Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: Hô hấp
( thổi bóng bay; gà gáy) Tay ( chèo thuyền); Thân(đứng nghiêng người sang 2 bên; gà mổ thóc) Chân ( đứng kiễng chân; đưa thẳng chân ra phía trước) Bật (tiến về phía trước, bật tách khép chân)
22 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8970 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Quê hương - Bác hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN CẦU GIẤY
TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG - BÁC HỒ
Thời gian thực hiện: 2 tuần (Từ 06/05 đến 17/05)
GIÁO VIÊN: Vũ Thị Kim Oanh - Vương Hồng Thuý
Nguyễn Thị Dung - Nguyễn Thị Hiền
Lớp: Mẫu giáo bé C4
Năm học 2012 - 2013
Néi dung gi¸o dôc chñ ®Ò: “Thñ ®« hµ Néi – b¸c hå“
Thêi gian thùc hiÖn: 2 tuÇn (Tõ 06/05 ®Õn 17/05)
Chñ ®Ò nh¸nh: - Nh¸nh 1: Thñ ®« Hµ Néi ( 1 tuÇn )
- Nh¸nh 2: B¸c Hå cña c¸c ch¸u ( 1 tuÇn)
I. Môc tiªu- Néi dung cña chñ ®Ò
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Ghi chú
Phát triển thể chất
+ Thực hiện tốt các bài tập phát triển cơ và hô hấp, có kĩ năng tập hợp, chuyển đội hình.
+ Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động : Ném đích đứng - Chạy 12m- Bật xa- Ném xa- Chạy 10m
- Có một số thói quen tốt trong việc bảo vệ ; giữ gìn sức khoẻ
- Nhận ra các kĩ hiệu thông thường khi đi dạo chơi, thăm quan các cảnh đẹp quê hương và thực hiện theo các kí hiệu đó
* Phát triển vận động:
- Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: Hô hấp
( thổi bóng bay; gà gáy) Tay ( chèo thuyền); Thân(đứng nghiêng người sang 2 bên; gà mổ thóc) Chân ( đứng kiễng chân; đưa thẳng chân ra phía trước) Bật (tiến về phía trước, bật tách khép chân)
* Vân động
+ Ném đích đứng – Chạy 15m
+ Bật xa- ném xa – Chạy 15 m
* Dinh dưỡng và sức khoẻ.
- Dạy trẻ một số thói quen giữ gìn sức khỏe : Tắm rửa hàng ngày để cơ thể sạch sẽ, đội mũ, đeo khẩu trang, khi đi ra ngoài.
- Trò chuyện với trẻ về các kí hiệu thông thường : Lối ra ; lối vào; Biển báo cấm ; biển báo cho phép ; Nhà vệ sinh nam – nhà vệ sinh nữ
Phát triển nhận thức
- Trẻ kể tên và nêu một vài nét đặc trưng của các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của địa phương - Thích thú với các hoạt động thăm quan; tìm hiểu về các danh lam, di tích lịch sử của địa phương; Bác Hồ kính yêu.
- Biết đếm đến 5, nhận biết số lượng trong phạm vi 5. So sánh 2 nhóm đồ vật trong pham vi 5
- Trò chuyện để trẻ nhớ tên một số danh lam, thắng cảnh, các món ăn và những nét đặc trưng của thủ đô Hà Nội và con người nơi đây
- Thăm quan Lăng Bác ; Dạo chơi công viên Nghĩa Đô; Xem băng hình các danh lam, thắng cảnh của thủ đô : Công viên Nghĩa Đô; Lăng Bác; Chùa 1 cột; Hồ gươm
- Dạy trẻ biết đếm đến 5, nhận biết số lượng trong phạm vi 5
- Dạy trẻ biết so sánh 2 nhóm đồ vật trong pham vi 5
Phát triển ngôn ngữ
- Nghe và hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ về chủ đề
- Thuộc và thể hiện tốt các bài thơ đã học trong chủ đề: ảnh Bác; Hoa quanh Lăng Bác;
- Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp với mọi ngưòi xung quanh khi tham gia các hoạt động tham quan, dã ngoại
- Truyện: Sự tích Hồ gươm
Ai ngoan sẽ được thưởng
- Thơ: Bác Hồ Của em
Hoa quanh lăng bác
Ảnh Bác
- Thăm quan; dạo chơi
- tổ chức các trò chơi tập thể
Phát triển tình cảm xã hội
- Nhận ra hình ảnh của Bác Hồ và một số địa điểm gắn với hoạt động của Bác Hồ ( chỗ ở; nơi làm việc)
- Thể hiện tình cảm yêu quí và kính yêu Bác Hồ thông qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ
- Biết thực hiện và nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường (Không xả rác bừa bãi, không bẻ cành, hái hoa)
- Trò chuyện xem tranh ảnh về bác Hồ; nơi Bác ở, làm việc
- Hát múa, đọc thơ về Bác Hồ; Nghe cô kể truyện về bác Hồ
- Tô màu tranh lăng bác
- Phát hiện các hành vi sai trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh ở các khu du lịch, di tích lịch sử...có thái độ không đồng tình, biết nhắc nhở người thân trong gia đình bảo vệ môi trường, bảo vệ các nguồn nước khi đi chơi, đi dạo.
