Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề phương tiện giao thông (Tuần 4)

I. Trong lớp học:

-Trang trí các góc,lớp theo chủ đề,tranh ảnh về các phương tiện giao thông.

- Đồ dùng học liệu:Sách tranh,hột hạt,tranh ảnh.

- Đồ dùng lắp ráp,băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề.

- Đồ chơi đóng vai theo chủ đề.

- Trò chơi vận động,trò chơi dân gian.

II. Ngoài lớp học:

- Góc thiên nhiên:cây xanh,hoa,cát ,sỏi,nước.

- Đồ chơi ngoài trời.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC

Thực hiện từ ngày:22/04 đến ngày 26/04/2013

- Góc xây dựng: Xây dựng sân bay,bến xe,bến tàu

- Goùc hoïc taäp: Xem tranh ảnh về các PTGT,chơi lắp ráp các loại PTGT.

- Góc phân vai: Chơi đóng vai người điều khiển các PTGT,người bán vé tàu thuyền

- Góc nghệ thuật: Vẽ,tô màu ,cắt dán,nặn các loại PTGT,múa hát các bài hát theo chủ đề .

- Góc thiên nhiên: Đong đo xăng dầu.

I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi cùng bạn

- Biết dùng các khối gỗ,gạch để xây dựng được sân bay

- Mạnh dạn trong giao tiếp,thể hiện các mối quan hệ trong khi chơi.

- Biết thể hiện vai chơi:người điều khiển các PTGT,người bán vé tàu thuyền

- Biết vẽ nặn,xé,cắt dán ,nặn các PTGT,hát các bài hát trong chủ đề.

- Biết dùng nước để chơi đong đo xăng dầu.

- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.

- Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định

 

