Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ điểm( chủ đề): Trường mầm non

I. YÊU CẦU (THEO 5 LĨNH VỰC)

1. Phát triển thể chất

- Biết một số món ăn thông thường ở trường MN.

- Trẻ nhận biết các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường MN: Khăn, bàn chảI đánh răng, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa súc cơm.

- Có thói quen vệ sinh, rửa tay trước khi ăn, sau khi đI vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống (sinh hoạt): Chào mời trước khi ăn, không nói chuyện trong bữa ăn

- Phối hợp nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như đi, chạy, bò.

- Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân.

- Biết tránh những vật dụng và nơI nguy hiểm trong trường, lớp mầm non.

 

doc57 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ điểm( chủ đề): Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổn định tổ chức (Từ ngày 17 /8 đến 21/8/2009) Thứ /ngày Tên môn học Tên đề tài Hai ngày 17/8/2009 Họp mặt đón trẻ Trò chuyện với trẻ về trường MN. Giới thiệu cho trẻ tên trường, lớp, tên cô giáo, tên các bạn. Đọc thơ, kể chuyện,hát về trường MN. Ba, ngày 18/8/2009 Họp mặt đón trẻ ổn định tổ chức - Trò chuyện với trẻ về trường MN. - Giới thiệu tên các cô bác trong trường, như cô hiệu trưởng, hiệu phó, bảo vệ, cô nuôi. -Phân công tổ ,lớp trưởng, lớp phó – dạy trẻ tập xếp hàng;Quay phải ,trái ,trước ,sau - Hát ,biểu diễn văn nghệ. Tư, ngày 19/8/2009 Trò chuyện với trẻ ổn định tổ chức - Về ngày hội đến trường của bé, giới thiệu tên góc chơI, đồ dùng, đồ chơi. - Hướng dẫn nề nếp thói quen học tập ,vệ sinh,dạy trẻ xếp hàng quay phảI ,trái. - Biểu diễn văn nghệ Năm, ngày 20/8/2009 Trò chuyện với trẻ Ôn định tổ chức Hướng dẫn nề nếp thói quen học tập. Giới thiệu các góc chơI, đồ dùng đồ chơI, đồ dùng sách vở học tập. Hướng dẫn trẻ cách chào hỏi,xưng hô, với cô giáo các bạn ,bố mẹ… Đọc thơ, truyện cho trẻ nghe. - Biểu diễn văn nghệ- Sáu ,ngày 21/8/2009 ổn định tổ chức - Hướng dẫn trẻ cách chào hỏi, xưng hô, cách ngồi cầm bút đúng tư thế khi vẽ tranh. -Biểu diễn văn nghệ. - Đọc thơ, kể chuyện cho bé nghe về trường MN. 1 Chủ điểm( chủ đề): Trường mầm non ( Thời gian 2 tuần từ ngày 24/8/ 2009 đến ngày 4/ 9/ 2009) I. Yêu cầu (theo 5 lĩnh vực) 1. Phát triển thể chất - Biết một số món ăn thông thường ở trường MN. - Trẻ nhận biết các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường MN: Khăn, bàn chảI đánh răng, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa súc cơm. - Có thói quen vệ sinh, rửa tay trước khi ăn, sau khi đI vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống (sinh hoạt): Chào mời trước khi ăn, không nói chuyện trong bữa ăn… - Phối hợp nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như đi, chạy, bò. - Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân. - Biết tránh những vật dụng và nơI nguy hiểm trong trường, lớp mầm non. 2. Phát triển nhận thức - Biết tên, địa chỉ của trường, lớp đang học. - Biết tên các khu vực trong trường và công việc vủa các cô, bác trong khu vức đó. - Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp. - Trẻ biết gọi tên và phân loại đồ dùng, đồ chơI, so sánh kích