- Mạnh dạn trong giao tiếp, cố gắng hoàn thành mọi công việc được giao: trực nhật, thu dọn đồ chơi.
- Nói và thể hiện được tình cảm của mình với Bác Hồ kính yêu.
- Yêu quê hương thủ đô, Bác Hồ
Phát triển thẩm mĩ
- Biết phối hợp màu sắc, để tô mầu bức tranh
- Trẻ biết nhận xét, sản phẩm của mình, của bạn, có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình và bạn
- Trẻ có khả năng hát đúng và vận động nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát
- Thích nghe hát, nghe nhạc và chăm chú lắng nghe
- Cảm nhận vẻ đẹp của các công trình di tích lịch. Biết sử dụng các mầu sắc khi tô và vẽ
+ Tô màu bức tranh Lăng Bác Hồ
+ Vẽ ao cá Bác Hồ và tô màu bức tranh
- Hát đúng giai điệu lời ca, thể hiện sắc thái tỡnh cảm của bài hát, vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu các bài hát: Yêu Hà Nội, em mơ gặp Bác.
- Chăm chú lắng nghe cụ hỏt bài:
+ Ai yêu Nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
+ Hà Nội trái tim hồng
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
1.TUẦN 1 : THỦ ĐÔ HÀ NỘI
( Từ 06/05 – 10/05/2012 )
Thời gian
Thứ 2 (06/5)
Thứ 3 (07/5)
Thứ 4 (08/5)
Thứ 5 (09/5)
Thứ 6 (10/5)
Đón trẻ
TD sáng
Cô đón trẻ vào lớp. Tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm: Nhóm lắp ghép, xếp hình.một số trò chơi dân gian: Kéo cưa lửa xe, chi chi cành chành…
Thể dục sáng tập theo nhạc của trường
* Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ, phẳng - Quần áo đầu tóc của trẻ gọn gàng
* Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng..
- Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của nhà trường. Cô tập cùng trẻ.
Trò chuyện
- Cho trẻ xem các tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh có ở Hà Nội như tháp rùa, văn miếu….
- Cô trò chuyện với trẻ về các danh lam thắng cảnh đó?
- GD: Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của các danh lam thắng cảnh đó, biết giữ gìn vệ sinh không vứt rác bừa bãi khi đi tham quan
H® häc
Emn vẽ Bác Hồ
Ném đích đứng, chạy 15m
Đếm đến 5 nhận biết số lượng trong phạm vi 5
Tô màu bức tranh Lăng Bác Hồ.
NDC : Dạy hát "Yêu Hà Nội"
NDKH : Nghe hát "Hà Nội trái tim hồng
- TC : Giọng hát to, giọng hát nhỏ.
HĐ ngoµi trêi
- H§M§: Quan sát thời tiết
- TCV§: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do : Thả thuyền, chơi câu cá
Chơi với vòng
HĐMĐ : Quan sát hoa rồng nhả ngọc
- TCV§: Chó sói xấu tính
- Chơi tự do: - Chơi tự do : chơi thổi bong bóng xà phòng
- H§M§: Làm thí nghiệm tan và không tan
- TCV§: Cướp cờ
- Chơi tự do : với phấn, vòng, các đồ chơi sân trường.
- H§M§: QS rau mùng tơi.
- TCV§: MÌo vµ chim sÎ.
- Chơi tự do: chơi với bóng, phấn.
Bật ô, Gấp máy bay,
- H§M§: Dạo quanh sân trường
- TCVĐ: Đua xe đạp
- Chơi tự do: xếp hình từ lá cây, chơi với bóng
Hoạt động góc.