doc40 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4657 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề phương tiện giao thông (Tuần 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP I. Trong lớp học: -Trang trí các góc,lớp theo chủ đề,tranh ảnh về các phương tiện giao thông. - Đồ dùng học liệu:Sách tranh,hột hạt,tranh ảnh. - Đồ dùng lắp ráp,băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề. - Đồ chơi đóng vai theo chủ đề. - Trò chơi vận động,trò chơi dân gian. II. Ngoài lớp học: - Góc thiên nhiên:cây xanh,hoa,cát ,sỏi,nước. - Đồ chơi ngoài trời. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC Thực hiện từ ngày:22/04 đến ngày 26/04/2013 - Góc xây dựng: Xây dựng sân bay,bến xe,bến tàu… - Goùc hoïc taäp: Xem tranh ảnh về các PTGT,chơi lắp ráp các loại PTGT. - Góc phân vai: Chơi đóng vai người điều khiển các PTGT,người bán vé tàu thuyền - Góc nghệ thuật: Vẽ,tô màu ,cắt dán,nặn các loại PTGT,múa hát các bài hát theo chủ đề . - Góc thiên nhiên: Đong đo xăng dầu. I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Trẻ biết thỏa thuận vai chơi cùng bạn - Biết dùng các khối gỗ,gạch để xây dựng được sân bay - Mạnh dạn trong giao tiếp,thể hiện các mối quan hệ trong khi chơi. - Biết thể hiện vai chơi:người điều khiển các PTGT,người bán vé tàu thuyền - Biết vẽ nặn,xé,cắt dán ,nặn các PTGT,hát các bài hát trong chủ đề. - Biết dùng nước để chơi đong đo xăng dầu. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định II. CHUẨN BỊ:. - Đồ dùng chơi đóng vai,vé tàu thuyền - Đồ dùng xây dựng như: khối gỗ, hàng rào,gạch,các PTGT - Giấy màu,keo dính,đất nặn,các bài hát trong chủ đề. - Tranh ảnh về các loại PTGT - Chai lọ,nước III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Thỏa thuận trước khi chơi - Cô cùng trẻ hát bài: “ Bạn ơi có biết” - Cho trẻ kể tên các góc chơi,giới thiệu góc chơi chính. - Trò chuyện với bạn về nội dung các góc chơi - Cho trẻ chọn góc chơi,bạn chơi * Qúa trình chơi: - Cho trẻ về nhóm chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. - Động viên khuyến khích trẻ chơi vui vẻ,hứng thú ở các góc chơi -Cô đi đến từng góc hướng dẫn và chơi cùng trẻ - Góc xây dựng: Biết xây thành sân bay,biết sân bay là nơi cất cánh của máy bay,biết xaay bến tàu… - Góc học tập: Trẻ biết xem tranh ảnh về các loại PTGT,nhận xét về lợi ích và đặc điểm của các PTGT - Trẻ biết liên kết với các nhóm để chơi: - Góc phân vai: Biết phân vai chơi người điều khiển PTGT ,người bán vé tàu thuyền - Góc nghệ thuật: Biết vẽ, tô màu tranh,xé dán các loại PTGT ,hát các bài hát trong chủ đề. - Góc thiên nhiên: Biết cách dùng chai lọ,nước chơi đong đo dầu. - Biết giao lưu giữa các góc chơi. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực - Cô quan sát động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thể hiện vai chơi tốt * Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của bạn. - Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn chơi ngoan. - Các nhóm chơi cất đồ chơi vào nơi quy định ********************************************************************************************************************************************** THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 1:Thổi bóng Tay 2: Đưa hai tay sang ngang lên cao Buïng 4: Tay để sau lưng,cúi người về trước Chaân 2: Nhảy tách chân sang sang I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: 1) Kiến thức: - Ñöôïc taém naéng buoåi saùng vaø hít thôû khoâng khí trong laønh - Treû phoái hôïp caùc ñoäng taùc taäp nhòp nhaøng giöõa tay vaø chaân. - Trẻ thực hiện được các động tác thể dục. 2) Kỷ năng: - Treû coù thoùi quen taäp theå duïc saùng, bieát yù nghóa cuûa