thức, màu sắc, xếp tương ứng 1- 1các loại đồ dùng,đồ chơi 3. Phát triển ngôn ngữ. Biết nói đủ câu khi học các môn học - Biết bày tỏ nhu cầu mong muốn, suy nghĩa của mình bằng lời nói. - Biết lằng nghe cô và các bạn nói, biết trả lời câu hỏi. - Kể về các hoạt động trong lớp, trong trường có trình tự. - Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường, lớp mầm non. - Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép. - Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp. 2 4. Phát triển thẩm mĩ - Thích tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp. -, Trẻ biết hát đúng nhịp, có cảm xúc các bài hát về trường mầm non. Trẻ cókhả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình; tô, vẽ dán trang trí về trường lớp, đồ dùng, đồ chơI, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp. 5. Phát triển tình cảm- xã hội - Trẻ biết chào hỏi lễ phép , kính trọng, yêu quí cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện, hợp tác với các bạn trong lơp. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơI trong lớp, trong trường. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường: Cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong, không vứt rác, bẻ cây. - Biết thực hiện một số qui định của lớp, của trường. 3 chủ điểm: trường mầm non ( Thực hiện 2 tuần từ ngày 25/ 08/ 2008 đến ngày 12/ 09/ 2008) II. Các nội dung chính liên quan đến chủ điểm (mạng nội dung) - Hiểu biết về trường mầm non. - Tên trường, địa chỉ của trường. - Công việc của cô giáo, cô hiệu trưởng, bác bảo vệ, bác cấp dưỡng. - Các lớp trong trường, các bạn trong trường. - Các khu vực trong trường, vườn trường. - Mùa thu bé được đến trường. - Tên lớp, tên cô giáo. - Tên các bạn trai, bạn gái. - Đồ dùng, đồ chơi của lớp. - Tình cảm bạn bè, cách ứng sử với bạn bè và thầy cô. - Hoạt động nề nếp của lớp. - Trẻ hiểu biết đặc điểm mùa thu, ý nghĩa của tết trung thu. trường mầm non của bé lớp học đáng yêu của bé trường mầm non 4 III. Kế hoạch hoạt động (mạng hoạt động). 1. Chủ đề nhánh 1: trường mầm non của bé (Thực hiện 1 tuần từ ngày..24./8 2009 đến ngày28/8/2009) PTtC - Đi chạy theo đường thẳng. TC: Tìm bạn thân. PTNT - Xếp tương ứng 1:1 tranh đồ dùng đồ chơi. Nhận biết hình dạng đồ dùng, đồ chơi trong lớp. Đếm các bước đi, xếp tranh lô tô. - Giới thiệu nêu đặc điểm về trường mầm non. - Trò chuyện làm quen với các hoạt động của cô và trẻ. Gọi tên và phân biệt đồ dùng đồ chơi ở trường, lớp PTTM Vạch theo đường các bạn đi tới lớp, vẽ thêm cây cỏ, hoa lá. Tô màu tranh. Hát và vận động múa minh hoạ: Vui đến trường . Nghe: Cô giáo. TCAN: Bạn ở đâu. PTTM trường mầm non của bé PTNN - - Truyện: Đôi bạn tốt. PTTC-XH - TC: Cô giáo, lớp học. - Xây dựng vườn trường. - Gạch nối đồ dùng cho banh trai, bạn gái. Vẽ thêm đồ dùng đồ chơi, tô màu tranh. - Xem truyện tranh, chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng đồ chơi. - Xếp hoa lá, nhặt theo thứ tự 1:1. 