1. Góc đóng vai: (góc trọng tâm)
* Nội dung chơi :
- Gia đình : Cả nhà đi chơi Hồ Gươm
- Chơi nấu ăn : Nấu những món ăn quê hương : canh cua, bún ốc, bún chả
- Chơi bán hàng: Cửa hàng bán đồ lưu niệm
- Chơi mẹ con: mẹ cho con đi thăm Lăng Bác
* Chuẩn bị : đồ dùng nấu ăn, chăn, gối, các đồ dùng trong gia đình, các nguyên vật liệu nấu ăn : Các loại rau, thịt cá, đồ vật thật hoặc mô phỏng, một số đồ lưu niện: khung ảnh mô hình hồ Gươm, ảnh Bác….
Đồ chơi nấu ăn,: chảo nồi bếp, dao , thìa, dĩa….
* Kĩ năng: Trẻ tập phân vai trong gia đình. Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp với vai chơi. Tập sử dụng các đồ dùng trong gia đình với chủ đề: gia đình vui vẻ và hạnh phúc (Mọi người trong gia đình biết quan tâm đến nhauM)
- Trẻ biết đóng vai người bán hàng bước đầu sử dụng ngôn ngữ của mình phù hợp với vai chơi của mình
- Trẻ có hiểu biết cơ bản về Lăng Bác Hồ là nơi lưu giữ hình ảnh của Bác
2. Góc nghệ thuật:
*Nội dung chơi
- Bé làm họa sĩ: Bé sưu tập trong sách báo tạo thành cuốn anblum danh làm thắng cảnh của quê hương
- Bé làm ca sĩ: Trẻ hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
3. Góc học tập:
* Nội dung chơi: Xem sách tranh truyện liên quan chủ đềX
4. Góc xây dựng / ghép hình :
* Nội dung chơi: Lắp ghép, xây lăng Bác Hồ, nhà sàn, ao cá Bác Hồ.
HĐ chiều
Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy
Cô cho trẻ chơi trò chơi Nu na nu nống
Rèn kỹ năng gấp quần áo
Vận động nhẹ
Cho trẻ tô màu tranh về lăng Bác, Chùa 1 cột…
Làm bài tập số 24
Cho bé tập kể chuyện về Bác Hồ
- Văn nghệ
- Nêu gương bé ngoan
2.TUẦN 2 : BÁC HỒ CỦA EM
( TỪ 14/05 – 18/05/2013)
Thời gian
Thứ 2 (14/5)
Thứ 3 (15/5)
Thứ 4 (16/5)
Thứ 5 (17/5)
Thứ 6 (18/5)
Đón trẻ
Thể dục sáng
- Cô nhẹ nhàng cho trẻ nhanh vào lớp, trao đổi nhanh về tình hình của trẻ với phụ huynh,
Tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm, xếp hình tô màu, lắp ghép tranh hình ảnh Lăng Bác, Hồ Gươm….
- Vận động theo nhạc thể dục của trường
* Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng.
* Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng,. Tập đều các động tác theo cô.
* Tiến hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ.
Trò chơi: Gieo hạt
Trò chuyện
- Cho trẻ xem một đoạn video nói về Bác Hồ đang múa hát với các em thiếu nhi
- Cô trò chuyện với trẻ về đoạn video đó:
+ Trong đoạn video nói về ai?
+ Bác Hồ đang làm gì? Còn các em nhỏ?
- GD: Trẻ yêu quí kính trọng Bác Hồ
HĐ học
Thơ :
Bác Hồ của em
Vận động :
Bật xa – Ném xa - Chạy 10m
So sánh số lương 2 trong pham vi 5
Vẽ ao cá Bác Hồ và tô màu bức tranh
- Dạy hát+VD:Em mơ gặp Bác Hồ
- Nghe: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
Hoạt động góc.
1. Góc xây dựng / ghép hình (góc trọng tâmg)
* Nội dung : Lắp ghép, xây lăng Bác Hồ, nhà sàn, ao cá Bác Hồ.
* Chuẩn bị: Khối xốp các màu, cây cối, các hình lắp ghép, sỏi.hoa lá, cây đào giả, sỏi, Cá để xây ao cá Bác hồ.
*Kĩ năng: Trẻ biết phân vai chơi, chơi đúng vai chơi của mình, biết xếp chồng các khối lên nhau tạo thành Lăng Bác, ao cá..Trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của nhau. Chơi xong biết cật đồ chơi gọn gàng.
