+ trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông
+ Tập cùng cô
+ khám phá khoa học: trò chuyện về phương tiện giao thông đường thủy
+ vận động: chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.
+ làm QVH: “ xe lu và xe ca”
LQVT: chọn các hình theo tên gọi. Lắp ghép một số hình.
+ tạo hình: xếp hình các phương tiện giao thông đường thủy.
+ Âm nhạc: dạy trẻ vận động “ nhớ lời cô dặn ”
Nội dung kết hợp: nghe hát bài “ biển chỉ đường”
Trò chơi: “tai ai tinh”
- quan sát một số phương tiện giao thông đường bộ
- nghe kể chuyện “ khuyên bạn”
- Nhặt lá cây, hoa, phấn vẽ, làm đồ chơi.
- Trò Chơi: ai tinh mắt ai biến mát.
- Vẽ tự do trên sân.
- Chơi tự do.
+ gia đình, nấu ăn, bán hàng, bác sỹ
+ xếp ngã tư đường phố
45 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12610 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
ÂM NHẠC
- Vận động
- “đoàn tàu nhỏ”
- nghe hát:“em đi chơi thuyền”
- trò chơi: Ai nhanh nhất
KPKH
Trò chuyện với trẻ về các phương tiện đường thủy
TẠO HÌNH
Tô màu tàu thuyền dưới nước
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
THỂ DỤC
Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.
Trò chơi: “máy bay”
VĂN HỌC
Thơ: “xe lu và xe ca”
TOÁN
Đếm nhận biết nhóm phương tiện giao thông đường thủy có số lượng trong phạm vi 5
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Đón trẻ
Thể dục buổi sáng
+ trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông
+ Tập cùng cô
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2
+ khám phá khoa học: trò chuyện về phương tiện giao thông đường thủy
Thứ 3
+ vận động: chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.
+ làm QVH: “ xe lu và xe ca”
Thứ 4
LQVT: chọn các hình theo tên gọi. Lắp ghép một số hình.
Thứ 5
+ tạo hình: xếp hình các phương tiện giao thông đường thủy.
Thứ 6
+ Âm nhạc: dạy trẻ vận động “ nhớ lời cô dặn ”
Nội dung kết hợp: nghe hát bài “ biển chỉ đường”
Trò chơi: “tai ai tinh”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
quan sát một số phương tiện giao thông đường bộ
nghe kể chuyện “ khuyên bạn”
Nhặt lá cây, hoa, phấn vẽ, làm đồ chơi.
Trò Chơi: ai tinh mắt ai biến mát.
Vẽ tự do trên sân.
Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Góc phân vai
+ gia đình, nấu ăn, bán hàng, bác sỹ
Góc xây dựng
+ xếp ngã tư đường phố
Góc nghệ thuật
+ vẽ nặn, xếp, tô màu các phương tiện giao thông đường thủy
Góc sách
+ xem chuyện tranh về các phương tiện giao thông đường thủy
Góc KPKH- toán
+ nối tranh phân loại đồ chơi theo chủ điểm
Hoạt động chiều
- Ôn bài thơ, bài hát về chủ điểm ngày hội.
- Làm quen chuyện “khuyên bạn”
- Chơi tự do-sinh hoạt văn nghệ- nêu gương cuối tuần.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
TẬP VỚI BÀI HÁT: tập theo bài hát: “Đèn đỏ đèn xanh”
YÊU CẦU: trẻ tập đúng động tác và tập theo cô hết cả bài.
Thể hiện đúng theo nhạc
CHUẨN BỊ:
Sân tập, máy, băng nhạc.
III/ TIẾN HÀNH:
HẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.khởi động: cho trẻ đi theo cô bằng các kiểu đi sau đó dàn thành 3 hàng ngang để tập.
Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
* trẻ nghe nhạc và tập từng động tác theo sự hướng dẫn của cô giáo
- tập theo lời ca:
Lần 1: dung dăng…đi chơi
Lần 2: đèn đỏ…tí nhé
Lần 3: dung dăng…đi chơi
Lần 4: đèn xanh…đi nhé
3. Hồi tĩnh: cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.
trẻ thực hiên cùng cô.