vieäc taäp theå duïc saùng. - Giuùp cho cô theå treû phaùt trieån khoeû maïnh. - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng 3) Thái độ: - Trẻ ngoan chú ý tập luyện. II. CHUẨN BỊ: - Máy cát sét,băng nhạc bài hát: “Bạn ơi có biết” - Sân tập sạch sẽ,thoáng mát,xắc xô III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * HOẠT ĐỘNG: Khởi động - Cho trẻ đứng đội hình vòng tròn - Cô hướng dẫn trẻ khởi động các khớp tay chân * HOẠT ĐỘNG: Trọng động - Treû taäp caùc ñoäng taùc thể dục cuøng coâ.theo bài hát: “Bạn ơi có biết.” * Động tác hô hấp1:thổi bóng -Đưa hai tay ra khom trước miệng làm động tác thổi bóng, thực hiện 2-3 lần. * Động tác tay 2:Đưa hai tay sang ngang lên cao - CB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi - N1: Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai - N2: Đưa tay lên cao - N3: giống nhịp 1 - N4: Về tư thế chuẩn bị. * Động tác bụng 4: Tay để sau lưng,cúi người về trước - CB: Đứng thẳng, tay thả xuôi - N1: Đứng thẳng hai tay để sau lưng - N2: Cúi người về trước -N3: Đứng thẳng ,đầu ngửa ra phía sau -N4: Về tư thế chuẩn bị. * Động tác chân 2: Nhảy tách chân sang ngang - CB: Đứng thẳng,tay thả xuôi -N1: Nhảy tách chân sang ngang,kết hợp đưa hai tay sang ngang - N2: Nhảy đưa chân về hai tay hạ xuôi theo người - N3: Giống nhịp 1 - N4: Về tư thế chuẩn bị. - Cô động viên nhắc nhở trẻ tham gia đầy đủ,tập nhanh nhẹn dứt khoát động tác,phối hợp tay ,chân nhịp nhàng. *HOẠT ĐỘNG: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng,hít thở không khí trong lành - Cô động viên khen ngợi trẻ. - Giáo dục trẻ tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. ********************************************************************************************************************************************** Thứ hai, ngày 22 tháng 04 ,năm 2013 ĐÓN TRẺ-TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG 1.Đón trẻ: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc cháu chào cô chào các bạn,cất cặp đúng nơi quy định 2.Trò chuyện: - Cô trò chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thông phổ biến - Cô mở máy catset cho trẻ nghe các baì hát trong chủ đề. 3.Thể dục sáng: - Tập các động tác của bài tập phát triển chung: hô hấp 1,tay 2,bụng 4,chân 2 4.uống sữa: Cô tổ chức cho cháu uống sữa HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH Làm quen một số luật lệ giao thông phổ biến I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: 1)Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi,lợi ích,mô tả được một số luât lệ giao thông phổ biến - Trẻ biết được lợi ích của việc chấp hành luật lệ giao thông 2) Kỷ năng: - Rèn kỹ năng tri giác, phát triển tư duy,khả năng chú ý ghi nhớ - Rèn khả năng phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ 3)Thái độ: -Trẻ biết tuân thủ luật giao thông khi tham gia giao thông,biết tôn trọng yêu thương chú phi công,giữ gìn môi trường sạch sẽ.. II. CHUẨN BỊ: - Cô chuẩn bị các tranh ảnh PTGT ,hình ảnh một số luật lệ giao thông,các biển báo hiệu -Tranh vÒ giao th«ng ®Ó trÎ ch¬i chän nh÷ng hµnh vi ph¹m luËt giao th«ng. - NDTH:thơ “Cô dạy con” - NDLG: Giáo dục bảo vệ môi trường II-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG * HOẠT ĐỘNG: Ôn định lớp - Cô cùng trẻ đọc thơ “Cô dạy con” - Hỏi trẻ bài thơ gì?cô dạy con những gì? - Máy bay bay ở đâu?là phương tiện giao thông đường gì? -Ô tô chạy ở đâu? Là PTGT đường gì? -Tàu thuyền,ca nô chạy ở đâu,là PTGT đường gì? -Khi đi trên đường bộ phải đi ở đâu? -Khi ngồi trên tàu xe thì không được làm gì? -Đến ngã tư đường phố gặp đèn gì phải dừng,đèn gì đii chậm lại và đền gì thì mới được đi? - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông * HOẠT ĐỘNG: Làm quen một số luật lệ giao thông phổ biến. -Cho trẻ quan sát tranh ảnh một số PTGT đang lưu thông trên đường -Hỏi trẻ về các PTGT đó về hình dạng,cấu tạo,nơi hoạt động -Cô khái quát lại *)T×m hiÓu vÒ cét ®Ìn tÝn hiÖu giao th«ng. C« ®äc c©u ®è: §Ìn g× ë trªn cao §Ìn g× ë gi÷a §Ìn gì cuèi cïng? - C©u ®è ®ã nãi vÒ lo¹i ®Ìn g× ? - C¸c mµu xanh ®á vµng ®îc s¾p xÕp nh thÕ nµo trªn cét ®Ìn tÝn hiÖu? - C¸c con thÊy cét ®Ìn tÝn hiÖu ë ®©u? - Cho trÎ xem c¶nh ng· t ®êng phè, ®Ó trÎ tù ph¸t hiÖn ra c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng vµ tÝn hiÖu ®Ìn nh thÕ nµo? * Gîi hái trÎ vÒ ®Ìn tÝn hiÖu giao th«ng: - §Ìn tÝn hiÖu dïng ®Ó lµm g×? - V× sao mµ c¸c ph¬ng tiÖn ®Òu dõng l¹i? - §Ìn xanh bËt lªn b¸o hiÖu ®iÒu g× ? - T¹i sao ngêi ta sö dông ®Ìn giao th«ng ë n¬i ng· ba, ng· tư đường phố -Ngêi ta sö dông ®Ìn giao th«ng ë n¬i ng· ba, ng· t ®êng phè ®Ó gióp cho ngêi tham gia giao th«ng ®i l¹i trËt tù theo tÝn hiÖu ®Ìn, tr¸nh g©y lén xén, ïn t¾c giao th«ng vµ tr¸nh g©y tai n¹n ®Êy! - VËy khi kh«ng cã tÝn hiÖu ®Ìn giao th«ng ë n¬i giao nhau, c¸c PTGT ph¶i tu©n theo sù chØ dÉn cña ai? - Cho trÎ xem c¶nh ng· t ®êng phè khi kh«ng cã ®Ìn giao th«ng vµ khi ¸ch t¾c cã c«ng an xö lý , ®iÒu khiÓn. -Chó c«ng an ®ang lµm g×? -V× sao chó l¹i ph¶i chØ ®êng ? -Khi nµo th× c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng ®îc ®i? - Khi kh«ng cã tÝn hiÖu ®Ìn c¸c PTGT ph¶i ®i theo sù ®iÒu khiÓn cña chó CSGT. Chó CSGT chØ tay vÒ phÝa nµo th× c¸c ph¬ng tiÖn GT phÝa ®ã ®îc ®i. C¸c chó CSGT ®· ph¶i lµm viÖc rÊt vÊt v¶ ®Ó ®¶m b¶o an toµn GT ®êng phè ®Êy. *T×m hiÓu biÕn b¸o dµnh cho ngêi ®i bé sang ngang - §è c¸c con biÕt khi ®i trªn ®êng ngêi ®i bé ph¶i ®i ë ®©u? + ë nh÷ng n¬i kh«ng cã vØa hÌ, ngêi ®i bé ph¶i nh thÕ nµo? - Khi ®i trªn ®êng phè, ngêi ®i bé ph¶i ®i trªn vØa hÌ, cßn ë nh÷ng n¬i kh«ng cã vØa hÌ ngêi ®i bé ph¶i ®i s¸t lÒ ®êng phÝa tay ph¶i. - Cho trÎ quan s¸t biÓn b¸o “Ngêi ®i bé sang ngang” + BiÓn b¸o nµy nh thÕ nµo? + BiÓn b¸o nµy, b¸o cho ngêi tham gia giao th«ng biÕt ®iÒu g×? + Khi muèn sang ®êng ngêi ®i bé ph¶i ®i ë ®©u? -BiÓn b¸o nµy quyÕt ®Þnh phÇn ®êng dµnh cho ngêi ®i bé ®îc phÐp ®i sang ®êng, gióp cho ngêi ®i bé sang ®êng an toµn, tr¸nh x¶y ra ïn t¾c giao th«ng. - Cho trÎ xem tiÕp c¶nh ngêi lín d¾t trÎ sang ®êng cã biÓn b¸o ( N¬i cã v¹ch ph¶i ®i theo v¹ch s¬n ) + V× sao trÎ em sang ®êng ph¶i cã ngêi lín d¾t ? + Khi sang ®êng ph¶i chó ý ®iÒu g×? - trÎ em khi sang ®êng ph¶i cã ngêi lín d¾t, ®i ®óng phÇn ®êng dµnh cho ngêi ®i bé vµ tu©n theo tÝn hiÖu cña ®Ìn giao th«ng, ®Ìn xanh míi ®îc ®i. - Nh÷ng ngêi tham gia giao th«ng khi ngåi trªn xe g¾n m¸y ph¶i nh thÕ nµo nhØ? - TÊt c¶ nh÷ng ngêi khi ngåi trªn xe m¸y ph¶i ®éi mò b¶o hiÓm ®Ó ®¶m b¶o an toµn khi tham gia giao th«ng *BiÓn b¸o cÊm ®i ngîc chiÒu - C« ®äc c©u ®è: Mét h×nh trßn nÒn ®á V¹ch tr¾ng gi÷a n»m ngang §øng ë ®Çu ®êng phè §è bÐ biÕt biÓn g×? ( Cho trÎ quan s¸t biÓn b¸o) - §µm tho¹i: + Ai biÕt g× vÒ biÓn b¸o nµy nãi cho c« vµ c¸c b¹n nghe? + BiÓn cÊm ®i ngîc chiÒu ®îc ®Æt ë ®o¹n ®êng nµo? + Khi ®i trªn ®êng gÆp nh÷ng biÓn b¸o nµy ngêi tham gia giao th«ng ph¶i ®i nh thÕ nµo? - “ CÊm ®i ngîc chiÒu” gióp cho ngêi tham gia giao th«ng ®i ®óng phÇn ®êng cña m×nh, kh«ng ®i vµo ®êng mét chiÒu - Ngoµi c¸c biÓn b¸o trªn cßn rÊt nhiÒu c¸c lo¹i biÓn b¸o kh¸c. C« cho trÎ kÓ vµ cho trÎ xem mét sè lo¹i biÓn b¸o kh¸c trªn m¸y tÝnh. -TÊt c¶ c¸c biÓn b¸o ®ã ®Òu ®îc gäi lµ biÓn b¸o giao th«ng. BiÓn b¸o cã d¹ng h×nh trßn mµu ®á lµ biÓn cÊm, biÓn b¸o cã d¹ng h×nh vu«ng vµ h×nh trßn mµu xanh lµ biÓn b¸o ®îc phÐp, biÓn cã d¹ng h×nh tam gi¸c nÒn vµng viÒn ®á lµ biÓn b¸o nguy hiÓm cÇn chó