1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động
- Thực hiện được một số cơ bản : Chạy trườn ném
- Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhện thăng bằng cơ thể )
Có khả năng phối hợp khéo néo cử động bàn tay , ngón tay .
* Giáo dục dinh dưỡng
- Nhận biết một số nơi nguy hiểm không nên gần
- Không theo người lạ .
2/ Phát triển nhận thức
- Thích tìm hiểu về một số phương tiện giao thông quen thuộc
- Có khả năng quan sát , nhận xét , nghi nhớ và diễn đật hiểu biết bằng những câu hỏi đơn giản về các phương tiện giao thông quen thuộc
- Nhận biết tên và đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông quen thuộc
3/ Phát triển ngôn ngữ
- Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói về một số phương tiện giao thông quen thuộc
- Trả lời và đặt câu hỏi : Ai đấy ? Cái gì ?Ở đâu ?
4/ Phát triển tình cảm , kỹ năng xã hội và thẩm mĩ
-Thực hiện được một số quy dịnhđơn giản trong sinh hoạt
- Thích nghe hát , hát và vận động theo nhạc về một số phương tiện giao thoongquen thuộc
- Thích di màu , tô màu , dán , xếp hình về một số phương tiện giao thông quen thuộc .
48 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4126 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Phương tiện giao thông (Thời gian thực hiện: 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Phương tiện giao thông
(Thời gian thực hiện : 4 tuần)
BÉ CẦN ĐẠT ĐƯỢC
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động
- Thực hiện được một số cơ bản : Chạy trườn ném
- Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhện thăng bằng cơ thể )
Có khả năng phối hợp khéo néo cử động bàn tay , ngón tay .
* Giáo dục dinh dưỡng
- Nhận biết một số nơi nguy hiểm không nên gần
- Không theo người lạ .
2/ Phát triển nhận thức
Thích tìm hiểu về một số phương tiện giao thông quen thuộc
Có khả năng quan sát , nhận xét , nghi nhớ và diễn đật hiểu biết bằng những câu hỏi đơn giản về các phương tiện giao thông quen thuộc
Nhận biết tên và đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông quen thuộc
3/ Phát triển ngôn ngữ
Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói về một số phương tiện giao thông quen thuộc
Trả lời và đặt câu hỏi : Ai đấy ? Cái gì ?Ở đâu ?
4/ Phát triển tình cảm , kỹ năng xã hội và thẩm mĩ
-Thực hiện được một số quy dịnhđơn giản trong sinh hoạt
- Thích nghe hát , hát và vận động theo nhạc về một số phương tiện giao thoongquen thuộc
- Thích di màu , tô màu , dán , xếp hình …về một số phương tiện giao thông quen thuộc .
II. MẠNG NỘI DUNG:
Phương tiện giao thông đường bộ : Ô tô , tàu hỏa
Tên gọi : ô tô , tàu hỏa
+ Âm thanh ô tô kêu “pim ! pim ” tàu hỏa kêu “tu ! tu ”
Nơi hoạt động: đường bộ
+Công dụng chở người , chở hàng .
Phương tiện giao thông đường bộ xe đạp , xe máy
-Tên gọi xe đạp ,xe máy
- Đặc điểm nổi bật :
+ Âm thanh xe đap “kính coong ! kính coong ”
+Nơi hoạt động: đường bộ
+Công dụng chở người , chở hàng .
Bé thích đi bằng
Phương tiện giao thông gì ?
Phương tiện giao thông đường hàng không
- Tên gọi : máy bay
Đặc điểm nổi bật ;
+ Âm thanh : ù ! ù!
Nơi hoạt động: trên không
+Công dụng chở người , chở hàng .
Phương tiện giao thông đường thủy
- Tên gọi :Tàu thủy , ca nô , thuyền
-Đặc điểm nổi bật ;
+ Âm thanh : tu ! tu!
Nơi hoạt động: dưới nước
+Công dụng chở người , chở hàng .
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LỚP NHÓM
Tuần 01: Từ ngày 18 /03 – 22 /03 /2013
Chủ đề: phương tiện giao thông đường bộ : xe đạp , xe máy
Các Hoạt Động
THỨ 2
18/03
THỨ 3
19/03
THỨ 4
20/03
THỨ 5
21/03
THỨ 6
22/03
Đón trẻ - Trò chuyện
Trò chuyện về xe đạp , xe máy …..
+ Hôm nay ai đưa con đi học , cháu đi học bằng phương tiện giao thông gì ?
+ Bố mẹ cháu đưa đi chơi ở đâu ? bằng phương tiện giao thông gì ?
