Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ điểm V: Phương tiện giao thông và một số quy định về giao thông

I.MỤC TIÊU

 I. Phát triển thể chất

a. Dinh dưỡng, sức khỏe:

- Trẻ biết các món ăn giàu chất dinh dưỡng từ thịt, trứng, rau, quả

- Biết chăm sóc sức khỏe cho bản thân khi tham gia giao thông: ăn uống hợp lý, đeo khẩu trang, uống thuốc chống say tàu xe

- Biết giữ vệ sinh, có nề nếp, hành vi văn minh khi ngồi trên tàu xe.

- Biết nói với người lớn khi bị ốm, bị mệt và bị đau.

- Biết mặc, cởi trang phục khi thời tiết thay đổi hoặc bị ướt, bị bẩn và biết để đúng nơi quy định.

- Biết giữ vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn lên tường

- Biết nhận đúng ký hiệu đồ dùng và sử dụng đúng đồ dùng cá nhân của mình

- Thực hiện thành thạo các thao tác vệ sinh rửa tay, lau mặt, biết tiết kiệm điện, nước khi sử dụng.

b. Vận động:

- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng chạy, chuyền bắt bóng, bật, bò, chui

- Phát triển các cơ tay thông qua các vận động cơ bản, các trò chơi vận động

- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể. Điều chỉnh các hoạt động theo tín hiệu.

- Rèn luyện và phát triển 1 số cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua hoạt động.

- Phát triển các giác quan thông qua việc quan sát các loại phương tiện giao thông.

 

