Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật (4 tuần)

 I - MỤC TIÊU:

1-Phát triển thể chất:

 - Phát triển 1 số VĐCB: Bật sâu, trèo thang, chạy chậm , ném trúng đích thẳng đứng

 - Phát triển sự phối hợp vận động và giác quan.

 - Biết được lợi ích của cây xanh đối với môi trường sống và sức khoẻ con người.

 - Biết được giá trị dinh dưỡng của rau, củ quả đối với con người, biết cần ăn uống nhiều rau và hoa quả để cung cấp đủ vitamin giúp cho cơ thể con người khoẻ mạnh

 - Biết ăn uống đúng cách. Biết 1 số món ăn đặc trưng của ngày tết nguyên đán

2- Phát triển ngôn ngữ:

- Biết sử dụng trò chơi chỉ tên gọi đặc điểm, tác dụng của cây, hoa quả gần gũi - Nghe nhìn từ loại câu, câu nói khác nhau, khi giao tiếp cung cấp các từ mới

 - Tiếp thu từ mới nhanh, diễn đạt được mong muốn của mình bằng các câu đơn giản.

- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi.

- Biết nhận xét, đề xuất với người lớn, bạn bè, cô giáo những hiểu biết của mình.

- Thuộc những bài thơ, câu chuyện, bài hát về chủ đề thế giới thực vật, về ngày tết Nguyên đán.

3 - Phát triển nhận thức

- Có nhiều kiến thức sơ đẳng về một số cây quen thuộc, lợi ích đối với con người

- Hiểu đúng ý nghĩa của ngày tết nguyên đán là tết cổ truyền dân tộc.

- Nhận biết được đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các đối tượng: Hình dạng, kích thước, màu sắc, rau, hoa quả, cây xanh.

- Phân loại đối tượng theo nhóm 1,2 dấu hiệu.

- Biết được loại rau ăn quả, củ, lá, cây lấy bóng mát.

- Biết ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc.

- Biết đầu năm mới là mùa xuân. Hoa, quả đặc trưng trong ngày tết nguyên đán.

- Biết so sánh độ cao thấp của cây, đếm, nhận biết được độ lớn, kích thước, hình dạng.

- Biết các món ăn đặc sản của địa phương ( Bánh gio, măng đắng, chè.)

 