Cả lớp thực hiện cùng cô
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI
NỘI DUNG
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
THỰC HIỆN
Hoạt động có chủ đích: “ quan sát phương tiện giao thông đường thủy”
( tàu thủy – thuyền).
Ôn cũ:bài thơ “đèn giao thông”bài hát “ êm tập lái ô tô”
Cùng các môn họ khác.
Cung cấp kiến thức mới: nghe câu chuyện: “khuyên bạn”
Trò chơi vận động: “ bịt mắt bắt dê”
Trò chơi dân gian: kéo co
Trò chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời, thuyền, cát nước, giấy, màu, phấn,hoa…
Mô hình một số phương tiện đường thủy như: tàu thủy,thuyền, ca nô.
Các bài thơ bài hát đã học
Câu chuyện, bài hát về chủ điểm.
Sân chơi
Một số đồ dung khác cát, nước. Thuyền, giáy, bút, màu, phấn.
Trẻ quan sát và chú ý trả lời cau hỏi của cô, biết công dụng và lợi ích của phương tiện giao thông đường thủy.
Trẻ đọc đúng bài thơ và hát đúng bài hát theo yêu cầu của cô.
Rèn luyện sức khỏe, nhanh nhẹn.
Rèn trí nhớ
Hình thành khả năng phối hợp cùng nhau thực hiện công việc được giao.
- Cô giới thiệu buổi dạo chơi cho trẻ, cô cùng trẻ trao đổi về buổi dạo chơi
- cô đặt câu hỏi về thời tiết ngày hôm nay.
- cô giới thiệu cho trẻ biết về các phương tiện giao thông đường thủy.
- cô đặt một số câu hoircho trẻ trả lời theo nội dung buổi dạo chơi.
- cho trẻ hát bài” em tập lái ô tô”
- đọc bài thơ “đèn giao thông”
Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi vận động.
Cô giới thiệu tên trò chơi.
Cô hướng dẫn luật chơi , sau đó cho trẻ nhắc lại cách chơi.
Tỏ chức cho trẻ chơi.
- cô bao quát lớp.
- trò chơi kéo co. cô hỏi trẻ cách chơi.
Cô khái quát lại các trò chơi kết hợp giáo dục trẻ khi chơi.
Cho trẻ về nhóm chơi tự do.
Cô cùng trẻ nhạn xét buổi dạo chơi.
HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
CÁC GÓC CHƠI
TÊN TRÒ CHƠI
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
THỰC HIỆN
Góc chơi đóng vai
- gia đình, nấu ăn, bán hàng, bác sỹ.
Đồ chơi gia đình, đồ chơi gia đình, đồ chơi nấu ăn, tranh ảnh, đồ chơi sắc xô, bác cấp dưỡng tạp dề dụng cụ nhà bếp.
Khi chơi trẻ biết dao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi, thể hiện sự hiểu biết của trẻ về vai chơi chơi.
- sau khi ổn định xong cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ.
- cô cho trẻ thỏa thuận nhận vai chơi cô gơi ý khuyến khích trẻ cùng bàn bạc chọn vai chơi, nhóm chơi,cùng nhau xây duwnhj ý tưởng chơi. Cô cùng trẻ phân công công việc cụ thể để trẻ nhận được vai chơi được tốt hơn.
Khi trẻ chơi cô đến quan sát từng nhóm chơi,luôn tạo cơ hội để trẻ sáng tạo.
Động viên khuyến khích trẻ trẻ làm tốt nhiệm vụ của mình. Cô thường xuyên nhắc nhở trẻ mối quan hệ của trẻ trong vai chowiddeer trẻ hình thành tính tự lập tự tin ở trẻ.
- Kết thúc buổi chơi cô giáo tập trung cả lớp lại nhận xét sau khi chơi theo yêu của trẻ. Cô gợi ý để trẻ nhận xét mình và nhận xét bạn trong quá trình chơi.
Góc xây dựng
Xếp ngã tư đường phố
Một số gạch xốp khối gỗ,các tín hiệu đèn giao thông, cây xanh.
Trẻ biết sử dụng khối mô hình bục chỉ, chú cảnh sát giao thông, hình người, mô hình ô tô, xe máy, bồn hoa, gạch, hình khối bằng xốp các loại.