5 2. Chủ đề nhánh 2: lớp học đáng yêu của bé (Thực hiện 1 tuần từ ngày..31/8..../.2009đến ngày 4/9/2009) PTtC - Làm các chú chim sẻ nhẩy bật về phía trước. TC: Tìm bạn thân. PTNT - Làm quen với đồ dùng, đồ chơi có màu sắc, hình dáng kích thước khác nhau( tròn, vuông, tam giác, chữ nhật, to- nhỏ, đỏ - xanh – vàng, phân biệt (ít – nhiều) - Trò chuyện với trẻ về lớp học, giới thiệu tên cô giáo, tên trẻ trong lớp, công việc của cô giáo và các bạn trong lớp. Mối quan hệ của cô- trẻ, trẻ- trẻ. PTTM - Vẽ thêm những quả bóng vaò trong giỏ và tô màu. Đếm số bóng đã vẽ. H: Trường chúng cháu là trường mầm non. VĐ: Vỗ tay , gõ đệm theo nhịp phách. N: Cò lả. TC: Nghe âm thanh tìm bạn. PTTM lớp học đáng yêu của bé PTNN - Thơ: Cô giáo của con. (hoặc)Chúng ta đều là bạn PTTC-XH TC: Cô giáo – gia đình. - Xây dựng lớp học, hàng rào. - Nặn đồ dùng tặng bạn, dán hình của mình lên bảng. Vẽ hoa tặng cô giáo. BDVN. - Lamg allbum về lớp của mình. Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi. - Chăm sóc cây xanh, cây cảnh. 6 Chủ đề 1: trường mầm non của bé ( Thực hiện 1 tuần từ ngày24/ 08/2009 đến ngày28/08/2009) Thể dục sáng - Hô hấp: 1 - Tay: 1 - Chân: 1 - Bụng: 1 - Bật: 1 - Tập kết hợp với bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Hoạt động ngoài trời - Quan sát có chủ đích: Quan sát các phòng học. - Trò chơi vận động: Tìm bạn thân. - Chơi tự do: Hoạt động góc 1. Góc phân vai: - Cô giáo, lớp học. 2. Góc xây dựng - lắp ghép: - Xây dựng vườn trường. 3. Góc tạo hình - âm nhạc: - Gạch nối đồ dùng cho bạn trai, bạn gái, vẽ thêm đồ dùng đồ chơi, tô màu tranh. - Hát: Chào hỏi khi về, Thơ: Chúng ta đều là bạn. 4. Góc sách truyện: - Xem truyên tranh, chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi . 5. Góc thiên nhiên - khoa học: - Xếp hoa lá nhặt theo thứ tự 1: 1. * Trò chơi vận động: Tìm bạn thân. * Trò chơi học tập: Giúp cô tìm bạn,. * Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành. 7 Hoạt động chung Thứ, ngày Tên môn học Tên đề tài Hai, ngày 24/ 8/ 2009 Họp mặt đón trẻ Thể dục HĐNT HĐG HĐ chiều Ngày hội Đồng dao, ca dao Đánh giá trẻ cuối ngày Trò chuyện với trẻ Làm các chú chim sẻ nhảy bật. Trò chơI tìm bạn thân (Giáo viên ghi tên trò chơi ở các góc). Ôn luyện - Mừng ngày hội đến trường của bé, ngày quốc khánh mùng 2/9. -Dung dăng dung dẻ. Ba, ngày 25/8/2009 Toán Hoạt động đI dạo HĐG HĐC HĐ vệ sinh Đánh giá trẻ cuối ngày -Xếp tương úng 1-1tranh hoặc đồ dùng,đồ chơI,Nhận biết hình dạng đồ dùng,đồ chơI trong lớp.Đếmcác bước đI ,xếp tranh lô tô. - ( giáo viên tự lên trò chơi) - ( GV ghi tên trò chơi ở các góc) (ôn luyện) Tư, ngày 26/8/2009 MTXQ ChơI chuyển tiếp Tạo hình 8 HĐ góc HĐ chiều Đồng dao, ca dao Đánh giá trẻ cuối ngày Giới thiệu nêu đặc điểm về trường mầm non.Trò chuyện làm quen với các hoạt động của cô và trẻ. Gọi tên và phân biệt đồ dùng,đồ chơI ở trường lớp. - Tô màu bức tranh, khoanh tròn các trò chơi và nói… - GV tự ghi tên trò chơI ở các góc - Ôn luyện - Dung dăng, dung dẻ Năm, ngày 27/8/2009 Văn học ChơI chuyển tiếp Tạo hình HĐ ngoài trời HĐ góc HĐ chiều Hoạt động lao động Đánh giá trẻ cuối ngày Truyện :Đôi bạn tốt Gv tự lên trò chơi - Vẽ nét mặt các bạn và tô màu bức tranh - (GV ghi tên trò chơ9 ở các góc) - Ôn luyện Sáu, ngày 28/8/2009 Trò chuyện với trẻ Âm nhạc HĐNT HĐG HĐ chiều Biểu diễn văn nghệ nêu gương cuối tuần Đánh giá trẻ cuối ngày - Hátvà vận động minh hoạ “vui đến trường Nghe: cô giáo - C/TAN: Bạn ở đâu? - (GV ghi tên trò chơi ở các góc) - ôn luyện. 