- Chơi theo ý thích
Thế dục sáng
Tập theo nhạc bài hát “ Em tập lái ô tô”
Hoạt động ngoài trời
* Quan sát : xe đạp
- Trò chơi vận động : Ô tô và chim sẻ
Chơi tự do
* Quan sát:
Xe máy
Trò chơi: Ô tô và chim sẻ
- Chơi tự do
* Quan sát :Trò chuyện về lợi của xe đạp
- Trò chơi: Ô tô và chim sẻ
- Chơi tự do
* Quan sát : trò chuyện hàng ngày cha mẹ chở bé đi học bằng phương tiện gì ?
Trò chơi: Ô tô và chim sẻ
- Chơi tự do.
* Quan sát :
Trò chuyện về sự khác nhau của xe đạp và xe máy .
Trò chơi: ô tô và chim sẻ
-Chơi tự do
Chơi - tập có chủ đích
HĐGDTC
-Bật xa
-Trò chơi:
Tung bóng
HĐVH
Truyện -Thơ
- Thơ : Bé và mẹ
HĐ TH
&KP
Nhận biết
và gọi tên :
Xe đạp, xe máy
HĐGDAN
Dạy hát:
- Em tập
lái ô tô
- Nghe hát :
Bài “Bác đưa
thư vui tính ”
HĐGDTC
Bật xa
-Trò chơi:
Tung bóng
Hoạt động góc
Phân vai: Cửa hàng bán xe
-Xây dựng: Xếp đường đi ,ô tô
-Học tập: Gắn tranh phương tiện giao thông đường bộ
-Nghệ thuật: tô màu tranh xe đạp , xe máy ….
Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Ôn bài cũ
- Trò chơi dân gian , đọc đồng dao
BGH ký duyệt
Giáo viên
Nguyễn Thị Phương Dung
Nguyễn Thị Lành
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LỚP NHÓM
Chủ đề: Phương tiện giao thông đường bộ ô tô , tàu hỏa
&
Tuần 2: Từ ngày 25/03 -29 /03 /2013
Các Hoạt Động
THỨ 2
25/03
THỨ 3
26/03
THỨ 4
27/03
THỨ 5
28/03
THỨ 6
29/03
Đón trẻ - Trò chuyện
- Trò chuyện về xe đạp , xe máy , ô tô, tàu hỏa :
-Bé hãy kể về phương tiện giao thông mà bé biết ? (Xe đạp , xe máy , ô tô ,tàu hỏa
+ Bé không chơi gần xe đạp , xe máy , ô tô …
+ Bé không được chơi dưới long đường
- Chơi theo ý thích
Thế dục sáng
Tập theo nhạc bài hát “ em tập lái ô tô ”
Hoạt động ngoài trời
* Quan sát : quan sát tranh ô tô tải
- Trò chơi: lái ô tô
- Chơi tự do
* Quan sát:quan sát tranh xe tắcxi
- Trò chơi: Lái ô tô
- Chơi tự do
* Quan sát :tranh xe buýt
-Trò chơi: lái ô tô
-Chơi tự do
* Quan sát : tranh tàu hỏa
-Trò chơi: lái ô tô
- Chơi tự do.
* Quan sát : tranh ô tô khách
Trò chơi: lái ô tô
- Chơi tự do
Chơi - tập có chủ đích
HĐGDT C
- Chạy theo
hướng thẳng
-Trò chơi :Ô tô
và chim sẻ
HĐVH
Truyện – thơ
Thơ :
- Khuyên bạn
HĐTH &KP
-Nhận biết và
gọi tên :
- Ô tô, tàu hỏa
HĐGDÂN
-Dạy hát bài :
- Đoàn tàu
nhỏ xíu
-Nghe hát :
em đi qua gã
tư đường phố
HĐGDTC
- Chạy theo
hướng thẳng
-Trò chơi :
Ô tô
và chim sẻ
Hoạt động góc
-Phân vai: Bác lái xe
-Xây dựng: Xây đường đi , ô tô , tàu hỏa .
-Học tập: Dán bánh xe , đèn cho ô tô tàu hỏa
-Nghệ thuật: Tô màu ô tô, tàu hỏa
Hoạt động chiều
- Ôn bài cũ
- Cho trẻ làm quen giai điệu bài hát ‘ Đoàn tàu nhỏ xíu ‘’
-Trò chơi dân gian : tập tầm vồng
BGH ký duyệt
Giáo viên
Nguyễn Thị Phương Dung
Nguyễn Thị Lành
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LỚP NHÓM
Chủ đề:phương tiện giao thông đường thủy
Tuần 03: 01/04 – 06 /04 /2013
Các Hoạt Động
THỨ 2
01/4
THỨ 3
02/04
THỨ 4
03/04
THỨ 5
05/04
THỨ 6
06/04
Đón trẻ - Trò chuyện
Trò chuyện về phương tiện giao thông đường thủy ( tàu thủy , ca nô , thuyền buồm )
+ Bé hãy kể về các phương tiện giao thông mà bé biết ( xe đạp , xe máy , ô tô , tàu hỏa ….)