Góc tạo hình
Trẻ tạo ra một số sản phẩm
-bút màu
- tranh vẽ về các loại phương tiện giao thông đường thủy
- trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, có hình thanh những kỹ năng quan sát, nói được các loại phương tiện.
Góc thư viện
Trẻ đọc xem sách theo chủ điểm
Một số tranh ảnh, tô màu một số phương tiện giao thông đường thủy.
- trẻ nhận biết được các loại đèn tín hiệu, trẻ biết tô màu về các loại đèn.
Góc khoa học
Tô màu phân loại đồ chơi
Sách tranh, bút chì màu sáp, một số đồ chơi khác.
Trẻ biết nối hình theo yêu cầu của cô, biết phân loại một số phương tiện giao thông.
KẾ HOẠCH CHO MỘT NGÀY
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KPKH
Tên hoạt động: trò chuyện về phương tiện giao thông đường thủy
Giáo viên thực hiện : Vũ Thị Hằng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức:- trẻ biết đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường thủy như:
Thuyền, tàu thủy,ca nô…
- biết được âm thanh chuyển động,hình dáng.
- Ngườ điều khiển,nơi hoạt động.
+ Kỹ năng: - rèn luyện khả năng nhạy cảm và óc quan sát ở trẻ.
Rèn khả năng tư duy và sự chú ý của trẻ.
Mở rộng vốn từ, rèn trẻ nói câu đầy đủ.
+ Thái độ: - giáo dục trẻ ngồi ngoan khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy.
II/ CHUẨN BỊ:
- Máy catset băng nhạc, ti vi đầu đĩa, băng hình.
- Mô hình tàu thủy – thuyền – ca nô.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1:
- cô cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” cô và trẻ trao đổi về nội dung bài hát sau đó cô dẫn dắt vào nội dung bài dạy.
Hoạt động 2:
- tổ chức cho trẻ xem băng nhạc về phương tiện giao thông đường thủy - các con vừa xem thấy những phương tiện gì?
Cô gợi ý cho trẻ kể tên.các loại phương tiện giao thông xem đặc điểm của nó.
-ca nô, thuyền, tàu thủy.
- VD: ai nói cho cô biết xem phương tiện nào lưu thông được dưới nước.
- cô gợi ý cho trẻ quan sát vào mô hình. Cô đặt các câu hỏi để trẻ trả lời.
* cô khái quát so sánh: các phương tiện giao thông này tuy có đặc điểm khác nhau nhưng đều để trở người, chở hàng và là phương tiên giao thông đường thủy.
- cô cho trẻ nhắc lại tên các phương tiện giao thông
Hoạt động 3: trò chơi: “ thi ai nhanh”
- trẻ xếp phương tiện to – nhỏ theo nhóm.
hoạt động 4: cô cùng trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyền”
Lớp hát cùng cô
Trẻ tự trả lời.
Cả lớp quan sát
Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Trẻ trả lời
4-5 trẻ trả lời
Lớp đọc – tổ đọc- cá nhân đọc
4-5 trẻ cùng chơi
- cả lớp thực hiện.
- cả lớp vận động cùng cô.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tên trò chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hiện
+ Tổ chức trò chơi:
Trẻ phân loại nhóm phương tiện to – nhỏ (tàu – thuyền)
Trẻ biết cùng cô và các bạn chơi trò chơi tuân theo luật giao thông.
- các loại tàu thuyền.
-màu sáp, vở, bút…
- cô giới thiêu tên trò chơi; hướng dẫn luật chơi, cho trẻ thực hiện, cô cùng làm với trẻ.
Nêu gương cuối ngày.
Chơi ở các góc.
Đánh giá:
+ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
Nội dung chưa đạt được: không
Những thay đổi cần thiết: không.
Giáo viên thực hiện
VŨ THỊ HẰNG
KẾ HOẠCH CHO MỘT NGÀY
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TDKN
Tên hoạt động: chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc
Tên hoạt động: Giáo viên thực hiện : Vũ Thị Hằng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: - Trẻ biết bật phối hợp chân tay để chạy theo đúng hướng.