9 Chủ đề 2: lớp học đáng yêu của bé ( Thực hiện 1 tuần từ ngày31/ 08/2009 đến ngày4/09/2009) Thể dục sáng - Hô hấp: 2 - Tay: 2 - Chân: 2 - Bụng : 2 - Bật: 1 - Tập kết hợp với bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Hoạt động ngoài trời - Quan sát có chủ đích: Quan sát các, lớp học,phòng chức năng Dạo quanh sân trường ,nhặt hoa lá về làm đồ chơi Vẽ tự do trên sân - Trò chơi vận động: Ai biến mất - Chơi tự do: Hoạt động góc 1. Góc phân vai: - Cô giáo, gia đình. Kết hợp :Bán hàng các loại đồ dùng sách vở. 2. Góc xây dựng - lắp ghép: - Xây dựng lớp học, hàng rào. 3. Góc tạo hình - âm nhạc: - Nặn đồ dùng tặng bạn, dán hình của mình lên bảng ( qua đó hướng dẫn về giới tính) - Vẽ hoa tặng cô giáo. - Đọc thơ: Bé không khóc nữa,cô giáo của em. - Hát các bài hát về chủ điểm:Trường mầm non. 4. Góc sách truyện: - Làm allbum về lớp mình, chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi. 5. Góc thiên nhiên - khoa học: - Chăm sóc cây xanh – cây cảnh. * Trò chơi vận động: Ai biến mất. * Trò chơi học tập: Giúp cô tìm bạn, nhớ tên. * Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành,kéo co. Hoạt động chung(giáo viên lên theo thời khoá biểu như nhánh 1) * Từ ngày 7/9 đến ngày11/9 giỏo viờn tự lờn kế hoạch ụn tập. 10 chủ điểm: bản thân ( Thực hiện 5 tuần từ ngày14 / 09/ 2009 đến ngày16 / 10/ 2009) I . MỤC TIấU 1. Phỏt triển thể chất Thực hiện được một số vận động cơ bản theo yờu cầu : Đi, chạy, nhảy, leo, trốo …. - Biết cỏch sử dụng một số đồ dựng trong sinh hoạt hằng ngày : Đỏnh răng, rửa mặt , xỳc cơm, đi giày dộp Biết ớch lợi của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống, trong giấc ngủ đối voớư sức khoẻ bản thõn - Cú ứng xử phự hợp khi thời tiết thay đổi : Biết trỳ mưa, đội mũ khi trời nắng biết mặc quần ỏo ấm khi thời tiết thay đổi 2. Phỏt triển nhận thức -Cú một số hiểu biết về bản thõn, đặc điểm giới tớnh, sở thớch riờng. - Nhận biết và gọi cỏc bộ phận cơ thể, chức năng của chỳng và cỏch giữ gỡn vệ sinh cơ thể trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày - Nhận biết 5 giỏc quan : Vị giỏc, thị giỏc, thớnh giỏc, khứu giỏc, xỳc giỏc về chức năng và một số điều sơ đẳng về chăm súc vệ sinh cỏc giỏc quan. Biết sử dụng cỏc giỏc quan để nhận biết phõn biệt cỏc đồ dựng đồ chơi và sự vật hiện tượng quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày - Cú ý thức vệ sinh mụi trường , hiểu biết về cỏc loại thực phẩm khỏc nhau và ớch lợi của thực phẩm đối v ới sức khoẻ bản thõn. Một số bệnh liờn quan đến ăn uống - Biết địa chỉ số nhà và núi với người lớn khi bị lạc 3. Phỏt triển ngụn ngữ Biết sử dụng cỏc từ, cõu núi đơn giản để kể về bản thõn, về sở thớch của mỡnh và biết tụn trọng khi người khỏc đang núi Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phộp với mọi người xung quanh Biết thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của mỡnh với mọi người qua cử chỉ điệu bộ và lời núi 4.Phỏt triển tỡnh cảm xó hụị Biết tiếp nhận và cảm nhận tỡnh cảm, cảm xỳc khỏc nhau của bản thõn và của người khỏc Biết quan tõm tới mọi người xung quanh bằng những cử chỉ thõn thiện gần gũi Biết làm theo cỏc yờu cầu