doc82 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2331 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật (4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề : Thế giới thực vật (4 tuần) Thời gian thực hiện : Từ ngày 8/2/2011 đến ngày 4/3/2011 I - Mục tiêu: 1-Phát triển thể chất: - Phát triển 1 số VĐCB: Bật sâu, trèo thang, chạy chậm , ném trúng đích thẳng đứng - Phát triển sự phối hợp vận động và giác quan. - Biết được lợi ích của cây xanh đối với môi trường sống và sức khoẻ con người. - Biết được giá trị dinh dưỡng của rau, củ quả đối với con người, biết cần ăn uống nhiều rau và hoa quả để cung cấp đủ vitamin giúp cho cơ thể con người khoẻ mạnh - Biết ăn uống đúng cách. Biết 1 số món ăn đặc trưng của ngày tết nguyên đán 2- Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng trò chơi chỉ tên gọi đặc điểm, tác dụng của cây, hoa quả gần gũi… - Nghe nhìn từ loại câu, câu nói khác nhau, khi giao tiếp cung cấp các từ mới - Tiếp thu từ mới nhanh, diễn đạt được mong muốn của mình bằng các câu đơn giản. - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi. - Biết nhận xét, đề xuất với người lớn, bạn bè, cô giáo những hiểu biết của mình. - Thuộc những bài thơ, câu chuyện, bài hát về chủ đề thế giới thực vật, về ngày tết Nguyên đán. 3 - Phát triển nhận thức - Có nhiều kiến thức sơ đẳng về một số cây quen thuộc, lợi ích đối với con người - Hiểu đúng ý nghĩa của ngày tết nguyên đán là tết cổ truyền dân tộc. - Nhận biết được đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các đối tượng: Hình dạng, kích thước, màu sắc, rau, hoa quả, cây xanh. - Phân loại đối tượng theo nhóm 1,2 dấu hiệu. - Biết được loại rau ăn quả, củ, lá, cây lấy bóng mát. - Biết ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc. - Biết đầu năm mới là mùa xuân. Hoa, quả đặc trưng trong ngày tết nguyên đán. - Biết so sánh độ cao thấp của cây, đếm, nhận biết được độ lớn, kích thước, hình dạng. - Biết các món ăn đặc sản của địa phương ( Bánh gio, măng đắng, chè...) 4 - Phát triển về tình cảm - xã hội : - Biết yêu quý chăm sóc cây trồng, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên và mong muốn được gần gũi bảo vệ môi trường sống. - Có thói quen bảo vệ cây cối, không ngắt lá, bẻ hoa, ngồi, dẫm lên cỏ . - Thể hiện tình cảm với cảnh vật xung quanh, chăm sóc cây hoa, yêu quý cây trồng. - Quan tâm đến bạn cùng lớp, chia sẻ đồ chơi cho bạn. Giáo dục trẻ tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc. 5 - Phát triển thẩm mỹ : - Biết vẽ các đề tài đơn giản, gần gũi thuộc chủ đề. Biết xây dựng các công trình đơn giản vườn rau, vườn cây ăn quả - Thực hiện các kỹ năng nặn, dán để tạo ra sản phẩm thuộc chủ đề hoa quả rau cây xanh và ngày tết nguyên đán. -Thích ca hát, hát đúng âm điệu, nhịp điệu thể hiện tính chất của bài hát, biết lắng nghe và cảm nhận giai điệu đẹp của làn điệu dân ca. - Biết tập các động tác đơn giản theo bài hát với âm nhạc, biết múa cùng cô giáo và các bạn theo đội hình đơn giản. Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc trong các HĐNT. - Trẻ biết giới thiệu sản phẩm tạo hình, yêu thích cái đẹp ( Vẽ, nặn, xé dán ): Cây cọ, đồi chè, cây thông, đan lát... II – Mạng nội dung - Món ăn ngày tết : Bánh chưng, mứt tết - Những dấu hiệu của ngày tết Nguyên đán và mùa xuân - Những loại hoa đặc trưng của ngày tết. - Tên gọi các bộ phận 1 số loại cây, hoa sự giống và khác nhau. - ích lợi của cây với sự sống. - Sự phát triển của cây. - Cách chăm sóc cây xanh. Cây xanh Tết và mùa xuân Thế giới thực vật Một số loại rau Một số loại hoa- quả - Tên gọi, đặc điểm, lợi ích của 1 số loại hoa- Loại quả. - Cách sử dụng, cách bảo quản. - Tên gọi và ích lợi của rau - Các món ăn từ rau - Cách sử dụng và bảo quản rau III – Mạng hoạt động Tạo hình Vẽ, nặn, xé dán tô màu các loại cây, quả, hoa mùa xuân Vẽ tô màu các món ăn ngày tết Âm nhạc - Dạy hát: Bắp cải xanh, Sắp đến tết rồi, trồng cây - Nghe: Lý cây xanh, Lý cây bông, bài tự chọn Hoa quả - TCAN: Tai ai tinh, Ai đoán giỏi, Xem b hình hát bài hát tương ứng đóan tên bài hát. - Trò chuyện về các loại rau, củ, quả mà trẻ yêu thích, các món ăn ngày tết * TCVĐ: Cây cao cỏ thấp, Xem ai nhanh, Gieo hạt, Kéo co * TCXD: Xây vườn cây, Công viên mùa xuân, Ghép hoa lá *TCHT: Tìm lá cho cây, Hoa nào quả ấy, Chiếc túi kỳ lạ - Biết giới thiệu về di tích lịch sử của địa phương - Nghe đọc truyện, kể chuyện, trò chuyện về các loại rau, củ, quả, cây xanh. - Mô tả, gọi tên các bộ phận lợi ích và cách sử dụng bảo quản các loại rau, củ, quả. - Thơ: Mùa xuân, Cây dây leo, Chùm quả ngọt. - Truyện: Sự tích bánh chưng bánh dày, Củ cải trắng, chiếc ấm sành nở hoa - Gọi tên, trò chuyện các món ăn rau củ quả ngày tết, thời tiết mùa xuân, không khí ngày tết. P.triển thẩm mỹ P.Triển ngôn ngữ P.Triển tình cảm xã hội Thế giới thực vật P.triển Thể chất P. triển nhận thức Khám phá - khoa học - Trò chuyện về thời tiết mùa xuân,hoa quả, món ăn ngày tết. - Trò chuyện về 1 số loại rau ích lợi và cách bảo quản Làm quen với toán - Nhận biết sự khác biệt về chiều cao giữa 2 đối tượng) Cao hơn- Thấp hơn). - Tạo nhóm rau, củ quả. - Nhận biết sự khác nhau rõ nét về số lượng giữa 2 nhóm đồ vật( Nhiều hơn- ít hơn) Dinh dưỡng sức khoẻ - Giá trị dinh dưỡng của các loại rau quả và nhu cầu về rau quả của cơ thể. - Giáo dục trẻ ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn - Nghe kể lại, câu chuyện, bài thơ, câu đố về hoa quả, ngày tết, thực phẩm, sức khoẻ. Thể dục vận động Vận động cơ bản: - Ném trúng đích đứng - Trèo thang (Hái quả) - Bật ô - Bật xa 25 - 30cm. TCVĐ: Gieo hạt, Ném qua dây Kế Hoạch Tuần i – Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: tết và mùa xuân Thời gian từ ngày 7/2/2011 đến 11/2/2011 * Yêu cầu: Trẻ biết ý nghĩa, 1 số lọa hoa, 1 sô món ăn đặc trưng của ngày tết nguyên đán. Hoạt động Nội dung 1/Đón trẻ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. 2/TD sáng Tập thể dục cùng toàn trường theo băng nhạc 3/ Trò chuyện sáng` Trò chuyện với trẻ về ý nghĩa ngày tết nguyên đán Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 4/ Hoạt động học có chủ đích PTTC Thể dục Ném đích đứng- Chạy 10m PTTM Âm nhạc - Dạy hát TT: Sắp đến tết rồi” +Nghe: “Mùa xuân” PTNT KPKH Trò chuyện về ngày tết nguyên đán. PTNT LQVT Nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng giữa 2 nhóm đồ vật( Nhièu hơn- ít hơn) PTTM - Chuyện: Sự tích bánh chưng, bánh dày -Tạo hình: Tô màu tranh 1 số loại bánh 5/ Hoạt động ngoài trời - QS: Cây đào - TCVĐ: Gieo hạt- Mèo đuổi chuột... - Quan sát bể cá- - Chơi vận động: Trời tối, trời sáng. - Chơi tự do - QS: Cây cảnh - VĐ: Gieo hạt- Lộn cầu vồng. - Chơi tự do - QS: thời tiết -VĐ: Trời tối, trời sáng. - Chơi tự do QS: Vườn rau - TCVĐ: Gieo hạt- Bóng bay - Chơi tự do 6/ Hoạt động góc - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, phòng khám bệnh - Góc XDL: Xây vườn cây mùa xuân - Góc