+ Bé đã đi trên tàu thuyền , ca nô, thuyền …..chưa ?
+ Bé không được chơi gần bờ ao .
- Chơi theo ý thích
Thế dục sáng
Tập theo nhạc bài hát “ Em đi chơi thuyền ”
Hoạt động ngoài trời
* Quan sát :Tranh chiếc tàu thủy
Trò chơi:
Thuyền vào bến
- Chơi tự do
* Quan sát:
Tranh ca nô
Trò chơi :
Thuyền vào bến
- Chơi tự do
* Quan sát :Tranh thuyền thúng
Trò chơi :
Thuyền vào bến
Chơi tự do
* Quan sát : Tranh thuyền buồm
Trò chơi :
Thuyền vào bến
- Chơi tự do.
* Quan sát : Tranh xuồng máy
Trò chơi :
Thuyền vào bến
- Chơi tự do
Chơi - tập có chủ đích
HĐGDTC
- Ném bóng về phía trước bằng hai tay
- Trò chơi : Thuyền về bến
HĐ Văn học
Truyện – thơ
Truyện :
- Vì sao thỏ
cụt đuôi
TH&KP
-Nhận biết
và gọi tên
tàu thủy ,
ca nô ,
thuyền buồm
HĐGDÂN
- Dạy hát bài:
Lái ô tô
Nghe hát :
Đi trên vỉa
hè bên phải
HĐGDTC
-Ném bóng
về phía trước bằng hai tay
Trò chơi:
Thuyền về
bến
Hoạt động góc
-Phân vai: Bác lái tàu
-Xây dựng: Xây bến tàu
-Học tập: Tô màu tranh phương tiện giao thông đường thủy ….
-Nghệ thuật: dán cánh buồm , cờ cho các phương tiện giao thông đường thủy
Hoạt động chiều
- Ôn bài cũ
-Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi mới : Máy bay
-Trò chơi dân gian: dung dăng dung dẻ
Giáo viên
Giáo viên
Nguyễn Thị Phương Dung
Nguyễn Thị Lành
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LỚP NHÓM
Chủ đề:phương tiện giao thông đường hàng không
Tuần 04: 09/04 – 13/04 /2013
Các Hoạt Động
THỨ 2
09/04
THỨ 3
10/04
THỨ 4
11/04
THỨ 5
12/04
THỨ 6
13/04
Đón trẻ - Trò chuyện
Trò chuyện về phương tiện giao thông đường hàng không ( Máy bay )
+ Bé hãy kể về các phương tiện giao thông mà bé biết ( xe đạp , xe máy , ô tô , máy bay….)
+ Bé đã nhìn thấy máy bay …..chưa ?
+ Bé không được chơi gần bờ ao ,sông, đương phố ….
- Chơi theo ý thích
Thế dục sáng
Tập theo nhạc bài hát “ Anh phi công ơi ”
Hoạt động ngoài trời
* Quan sát :Tranh máy bay
Trò chơi:
Máy bay
- Chơi tự do
* Quan sát:
Tranh máy bay trực thăng
Trò chơi :
Máy bay
- Chơi tự do
* Quan sát :Tranh máy bay chuồn chuồn
Trò chơi :
Máy bay
Chơi tự do
* Quan sát : Trò chuyện về sự khác nhau giữa máy bay tàu thủy .
Trò chơi :
Máy bay
- Chơi tự do.
* Quan sát : Trò chuyện về sự khác nhau giữa máy bay và thuyền buồm
Trò chơi :
Máy bay
- Chơi tự do
Chơi - tập có chủ đích
HĐGDTC
-Bò thấp chui qua cổng
-Trò chơi :
Máy bay
HĐ Văn học
Truyện – thơ
Thơ:
- Bé nằm mơ
TH&KP
-Nhận biết
Và phân biệt
“To – nhỏ ”
HĐGDÂN
- Dạy hát bài:
Đèn xanh ,
đèn đỏ
- Nghe hát :
Anh phi
công ơi
HĐGDTC
Bò thấp
chui qua
cổng
-Trò chơi :
Máy bay
Hoạt động góc
-Phân vai: Bán vé
-Xây dựng: Xây đường đi đến sân bay
-Học tập: Tô màu tranh phương tiện giao thông đường hàng không ….