đơn giản của người lớn và những qui định chung ở nhà trường và gia đỡnh Biết cỏch ứng xử phự hợp với bạn bố xung quanh 5. Phỏt triển thõm mĩ - Thể hiện kĩ năng phối hợp tay - mắt trong hoạt động nghệ thuật -Yờu thớch cỏi đẹp và mong muốn tạo ra cỏi đẹp - Thớch tham gia vào cỏc hoạt động hỏt mỳavà học thuộc một số bài hỏt về chủ đề 11 II. Các nội dung chính liên quan đến chủ điểm (mạng nội dung) - Một số đặc điểm các nhân: Họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, người thân trong gia đình và bạn bè cùng lớp học. - Đặc điểm, diện mạo, hình dáng bề ngoài và trang phục. - Khả năng, sở thích riêng và tính cách của bé. - Cảm xúc của bé, quan hệ của bé với mọi người xung quanh. - Bé tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người. - Cơ thể bé có các bộ phận khác nhau: Đầu, cổ, lưng, chân, tay. Tác dụng của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc cơ thể. - Có 5 giác quan: Thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác, hính giác. Tác dụng của các giác quan và cách luyện tập chăm sóc giác quan. - Cơ thể khỏe mạnh. - Nhữnh công việc hàng ngày của bé. bé là ai đây nào bản thân cơ thể bé bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh - Bé được sinh ra và lớn lên. - Những người chăm sóc bé, bé lớn lên trong sự an toàn và tình yêu trương của người thân trong gia đình và ở trường mẫu giáo. - Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khỏe và cơ thể khỏe mạnh. - Môi trương xanh- sạch- đẹp và không khí trong lành. - Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của bé. 12 III. Kế hoạch hoạt động (mạng hoạt động). 1. Chủ đề nhánh 1: bé là ai đây nào (Thực hiện 1 tuần từ ngày14 /09/2009 đến ngày 18 /09/ 2009) PTtC - Đi theo đường hẹp nhảy qua mương về nhà. C/t:Về đúng nhà PTNT -So sánh, Phân nhóm bạn trai, bạn gái, 1 và nhiều hơn, ít hơn, cao- thấp. Phân biệt màu sắc, đồ chơi theo sở thích. -Trò chuyện và thảo luận tìm hiểu đặc điểm cá nhân( họ tên, tuổi, sở thích..., tên bạn thân, ngày sinh nhật, cảm xúc trong ngày sinh nhật) -.Tô quả táo màu đỏ,lá màu xanh lá cây.Tô màu quần áo ,mũ ...theo ý thích.Bé cầm quả táo trong tay nào. Hát múa minh hoạ:Mừng sinh nhật N: Ru con. TC:Đoán tên bạn hát. PTTM PTTM bé là ai đây nào PTNN - Truyện: Chú vịt xám.(hoặc )Mỗi người một việc -Thơ: đôI mắt của em PTTC-XH - TC: Mẹ – con, kết hợp:BS khám bệnh, cửa hàng. - Xếp hình bé tập thể dục, xếp đường về nhà, xếp bạn của bé. BDVN: Cháu đi mẫu giáo. - Hướng dẫn trẻ làm truyện về mình.Nặn các bộ phận của bé,xé dán các bộ phậncơ thể bé. - So sánh ai cao hơn, thấp hơn. 13 Chủ đề nhánh 2: cơ thể bé (Thực hiện 2 tuần từ ngày21 /09/2009 đến ngày 2/10/ 2009) PTtC - Đi theo đường hẹp trèo lên cầu về nhà. TC:Chó sói xấu tính -Ném xa bằng 1 tay. TC: Thi ai nhanh hơn. PTNT - Nhận biết, phân biệt tay phải, tay trái, trên ,dưới, trước ,sau đối với cơ thể của bé. -. Đo chiều cao và làm biểu đồ chiều cao.Nhận biết các đồ dùng co hình dạng tròn -Trò chuyện đàm thoại, tìm hiểu các bộ phận cơ thể, các giác quan, tác dụng của chúng,sự cần thiết bảo vệ giác quan. -Nhận biết các bộ phận của cơ thể,cách chăm sóc cơ thể. Thực hành giữ gìn vệ sinh cơ thể. - Tết trung thu: trò chuyện, tổ chức trung thu. PTTM -Chọn đường diềm theo ý thíchđẻ trang trí túi và tô màu. -Xé dán các bộ phận của cơ thể bé - Hát vận động minh hoạ:Tay thơm tay ngoan N: Hãy xoay nào. TC:Tai ai tinh. - Hát và vỗ tay theo nhịp:Xoè bàn tay nắm ngón tay N:Múa vui. TC:bao nhiêu bạn hát. PTTM PTTM cơ thể bé PTNN - Truyện:Gấu con bị đau răng - - Thơ: Miệng xinh.