+ kỹ năng: - rèn khả năng phối hợp sức toàn thân,mềm dẻo, định hướng trong không gian.
+ thái độ: - Giáo dục trẻ có tinh thần thể dục cao, tăng cường rèn luyện cơ thể.
II/ CHUẨN BỊ:- Phấn vẽ vạch, vòng,cờ để trẻ thi đua, băng nhạc.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1:
1.Khởi động: - cho trẻ hát bài một đoàn tàu.
-vỗ tay kiễng chân đi đều đi chậm sau đó dàn làm 2 hàng ngang để tập.
Hoạt động 2:
2.trọng động:
a. bài tập phát triển chung:
+Động tác tay:2 tay thay phiên nhau đưa lên cao đổi tay trái phải.
+ Động tác chân: tay đưa ra trước ra sau chân nhún về phía trước, thay đổi bên.
+ Động tác cơ bụng lườn:
Tay chống hông xoay người sang bên 90o, sau xoay ngược đổi bên.
+ Động tác bật: bật về phía trước 4 nhịp. Quay lại bật.
b. vận động cơ bản: chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.
- cô làm mẫu 1 lần.
Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích. 2 chân dứng chạm vạch khi có hiệu lệnh chạy trẻ chạy xong trẻ chuyền bóng sang 2 bên sang hàng ngang, trườn qua vật cản. trẻ về cuối hàng đứng.
Cô hướng dẫn từng động tác trẻ thực hiện.
Cô cho 2 trẻ khá lên thực hiện
- cô cho 2 trẻ khác lên thi đua.
- Cô quan sát nhắc nhở trẻ không giẫm vạch, không xô đẩy nhau chạy đúng hướng, chuyền bóng đúng,trườn động tác.
Hoạt động 3:
3. Hồi tĩnh: đi hít thở nhẹ nhàng.
Cả lớp thực hiện cùng cô.
Cả lớp thực hiện theo người dãn chương trình.
Lớp chú ý xem cô hướng dẫn.
2 trẻ khá lên thi đua.
2 trẻ khác lên tiếp theo
Cả lớp cùng tập
Tổ – cá nhân tập
Cả lớp thực hiện.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVH
Tên hoạt động: “ xe lu và xe ca ”
Giáo viên thực hiện : vũ thị hằng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: - trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ tựa đề hiểu nội dung bài thơ.
+ Kỹ năng: - trẻ đọc theo cô cả bài thơ, thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
+ thái độ: - giáo dục trẻ biết ham thích học thơ, yêu thơ.
II/ CHUẨN BỊ: - tranh minh họa, catset, mô hình băng, đĩa.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: - hát bài “ Em tập lái ô tô” cô gợi ý để trẻ nói về chủ điểm. Cô dẫn dắt vào chương trình bài dạy.
Hoạt động 2:
-cô đọc thơ 1 lần trên tranh minh họa.
- cô giảng nội dung bài thơ.trích dẫn làm rõ ý.
- cô đọc làn 2 qua màn hình .
Hoạt động 3: + đàm thoại:
- cô vừa cho các cháu đọc bài thơ có thơ có tựa đề là gì?
- bài thơ nói về những loại xe nào?
- xe nào để chở khách?
- xe nào làm đường cho chúng ta đi?
- Nếu không có xe lu thì đường chúng ta đi thế nào?
- bé ngoan bé nhớ điều gì?
* cô dạy trẻ học thuộc thơ.
* giáo dục: khi ra đường chúng ta luôn luôn phải chấp hành luật giao thông.
- trẻ đọc thơ qua tranh.
* Trò chơi: “ ngã tư đường phố”
* kết thúc: Hát bài “ Em đi chơi thuyền”
Cả lớp hát cung cô
Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô.
Cả lớp lắng nghe.
Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Trẻ đọc thơ
Lớp đọc - tổ đọc – cá nhân đọc .
Cả lớp thực hiện
Lớp hát cùng cô
Nêu gương cuối ngày.
Chơi ở các góc.
Đánh giá:
+ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
Nội dung chưa đạt được: không
Những thay đổi cần thiết: không.