-Nghệ thuật: dán cánh buồm , cờ cho các phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không
Hoạt động chiều
- Ôn bài cũ
-Hướng dẫn trẻ nhận biết và phân biệt to –nhỏ về các loại phương tiện giao thông:
-Trò chơi dân gian: xỉa cá mè .
Giáo viên
Giáo viên
Nguyễn Thị Phương Dung
Nguyễn Thị Lành
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC MỘT NGÀY CHO TRẺ
ĐÓN TRẺ
I. Yêu cầu:
Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, cha mẹ.
Biết cất dép gọn gàng, đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
Đồ dùng đồ chơi cho trẻ
III. Tiến hành:
- Cô thường xuyên trò chuyện với phụ huynh để biết đặc điểm của từng trẻ.
- Nhắc nhở trẻ biết chào hỏi cô, bố mẹ và khách đến thăm trường.
- Hướng dẫn trẻ dẹp đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ từng trẻ, chú ý đến những trẻ yếu.
- Nhắc nhở trẻ tự vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, giữ thân thể sạch sẽ.
CHƠI TỰ CHỌN
Yêu cầu:
Trẻ chơi theo ý thích.
Biết chọn trò chơi, đồ chơi mà mình thích.
II. Chuẩn bị:
Những đồ chơi dễ lấy, dễ cất.
Đồ chơi ngoài trời: Bóng, cầu tuột, đu quay…
III. Tiến hành:
Sau khi vào lớp, cô hướng dẫn trẻ vào các hoạt động mà trẻ thích: chơi với những đồ chơi ngoài trời hoăc những đồ chơi trong lớp.
Cô bao quát lớp, nhắc trẻ sau khi chơi phải dọn dẹp ngăn nắp.
THỂ DỤC SÁNG
Tập kết hợp với bài “Em đi chơi thuyền ”
I. Yêu cầu:
Trẻ tập đúng động tác theo sự hướng dẫn của cô.
Trẻ có thói quen thường xuyên tập thể dục.
Rèn luyện sức khoẻ, tạo sức bền cho trẻ.
Tạo cho trẻ tinh thần thoải mái để bước vào các hoạt động khác được dễ dàng.
Phát triển thể lực qua các động tác mà trẻ tập.
II. Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, an toàn.
III. Tiến hành:
1.Khởi động:
Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu theo yêu cầu của cô. Sau đó đứng về vị trí tập.
2.Trọng động:
- Động tác hô hấp : máy bay
- Động tác tay vai :máy bay cất cánh
- Động tác bụng lườn 3: Máy bay bay
- Động tác chân 2: máy bay hạ cánh
3.Hồi tĩnh:
Trẻ đi vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng1 – 2 vòng
HỌP MẶT- ĐIỂM DANH
I. Yêu cầu:
Trẻ biết bạn vắng mặt trong tổ của mình.
Trẻ kể lại được công việc trẻ làm ở gia đình.
II. Chuẩn bị:
Sổ điểm danh
Nội dung buổi họp mặt.
III. Tiến hành:
Trẻ kể tên bạn vắng, nhằm giúp trẻ biết quan tâm đến bạn.
Tổ trưởng báo cáo bạn vắng mặt trong tổ của mình.
Trẻ kể công việc của mình làm được khi ở gia đình.
Cô đưa ra một số tiêu chuẩn cho tuần học mới.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát có mục đích:
Yêu cầu:
Trẻ có ý thức khi quan sát, chú ý lắng nghe và trả lời tốt các câu hỏi của cô đặt ra.
Chuẩn bị:
Đồ dùng, đồ chơi phù hợp theo từng chủ điểm.
Tiến hành:
- Cô chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho trẻ quan sát. Trẻ tập trung quan sát, trả lời các câu hỏi của cô, hoặc đặt các câu hỏi mà trẻ thắc mắc cho cô giải đáp.
- Thông qua nội dung quan sát, cô giáo dục phù hợp cho trẻ theo nội dung đó.
2. Trò chơi vận động: “Ô tô và chim sẻ”
Cách chơi:
Cô cho trẻ giả làm các chú chim sẻ ,cô làm người lái xe ,khi có hiệu lệnh các chú chm sẻ bay ra đường để kiếm ăn ,khi nghe tiếng còi xe chạy “bim , bim ” thì các chú chim sẻ phải chạy nhanh về hai bên đường , chú chim sẻ nào không chạy về kịp thì phải ra ngoiaf 1 lần chơi.
Trẻ chơi 2- 3 lần. Cô bao quát trẻ khi chơi.
3. Chơi tự do:
Yêu cầu:
Trẻ chơi theo ý thích nhưng có mục đích, nội dung phù hợp với từng chủ đề của chủ điểm.