nghệ thuật: Nặn, xé dán, tô màu… Hát, múa, đọc thơ… - Góc Khoa học: Chơi lô tô tranh - Góc sách: Tập làm an bum… 7/ Hoạt động chiều - Hát: Sắp đến tết rồi Trò chuyện về ý nghĩa của ngày tết Kể chuyện: Sự tích bánh chưng, bánh dày -Tô màu tranh - Ôn bài hát, N/X lớp, phát bé ngoan Kế Hoạch Tuần ii – Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: một số loại quả Thời gian từ ngày 14/2/2011 đến 18/2/2011 Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của 1 số loại quả. Hoạt động Nội dung 1/Đón trẻ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. 2/TD sáng Tập thể dục cùng toàn trường theo băng nhạc 3/ Trò chuyện sáng` Trò chuyện với trẻ về đặc điểm, tên gọi của 1 số loại quả. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 4/ Hoạt động học có chủ đích PTTC Thể dục Bật xa- Chuyền bóng PTTM Âm nhạc - Dạy VĐTT “Đố quả” +Nghe TT: “Lý cây bông” PTNT KPKH Trò chuyện 1 số loại quả PTNN Thơ: Chùm quả ngọt PTTM Tạo hình Nặn quả 5/ Hoạt động ngoài trời - QS: Cây xanh - TCVĐ: Gieo hạt- Mèo đuổi chuột... - Quan sát bể cá- - Chơi vận động: Trời tối, trời sáng. - Chơi tự do - QS: Cây cảnh - VĐ: Gieo hạt- Lộn cầu vồng. - Chơi tự do - QS: thời tiết -VĐ: Trời tối, trời sáng. - Chơi tự do QS: Vườn rau - TCVĐ: Gieo hạt- Bóng bay - Chơi tự do 6/ Hoạt động góc - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, phòng khám bệnh - Góc XDL: Xây vườn cây mùa xuân - Góc nghệ thuật: Nặn, xé dán, tô màu… Hát, múa, đọc thơ… - Góc Khoa học: Chơi lô tô tranh - Góc sách: Tập làm an bum… 7/ Hoạt động chiều - Hát: Đố quả Trò chuyện 1 số loại quả Đọc thơ: Chùm quả ngọt -Tập nặn quả - Ôn bài hát, N/X lớp, phát bé ngoan Kế Hoạch Tuần iii – Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: một số loại hoa Thời gian từ ngày 21/2/2011 đến 25/2/2011 Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của 1 số loại hoa Hoạt động Nội dung 1/Đón trẻ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. 2/TD sáng Tập thể dục cùng toàn trường theo băng nhạc 3/ Trò chuyện sáng` Trò chuyện với trẻ về đặc điểm, tên gọi của 1 số loại hoa Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 4/ Hoạt động học có chủ đích PTTC Thể dục Ném trúng đích đứng- Chạy 12m PTTM Âm nhạc - Nghe hát TT “ Hoa trong vườn”- Hoặc D/Ca tự chọn - Dạy hát: “Màu hoa” PTNT KPKH Trò chuyện 1 số loại hoa PTNT - LQVT Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa 2 đối tượng( Cao hơn- Thấp hơn) PTNN +Thơ: Hoa cúc vàng +Tạo hình Vẽ hoa 5/ Hoạt động ngoài trời - QS: Vườn hoa - TCVĐ: Gieo hạt- Mèo đuổi chuột... - Quan sát bể cá- - Chơi vận động: Trời tối, trời sáng. - Chơi tự do - QS: Cây cảnh - VĐ: Gieo hạt- Lộn cầu vồng. - Chơi tự do - QS: thời tiết -VĐ: Trời tối, trời sáng. - Chơi tự do QS: Vườn rau - TCVĐ: Gieo hạt- Bóng bay - Chơi tự do 6/ Hoạt động góc - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, phòng khám bệnh - Góc XDL: Xây vườn cây mùa xuân - Góc nghệ thuật: Nặn, xé dán, tô màu… Hát, múa, đọc thơ… - Góc Khoa học: Chơi lô tô tranh - Góc sách: Tập làm an bum… 7/ Hoạt động chiều - Hát: Màu hoa Trò chuyện 1 số loại hoa Đọc thơ: Hoa cúc vàng -Tập vẽ hoa - Ôn bài hát, N/X lớp, phát bé ngoan Kế Hoạch Tuần iV – Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: một số loại rau Thời gian từ ngày 28/2/2011 đến 4/3/2011 Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của 1 số loại quả. Hoạt động Nội dung 1/Đón trẻ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. 