2. Góc nghệ thuật
* Nội dung : Nặn, xé dán, cắt dán Hồ Gươm (xé dải và xé vụn)
- Bé làm ca sĩ: Trẻ tập biểu diễn các bài hát đã biết theo chủ đề
3. Góc sách
* Nội dung : : Xem sách tranh truyện liên quan đến Bác Hồ
Trẻ ghép tranh lăng bác, chùa 1 cột... bằng miếng ghép rời, đếm số miếng ghép rời. Chơi lô tô
4. Góc đóng vai:
* Nội dung :
- Gia đình : Cả nhà đi thăm Lăng Bác Hồ
- Bán hàng : Cửa hàng bán nước giải khátC
- Nấu ăn: Cửa háng nấu các món ăn truyền thống
HĐ ngoài trời
- HĐMĐ:
Quan sát thời tiết theo mùa
- TCVĐ:
Ô tô vào bến
- CTC :
- Chơi với phấn, vòng, la cây
- HĐMĐ:
Trò chuyện về trường mầm non và nghề giáo viên
- TCVĐ:
Cáo và thỏ
- CTC :
- Chơi với giấy và lá cây
- HĐMĐ:
Thí nghiệm nước đổi màu
- TCVĐ:
Mèo đuổi chuột
- CTC :
- Chơi với phấn và vòng
- HĐMĐ:
Trò chuyện về thời tiết
- TCVĐ:
Bóng tròn to
- CTC :
- Chơi với chong chóng
- HĐMĐ:
Quan sát vườn hoa trong sân trường
- TCVĐ:
Bịt mắt bắt dê
- CTC :
Chơi với đồ chơi quanh sân trường
H§ chiÒu
Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy
TC : Nu na nu nống
- Vận động nhẹ
- Cô cho trẻ lau, sắp xếp đồ dùng đồ chơi cùng cô
- Hướng dẫn trẻ cách vẽ màu nước
Cho trẻ làm bài tập toán số 23
- Trò chuyện về một số di tích khác của Hà Nội: Chùa một cột, Cột cờ Hà Nội.
- Trưng bày sản phẩm trong tuần
- Nêu gương bé ngoan
III.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY:
Mở chủ đề:
Cô cho trẻ ngồi xúm xít quanh cô và hướng lên bảng chủ đề. Hỏi trẻ các tranh trong mảng chủ đề
Cô và trẻ cùng trò chuyện về các tranh đó
Cô giới thiệu tên chủ đề: Quê hương – Bác Hồ
Tuần này chúng mình cùng bước sang chủ đề mới: Quê hương – Bác Hồ. Quê hương của chúng mình có những danh lam thắng cảnh gì, chúng mình có hiểu biết gì về Bác Hồ…Tuần này chúng mình cùng tìm hiểu về điều đó nhé!
Thực hiện chủ đề:
Nhánh 1: Thủ đô Hà Nội
(Thời gian từ 06T/05 đến 10/ 05/ 2013)
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
Lưu ý
Thứ hai ngày
06/ 5/ 2013
Hoạt động học
Em vẽ Bác Hồ
(Đa số trẻ chưa biết)
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ.
Bước đầu đọc thuộc bài thơ cùng cô
2. Kỹ năng:
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô theo nội dung cảu bài thơ
- Rèn cho trẻ nói đủ cầu đủ ý.
3. Thái độ:
- Trẻ yêu quí và kính trọng và biết nghe lời cô giáo.
+ Tích hợp: âm nhạc: hát bài hát: đêm qua em mơ gặp Bác Hồ.
- Tranh minh họa thơ” Em vẽ Bác Hồ”
- Hình ảnh Bác Hồ
- Nhạc bài hát “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
1/ Bước 1: Ôn định tổ chức:
- Cho trẻ nghe bài hát:” Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
Trong bài hát miêu tả Bác Hồ như thế nào nhỉ
Râu Bác như thế nào? Tóc Bác ra sao?
- Có một bài thơ cũng miêu tả về hình ảnh thân thương của Bác mà hôm nay cô muốn dạy cho chúng mình đấy
2/Bước 2: Nội dung chính:
* Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả
- Cô đọc mẫu:
+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm không có tranh
Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?
+ Lần 2: Cô đọc có +tranh minh hoạ
* Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:
+ Bài thơ nói về điều gì?
+ Bạn nhỏ vẽ ai?
+ Bạn nhỏ vẽ gì đầu tiên?
+ Trán Bác Hồ như thế nào?
+ Râu và tóc của Bác như thế nào?
+ Bạn nhỏ vẽ gì trên bầu trời?
+ Cuối bức tranh bạn nhỏ đề chữ gì?
=> GD trẻ: Bác Hồ là vị lãnh tụ đáng kính của dân tộc ta, để có được hòa bình như ngay hôm nay có một phần đóng góp to lớn của Bác, Vì vậy để nhớ ơn Bàc chúng mình phải chăm chỉ học tập, nghe lời người lớn để trở thành những cháu ngoan Bác Hồ.