Chuẩn bị:
Đồ dùng, đồ chơi theo chủ điểm và các loại hột hạt: đậu, hột me, lá cây…
Tiến hành:
- Trẻ chọn đồ chơi và thực hiện theo ý thích của mình.
- Cô hướng trẻ chơi tự do nhưng đúng theo chủ đề.
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai : cửa hàng bán xe
* Yêu Cầu
-Trẻ biết đóng vai người bán xe , và đóng vai người đi mua xe ,biết trao đổi với bạn bằng ngôn của trò chơi
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết nhường nhịn bạn trong khi chơi
* Chuẩn bị:
- Các loại xe
- Vé số, bàn nghế,
* Tiến hành:
Cô cùng trẻ thỏa thuận góc chơi. Cô giới thiệu, và giải thích cách chơi, cho trẻ chơi, lúc đầu cô làm vai người bán xe , trẻ là người đi mua xe …..
Cô giáo dục trẻ khi chơi không quăng nem đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn
Cô bao quat trẻ chơi và hướng dẫn trẻ tập thể hiện bằng ngôn ngữ của trò chơi.
Giáo dục trẻ cất đồ chơi găn nắp khi hết gời chơi
Góc xây dựng: Xây đường đi ô tô, xe dạp , xe máy
* Yêu câu
-Trẻ biết xếp các khối gỗ đứng cách thưa nhau để tạo thành đường cho ô to, xe đạp chạy , cô cho trẻ xếp sáng tạo thêm nhà và cho trẻ trồng cây xanh ở hai bên đường
Trẻ biết giữ gìn đồ chơi , cô giáo dục trẻ biết bảo vệ công trình của mình .
* Chuẩn bi
Gạch , cây xanh , hang rao , các khối gỗ , các loại xe …..
* Tiến hành
Cô cùng trẻ thỏa thuận góc chơi.
Ai làm chủ công trình?
Chủ công trình làm những công việc gì ?
Thái độ của chủ công trình đối với các chú thợ xây như thế nào
Ai làm chú thợi xây ?
Công việc của chú thợ xây làm gi ?
Muốn xây được đường đi cho ô tô, xe máy ,các chú thợ xây cần những vật lệu gì để xây ?
Hướng dẫn trẻ biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi của góc chơi, trẻ chơi, cô quan sát và đánh giá trẻ .
Cô bao quat trẻ trong khi trẻ chơi và giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi , bảo vệ công trình mình đâng xây dựng .
3. Góc nghệ thuật :tô màu tranh xe đạp ,xe máy
* Yêu Cầu
- Trẻ cầm bút chì màu để tô , cô hướng dẫn trẻ kỹ năng tô màu , tô từ trên xuống hoặc tô từ trái sang phải .
- Không tranh giành với bạn trong khi chơi
- Biết rửa tay khi hết giờ chơi
* Chuẩn bị:
- Chì màu cho trẻ
* Tiến hành:
- Cô cùng trẻ thỏa thuận góc chơi. Cô giới thiệu,về các tranh mà trẻ chuẩn bị tô màu . Hướng dẫn trẻ chọn màu để tô , động viên trẻ tô không lem ra ngoài .
4. Góc học tập : Gắn tranh phương tiện giao thông đường bộ
* Yêu cầu:
- Trẻ biết chọn đúng tranh phương tiện giao thông đường bộ để gắn
- Biết gọi đúng tên tiện phương tiện giao thông đường bộ
- Có ý thức giữ tranh ảnh .
* Chuẩn bị:
- Tranh lô tô về các loại phương tiện giao thông ,
* Tiến hành:
Cô hưỡng dẫn trẻ về góc chơi, ngồi vào góc xem tranh ảnh về các phương tiện giao thông . Cô gợi ý cho trẻ về cách gắn các phương tiện ngiao thông . Giáo dục trẻ biết giữ gìn tranh ảnh , không tranh giành với bạn khi chơi.
VỆ SINH- ĂN TRƯA
I. Yêu cầu:
Trẻ thực hiện vệ sinh trước khi ăn.
Biết tên thức ăn và chất dinh dưỡng trong thức ăn.
Biết mời cô trước khi ăn và thu dọn sau khi ăn.
II. Chuẩn bị:
Bàn ghế đầy đủ cho trẻ.
Nơi trẻ ăn sạch sẽ, thoáng mát.
Đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ.
III. Tiến hành:
-Cô cho trẻ ngồi vào bàn và giới thiệu các món ăn, giúp cho trẻ ăn ngon miệng hơn và hết xuất.
-Các cô bao quát từng bàn ăn của trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
-Các cháu còn yếu ăn chậm, cô đúc cho trẻ ăn hết xuất.