Giáo viên thực hiện
vũ thị hằng
KẾ HOẠCH CHO MỘT NGÀY
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVT
Tên hoạt động: chọn các hình theo tên gọi – lắp ghép 1 số hình)
Giáo viên thực hiện : vũ thị hằng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: - trẻ biết đếm và nhận biết nhóm phương tiện giao thông là 5.
+ kỹ năng: phát triển tư duy, trí tưởng có, năng sáng tạo qua hoạt động, rèn khả năng quan sát.
+ Thái độ: trẻ hứng thú thăm gia vào các hoạt động trong chủ điểm của môn học.
II/ CHUẨN BỊ: - đồ chơi 2 phương tiện giao thông như: “ mô hình tàu thủy”
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Hát bài “ Em đi chơi thuyền”
-Trò chuyện: gợi ý cho trẻ kể về các phương tiện giao thông.
- Cô hướng vào chủ đề để giới thiệu bài.
Hoạt động 2:cô cho trẻ quan sát mô hình cho trẻ đoán xem đó là phương tiện nào?
- Cô chỉ vào mô hình xem tàu thủy, thuyền, ca nô. Trẻ biết xắp xếp các bộ phận của các phương tiện như ghép mui thuyền, lắp buồm thuyền.
- cô cho trẻ so sánh các bộ phận của các phương thiện biển.
- Cô phân tích tàu thủy to hơn thuyền và chở được nhiều người hơn. Thuyền nhỏ hơn hơn vì chở được ít người hơn. Cô giáo dục trẻ khi đi phải có người lớn.
Hoạt động 3:
Trò chơi: “ tìm nhà”
Cô phân tích các luật chơi . cô chia trẻ làm 2 đội thi đua.
Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi đúng luật không xô đảy bạn.
hoạt động 4:
Cô nhận xét khen trẻ.
Trẻ cung cô cất đồ dùng
Cả lớp cùng hát
Trẻ chú ý lắng nghe.
Trẻ quan sát mô hình nghe câu hỏi của cô.
lớp đọc – tổ đọc – cá nhân đọc
cả lớp cùng chơi.
Cả lớp thực hiện
Nêu gương cuối ngày.
Chơi ở các góc.
Đánh giá:
+ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
Nội dung chưa đạt được: không
Những thay đổi cần thiết: không.
Giáo viên thực hiện
VŨ THỊ HẰNG
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tên trò chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hiện
- Làm sách tranh bộ sưu tập về loại phương tiện giao thông đường thủy.
- Trẻ biết cách làm, đóng gáy sách, dán tranh ảnh về phương tiện giao thông đường thủy.
- Tranh ảnh, sách báo, nội dung về phương tiện giao thông .
- Cô nói lên chủ điểm và giới thiệu trẻ thực hiện cùng bạn.
Nêu gương cuối ngày.
Chơi ở các góc.
Đánh giá:
+ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
Nội dung chưa đạt được: trẻ chưa biết rõ về các phương tiện đường thủy, nhưng qua sự hướng dẫn của cô trẻ đã hiểu đâu là thuyền nhỏ và tàu thủy.
Những thay đổi cần thiết: không.
Giáo viên thực hiện
VŨ THỊ HẰNG
KẾ HOẠCH CHO MỘT NGÀY
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TẠO HÌNH
Tên hoạt động: tô màu phương tiện giao thông đường thủy.
Giáo viên thực hiện : Vũ Thị Hằng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
+ Kiến thức:trẻ biết lựa chọn màu tô các phương tiện giao thông để tạo cho sản phẩm của mình.
Trẻ biết tên các phương tiện giao thông đường thủy.
+ Kỹ năng: trẻ biết sử dụng màu để tô.
- rèn khả năng tư duy, óc khám phá có sự chú ý.
+ Thái độ: qua tiết học giáo dục trẻ hiểu biết về giao thông đường thủy.
II/ CHUẨN BỊ: - tranh ảnh về phương tiện giao thông đường thủy.
Đèn tín hiệu giao thông.
III/ CÁCH TIẾN HÀN
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1:
- Hát bài: “ em tập lái ô tô”
- cô cùng trẻ trò chuyện về các phương tiện giao thông, trẻ nói về các màu của đèn tín hiệu giao thông. Cô dẫn dắt vào giới thiệu bài.