+ Cô đọc lần 3
* Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ:
- Cho cả lớp đọc theo cô 2-3 lần.
- Nhóm, tổ đọc cùng cô.
(cô lưu ý sửa sai cho trẻ ngọng, dạy trẻ đọc diễn cảm và làm 1 số cử chỉ )
- Mới cá nhân trẻ khá lên đọc
- Cả lớp đọc lại bài thơ lần cuối
3/Bước 3: kết thúc:
Cho trẻ xem băng hình Bác Hồ đang chơi với các cháu thiếu nhi.
Thứ ba ngày
07/ 05/ 2013
Hoạt động học
Vận động
Ném đích đứng -chạy 15m
1/Kiến thức:
- Trẻ biết ném trúng dích thẳng đứng, biết chạy nhanh 15m
- Trẻ tập đúng các động tác của bài tập phát triển chung
2/ Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp tay và mắt để ném trúng đích. biết chạy đúng kĩ thuật
- Rèn phản xạ nhanh
- Rèn cho trẻ kỹ năng chuyển đội hình
3/Thái độ:
- Trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động tập thể.
+ Tích hợp: Âm nhạc
Trẻ tập bài tập vận động phát triển chung theo nhạc
- Sàn tập khô ráo, sach sẽ.
- Túi cát
- Đội hình ném :
* * * * *
`
1/ Bước1: Khởi động:
Cô cho trẻ chơi trò chơi: con chim chích
Cô dẫn dắt vào bài
2/ Bước 2: Trọng động:
a. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh…về hàng.
b. Trọng động:
* BTPPC:
Tay: chèo thuyền (6L – 2N)
Thân: Quay người sang 2 bên (4L – 2N)
Chân: đứng kiễng gót. (4L – 2N)
Bật: Bật chụm tách. (4L – 2N)
* Vận động cơ bản :
- Cô giới thiệu tên VĐ - tập mẫu lần 3
- Cô phân tích rõ động tác lần 2: chuẩn bị cô đứng trước vạch tay cầm túi cát cùng phía với chân sau khi có hiệu lệnh ném : cô giơ túi cát ngang tầm mắt.mắt nhìn thăng vào đích và ném mạnh tui cát vào trúng đích
- Lân3 3: cô vừa làm vừa hỏi trẻ
* Trẻ thực hiện
- Lần lượt trẻ lên tập : mồi lần 4 trẻ (2 lần). Cô chú ý sửa động tác cho trẻ, khuyến khích trẻ mạnh dạn tập & tập đúng động tác đúng hiệu lệnh.
Củng cố: hỏi trẻ tên bài tập, cho 1 trẻ khá lên tập lại
* Chạy 12m : Cô cho trẻ chạy 12m : chạy phối hợp chân tay
- cho trẻ nhắc lại kỹ thuật chạy -> Cô khái quát lại kỹ thuật chạy nhanh 15m
Tổ chức cho tre chạy 6 trẻ lên một - > Nhận xét
c .Hồi tĩnh: Nhẹ nhàng làm chim bay 1phút
3/ Bước3: Kết thúc
Nhận xét tuyên dương
Thứ tư ngày
08/ 05/ 2013
Hoạt động học
Đếm đến 5 - nhận biết số lượng trong phạm vi 5
1/ Kiến thức :
- Trẻ nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng là từ 1- 5
- Trẻ biết đếm đến 5
2/ Kỹ năng:
- Cho trẻ tạo nhóm 5
- Rèn cho trẻ kĩ năng xếp các đối tượng từ trái sang phải thành hàng ngang,
xếp tương ứng 1 -1
3/ Thái độ:
Trẻ chú ý tham gia hoạt động
+ Tích hợp: âm nhạc : hát : “ cho tôi đI làm mưa với”
- Mỗi trẻ 5 bông hoa và 5 cái lá
- Thẻ chầm tròn các ngôi nhà có dán chấm tròn từ 2 - 5
- Một số đồ vật đồ chơi có số lượng 1-5 đặt trong lớp
1/ Bước 1: ổn định tổ chức
Cô cho trẻ hát bài hát Tập đếm
Sau đó cô dẫn dắt vào bài
2 / Bước 2: Nội dung chính
Phần 1: Ôn đếm đến 4
TC1: Thi xem ai nhanh tìm xung quanh lớp những đồ vật có số lượng là 4
TC2 : Cô vỗ tay trẻ làm vận động tương ứng
Phần 2: Dạy trẻ đếm để nhận biết số lượng nhóm trong phạm vi 5