2/TD sáng Tập thể dục cùng toàn trường theo băng nhạc 3/ Trò chuyện sáng` Trò chuyện với trẻ về đặc điểm, tên gọi của 1 số loại rau Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 4/ Hoạt động học có chủ đích PTTC Thể dục Bật ô- Ném qua dây PTTM Âm nhạc -TT Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề. PTNT KPKH Trò chuyện 1 số loại rau PTNN Chuyện: Củ cải trắng PTTM Tạo hình Xé, dán 1 số loại quả 5/ Hoạt động ngoài trời - QS: Cây xanh - TCVĐ: Gieo hạt- Mèo đuổi chuột... - Quan sát bể cá- - Chơi vận động: Trời tối, trời sáng. - Chơi tự do - QS: Cây cảnh - VĐ: Gieo hạt- Lộn cầu vồng. - Chơi tự do - QS: thời tiết -VĐ: Trời tối, trời sáng. - Chơi tự do QS: Vườn rau - TCVĐ: Gieo hạt- Bóng bay - Chơi tự do 6/ Hoạt động góc - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, phòng khám bệnh - Góc XDL: Xây vườn rau - Góc nghệ thuật: Nặn, xé dán, tô màu… Hát, múa, đọc thơ… - Góc Khoa học: Chơi lô tô tranh - Góc sách: Tập làm an bum… 7/ Hoạt động chiều - Hát: Bắp cải xanh Trò chuyện 1 số loại rau Chuỵên: Củ cải trắng -Tập xé dán quả - Ôn bài hát, N/X lớp, phát bé ngoan Thứ 2008 I/ Hoạt động học có chủ đích: Phát triển nhận thức So sánh 2 đối tượng về kích thước to- nhỏ 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn của 2 đồ vật - Sử dụng đúng từ to hơn- nhỏ hơn 2/ Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 đĩa to, 1 đĩa nhỏ, 1 cái kẹo, 1 cái bánh, hoa to- nhỏ - 2 hộp; 1 hộp có miệng nhỏ hơn cái bát, 1 hộp có miệng to hơn -2 con gấu: 1 con to ,1 con nhỏ hơn . 3/ Tổ chức hoạt động: Trò chuyện về 1 số nhu cầu của gia đình Cho trẻ hát một bài “ Cô và mẹ” * Hoạt động 1: Trẻ nhận biết đối tượng to hơn- nhỏ hơn Hành ngày cáccon được ăn những mónăn gì ?có tácdụng gì với cơ thể ? Ngoài việc ăn uống đầy đủ ra chúng mình còn được đến trường học tập vui chơi. Hôm nay cũng là ngày sinh nhật bạn Gấu, Các con cùng vui liên hoan cùng cô và bạn Hãy lấy cho mình (1 cái bánh và 1 cái kẹo) bỏ vào hộp đến chúc mừng bạn gấu. Các con bỏ bánh và kẹo vào 2 hộp khác nhau để tặng bạn gấu. Cô cho trẻ bỏ bánh và keo vào hộp xanh trước . Trẻ chỉ bỏ keo vào hộp xanh được còn bánh không bỏ vào được. Cho trẻ tiếp tục bỏ bánh vào hộp đỏ Cô hỏi: Vì sao bánh bỏ vào hộp đỏ được mà không bỏ vào hộp xanh được ? ( Vì miệng hộp đỏ to hơn còn miệng hộp xanh nhỏ hơn). +Cho Gấu anh và Gấu em đến thăm lơp ( Đặt Gấu em đứng trước Gấu anh đưng sau) +Hỏi trẻ :Con có nhìn thấy Gấu Anh không ? vì sao nhìn thấy ? Cho Gấu anh đứng trước Gấu em đưng sau Hỏi trẻ : Các con có nhìn thấy Gấu em không ?Vì sao không nhìn thấy? * Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết to hơn- nhỏ hơn - Chọn hoa to tặng Gấu anh , hoa nhỏ tặng Gấu em * Hoạt động 3: Trò chơi " Trời mưa to, trời mưa nhỏ Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2008 I/ Hoạt động học có chủ định: PTNT- LQVT: Nhận biết 1 và nhiều 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết 1 và nhiều qua các giác quan. - Phát triển tư duy ngô ngữ, cung cấp và làm giầu vốn từ cho trẻ. - Biết ý nghĩa của ngày 20/ 11. Biết yêu quí kính trọng vâng lời thày cô giáo. 2/ Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 2 cành hoa: 1 cành có 1 bông, 1 cành có nhiều bông. - Mỗi trẻ 1 nắm lạc rang. Mỗi trẻ 2 chiếc hộp nhỏ. 3/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Hát “ Cô giáo” + Chúng mình vừa hát bài gì? Trong tháng 11 có ngày hội gì của các thày cô giáo? Vào ngày