ý. - Qua buæi häc h«m nay, c« vµ c¸c con ®· biÕt thªm rÊt nhiÒu ®iÒu bæ Ých vÒ giao th«ng. §Ó chóng m×nh ghi nhí thËt kü c¸c LLGT ®· học nhé * HOẠT ĐỘNG: Trò chơi: - TC:em đi qua ngã tư đường phố -Cô phổ biến cách chơi,luật chơi --Cho trẻ chơi -Cô bao quát,hướng dẫn trẻ -Động viên,khuyến khích trẻ chơi - Kết thúc cô tuyên dương khen ngợi trẻ.cho trẻ nhẹ nhàng ra ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát tranh ngã tư đường phố Trò chơi: Thi xem ai nhanh Chơi tự do I-MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Treû bieát quan sát tranh ngã tư đường phố và trả lời được câu hỏi đơn giản của cô - Phát triển khả năng quan sát có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ chú ý trong giờ học - Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động,sôi nổi hào hứng. II-CHUẨN BỊ: - Trang ảnh về ngã tư đường phố - Sân chơi rộng rãi sạch sẽ,thoáng mát. III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG *HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp - Cô cùng trẻ đọc thơ “Cô dạy con” - Hỏi trẻ bài thơ gì?cô dạy con những gì? - Máy bay bay ở đâu?là phương tiện giao thông đường gì? -Ô tô chạy ở đâu? Là PTGT đường gì? -Tàu thuyền,ca nô chạy ở đâu,là PTGT đường gì? -Khi đi trên đường bộ phải đi ở đâu? -Khi ngồi trên tàu xe thì không được làm gì? -Đến ngã tư đường phố gặp đèn gì phải dừng,đèn gì đii chậm lại và đền gì thì mới được đi? - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông *HOẠT ĐỘNG: Quan sát tranh ngã tư đường phố - Cô trò chuyện cùng trẻ về các PTGT đường bộ. - Cô cho trẻ xem tranh về ngã tư đường phố - Hỏi trẻ trong tranh có những phương tiện giao thông nào? - Đây là mô hình của ngã tư đường phố,trên đường có rất nhiều PTGT như xe máy,ô tô… - Đến ngã tư đường phố chúng mình phải làm gì để bảo đảm an toàn khi sang đường ? - Đây là cột đèn tín hiệu giao thông.cho trẻ gọi tên - Chúng ta quan sát đèn thì đèn gì báo hiệu chúng ta dùng lại?đèn gì chuẩn bị.đèn gì thì mới được đi? - Khi sang đường chúng mình phải quan sát mọi phía,trước sau,các bạn nhỏ khi qua đường phải có người lớn dẫn qua đường,và đi trên phần đương dành cho người đi bộ.không chạy nhảy trên lòng đường. -Trên đường phố còn có ai đây nữa?chú cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ gì?giúp đường phố không bị ùn tắc giao thông,không xảy ra tai nạn giao thông.các con thấy công việc của chú cảnh sát giao thông thế nào?có vất vả không? - Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật giao thông khi tham gia giao thông . *HOẠT ĐỘNG: Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Cô giới thiệu trò chơi: - Cách chơi: cô chuẩn bị một số vòng thể dục làm bến xe,sau đó mời trẻ lên chơi,số trẻ nhiều hơn số vòng.cho trẻ làm bác tài xế lái xe,khi nào cô nói trời tối ô tô vào bến trẻ nhanh chân nhảy vào vòng,bạn nào không có bến thì phải nhảy lò cò. -Tổ chức cho trẻ chơi. - Động viên trẻ tham gia chơi đầy đủ ,vui vẻ,hứng thu chơi. - Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ. *Trẻ chơi tự do.Cô bao quát và quản trẻ chơi HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Làm quen các từ: “Đường bộ”, “Đèn xanh”, “Đèn đỏ’ I-MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Trẻ biết được các đèn báo hiệu và chấp hành đúng - Trẻ hiểu nghĩa các từ và phát âm đúng ,rõ ràng các từ tiếng việt. - Trẻ ngoan chú ý trong giờ học. II-CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về đường bộ có đèn xanh,đèn đỏ - NDTH:thơ “Cô dạy con” -Giaso dục trẻ chấp hành tốt luật lệ ATGT III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG *HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp - Cô cùng trẻ đọc thơ “Cô dạy