Cô phát cho trẻ mối bạn một rổ đồ chơi hỏi trẻ trong rổ có gì? (hoa và láh)
- Xếp tât cả số hoa thành hàng ngang từ trái qua phải
- Cô đếm mẫu 2 lần kết hợp đếm mẫu ở lần 2
- Cả lớp đếm 2- 3 lần cô cho 4- 5 trẻ đếm
-Lấy 5 bông hoa và dưới mối bông hoa để 1 chiếc lá
- Cho cả lớp cá nhân đếm hoa và lá
- Cho cả lớp cất lần lượt hoa và lá vừa cất vừa đếm
* Luyện tập:
Cô cho trẻ tìm đồ vật đồ chơi có số lượng là 5 trong lớp
- Trò chơi 1: Tạo nhóm theo yêu cầu của cô
- Trò chơi 2: Tìm nhà:
Cô phát thẻ số trẻ tìm nhà có số chầm tròn bắng với số chầm tròn trên thẻ của mình
Cô kiểm tra kết quả chơi, nhận xét cho trẻ đối thẻ cho nhau để chơI tiếp
3 Bước 3: Kết thúc
Cô cho trẻ hát bài hát và cùng cô thu dọn đồ dùng
Thứ năm ngày
09/ 05/ 2013
Hoạt động học
Tô màu bức tranh Lăng Bác Hồ
(Tiết đề tàiT)
1/ Kiến thức:
-Trẻ biết lựa chọn màu sắc phù hợp để tô màu bức tranh.
- Trẻ biết cầm bút và biết tô màu bứcc tranh
2. Kỹ năng :
rèn kỹ năng cầm bút và kĩ năng tô màu.
Rèn kĩ năng lựa chọn màu sắc.
3/ Thái độ:
Trẻ có thái độ ý thức giữ gìn sản phẩm của mình.
+ Tích hợp : Âm nhạc: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ.
. - Tranh mẫu của cô.
- Vở vẽ, bút sáp, bàn ghế cho trẻ ngồi
1/ Bước 1: ổn định tổ chức:
cho trẻ hát bài hát: “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ “
2/ Bước2: Nội dung chính:
* Đàm thoại qua tranh:
- Cô đưa tranh ra trò chuyện với trẻ.
- Tranh gì đây các con? - Lăng Bác Hồ có những gì?
- Lá cờ trong tranh cô tô màu gì?
- Lăng Bác cô tô màu gì?
- Trên bầu trời có gì? ông mặt trời cô tô như thế nào?
Chúng mình thấy bức tranh của cô có đẹp không?
* Hỏi ý tưởng trẻ:
Con sẽ tô bài của con như thế nào?
Lá cờ con sẽ tô như thế nào?
Con chú ý chọn màu sắc khác nhau để lăng Bác thật đẹp nhé?
* Trẻ thực hiện:
Cô nhắc trẻ cách ngồi cách cầm bút và di màu.
+Với trẻ yếu: Cô hướng trẻ cách chọn màu để tô
+ Với trẻ khá: Cô khuyến khích trẻ để trẻ phối hợp nhiều màu sắc để tô
* Nhận xét sản phẩm:
Cô treo tất cả tranh của trẻ lên giá - cô cùng trẻ nhận xét, cô khen 1 số bài dán đẹp, nhắc nhở những trẻ còn yếu kỹ năng cố gắng.
3/ Bước3: Kết thúc giờ học:
Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động
Thứ sáu ngày
10/ 05/ 2013
Hoạt động học
NDC: Dạy hát : Em yêu Hà Nội
NDKH: Nghe hát: Hà Nội một trái tim hồng
1/Kiến thức:
Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả
Hát thuộc lời đúng nhạc bài “yêu hà Nội”
Trẻ nhớ tên bài nghe hát Trẻ lắng nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu vui tươi, tình cảm của bài hát
2/ Kỹ năng:
Trẻ hát đúng nhạc bài hát “yêu hà Nội”
Phát triển kỹ năng nghe nhạc cho trẻ
3/ Thái độ:
Trẻ hứng thú tham gia hát
Trẻ cảm nhận được cánh đẹp Hà Nội
+Tích hợp:
- Trẻ biết thêm danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội.
- Đàn oóc.
- Đài, đĩa nhạc bài “ông mặt trời”.
1.Bước1 /ổn định tổ chức :
Cô trò chuyện với trẻ về thủ đô Hà Nội.
Hỏi trẻ có 1 bài hát về thủ đô Hà Nội các con có biết không?
