ biÕt ch¬i trß ch¬i VĐ, ch¬i tù do - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, ph¸t triÓn ng«n ng÷ vµ c¸c c¬ vËn ®éng, c¸c gi¸c quan. - Gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng, cã ý thøc tham gia häc tËp. II. CHUẨN BỊ: - §Þa ®iÓm quan s¸t s¹ch sÏ b»ng ph¼ng, phÊn, ®å ch¬i, trß ch¬i vËn ®éng, tù do. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện gây hứng thú Cho trẻ xếp hàng ra sân và chơi dung dăng dung dẻ đi vòng quanh sân Các con đang đứng ở đâu ? 2. Quan sát đàm thoại Trước mặt các con là cây gì? - Lá cây màu gì? - Thân câymàu gì? - Cây còn có gì nữa? Hoa giấy màu gì? - Trång c©y ®Ó lµm g× ? => Cây hoa giâý được trồng để làm cảnh. - Phải làm gì để cây có nhiều hoa? 3, TCVĐ: Mèo bắt chuột - Luật chơi Khi nghe thấy tiếng mèo kêu, các con chuột bò nhanh về ổ của mình, mèo chỉ được bắt các con chuột bò chậm ở ngoài vòng tròn. - Cách chơi: Cho 1 trẻ làm mèo ngồi ở góc lớp.Các cháu khác làm chuột bò trong hang (vòng tròn) Cô nói “các con chuột đi kiếm ăn” Các con chuột vừa bò vừa kêu “ chit chit” Khoảng 30 giây mèo xuất hiện và kêu “meo, meo” vừa bò vừa bắt chuột. Các con chuột phải bò nhanh về hang của mình. Chú chuột nào bị bắt phải đổi vai chơi làm Cho trẻ chơi 2-3 lần Cô bao quát khi trẻ chơi, Cô nhận xét sau mỗi lần chơi * Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời 4.Kết thúc: Cho trẻ đi rửa tay và nhẹ nhàng vào lớp Trẻ chơi dung dăng dung dẻ Sân trường Cây hoa giấy Lá màu xanh Màu nâu Có hoa Hoa màu hồng Làm cảnh Tưới nước và chăm sóc cho cây Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi Trẻ rửa tay vào lớp C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non - Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ .I. Mục tiêu Trẻ nhớ tên , thuộc bài hát Trẻ biết hát đúng nhịp điệu của bài hát Biết yêu trường yêu lớp Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ II. Chuẩn bị Bài hát và một số bài hát trong chủ đề III. Tổ chức hoạt động Cô giới thiệu bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát Cô nghe và sửa sai cho trẻ Cho trẻ hát 2-3 lần Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi Vệ sinh trả trẻ Đánh giá cuối ngày ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 28 tháng 8 năm 2013 A. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức MTXQ: Trò chuyện về trường mầm non I. MỤC TIÊU - Dạy trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn ccùng lớp. - Biết 1 số phòng nhóm của trường. -Rèn kỹ năng giao tiếp, sử dụng vốn từ diễn đạt ngôn ngữ - Rèn các thói quen vệ sinh, văn minh giữ trường lớp sạch sẽ - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp mầm non, yêu quý cô giáo và các bạn. II. CHUẨN BỊ Một số bài hát, tranh ảnh về trường mầm non III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 2-3 phút 15-20 phút 1-2 phút 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Hát và múa bài: Vui đến trường - Các con vừa hát bài gì? - Đến trường các con được gặp ai? -Ai dạy con học bài? - Đến trường con còn làm gì nữa? Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về trường mầm non Phú Đa nhé 2. Nội dung * Đàm thoại về trường Cho trẻ xem tranh trường mầm non và trò chuyện với trẻ - Tranh vẽ gì?Vẽ ai? Đang làm gì? - Ai biết tên trường mầm non của mình? - Các con học lớp nào? - Lớp mẫu giáo chúng mình có những ai? - Có mấy cô giáo, tên các cô là gì? - Các cô làm những công việc gì?( Cho trẻ xem tranh các hoạt động của cô trong ngày) - Ngoài cô giáo ở lớp mình các con còn biết các cô nào nữa? - Con biết trong trường mình có những phòng nào? - Nhà bếp để làm gì? - Ai làm việc ở nhà bếp? - Phòng ban giám hiệu để cho ai làm việc? - Bác bảo vệ làm những công việc gì? - Khi đến trường các con thấy như thế nào => Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, cô giáo và các bạn, giữ gìn trương lớp luôn sạch sẽ - Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc - Cô hướng dẫn và bao quat các hoạt động của trẻ 3. Kết thúc Cô nhận xét và chuyển hoạt động Trẻ hát múa Vui đến trường Cô giáo và các bạn Cô giáo Học và chơi Trẻ quan sát tranh Trường mầm non,cô giáo và các bạn đang chơi Trương MN Phú Đa 3 tuổi A Cô giáo và các bạn Cô Điệp và cô xuân Dạy học, cho các con ăn.. Cô lan, cô thủy Phòng bếp, P Hiệu trưởng… Nấu cơm Cô cấp dưỡng Cô Hiệu Trưởng, cô Hiệu Phó Bảo vệ trường mầm non Vui vẻ và gần gũi Trẻ lắng nghe Trẻ về các góc chơi Trẻ lắng nghe B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát đồ chơi ngoài trời - TC:Chó sói xấu tính - Chơi tự do với vòng và gậy I. Môc tiêu: - Trẻ nhận biết, gọi tên các đồ dùng, đồ chơi trên sân trường, biết tác dụng của chúng. - Rèn và phát triển vận động, óc quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thích đến trường, biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi, bảo vệ môi trường. II. ChuÈn bÞ: - §Þa ®iÓm quan s¸t s¹ch sÏ b»ng ph¼ng, phÊn, ®å ch¬i, trß ch¬i vËn ®éng, tù do. III .Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Quan s¸t , đàm thoại - Trẻ cầm tay nhau vừa đi vừa hát “Cháu đi mẫu giáo” - Các con đang đứng ở đâu? - Các con thấy trường mình như thế nào? - Các con nhìn trên sân trường mình có những gì? - Tại sao lại phải trồng cây ở trên sân trường? - Ngoài cây ra còn có gì nữa? - Đu quay, cầu trượt để làm gì? - Khi chơi các đồ chơi này các con phải như thế nào? Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, vệ sinh môi trường. 2.TCVĐ: Chó sói xấu tính. - Luật chơi: Không chạm vào “ chó sói ”, khi nào chó sói mở mắt mới được chạy, chó sói chỉ được bắt những co thỏ không vào kịp chuồng. - Cách chơi: Chó sói ngồi ngủ ở góc lớp, các chú thỏ nhảy đi chơi tiến về phía chó sói nhưng không được chạm vào chó sói và nói: “ Này chó sói xấu tính hãy mở mắt ra mà xem chúng tôi đi chơi này.Chó sói mở mắt và kêu “ hừm ” đuổi bắt cá

File đính kèm:

  • docGACHỦ ĐỀ 1.TRƯỜNG MN 3-4Tdoc.doc