-Khi ăn xong cô hướng dẫn cho trẻ bỏ chén vào rổ đựng chén, một cô lau mặt cho trẻ, cho trẻ uống nước.
NGỦ TRƯA
I. Yêu cầu:
Trẻ ngủ đủ giấc.
Tạo không gian yên tĩnh khi trẻ ngủ.
II. Chuẩn bị:
Đầy đủ chiếu gối cho trẻ.
Phòng ngủ thoáng mát, sạch sẽ, ít ánh sáng.
III. Tiến hành:
Để trẻ vào giấc ngủ được dễ dàng, cô kể chuyện cho trẻ nghe.
Chú ý tư thế ngủ cho trẻ.
Nhắc trẻ giữ yên tĩnh khi ngủ.
Trẻ thu dọn chiếu gối gọn gàng sau khi ngủ.
VỆ SINH - ĂN XẾ
I. Yêu cầu:
Trẻ ăn hết phần.
Trẻ biết thu dọn sau khi ăn.
II.Chuẩn bị:
Trang bị bàn ăn, đầy đủ thức ăn cho trẻ.
III.Tiến hành:
Sau khi ngủ dậy, trẻ tự vệ sinh cá nhân.
Cho trẻ tập vài động tác thể dục nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ.
-Khi trẻ ngồi vào bàn cô giới thiệu món ăn làm cho trẻ thích thú và ăn ngon miệng hơn, giúp cho trẻ ăn hết xuất.
-Cô bao quát từng bàn ăn, nếu trẻ nào yếu không tự múc cơm ăn được, cô phải đút và động viên cho trẻ ăn hết xuất.
-Sau khi ăn xong trẻ tự cất chén, muỗng, cô lau mặt và cho trẻ uống nước.
Một cô dọn vệ sinh phòng ăn và một cô thay quần áo cho
SINH HOẠT CHIỀU
I. Yêu cầu:
Ôn bài cũ, hoặc dạy cho trẻ kiến thức mới .
Trẻ chú ý trong giờ học
Chuẩn bị:
Đồ dùng, đồ chơi đầy đủ ở các góc.
III. Tiến hành:
Trẻ được hoạt động tự do theo ý thích, tập thói quen làm việc một mình.
Chơi trò chơi dân gian, trò chơi vận động.
Xem băng nhạc theo chủ điểm.
Ôn lại bài cũ cho trẻ.
Chơi ở các góc.
NÊU GƯƠNG
I. Yêu cầu:
Trẻ nhớ và thực hiện theo những quy định của lớp.
Rèn luyện những hành vi, thái độ đúng đắn.
Ham thích đạt được tiêu chuẩn.
II. Chuẩn bị:
Bảng bé ngoan.
Cờ.
III. Tiến hành:
Cả lớp hát bài “ Cả tuần đều ngoan”.
Cô nhận xét chung.
Lần lượt từng trẻ lên cấm cờ.
Cả lớp hát bài” Hoa bé ngoan”
TRẢ TRẺ
I. Yêu cầu:
Trẻ biết chào hỏi khi về.
Biết tự lấy đồ dùng của mình về.
II. Chuẩn bị:
Các nội dung cần thông báo đến phụ huynh.
Tiến hành:
Cô cho trẻ ngồi vòng tròn cô kể chuyện cho trẻ nghe hoặc hát và đọc thơ cho trẻ nghe.
-Khi tới giờ đón cô không trả trẻ cho người lạ.
-Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏc của trẻ trong ngày.
- Cô nhận thẻ đón trẻ tận tay phụ huynh.
Nhắc trẻ chào hỏi bố mẹ, cô giáo khi về.
Trò chuyện với phụ huynh về sức khoẻ, tình hình học tập của trẻ trong ngày
Tuần 1
THỨ HAI NGÀY 18/03/2013
ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN –THỂ DỤC SÁNG
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1/ Quan sát có mục đích :quan sát xe đạp
Yêu cầu:
Trẻ biết ý thức khi quan sát, phát hiện nhanh đối tượng được quan sát.
Làm quen với trò chơi mới.
Tạo được sản phẩm theo ý thích.
Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi.
* Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ
- ,Giấy ,viết chì màu….
- Đồ dùng tạo hình, đồ chơi ngoài trời.
* Tiến hành:
- Cô tập chung cháu lại và hỏi trẻ đây là cái gì ?
- Xe đạp có những đặc điểm gì ?
- Xe đạp chạy ở đâu ?
Xe đạp được gọi là phương tiện gì ?
-Xe đạp cho ta lợi ích gì ?
* Cô củng cố :xe đạp được gọi là phương tiện giao thông đường bộ , xe đạp giúp cho ta đi từ nơi này đến nơi khác .