con” - Hỏi trẻ bài thơ gì?cô dạy con những gì? - Máy bay bay ở đâu?là phương tiện giao thông đường gì? -Ô tô chạy ở đâu? Là PTGT đường gì? -Tàu thuyền,ca nô chạy ở đâu,là PTGT đường gì? -Khi đi trên đường bộ phải đi ở đâu? -Khi ngồi trên tàu xe thì không được làm gì? -Đến ngã tư đường phố gặp đèn gì phải dừng,đèn gì đii chậm lại và đền gì thì mới được đi? - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông *HOẠT ĐỘNG: Học từ tiếng việt: “Đường bộ”, “Đèn xanh”, “Đèn đỏ” -Cô cho trẻ xem tranh về các PTGT đường bộ đang hoạt động trên đường -Hỏi trẻ các PTGT đó thuộc PTGT đường gì? - Cô đọc từ: "Đường bộ” 2-3 lần to,rõ ràng,chính xác - Cô cho trẻ đọc theo cô 3 lần - Tổ chức cho trẻ đọc theo tổ -Tổ chức cho nhóm bạn trai,bạn gái đọc -Tổ chức cho cá nhân trẻ đọc -Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Động viên khuyến khích trẻ đọc -Cho trẻ quan sát đèn xanh trên cột đèn báo hiệu và hỏi trẻ: +Đây là đèn báo hiệu màu gì? - Cô đọc từ: " Đèn xanh” 2-3 lần to,rõ ràng,chính xác - Cô cho trẻ đọc theo cô 3 lần - Tổ chức cho trẻ đọc theo tổ -Tổ chức cho nhóm bạn trai,bạn gái đọc -Tổ chức cho cá nhân trẻ đọc -Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Động viên khuyến khích trẻ đọc -Cho trẻ quan sát Đèn đỏtrên cột đèn báo hiệu và hỏi trẻ: +Đây là đèn báo hiệu màu gì? - Cô đọc từ: "Đèn đỏ” 2-3 lần to,rõ ràng,chính xác - Cô cho trẻ đọc theo cô 3 lần - Tổ chức cho trẻ đọc theo tổ -Tổ chức cho nhóm bạn trai,bạn gái đọc -Tổ chức cho cá nhân trẻ đọc -Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Động viên khuyến khích trẻ đọc -Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật GT khi tham gia giao thông,ngồi trên máy bay không chạy nhảy,không không cười đùa,ăn quà bánh phải bỏ vào thùng rác,không vứt xuống qua cửa sổ. - Kết thúc cho trẻ hát và vận động bài “Bạn ơi có biết” nhẹ nhàng ra ngoài HOẠT ĐỘNG GÓC .Góc chính- Góc xây dựng: Xây dựng sân bay,bến xe,bến tàu… - Goùc hoïc taäp: Xem tranh ảnh về các PTGT,chơi lắp ráp các loại PTGT. - Góc phân vai: Chơi đóng vai người điều khiển các PTGT,người bán vé tàu thuyền - Góc nghệ thuật: Vẽ,tô màu ,cắt dán,nặn các loại PTGT,múa hát các bài hát theo chủ đề . - Góc thiên nhiên: Đong đo xăng dầu I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết cách chơi ở các góc, biết thể hiện vai chơi -Tạo ra sản phẩm khi chơi - Trẻ biết sử dụng các vật liệu gạch để xây được sân bay,ến xe,tàu… - Biết xem tranh ảnh về các loại PTGT - Trẻ biết phân vai chơi về trò chơi người điều khiển các PTGT - Vẽ,tô màu về các loại PTGT - Trẻ biết cách đong đo xăng dầu bằng chai lọ II-CHUẨN BỊ: - Các góc chơi -Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc - GXD: Gạch,khối gỗ,hàng rào.đồ chơi xây dựng,PTGT - GHT: Tranh ảnh về các loại PTGT - GPV: Các PTGT - GNT: Giấy vẽ,bút,sáp màu. - GTN: Chai lọ,nước. III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG *HOẠT ĐỘNG: Thỏa thuận trước khi chơi -cô giới thiệu chủ đề chơi, góc chơi, vai chơi, công việc,nhiệm vụ của góc của vai -Tổ chức cho trẻ thỏa thuận và về góc chơi - Nhắc nhở trẻ về thái độ khi chơi *HOẠT ĐỘNG : Qúa trình chơi -Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nội dung ở các góc -Cô hướng dẫn trẻ chơi -Đi đến từng góc hướng dẫn và chơi cùng trẻ -Quan tâm hơn ở góc chơi chính .Góc xây dựng: Cô tổ chức,hướng dẫn trẻ xây dựng sân bay,bến xe -Cô hướng dẫn trẻ và chơi cùng trẻ -Động viên ,khuyến khích trẻ chơi -Khuyến khích trẻ giao lưu giữa các góc *HOẠT ĐỘNG : Nhận xét sau khi chơi -Tổ chức cho trẻ đi tham quan các góc -Hướng dẫn trẻ nhận xét nhóm mình, nhóm bạn -Cô nhận xét lại -Tuyên dương-động viên-khuyến khích trẻ -Tổ chức cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ ôn lại các hoạt động buổi sáng I-MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: -Trẻ biết khi sáng đã học nhũng gì -Trẻ ôn,cũng cố lại kiến thức buổi sáng -Trẻ tập trug chú ý trong giờ học II-CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh về một số loài hoa -Câu hỏi đàm thoại III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG *Hoạt động  : Trò chuyện giới thiệu -Cô cùng trẻ hát bài “Bạn ơi có biết” - Trò chuyện cùng trẻ : - Bài hát gì? Bài hát nói về những PTGT nào? - Cho trẻ kể tên một số PTGT đường hàng không mà trẻ biết. -Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật GT khi tham gia giao thông,ngồi trên máy bay không chạy nhảy,không không cười đùa,ăn quà bánh phải bỏ vào thùng rác,không vứt xuống qua cửa sổ. *Hoạt động  : Ôn lại hoạt động buổi sáng -Cô hỏi trẻ khi sáng chúng mình đã được học những gì ? -Cho trẻ nhắc lại tên bài học khi sáng -Tổ chức cho trẻ ôn và cũng cố lại kiến thức đã được học buổi sáng -Cho trẻ quan sát tranh ảnh và trò chuyện về một số loại PTGT và luật lệ giao thông phổ biến -Gợi hỏi trẻ về tên gọi,đặc điểm,hình dáng,cấu tạo của các biển báo hiệu -Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật GT khi tham gia giao thông,ngồi trên máy bay không chạy nhảy,không không cười đùa,ăn quà bánh phải bỏ vào thùng rác,không vứt xuống qua cửa sổ. *Hoạt động 3 : Chơi tự do -Tổ chức cho trẻ chơi tự do -Cô bao quát trẻ NÊU GƯƠNG-VỆ SINH-TRẢ TRẺ -Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày - Hướng dẫn trẻ nhận xét các bạn - Cô nhận xét lại - Tuyên dương trẻ ngoan học giỏi - Động viên khuyến khích trẻ khác buổi sau cô gắng hơn - Vệ sinh sạch sẽ,chuẩn bị quần áo,mũ nón gọn gàng cho trẻ -Trả trẻ tân tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ *Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ********************************************************************************************************************************************** Thứ 3 ngày23,tháng 4,năm 2013 ĐÓN TRẺ_TRÒ CHUYỆN_THỂ DỤC SÁNG * Đón trẻ: -Cô ân cần,niềm nở,vui vẻ đón trẻ ,cất đồ dùng cho trẻ -Nhắc trẻ cô,chào các bạn,chào người đưa đi học -Trao đổi qua với phụ huynh về tình hình của trẻ để tiện theo dõi trên lớp * Trò chuyện: - Cô trò chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thông phổ biến - Cô mở máy catset cho trẻ nghe các baì hát trong chủ đề. 3.Thể dục sáng: - Tập các động tác của bài tập phát triển chung: hô hấp 1,tay 2,bụng 4,chân 2 4.uống sữa: Cô tổ chức cho cháu uống sữa HOẠT ĐỘNG HỌC-LQVT Sắp xếp theo quy tắc I-MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: 1) Kiến thức: - Trẻ biết sắp xếp 2 đối tượng theo quy tắc 2 - 1 và 3 đối tượng theo quy tắc 1 - 1 - 1. 2) Kỉ năng: - Trẻ biết sắp xếp 2 đối tượng theo quy tắc 2 - 1 và 3 đối tượng theo quy tắc 1 - 1 - 1. - Luyện kỉ năng Sắp xếp,kỉ năng ghi nhớ có chủ định,phát triển tư duy trực quan hình tượng cho trẻ - Luyện nói, phát âm cho trẻ 3) Thái độ: - Trẻ tập trung chú ý trong giờ học II-Chuẩn bị: *Đồ dùng của cô: bảng, các tranh lô tô trang phục mùa hè. - 3 bảng chơi nhóm. - Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 bộ lô tô: 3 quần 6 áo và 3 mũ. - Rổ đựng đồ dùng III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG * Hoạt động mở đầu: 1)Luyện tập: - Cô cho trẻ đọc bài vè “Mùa hè” + Hỏi trẻ bài vè nói đến mùa gì? Nhắc đến những trang phục gì hay mặc vào mùa hè? - Cô khái quát lại. * Dạy nội dung chính: *Phần 1: Ôn cách xác định quy tắc sắp xếp. - Cô cho trẻ xem bộ sưu tập thời trang mùa hè của lớp. - Cô cho trẻ quan sát ô đồ dùng xếp theo quy tắc 1 - 1, 1 - 2. + Ô 1: 1 cặp tóc - 1 kính. + Ô 2: 1 