lễ hội các con thường làm công việc gì để tỏ lòng kính trọng Thày cô giáo? * Hoạt động 2: Cho trẻ lấy đồ dùng về chỗ. => Cho trẻ chọn hoa: - Các con hãy dùng tay phải chọn cành hoa có 1 bông, tay trái chọn cành hoa có nhiều bông? Cô kiểm tra đặt câu hỏi: + Cành hoa ở tay phải có gì khác với cành hoa ở tay trái? + Cành hoa ở tay trái có mấy bông? Còn cành hoa ở tay phải như thế nào? + Hãy giơ cho cô cành hoa ở tay trái? ( Trẻ giơ và nói:....) =>Cho trẻ chọn hạt: Hãy dùng 1 tay chọn 1 hạt lạc, tay kia bốc 1 nắm lạc. Cô kiểm tra và hỏi trẻ: + Xòe cho cô bàn tay có 1 hạt- Xòe bàn tay có nhiều hạt: + Tay này con có mấy hạt- Còn tay kia có số hạt như thế nào? ( Yêu cầu trẻ trả lời: Có 1 hạt hoặc nhiều hạt- Cho trẻ làm 2 đến 3 lần.) - Trẻ cho 1 hạt lạc vào 1 hộp, 1 nắm lạc vào 1 hộp khác. Trẻ lần lượt lắc từng chiếc hộp, Trẻ lắc xong cô cầm 1 hộp lắc lại cho trẻ nghe và hỏi trẻ: + Tiếng lắc ở trong hộp các con vừa nghe có mấy hạt? + Mời trẻ lên KT bằng cách không nhìn cho tay vào hộp để tìm hạt, xem có 1 hạt hay nhiều hạt? ( Cho trẻ trả lời- Ai đoán đúng sẽ được thưởng số hạt lạc đó) + Cho trẻ và các bạn cùng ăn, nói về mùi vị của hạt lạc, cách ăn, cách rang. * Hoạt động 3: Luyện tập -Cùng chơi trò chơi “Tập tầm vông”. - Mỗi trẻ cùng chọn hạt và nắm ở 1 tay, có thể cùng đứng vòng tròn. ( Trẻ có thể chọn cầm nhiều hạt hoặc 1 hạt tùy ý trẻ, nhưng chỉ cầm ở 1 tay). Sau đó bật nhạc cùng hát bài “Tập tầm vông”. - Cho trẻ đoán tay của nhau: Tay nào có- Tay nào không? Tay có hạt của tôi có số hạt như thế nào? Cho trẻ chơi 3-4 lần. II/ Hoạt động ngoài trời: +QS: Vườn hoa, cây cảnh. +TCVĐ: Lá và gió +Chơi ý thích của trẻ: Chơi với đồ chơi trong sân, vẽ phấn, nhặt lá. III/ Hoạt động góc + Góc phân vai: “ Cô giáo”, “ Gia đình”. + Góc XDLG: Xây vườn hoa.... + Góc nghệ thuật: - Tô màu hoa tặng cô giáo. Hát múa biểu diễn văn nghệ . + Góc sách: Xem album các gia đình của trẻ. IV/ Hoạt động chiều: Dạy trẻ tập rửa mặt. Chơi theo ý thích của trẻ. Trả trẻ V/Nhật ký cuối ngày: Kế Hoạch Tuần V – Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: Cây xanh Thời gian từ ngày Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của 1 số loại cây xanh Hoạt động Nội dung 1/Đón trẻ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. 2/TD sáng Tập thể dục cùng toàn trường theo băng nhạc 3/ Trò chuyện sáng` Trò chuyện với trẻ về đặc điểm, tên gọi của 1 số loại rau Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 4/ Hoạt động học có chủ đích PTTC Thể dục Bật ô- Ném qua dây PTTM Âm nhạc -TT Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề. PTNT LQVT So sánh cây cao, thấp PTNN Thơ Cây dây leo PTTM Tạo hình Xé, dán Cây to 5/ Hoạt động ngoài trời - QS: Cây xanh - TCVĐ: Gieo hạt- Mèo đuổi chuột... - Quan sát bể cá- - Chơi vận động: Trời tối, trời sáng. - Chơi tự do - QS: Cây cảnh - VĐ: Gieo hạt- Lộn cầu vồng. - Chơi tự do - QS: thời tiết -VĐ: Trời tối, trời sáng. - Chơi tự do QS: Vườn rau - TCVĐ: Gieo hạt- Bóng bay - Chơi tự do 6/ Hoạt động góc - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, phòng khám bệnh - Góc XDL: Xây vườn cây mùa xuân - Góc nghệ thuật: Nặn, xé dán, tô màu… Hát, múa, đọc thơ… - Góc Khoa học: Chơi lô tô tranh - Góc sách: Tập làm an bum… 7/ Hoạt động chiều - Hát: Đố quả Trò chuyện 1 số loại quả đọc thơ: Chùm quả ngọt -Tập vẽ quả - Ôn bài hát, N/X lớp, phát bé ngoan Chủ đề nhánh I :" Tết và mùa xuân" Thời gian từ ngày 7/2/ đến 11/2/2011 