2.Bước2 : Nội dung chính :
a. Dạy hát: Yêu Hà Nội
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
+ Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả
+ Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung bài hát
+ Cô hát lần 3; Cùng biểu diễn động tác
- Cô dạy trẻ hát
- Cho cả lớp hát theo cô (3-4 lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho từng tổ, nhóm hát cùng đàn.( Tổ còn lại nhận xét tổ bạn hát)
- Cá nhân trẻ khá hát + đàn.
b. Nghe hát: Hà Nội trái tim hồng”
Cô giới thiệu bài hát: Hà Nội trái tim hồng”.
Hát cho trẻ nghe 2 lần
- Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe lần 1: Thể hiện tình cảm qua giai điệu của hài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Cô bật đĩa nhạc cho trẻ hưởng ứng theo
Khuyến khích trẻ hưởng ứng và làm động tác cùng cô.
.
3. Bước 3: Kết thúc:
Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động.
Nhánh2: Bác Hồ
(Từ 13/05- 17/05/2013)
Néi dung
Yªu cÇu
ChuÈn bÞ
Ph¬ng ph¸p
Lu ý
Thứ 2
13/05/2013
Hoạt động học
Bác Hồ của em
(Đa số trẻ chưa biết)
1/Kiến thức:
-Trẻ nhớ được tên bài thơ tên tác giả
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ đọc thuộc cùng cô.
2/ Kỹ năng:
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.theo nội dung bài thơ
- Trê đọc diễn cảm bài thơ
- Rèn cho trẻ nói đủ câu, đủ ý
3/Thái độ:
Trẻ biết yêu quí và biết ơn Bác . Chăm ngoan học giỏi để làm cháu ngoan Bác Hồ
+ Tích hợp: MTXQ : Có hiểu biết về Bác Hồ
- video nói về Bác Hồ
- Tranh minh hoạ thơ.
- đĩa nhạc
1. Bước1: ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ xem đoạn video về Bác Hồ -> trò chuyện với trẻ về đoạn video - >Cô dẫn dắt vào bài
2. Bước 2: Nội dung chính:
* Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
Cô đọc mẫu
- Lần 1: Đọc diễn cảm minh hoạ bằng cử chỉ điệu bộ - >Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả.
- Lần 2: Đọc cho trẻ nghe kết hợp sử dụng tranh minh hoạ.
* Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:
- Cô đọc trích dẫn và giảng giải
+ Bài thơ nói về ai?
+ Khi chúng mình sinh ra có còn Bác Hồ trên đời nữa không?
+ Chúng mình biết Bác qua điều gì?
+ Và tình cảm của bạn nhỏ dành cho Bác như thế nào?
+ Bạn nhỏ đã làm gì để được xứng đáng với tình yêu của Bác đối với các cháu nhỏ?
- Cô khái quát: Bác Hồ là vị lãnh tụ đáng kính của dân tộc ta, tuy Bác đã mất rồi nhưng cả dân tộc vẫn nhớ tới Bác và luôn dành những tình cảm tốt đẹp với Bác. Qua những bài thơ, câu truyện, bài hát về Bác để mong muốn gửi tới Bác những tình cảm thiêng liêng nhất.
Giáo dục trẻ: chăm chỉ học tập, nghe lời người lớn để trở thành những cháu ngoan Bác Hồ.
* Dạy trẻ đọc thuộc thơ
Cô và trẻ cùng đọc thơ 4-5 lần(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Mỗi tổ đọc 1 lần- Nhóm đọc 1 lần.
- Cho cá nhân lên đọc thơ
3. Bước 3: Kết thúc
Cô cho trẻ chơi trò chơi bóng tròn to – chuyển hoạt động
Thứ ba
14/05/2013
Hoạt động học
Bật xa- ném xa – chạy 15m
1/Kiến thức:
Trẻ bật xa và biết ném xa và chạy 10m
Trẻ làm đúng theo hiệu lệnh của cô
Tập đúng các động tác của bài tập phát triển chung
2/ Kỹ năng:
Trẻ có kĩ năng phối hợp nhịp nhàng tay chân và mắt để thực hiện vận động..
Trẻ có kỹ năng chuyển đội hình
3/Thái độ:
trẻ yêu thích hứng thú tham gia bài tậpt
+ Tớch h?p : Âm nh?c trong ph?n kh?i d?ng và trong khi tr? t?p
- vạch xuất phát, bao cát, lá cờ. .