ô - 2 mũ. * Quy tắc sắp xếp 1 - 1. - Cho trẻ nhận xét: + Trong ô có những đồ dùng gì? + Cái nào xếp trước cái nào xếp sau? + Mấy cặp tóc, rồi lại đến mấy kính? (Cho trẻ cùng đọc trên dãy) - KL: Trong ô thứ nhất có cặp tóc và kính cứ 1 cặp tóc đến 1 kính 1 cặp tóc đến 1 kính. Đây là cách sắp xếp theo quy tắc 1-1. Quy tắc sắp xếp 1 - 2. - Giới thiệu tương tự 1 ô - 2 mũ. - KL: Ô thứ 2 có ô và mũ. Cứ 1 ô đến 2 mũ, 1 ô đến 2 mũ. Đây là sắp xếp theo quy tắc 1 - 2. * Phần 2: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc. * Hoạt động :Dạy trẻ sắp xếp theo mẫu (Quy tắc 2-1) Cô xếp mẫu: - Cô cho trẻ lấy rổ về chỗ ngồi. - Cô xếp 1 chu kỳ theo quy tắc: 2 áo - 1 quần. - Cô nói cô vừa xếp 1 chu kỳ. + Trong một chu kỳ cô xếp những gì? + Có mấy áo, mấy quần? + Cái nào xếp trước, cái nào xếp sau? - Cho trẻ đoán chu kỳ tiếp theo và cô xếp tiếp. - Cô cho trẻ đọc theo cách sắp xếp đến hết dãy. Cô nêu quy tắc: Trong mỗi chu kỳ có 2 áo - 1 quần, cứ 2 cái áo đến 1 cái quần, 2 cái áo đến 1 cái quần … Như vậy quần và áo được xếp theo quy tắc 2 - 1. - Cô hỏi lại trẻ: Quần và áo được sắp xếp theo quy tắc nào? * Trẻ xếp cùng cô: - Cho trẻ lấy đồ dùng, cô yêu cầu trẻ kiểm tra đồ dùng có trong rổ và cùng xếp theo mẫu của cô. - Cô xếp trên màn hình cùng với trẻ, vừa xếp vừa gợi ý. + Cái gì xếp đầu tiên? Xếp mấy cái áo? Trẻ xếp xong cô hỏi. + Cô và các con vừa xếp những gì? + Cái gì xếp trước, cái gì xếp sau? + Cứ mấy cái áo lại đến mấy cái quần? + Áo và quần được sắp xếp theo quy tắc nào? - Cô trẻ đọc theo dãy của mình. - Cho tổ, nhóm, lớp đọc theo dãy của cô. Cô chính xác hóa kết quả: Cô và các con vừa xếp áo và quần. Cứ 2 cái áo đến 1 cái quần, 2 cái áo đến 1 cái quần… Đó là xếp theo quy tắc 2 - 1. - Cho trẻ cất đồ dùng. * Hoạt động : Dạy trẻ xếp 3 loại đối tượng theo thứ tự (Quy tắc 1 - 1 - 1) *Cô xếp mẫu. - Cô xếp cho trẻ xem 1 chu kỳ mẫu: 1 quần - 1 áo - 1 mũ. + Cô vừa xếp mấy loại đồ dùng? + Trong một chu kỳ có mấy quần, mấy áo, mấy mũ? + Quần - áo - mũ được xếp theo thư tự nào? (Cái gì được xếp thứ nhất, thứ hai, thứ ba) Cô vừa xếp tiếp vừa hỏi trẻ. (Các con đoán xem cô xếp gì tiếp theo? ) - Cho trẻ đọc theo dãy đến hết. - KL: Cô xếp 3 loại đồ dùng là quần, áo, mũ cứ 1 quần, 1 áo rồi đến 1 mũ…. Vậy quần, áo, mũ, được xếp theo quy tắc 1 - 1 - 1. - Cô hỏi lại: Cô xếp quần - áo- mũ theo thứ tự nào? *Trẻ xếp cùng cô: - Cô cho trẻ lấy đồ dùng và xếp cùng cô từng chu kỳ. - Cô hướng dẫn trẻ xếp: + Thứ nhất các con xếp cái gì? - Xếp xong cô hỏi. + Các con vừa xếp những gì? + Quần - áo- mũ được xếp theo thứ tự nào? (Đồ dùng nào được xếp thứ nhất, thứ hai, thứ ba?) + Cứ mấy quần đến mấy áo rồi lại đến mấy mũ? Cho trẻ đọc theo dãy của trẻ và của cô. 2.So sánh: To hơn - Nhỏ hơn - Bây giờ chúng mình cùng về chỗ ngồi để lấy quà tặng chị em búp bê nhé! - Chúng mình cùng lấy chiếc váy màu đỏ tặng búp bê chị nào và lấy chiếc váy màu xanh tặng búp bê em . - Các con thấy 2 chiếc váy như thê nào? -Vì sao con biết chiếc váy màu xanh to hơn chiếc váy màu đỏ? - Chiếc váy màu xanh to hơn chiếc váy màu đỏ vì chiếc váy màu xanh che kín chiếc váy màu đỏ, còn chiếc váy màu đỏ nhỏ hơn nên không che kín được chiếc váy màu xanh. - Chơi: Làm theo hiệu lệnh - Cô nói “Váy màu xanh” “Váy màu đỏ” “To hơn” “ Nhỏ hơn” -Còn 1 món quà nữa chúng mình cùng lấy tặng 2 bạn nào. - Cô lấy 2 cái mũ xếp ra. - Đố các con biết : Cái mũ nào to hơn? Cái mũ nào nhỏ hơn? - Đã đến giờ tổ chức sinh nhật rồi, chị em búp bê nhờ cô cháu mình bày bánh kẹo ra đĩa đấy, chúng mình cùng giúp các bạn nào. - Các bạn ấy đã chuẩn bị gì đây?Có mấy cái? 2 cái đĩa này như thế nào? - N

File đính kèm:

  • docChu de PTGTTuan 4.doc
Giáo án liên quan