Hoạt động 2:
- - Cô trò chuyện đàm thoại
- Cô hướng dẫn mẫu
- cô đặt câu hỏi để hỏi trẻ về nội dung bài dạy.
Cô gợi ý để trẻ trẻ nói lên được đặc điểm nổi bật của các phương tiện giao thông.
Cô giáo dục trẻ khi tham gia giao thông đường bộ luôn luôn chấp hành tốt luật giao thông.
Hoạt động 3:
- Trẻ thực hiện, cô bao quát và động viên gợi ý cho trẻ tô màu đúng.
Cô quan sát nhắc nhở trẻ làm tốt có sự sáng tạo để thực hiện theo ý tưởng của mình.
- Cô động vên giúp đỡ cháu yếu.
hoạt động 4:
* nhận xét sản phẩm:
Cô cho trẻ mang bài lên bảng treo theo tổ
- để bạn nhận xét bài của mình xong trẻ lên nhận xét bài của bạn.
- cô hỏi trẻ chọn bài nào?
- tại sao cháu thích bài này?
* kết thúc: cô cho trẻ hát bài “ đèn xanh đèn đỏ”.
Lớp hát cùng cô
Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
Trẻ chú ý nghe cô hương dẫn
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Trẻ mang sản phảm lên giá
Nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
Lớp thực hiện
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tên trò chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hiện
- tô màu trang trí, tranh các loại phương tiện giao thông đường thủy.
- Trẻ biết cách tô màu tranh ảnh về phương tiện giao thông đường thủy.
- bút màu sáp
- Tranh ảnh, giấy
nội dung về phương tiện giao thông đường thủy.
- Cô nói lên chủ điểm và giới thiệu trẻ thực hiện xong sản phẩm của mình.
Nêu gương cuối ngày.
Chơi ở các góc.
* Đánh giá:
+ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
Nội dung chưa đạt được: không
Những thay đổi cần thiết: không.
Giáo viên thực hiện
VŨ THỊ HẰNG
KẾ HOẠCH CHO MỘT NGÀY
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: ÂM NHẠC
Tên hoạt động: Dạy hát: “đèn xanh đèn đỏ”
Nghe hát: “Em đi chơi thuyền”
Trò chơi: “tai ai tinh”
Giáo viên thực hiện : vũ thị hằng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức:- trẻ hát thuộc bài hát ,hát đúng giai điệu, thể hiện đúng nhạc của bài hát, nghe cô hát bài “ đường em đi”
+ Kỹ năng: trẻ cảm nhạn được nội dung bài hát.
trả lời đúng câu hỏi của cô, chơi đúng luật trò chơi.
+ Thái độ: - trẻ hứng thú với các hoạt động.
Trẻ biết được một số luật giao thông.
II/ CHUẨN BỊ:
đàn máy, băng nhạc, màn hình.
Một số trò chơi, đồ chơi.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1:
Cô cùng trẻ hát bài “đoàn tàu nhỏ”
Cô cùng trẻ trò chuyện vè nội dung bài hát, cô đặt một số câu hỏi. Cô dẫn dắt vào giới thiệu bài.
Hoạt động 2:
Dạy hát:
- Cô hát mẫu lần 1. cô nói tên tác giả.
- Cô hát lần 2 sau đó đàm thoại.
Bài hát này có tên là gì?
- Bài hát nói về cái gì?
Cô cho trẻ xem băng nhạc một số phương tiện giao thông
qua ngã tư đường phố.
-cô dạy trẻ hát từng câu liên tiếp cho đến hết bài hát
- lớp hát – tổ hát – cá nhân hát
Hoạt động 2:
* nghe hát: “ Em đi chơi thuyền” Cô giới thiệu bài hát
- cô hát cho trẻ nghe lần 1. diễn cảm
- cô giảng nội dung bài hát.
- lần 2 trẻ nghe qua máy.