(hoặc)cái lưỡi PTTC-XH - TC: Mẹ con, phòng khám, Kết hơp:bán hàng. - Xếp hình cơ thể bé, bé tập thể dục và các bạn của bé- Vẽ ,xé dán ,nặn, đọc thơ về chủ đềBDVN: Mừng sinh nhật. - Làm sách truyện kể về các tác dụng của các bộ phận cơ thể - So sánh chiều cao của mình với các bạn, phân nhóm đồ vật. 14 Chủ đề nhánh 3: bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh (Thực hiện 2 tuần từ ngày..5/10 /2009 đến ngày 16/10/2009) PTtC -.Luyện tập toàn thân-trèo cây hái quả C/t:Tạo dáng -Chuyền bóng;thi ai bắt bóng nhanh hơn PTNT - Thực hành đo và so sánh bạn nào cao nhất, thấp nhất, cân ai nặng hơn, nhẹ hơn. - Phân loại rau quả, thực phẩm theo nhóm dinh dưỡng A, C. - Đếm số lượng có trong từng nhóm và lập số. - -Trò chuyện và kể tên những loại thực phẩm, thực ăn trẻ ưa thích,không ưa thích- Q/Ssân trường xanh- sạch- đẹp. Trò chuyện và đàm thoại về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khoẻ của bé, 4 nhóm thực phẩm PTTM Tô màu đỏ các vật dùng để đi, màu vàng các vật dùng để đội đầu.Khoanh tròn các vật để đeo, - Hát vận động minh họa “Đi học về”. N: Ru con. TC: Tai ai tinh. - Hát: Tìm bạn thân - VĐ: Minh họa N: Cho con. TC: Tai ai tinh. PTTM PTTM Bé cần gì lớn lên và khoẻ mạnh ` PTNN - Truyện:Bé Minh Quân đũng cảm - Thơ: Chổi ngoan PTTC-XH Phòng khám, cửa hàng thực phẩm. - Xây dựng công viên cây xanh, vườn hoa của bé. - Tô màu vườn cây xanh của bé. - Xé dán nặn các loại quả. - Làm truyện tranh về môi trường xanh – sạch - đẹp. - So sánh chiều cao của mình với bạn, chăm sóc cây 15 Chủ đề 1: bé là ai đây nào ( Thực hiện 1 tuần từ ngày 14/ 9/2009 đến ngày.18/9/2009) Thể dục sáng - Hô hấp: 2 - Tay: 2 - Chân: 3 - Bụng: 2 - Bật: 1 - Tập kết hợp với bài hát “ Nào chúnh ta cùng tập thể dục” Hoạt động ngoài trời - Quan sát có chủ đích: Thăm quan nhà bếp nhận biết mùi vị thức ăn, chăm sóc cây cối, con vật, nhặt lá xếp hình bé trai, bé gái. - Trò chơi vận động: Tạo dáng, - Chơi tự do: Hoạt động góc 1. Góc phân vai: - Gia đình mẹ- con, bác sĩ khám bệnh. 2. Góc xây dựng - lắp ghép: - Xây nhà của bé, xếp đường về nhà, xếp ảnh của bé. 3. Góc tạo hình - âm nhạc: - Nặn búp bê bằng kĩ năng lăn dọc, xoay tròn và ấn dẹt. - Tô màu chân dung bé, xé giấy làm tóc, váy cho bé. - BDVN. 4. Góc sách truyện: - Làm sách về bé. - Nghe kể chuyện: Dê con nhanh trí. 5. Góc thiên nhiên - khoa học: - Chăm sóc cây, lập biếu đồ chiều cao của trẻ. * Trò chơi vận động: Ai ném xa nhất, chuyền bóng. * Trò chơi học tập: Tay phải, tay trái của bé. * Trò chơi dân gian: Xỉa cá mè. 16 Chủ đề 2: cơ thể bé ( Thực hiện 2 tuần từ ngày 21/ 9/2009 đến ngày 2/10/2009) Thể dục sáng - Hô hấp: 1 - Tay: 2 - Chân: 2 - Bụng: 2 - Bật: 2 - Tập kết hợp với bài hát “ Nào chúnh ta cùng tập thể dục” Hoạt động ngoài trời - Quan sát có chủ đích: Nhặt lá xếp hình bé trai, bé gái. Thăm quan nhà bếp để nhận