Thứ 2 Ngày 7 tháng 2 năm 2011: Nghỉ tết I/ Hoạt động học có chủ định: Phát triển thể chất: - Ném đích đứng - TC: Ai nhanh nhất 1/ Mục đích yêu cầu: - Phát triển cơ bàn tay mắt và các tố chất thể lực của cơ thể. - Trẻ thực hiện đúng kỹ thuật ném trúng đích đứng. - Rèn luyện sức khoẻ của bàn tay và sự định hướng - Có phản xạ nhanh khi chơi trò chơi thành thạo 2/ Chuẩn bị: - Túi cát, đích đứng 3/ Tiến hành: * Hoạt động 1: + Khởi động: Làm đoàn tàu đi thăm công viên cây xanh( Đi các tư thé, chạy chậm nhanh . chậm...) Chuyển đội hình vòng tròn * Hoạt động 2: + Trọng đông: Tập bài tập PTC - Tâp nhịp điệu bài" Đu quay" - ĐTNM: tay 6- Xoay cổ tay hoặc vẫy làm cá bơi. * Vận động cơ bản: Ném đích đứng - Cho trẻ về 2 hàng ngang đứng đối diện nhau, cách 3,5 m. Kẻ vạch cách đích đứng 1m. đặt túi cát cho 2-4 trẻ ném: Đến công viên cây xanh các con tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, cùng chung sức xây dựng cho công viên ngày 1 đẹp hơn. Công viên tổ chức hội thi: Ném đích đứng. - Cô thực hiện, cho trẻ quan sát trước - Cô gọi 1 trẻ lên tập ( Nếu trẻ không tập được , cô tập lại và phân tích động tác ) + Cô đứng trước vạch chân trước- chân sau( Tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, cầm túi cát đưa ngang tầm mắt ngắm vào đích và ném trúng đích đứng trước mặt. - Gọi 2 trẻ lên thực hiện trước 1 lần - Trẻ lần lượt thực hịên thi xem ai ném trúng đích( Cô nhắc trẻ đứng và ném đúng tư thế). Trẻ thực hiện 2 lần) * Hoạt động 3: Trò chơi " Ai nhanh nhất" - Các bạn vừa đi vừa đọc thơ " Mùa xuân...) Khi nghe cô nói “Trời mưa” Phải chaỵ nhanh về nhà trú mưa (Chạy nhanh vào vòng tròn) bạn nào chậm sẽ phải ra ngoài ( Chơi 3-4 lần) + Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng hát " Em yêu cây xanh" II/ Hoạt động ngoài trời: - Quan sát bầu trời mùa xuân - CVĐ: Lá và gió - Chơi ý thích: nhặt lá dụng, vẽ phấn... IIi/ Hoạt động góc + Góc xây dựng: Vườn cây xanh, vườn hoa... + Góc phân vai: Bán cây cảnh, nấu ăn. + Góc nghệ thuật: - Tô màu tranh cây xanh... - Hát các bài hát trong chủ đề. + Góc sách: Xem tranh ảnh, lô tô về cây xanh, thực... III/ Hoạt động chiều: - Trò chuyện vè các loại cây xanh - Dạy trẻ đọc thơ" Cây dây leo" V/ Nhận xét cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011 I/ Hoạt động học có chủ đích: Phát triển nhận thức Làm quen với toán: So sánh cây cao, cây thấp 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 cây. - Sử dụng đúng từ cao hơn- thấp hơn) -Phát triển tư duy, các giác quan. - Biết yêu quí và bảo vệ cây xanh. 2/ Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 2 cây ( 1 cây cao, 1 cây thấp) - Một cây cao hơn trẻ ở lớp. - 2 bức tranh ngôi nhà cao- thấp, các cây cắt rời 3/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Hát “Em yêu cây xanh” +Cùng trò chuyện về cây xanh XQ sân trường- Về ích lợi của cây với con người. - Cho trẻ thi đua hái quả trên cây( Cô cho trẻ hái quả ở trên cao- Treo cao để trẻ không với tới được. - Vì sao con không hái được quả? - Cô hái cho trẻ xem 1-2 quả. - Vì sao cô hái được quả mà các con không hái được quả? ( Vì cô cao hơn - Cháu thấp hơn) - Goị 1, 2 trẻ đứng cạnh cô cho cả lớp nhận xét: Cô và bạn ... ai cao hơn ai thấp hơn * Hoạt động 2: So sánh cây cao- cây thấp *Xếp 2 cây cạnh nhau: - Cho trẻ xếp 2 cây cạnh nhau và nhận xét xem cây nào cao hơn-Cây nào thấp hơn ( Gọi 2-3 trẻ nhận xét ) + Cây màu xanh như thế nào với cây màu vàng ? + Cây