Hoạt động 3:
* trò chơi: “ tai ai tinh”
- cô cho trẻ ngồi vòng tròn cô nói luật chơi
hoạt động 4:
- Hát lại bài: “ đèn xanh đèn đỏ”
Lớp hát cùng cô
Trẻ tự trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
Cả lớp chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Trẻ lắng nghe nhạc
Lớp hát – tổ hát – cá nhân hát
Cả lớp chú ý lắng nghe
Lớp minh họa cung cô
Cả lớp cùng chơi
Lớp thực hiện
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CUỐI TUẦN
Ôn bài hát: “ đèn xanh đèn ” “ Em tập lái ô tô”
Tùy thuộc vào cháu tham gia những bài trẻ muốn hát.
+ ôn lại các bài thơ mà trẻ đã thuộc.
+ Nêu gương cuối tuần.
* ĐÁNH GIÁ:
+ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
+ Nội dung chưa đạt được: không.
+ Những thay đổi cần thiết: không.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG TRÊN KHÔNG
ÂM NHẠC
- Vận động
- “đoàn tàu nhỏ”
- Nghe hát:“Anh phi công”
- Trò chơi: “nghe âm thanh nói phương tiện giao thông.”
KPKH
Trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thông trên không
TẠO HÌNH
Tô màu, gấp, xé, dán, máy bay.
GIAO THÔNG TRÊN KHÔNG
VĂN HỌC
Thơ:
“xe chữa cháy”
THỂ DỤC
Trò chơi vận động
“ máy bay”
TOÁN
Xếp tương ứng 1 – 1 đếm và nhận biết nhóm phương tiện giao có số lượng trong phạm vi 5.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG TRÊN KHÔNG
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Đón trẻ
Thể dục buổi sáng
+ trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông trên không.
+ Tập cùng cô
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2
+ khám phá khoa học: trò chuyện về phương tiện giao thông trên không.
Thứ 3
+ vận động: chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.
+ làm QVH: “ xe chữa cháy”
Thứ 4
LQVT: xếp tương ứng 1 – 1, đếm và nhận biết nhóm phương tiện giao thông trong phạm vi 5.
Thứ 5
+ tạo hình: tô màu gấp, dán, xé máy bay.
Thứ 6
+ Âm nhạc: dạy trẻ vận động “ đoàn tàu nhỏ”
Nội dung kết hợp: nghe hát bài “ Anh phi công”
Trò chơi: “ nghe âm thanh nói tên phương tiện”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- quan sát một số phương tiện giao thông trên không.
nghe kể chuyện “ xe chữa cháy”
Nhặt lá cây, hoa, phấn vẽ, làm đồ chơi.
Chơi: ai tinh mắt ai biến mát.
Vẽ tự do trên sân.
Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Góc phân vai
+ gia đình, nấu ăn, bán hàng, bác sỹ
Góc xây dựng
+ xếp sân bay
Góc nghệ thuật
+ vẽ nặn, gấp, tô màu các phương tiện giao thông trên không.
Góc sách
+ xem chuyện tranh về các phương tiện giao thông trên không.
Góc KPKH- toán
+ nối tranh phân loại đồ chơi theo chủ điểm
Hoạt động chiều
- Ôn bài thơ, bài hát về chủ điểm.
- Làm quen chuyện “khuyên bạn”
- Chơi tự do-sinh hoạt văn nghệ- nêu gương cuối tuần.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
TẬP VỚI BÀI HÁT: tập theo bài hát: “Đèn đỏ đèn xanh”
YÊU CẦU: trẻ tập đúng động tác và tập theo cô hết cả bài.
Thể hiện đúng theo nhạc
CHUẨN BỊ:
Sân tập, máy, băng nhạc.
III/ TIẾN HÀNH:
HẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.khởi động: cho trẻ đi theo cô bằng các kiểu đi sau đó dàn thành 3 hàng ngang để tập.
Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
* trẻ nghe nhạc và tập từng động tác theo sự hướng dẫn của cô giáo
- tập theo lời ca:
Lần 1: dung dăng…đi chơi
Lần 2: đèn đỏ…tí nhé
Lần 3: dung dăng…đi chơi
Lần 4: đèn xanh…đi nhé
3. Hồi tĩnh: cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.
trẻ thực hiên cùng cô.
File đính kèm:
- chu de giao thong(5).doc