`
1.Bước 1/.ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ chơi làm theo yêu cầu của cô
2.Bước 2/ Nội dung chính
a.Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh…về hàng.
b.Trọng động:
* BTPPC:
Tay: hái hoa (6L – 2N)
Thân: Quay người sang 2 bên (4L – 2N)
Chân: đứng kiễng gót. (6L – 2N)
Bật: Bật chụm tách. (4L –2N)
* Vận động cơ bản :
Cô giới thiệu tên VĐ : - Cô làm mẫu : 3 lần
+ Cô phân tích kỹ động tác lần 3 :Chuẩn bị 2 tay chống hông, khi có hiệu lệnh bật thì cô hơi khụy gối vầ bật thật xa về phía trước sau đó đi đến vách xuất phát thứ 2. CB đứng chân trước chân sau, tay phải cầm bao cát cùng phía với chân sau nhằm thẳng vào đích, mắt hướng vào đích, khi có hiệu lệnh ném cô co tay tạo đà và ném thẳng vào đích. + Cô tập mẫu lần 3 : nhấn mạnh động tác khó
- Lần lượt trẻ lên tập : mồi lần 4 trẻ (2 lần). Cô chú ý sửa động tác cho trẻ, khuyến khích trẻ mạnh dạn tập và tập đúng động tác đúng hiệu lệnh.
- 1 trẻ khá lên tập củng cố vận động.
Chạy nhanh 10 : cho 6-8 trẻ lên chạy
c.Hồi tĩnh : Nhẹ nhàng làm chim bay, cò bay 3.Bước 3/ Kết thúc tiết học. NX và khen động viên
Thứ 4
15/05/2013
Hoạt động học
So sánh 2 nhóm đồ vật trong phạm vi 5
1/Kiến thức: Trẻ đếm đến 5 nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng là 5
- Biết được 2 nhóm đồ vật nhiều hơn - ít hơn
2/ Kỹ năng : Trẻ so sánh được 2 nhóm đồ vật . Sử dụng đúng từ nhiều hơn - ít hơn
3/Thái độ:
Tập trung chú ý trong giờ học
VĐ: thông qua trò chơi
- - Mỗi trẻ 5 bông hoa và 5 cái lá
- Thẻ chầm tròn các ngôi nhà có dán chấm tròn từ 2 - 5
- Một số đồ vật đồ chơi có số lượng 1-5 đặt trong lớp
- 5 chiếc vòng
- Mỗi trẻ một tờ giấy A4 vẽ 3 nhóm mỗi nhóm có số lượng là 2,3,4,5, bút mầu
1.Bước 1: ổn định tổ chức:
Cô cùng trẻ hát bài hát: Tập đếm
Cô dẫn dắt vào bài
2/Bước 2: nội dung chính:
* Ôn đếm đến 5
TC 1 : Cô cho trẻ tạo nhóm 5 bạn theo
TC 2 : Cô cho 2 trẻ thi đi tìm 5 đồ dùng xem ai tìm được nhanh (chơi2-3lần)
* So sánh nhóm có 2 đối tượng trong phạm vi 5
- Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi và hỏi trẻ trong rổ có gì?
- Xếp tất cả các bông hoa và cho trẻ đếm số bông hoa
- Lấy 4 bông hoa và xếp dưới bông hoa là 1 chiếc lá -> Đếm số hoa
- Nhóm lá và nhóm hoa như thế nào với nhau? có bắng nhau không?
- Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn?
- Cô khái quát: Nhóm hoa nhiều hơn nhóm lá, nhóm lá ít hơn nhóm hoa
- Các con hãy lấy thêm một chiếc lá cho bông hoa còn lại nào
- 4 chiếc lá thêm 1 chiếc lá là mấy lá? Đếm số hoa - lá
- Nhóm hoa và nhóm lá bây giờ như thế nào với nhau? Có bằng nhau không? Bằng nhau và đều bằng mấy? - Cô khái quát
- Cùng cô bớt đi 1 bông hoa
- Nhóm lá và hoa như thế nào với nhau? Có bằng nhau không? Và đều bằng mấy?
- Cô cho trẻ cất số hoa và chậu vừa cất vừa đếm
* Luyện tập
- T C1 : Thi xem ai nhanh
Lần 1: Xếp 4 vòng cho 5 trẻ chơi vừa đi vừa hát cho trẻ hát và khi có hiệu lệnh tìm vòng thì mỗi trẻ nhày vào 1 vòng
Cô cho trẻ nhận xét trẻ nào không có vòng? Vì sao?
(Cô cho trẻ chơi 3 C-4 lần)
- Trò chơi 2: Tô màu nhóm có số lượng ít hơn 5 là màu đỏ, nhóm có số lượng bằng 5 màu xa
File đính kèm:
- Chu de 10 Que huong Bac Ho.doc