màu vàng so với cây màu xanh như thế nào? *Xếp 1 cây trước, 1 cây sau: + Cho cây màu vàng đứng sau cây màu xanh con thấy thế nào? (cây màu vàng cao hơn) + Cho cây màu xanh đứng sau cây màu vàng hỏi trẻ các con nhìn thấy cây màu xanh không ? Vì sao lại không nhìn thấy cây màu xanh? ( Vì cây màu xanh thấp hơn) +Còn vì sao con biết cây màu vàng cao hơn? ( Vì cây màu vàng đứng cạnh cây màu xanh, con thấy cây màu vàng thừa ra ở phía trên còn cây màu xanh không thừa ra ). - Vậy muốn biết được cây nào cao hơn, cây nào thấp hơn, các con có thể so sánh và xếp theo những cách nào? - Xếp đứng cạnh nhau- Xếp cây trước, cây sau. * Chơi làm theo hiệu lệnh của cô: + Cô nói: - Cây cao- trẻ giơ cây xanh và nói màu vàng - Cây thấp trẻ giơ cây vàng và nói màu xanh. ( Trẻ xếp cây ra ngoài phía trước mặt) + Ngược lại:- Cô nói: Cây màu vàng- Trẻ giơ và nói: Thấp hơn Cây màu xanh – Trẻ giơ và nói : Cao hơn. ( Cất cây vào rổ) * Hoạt động 3: Luyện tập cao hơn- thấp hơn - Cô giới thiệu 2 bức tranh ngôi nhà ( Cao- thấp) Chia lớp thành 2 đội thi trồng cây vào đúng ngôi nhà + Đội bạn trai trồng cây cao vào nhà cao + Đội bạn gái trồng cây thấp vào ngôi nhà thấp Khi kết thúc một bản nhạc đội nào trồng được nhiều mà không bị nhầm đội đấy sẽ thắng cuộc. Đếm kết quả so sánh số cây. II/ Hoạt động ngoài trời: - Quan sát : Vườn cây mùa xuân- QS thời tiết. - TCV: Gieo hạt - Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi trong sân trường IIi/ Hoạt động góc: + Góc xây dựng: Vườn cây xanh, vườn hoa... + Góc phân vai: Bán cây cảnh, nấu ăn. + Góc nghệ thuật: - Tô màu tranh cây xanh... Hát các bài hát trong chủ đề. + Góc sách: Xem tranh ảnh, lô tô về cây xanh... Iv/ Hoạt động chiều: - Dạy trẻ tập rửa tay. Chơi tự chọn V/ Nhật ký cuối ngày: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 97tháng 1 năm 2009 I/ Hoạt động học có chủ đích: Phát triển thẩm mỹ- Dạy hát: Em yêu cây xanh Nghe hát: Lý cây xanh 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, biểu diễn tự nhiên, - Thích nghe cô hát, làm 1 số động tác minh hoạ theo. - Biết tham gia chơi trò chơi tích cực, nhanh . - Biết ích lợi, cách chăm sóc và bải vệ cây 2/ Chuẩn bị: - Xắc xô, phách tre, - Đàn ghi âm 1 số bài hát ... 3/ Tiiến hành: * Hoạt động 1: Cho trẻ QS đĩa hình về cây xanh Trò chuyện tác dụng của cây xanh- cách chăm sóc và bảo vệ. Cây xanh có nhiêu ích lợi với cuộc sống, với MT xumg quanh... - Nhạc sỹ Hoàng Văn Yến đã sáng tác bài hát “Em yêu cây xanh" để tặng cho tuổi thơ chúng mình . - Cô hát mẫu 1 lần Giảng nội dung bài hát - Cho trẻ hát 2 lần- Đội hình vòng tròn - Cho từng tổ hát - Nhóm nam, nữ hát ( Cô theo dõi trẻ sửa sai cho những cháu hát ngọng, hát chênh, hát chưa đúng lời để sửa cho trẻ ) - Tốp 5-3-1 hát ( Sửa sai) - Cả lớp cùng hát minh hoạ 1lần. * Hoạt động 2: Nghe hát " Lý cây xanh" – Dân ca Nam Bộ - Cô hát 1 lần - Cô hát diễn cảm,thể hiện nội dung bài hát - Lần 2 trẻ cũng làm động tác minh hoạ *Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh nhất. II/ Hoạt động ngoài trời: - Quan sát : Cây trên sân trường. - TCVĐ: Cây cao cỏ thấp- Gieo hạt. - Chơi theo ý thích: Vẽ phấn, nhặt lá rụng... IIi/ Hoạt động góc: + Góc xây dựng: Vườn cây xanh, vườn hoa... + Góc phân vai: Bán cây cảnh, nấu ăn. + Góc nghệ thuật: - Tô màu tranh cây xanh... Hát các bài hát trong chủ đề. + Góc sách: Xem tranh ảnh, lô tô về cây xanh... IV

File đính kèm:

  • docchu de thuc vat 3 tuoi.doc
Giáo án liên quan