biết mùi vị thức ăn. - Trò chơi vận động: Kéo co. - Chơi tự do: Hoạt động góc 1. Góc phân vai: - Gia đình chăm sóc vệ sinh cá nhân, rửa tay, rửa mặt, tắm rửa. - Phòng khám, siêu thị( bán đồ dùng cá nhân, đồ dùng sinh hoạt) 2. Góc xây dựng - lắp ghép: - Xếp bé tập thể dục, bạn thân, bé và bạn đi công viên 3. Góc tạo hình - âm nhạc: - Vẽ bé trai, bé gái, quả chua, quả ngọt. - Dán các bộ phận cơ thể như chân, tay và các giác quan. - Nặn búp bê hoặc bạn thân của bé. - Nghe nhạc dân ca, luyện nghe âm thanh của các dụng cụ âm nhạc. 4. Góc sách truyện: - Làm sách tranh kể về công việc hàng ngày của bé hoặc tác dụng của 2 bàn tay của bé. - Xem truyện tranh để biết cách giữ gìn vệ sinh cơ thể và giữ gìn sức khỏe. - Nghe kể chuyện: Cậu bé mũi dài, mỗi người một việc. 5. Góc thiên nhiên - khoa học: - Đo chiều cao và so sánh chiều cao với bạn, sử dụng các giác quan nhận biết đồ vật, đồ chơi. Chăm sóc cây. * Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, chơi với các ngón tay. * Trò chơi học tập: Chiếc túi kì lạ, chuông reo ở đâu.. * Trò chơi dân gian: Xỉa cá mè. 17 Chủ đề 3: bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh ( Thực hiện 2 tuần từ ngày..5../ .10..../2009 đến ngày..16.../.10..../2009) Thể dục sáng - Hô hấp: 1 - Tay: 1 - Chân: 4 - Bụng: 1 - Bật: 1 - Tập kết hợp với bài hát “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” Hoạt động ngoài trời - Quan sát có chủ đích: Thăm quan vườn hoa, thăm quan nơi làm việc của các cô, các bác trong trường mầm non. Nhặt lá rụng, rác ở sân trường, chăm sóc cây, con vật. - Trò chơi vận động: Tạo dáng. - Chơi tự do: Hoạt động góc 1. Góc phân vai: - Gia đình, cửa hàng thực phẩm. 2. Góc xây dựng - lắp ghép: - Xây dựng công viên cây xanh, vườn hoa của bé. 3. Góc tạo hình - âm nhạc: - Vẽ tô màu vườn hoa, công viên, vườn cây xanh, những con vật yêu thích, các loại thực phẩm. - Cắt dán và tô màu những tranh ảnh, cảm xúc thích hợp với môi trường “ Bé cảm thấy thế nào”, “ Những gì cần cho cơ thể” - Nghe nhạc không lời, dân ca “ Ru con”, “ Khúc hát ru của người mẹ trẻ”. 4. Góc sách truyện: - Làm truyện tranh về môi trường xanh- sạch- đẹp và các loại thực phẩm cần cho cơ thể, việc giữ gìn sức khỏe, vệ sinh cá nhân. - Nghe kể chuyện: Đôi bạn tốt, Thơ: Mùa xuân. 5. Góc thiên nhiên - khoa học: - Phân loại các nhóm thực phẩm bằng lô tô. - Trồng chăm sóc cây xanh. * Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, chơi với các ngón tay. * Trò chơi học tập: Chiếc túi kì lạ, chuông reo ở đâu.. * Trò chơi dân gian: Xỉa cá mè. * Từ ngày 19/10 đến ngày 23/10 giỏo viờn tự lờn kế hoạch ụn tập. 18 Chủ điểm: gia đình (Thực hiện 5 tuần từ ngày 26/10 đến ngày27/11/2009) I . MỤC TIấU 1. Phỏt triển thể chất - Hỡnh thành ý thức và kỹ năng giữ gỡn đồ dựng, đồ chơi của bản thõn trong gia đỡnh sao cho gon gàng sạch sẽ - Giỳp bố mẹ một số cụng việc vừa sức , - ăn uống hợp lý và đỳng giờ Tập luyện và giữ gỡn sức khoẻ cho bản thõn 2. Phỏt triển nhận thức -Trẻ biết cụng việc của mỗi thành viờn trong gia đỡnh - Biết nhu cầu ăn uống của gia đỡnh, cỏc bữa ăn trong gia đỡnh - Biết an toàn khi sử dụng cỏc đồ dựng trong gia đỡnh, trỏnh những vật dụng sắc nhọn nguy hiểm - Biết