2 / TCVĐ: ô tô và chim sẻ
3/ Chơi tự do :
- Cháu chơi theo ý thích
Chơi - tập có chủ đích
Môn: GDTC
Đề tài: bật xa
I. Yêu cầu:
-Trẻ tập theo cô các động tác của bài tập phát triển chung:
-Trẻ bật xa đúng tư thế
-Trẻ hứng thú cùng chơi trò chơi vận động với cô.
II. Chuẩn bị:
- Lớp học thoáng mát .
III. Hướng dẩn:
*Ổn định: Đọc bài thơ : “ em tập lái ô tô ”.
*Trò chuyện
- Xin chào các bác tài xế .
- Bác tài xế nào cho tôi biết các bác lái ô tô chạy ở đâu ?
- Khi chạy trên đường các bác còn thấy những phương tiện nào chạy trên đường nữa?
- Muốn có sức khỏe để chạy xe các bác tài xế cần phải làm gi ?Ăn uống đủ chất
- Ngoài ăn uống đủ chất các bác tài xế phải làm gì nữa?Tập thể dục
-Vậy hôm nay mời các bác tài xế chúng ta cùng nhau tập bài thể dục “bật xa ” nhé
Hoạt động 1: Khởi động
Trẻ làm các động tác khởi động :đi bình thường , đi các kiểu , kiễng , hạ gót chân, đi thường , chạy chậm ,chạy nhanh ,đi thường , trở về 3 tổ .
Hoạt động 2: Trọng động
a) Bài tập phát triển chung:
Động tác 1: Hô hấp :máy bay chuẩn bị cất cánh
Động tac 2 : Tay vai : Máy bay cất cánh
Động tác 3: Lưng bụng : Máy bay
Động tác 4 : Máy bay hạ cánh
Động tác 5 : bật tại chỗ
b) Vận động cơ bản: Bật xa
-Cô giới thiệu tên bài vận động.
-Cô vận động mẫu phân tích động tác: Tư thế bật xa các con đứng tự nhiên và đứng sau vạch chuẩn khi có hiệu lệnh của cô hai tay các con đưa ra trước gối hơi khụy và bật xa
-Mời cháu khá lên tập cho lớp xem
-Mời lần lượt từng trẻ lên đi tập cho đến hết lớp (cô chú ý sửa sai cho trẻ )
-Mời cháu yếu tập lại
- Cá nhân xung phong
c). Trò chơi vận động: tung bóng
Cách chơi : Cô chia trẻ thành hai nhóm , mỗi nhóm một quả bóng . Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn . Một trẻ trong nhóm chơi cầm bóng tung cho trẻ đứng bên cạnh mình , trẻ bắt bóng xong lại tung cho trẻ bên cạnh , vừa tung bóng trẻ vừa đọc : “quả bóng con con …..cô bảo cả hai
“ Chúng em đều giỏi…..Em bắt rất tài ”
Hoạt động 3: Hồi tỉnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu:
-Trẻ tập xếp đồ chơi ngay ngắn, gọn gàng, theo sự hướng dẫn của cô.
-Trẻ làm quen với cách xếp và biết xếp các khối gỗ đứng cách thưa nhau để tạo thành đường đi cho ô tô , xe đạp ……
-Trẻ tô màu không lem ra ngoài
- Biết giữ gìn tranh lô tô khi chơi
II. Chuần bị:
-Một số xe đạp , xe ô tô…..
-Các khối gỗ đủ cho trẻ xây , cây xanh , bông hoa….
-Một số tranh lô tô về phương tiện giao thông
- Tranh xe máy , xe đạp ,….
III Hướng dẫn:
-Phân vai: Cửa hàng bán xe
-Xây dựng: Xây đường đi ô tô, xe máy , xe đạp….
-Học tập: Gắn tranh PTGTĐB
-Nghệ thuật: tô màu tranh xe đạp , xe máy ,….
Sinh Hoạt chiều
Cô cho trẻ làm quen bài thơ mới “ bé và mẹ ”
Chơi trò chơi “Tập tầm vông ”
Cô bao quat trẻ trong khi trẻ chơi.
Trả trẻ
cô trẻ tận tay phụ huynh.Nhắc trẻ chào hỏi bố mẹ, cô giáo
Trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe , học tập của trẻ trong ngày
THỨ BA, NGÀY 19 / 03 / 2013
ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN - THỂ DỤC SÁNG
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1/ Quan sát có mục đích : xe máy
* Yêu cầu:
Trẻ biết ý thức khi quan sát, phát hiện nhanh đối tượng được quan sát.
Cháu chú ý nghe cô hướng dẫn luật , cách chơi ,trò chơi vận động “ ô tô và chim sẻ ”
Chơi không tranh giành đồ chơi
* Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ
- đất ,giấy ,viết chì màu….
- Đồ dùng tạo hình, đồ chơi ngoài trời.
* Tiến hành:
- Cô tập chung cháu lai cho trẻ quan sát “ xe máy ”
-Cô hỏ trẻ cô có gì đây ?
- Xe máy có những đặc điểm gì ?
- Xe máy được gọi là phương tiện gì ?
- Xe máy cho ta lợi ích gì ?
*Cô củng cố và giáo dục trẻ : Xe máy được gọi là phương tiện giao thông đường bộ , giúp cho ta đi từ nơi này đến nơi khác , không được qua đường một mình khi không có cha mẹ đi cùng.
2 / TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
3/ Chơi tự do :Cháu chơi theo ý thích của trẻ
Chơi - tập có chủ đích
HĐ Văn học
Đề tài :Thơ : Bé và mẹ
I. Yêu cầu:
KT: - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ
- Trẻ biết tên bài thơ
- Trẻ thuộc thơ
KN: Trẻ phát triểnđược ngôn ngữ của mình
- Biết trả lời tròn câu khi trả lời câu hỏi của cô
TĐ- Hứng thú hoạt cảnh lại bài thơ
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh nội dung bài thơ
- Mô hình
* Nội dung tích hợp :
-Giáo dục âm nhạc: “Em tập lái ô tô ”.
III. Hướng dẫn:
* Ổn định: Hát bài “Em tập lái ô tô”
* Trò chuyện :
- Lớp vừa hát bài gì ?
-Ô tô được gọi là phương tiện gì ?
- Ngoài ô tô còn có phương tiện nào chạy trên đường nữa ?
- Đúng rồi ngoài ô tô , còn có xe đạp , xe máy chạy trên đường
- Nhà Thơ “Lương Thị Xiêm ” đã tả về một bạn nhỏ được mẹ dạy khi qua đường . Muốn biết bạn nhỏ được mẹ dạy như thế nào các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “ Bé và mẹ’’
Hoạt động 1: Cô đọc thơ
- Cô đọc lần 1 tóm tăt nội dung:bài thơ nói về một bạn nhỏ được mẹ đón khi tan học về , mẹ đã dạy bé phải đi trên vỉa hè , khi đi có tín hiệu đèn xanh thì mới được đi
- Cô đọc lần 2 cho trẻ xem tranh minh họa
Hoạt động 2 : Đàm thoại
-Cô vừa cho cho lớp mình nghe bài thơ gì ?
- Trong bài thơ có những ai ?
- Mẹ đã dạy bé điều gì ?
- Bé có vâng lời mẹ dạy không ?
- Các con có vâng lờ mẹ dạy giống bé không ?
Hoạt động 3 : trẻ đọc thơ
-Lớp đọc cùng cô 1-2 lần
-Tổ đọc – Nhóm đọc ( cô chú ý sửa sai )
- Cá nhân đọc
-Lớp đọc lại 1 lần
Hoạt động 4:Trẻ hoạt cảnh lai bài thơ
- Cô đọc lại bài thơ cho trẻ hoạt cảnh lại bài thơ
*Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ lái ô tô”
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu:
-Trẻ biết đóng vai người bán xe và người đi mua xe , và trao đổi bằng ngôn ngữ của trò chơi.
-Trẻ xếp các khối gỗ đứng cách thưa nhau để tạo thành đường đi của ô tô , xe đạp , trồng được cây xanh ở hai bên đường
-Trẻ chon đúng tranh phương tiện giao thông để gắn ,
-Trẻ biết chọn chì màu để tô màu , khi tô khi tô không lem ra ngoài
II. Chuẩn bị:
-Một số loại xe
-Các khối gỗ đủ cho trẻ xây, cây xanh .
-Một số tranh lô tô về PTGT
- CHì màu , tranh phương tiện giao thông
III. Hướng dẫn:
-Phân vai: Cửa hàng bá xe
-Xây dựng: Xây đường đi ô to , xe đạp , xe máy …..
-Học tập: Gắn tranh lô tô về phương tiện giao thông .
-Nghệ thuật: tô màu tranh xe máy xe đạp .
Sinh Hoạt chiều
Cô cho trẻ đọc lại bài thơ “ bé và mẹ ”
Chơi trò chơi “chi chành chành chành
Cô bao quat trẻ trong khi trẻ chơi.
Trả trẻ
cô trẻ tận tay phụ huynh.Nhắc trẻ chào hỏi bố mẹ, cô giáo
Trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe , học tập của trẻ trong ngày
Thứ tư ngày 20/03
File đính kèm:
- chu de giao thong.doc