kớnh trọng cỏc thầy cụ giỏo 3. Phỏt triển ngụn ngữ -Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mỡnh bằng ngụn ngữ. Biết lắng nghe và trả lời cõu hỏi - Hỡnh ảnh kĩ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phộp, lịch sự phự hợp với hoàn cảnh gia đỡnh 4.Phỏt triển tỡnh cảm xó hụị Tụn trọng cỏc thành viờn trong gia đỡnh Nhận biết cảm xỳc của người khỏc, biểu lộ cảm xỳc của bản thõn với cỏc thành viờn trong gia đỡnh Hỡnh thành một số kỹ năng ứng xử, tụn trọng lẫn nhau trong gia đỡnh theo phong tục tập quỏn của người Việt Nam 5. Phỏt triển thõm mĩ - Biết giữ gỡn nhà của sạch sẽ, cú ý thức với cỏc đồ dựng trong gia đỡnh - Biết làm theo yờu cầu của người lớn phự hợp với hoàn cảnh của từng gia đỡnh 19 II. Các nội dung chính liên quan đến chủ điểm (mạng nội dung) - Các thành viên trong gia đình: Bố, mẹ, anh, chị, em (tên, sở thích...) - Công việc của các thành viên trong gia đình. - Họ hàng (ông, bà, cô, dì, chú, bác...) - Những thay đổi trong gia đình. - Địa chỉ gia đình. Nhà là nơi gia đình cùng chung sống. Biết quét dọn và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. - Có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà1 tầng, nhiều tầng, cấp 4...) - Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà. - Những người kỹ sư, thợ xây... là những người làm lên ngôi nhà Gia đình bé Gia đình ngôi nhà Gia đình bé ngày hội của các cô giáo Nhu cầu của gia đình bé - Biết tên cô giáo, công việc của cô giáo. - Biết ngày hội của cô giáo là ngày 20/11. - Biết ơn và kính trọng thày cô giáo - Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình. - Gia đình là nơi các thành viên sống vui vẻ hạnh phúc. Trẻ được tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình. - Biết các thực phẩm cần thiết cho gia đình. - Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ 20 III. Kế hoạch hoạt động (mạng hoạt động). 1. Chủ đề nhánh 1: gia đình bé (Thực hiện 1 tuần từ ngày.26/10 đến ngày 30./10./2009.) PTtC - Bò thấp chui qua cổng. - TC: Mèo và chim sẻ PTNT - So sánh chiều cao - thấp giữa các thành viên trong gia đình. Đếm các thành viên trong gia đình. -Trò chuyện về các thành viên trong gia đình và công việc của các thành viên trong gia đình. PTTM - Dán và tô màu hình ảnh những người thân trong gia đình. - Vẽ thêm chi tiết.... tô màu. 1. Cháu yêu bà. VĐ: Vỗ tay theo tiết tấu chậm. N: Tổ ấm gia đình. TC:Ai nhanh nhất. PTTM PTTM gia đình bé ` PTNN - Truyện: Gấu con chia quà. - Thơ: Ông mặt trời. PTTC-XH - TC: Gia đình, bán hàng, bác sĩ. - Xếp hình người, khuon viên, vườn hoa, vườn cây. - Xếp và dán hình người bằng các hình học khác nhau. Múa hát về gia đình. - Đọc truyện: Gấu con chia quà. Đếm số lượng các thành viên trong gia đình. - Gieo hạt, tưới cây, chăm sóc cây 21 2. Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà gia đình bé (Thực hiện 1 tuần từ ngày 2/ 11 đến ngày 6/11/2009) PTtC - Đi ngang bước dồn, trèo lên ghế PTNT So sánh nhà cao - thấp, to - nhỏ. Xếp thứ tự các nhà theo chiều cao. -Quan sát, phân loại các kiểu nhà. Tìm hiểu một số nghề làm ra nhà và một số nguyên vật liệu làm ra nhà PTTM - Vẽ, xé, dán ngôi

File đính kèm:

  • docchuong trinh chi dao 34 tuoi moi.doc