doc66 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ điểm V: Phương tiện giao thông và một số quy định về giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm V: Phương tiện giao thông và một số quy định về giao thông I.Mục tiêu I. Phát triển thể chất a. Dinh dưỡng, sức khỏe: - Trẻ biết các món ăn giàu chất dinh dưỡng từ thịt, trứng, rau, quả… - Biết chăm sóc sức khỏe cho bản thân khi tham gia giao thông: ăn uống hợp lý, đeo khẩu trang, uống thuốc chống say tàu xe… - Biết giữ vệ sinh, có nề nếp, hành vi văn minh khi ngồi trên tàu xe. - Biết nói với người lớn khi bị ốm, bị mệt và bị đau. - Biết mặc, cởi trang phục khi thời tiết thay đổi hoặc bị ướt, bị bẩn và biết để đúng nơi quy định. - Biết giữ vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn lên tường - Biết nhận đúng ký hiệu đồ dùng và sử dụng đúng đồ dùng cá nhân của mình - Thực hiện thành thạo các thao tác vệ sinh rửa tay, lau mặt, biết tiết kiệm điện, nước khi sử dụng. b. Vận động: - Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng chạy, chuyền bắt bóng, bật, bò, chui… - Phát triển các cơ tay thông qua các vận động cơ bản, các trò chơi vận động - Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể. Điều chỉnh các hoạt động theo tín hiệu. - Rèn luyện và phát triển 1 số cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua hoạt động. - Phát triển các giác quan thông qua việc quan sát các loại phương tiện giao thông. II. Phát triển nhận thức - Trẻ gọi đúng tên một số phương tiện giao thông gần gũi, phân biệt được các loại hình giao thông, nơi hoạt động của từng loại giao thông. - Biết nhận biết các loại hình dạng phương tiện giao thông: hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác - Biết đếm số lượng các phương tiện giao thông trong phạm vi 4, biết sử dụng đúng từ nhiều hon, ít hơn. - Biết vai trò của phương tiện giao thông đối với đời sống con người. - Biết một số luật lệ an toàn giao thông và biết chấp hành luật giao thông đường bộ. - Biết 1 số biển báo đơn giản về luật lệ an toàn giao thông đường bộ. - Trẻ biết so sánh và nhận xét một số đặc điểm giống và khác nhau rõ nét giữa 2 loại phương tiện giao thông. III. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết sử dụng từ ngữ để trao đổi, thảo luận về phương tiện giao thông và luật an toàn giao thông. - Trẻ nhận biết đặc điểm của một số loại phương tiện giao thông qua việc đọc thơ, kể chuyện. - Biết trả lời các câu hỏi về phương tiện giao thông - Phát triển vốn từ mới qua tên gọi, đặc điểm của phương tiện giao thông: màu sắc, hình dạng, tiếng còi… - Biết dùng các từ ngữ để bày tỏ mong muốn: con thích chơi ô tô, thích đi xe đạp… - Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và công dụng của một số phương tiện giao thông. - Trẻ biết diễn tả và mạnh dạn trao đổi với cô giáo, bạn bè và người thân những gì trẻ quan sát thấy trên đường phố và trong tranh ảnh. IV. Phát triển thẩm mĩ - Thích tạo ra các sản phẩm đẹp về phương tiện giao thông - Biết sử dụng các vật liệu phối kết hợp các màu sắc - Hứng thú tham gia hát, múa, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề. V. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Trẻ biết yêu quý các cô, các bác, các chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông, yêu quý những người phục vụ trên các phương tiện giao thông - Thích được làm các chú lái xe - Biết giữ gìn đồ chơi của lớp, biết cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, có ý thức chấp hành luật lệ giao thông đường bộ. - Biết bảo quản các phương tiện giao thông - Hiểu biết một số luật lệ giao thông, biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy - Biết hành vi đúng, văn minh khi đi xe, đi ngoài đường. * Chuẩn bị : + Đồ dùng đồ chơi của các góc + Tranh ảnh về các phương tiện giao thông + Tranh thơ, tranh truyện, + Đàn xắc xô, mũ múa, giấy hồ dán, vở tạo hình, sách toán + Một số đồ chơi của chú cảnh sát + Sân tập thể dục một số đồ chơi ngoài trời II.Mạng nội dung: 1. Phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt - Trẻ biết tên gọi những bộ phận chính và công dụng một số phương tiện giao thông như: Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hỏa. - Trẻ biết quan sát, nhận xét những đặc điểm nổi bật về hình thức, tiếng còi nơi hoạt động. - Biết khái niệm chung của các loại hình giao thông ( Giao thông đường bộ, đường sắt đường) - Biết vai trò của phương tiện giao thông đối với con người. - Người điều khiển phương tiện giao thông 2. Phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không. - Biết tên gọi một số phương tiện giao thông đường không, đường thủy - Đặc điểm (cấu tạo, màu sắc, âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động) - Công dụng: chở người, chở hàng - Các dịch vụ giao thông: bán vé, sân bay. - Người điều khiển (người lái tàu thủy, lái đò, máy bay…) Phương tiện giao thông và các quy định về giao thông 3. Bé với một số quy định giao thông đường bộ. - Biết tham gia giao thông khi đi trên đường bộ. - Biết về một số luật lệ giao thông - Trẻ phải chấp hành luật lệ an toàn giao thông - Bé hiểu biết về một số đèn có tín hiệu màu xanh, màu đỏ, màu vàng. - Biết đèn dỏ dừng lại, đèn xanh thì được đi. iii. Mạng hoạt động 2. Phát triển nhận thức + Toán: Ôn hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Nhận biết và tập đếm các PTGT. + KPKH: - Tìm hiểu về các đèn tín hiệu giao thông - Tìm hiểu về các loại PTGT đường bộ, đường săt - Tìm hiểu về các loại PTGT đường thủy, đường không 1. Phát triển thể chất * Dinh dưỡng, sức khỏe: - Ăn các món ăn giàu chất dinh dưỡng từ thịt, trứng, rau, quả… - Biết chăm sóc sức khỏe cho bản thân khi tham gia giao thông: ăn uống hợp lý, đeo khẩu trang, uống thuốc chống say tàu xe… - Biết giữ vệ sinh, có nề nếp, hành vi văn minh khi ngồi trên tàu xe * Vận động: - Đi chạy theo cô, Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, Bật ô - T/C: Đèn xanh, đèn đỏ, chim sẻ và ô tô, ném bóng qua dây... 3. Phát triển ngôn ngữ - Thơ: Đèn giao thông - Truyện: Xe lu và xe ca, tàu thủy tí hon Phương tiện giao thông và các quy định về giao thông . 5. Phát triển tình cảm xã hội - Chơi các trò chơi giao thông, cảnh sát... - Thực hành mô phỏng về 1 số phương tiện giao thông. 4. Phát triển thẩm mĩ - Tạo hình: Dán đèn giao thông, vẽ cột đèn ngã tư đường phố - Âm nhạc: + Dạy hát. Đường em đi, đèn đỏ đèn xanh, em đi qua ngã tư dường phố. + Nghe: Nhớ lời cô dặn + T/C: Ai đoán giỏi, nghe tiếng hát tìm đồ vật Kế hoạch tuần I Phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt Thời gian thực hiện: từ ngày 14/1 đến 18/1/2013 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Rèn luyện phát triển thể chất cho trẻ. - Tìm hiểu và cung cấp cho trẻ về một số phương tiện giao thông đường bộ - Trẻ biết tên gọi một số công dụng của chúng. - Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện một số hành động phù hợp với vai đã nhận. - Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác để xây dựng đường đi ra ga, nhà để xe. 2.Kĩ năng - Rèn luyện cho trẻ, con người nhanh nhẹn khỏe mạnh khi tập thể dục - Rèn cho trẻ biết về một số phương tiện giao thông đường bộ. - Trẻ ghi nhớ có chủ định trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ hiểu biết về vai chơi, chơi đúng cách chơi cùng các bạn, chơi đoàn kết. 3.Giáo dục - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn các loại xe trong gia đình nhà mình. - Giáo dục trẻ trong khi chơi cùng các bạn phải biết nhường nhịn cùng các bạn. - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập và vui chơi II. Chuẩn bị - Xắc xô, sân tập - Một số đồ dùng đồ chơi các góc - Một số tranh ảnh về phương tiện giao thông III. Tổ chức hoạt động Tên HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Trò chuyện Thể dục buổi sáng - Thông thoáng phòng nhóm, chuẩn bị đón trẻ - Mở nhạc các bài hát về chủ điểm - Thông báo tình hình hoạt động của trẻ trong ngày - Trò chuyện cùng trẻ về một số phương tiện giao thông - Trẻ biết tên gọi đặc điểm, công dụng của chúng - Các con kể cho cô tên 1 số phương tiện giao thông đường bộ nào? - Nhà con có những loại phương tiện giao thông nào? - Muốn an toàn khi tham gia thông phải làm như thế nào? - Trò chuyện về cảm xúc của trẻ + KĐ: Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân + TĐ: BTPTC - Hô hấp: làm máy bay cất cánh - Tay: Dang ngang đưa lên cao - Bụng: Tay đưa lên cao cúi người tay chạm mũi bàn chân - Chân: Tay chắp hông co chân này thay nhau - Bật: bật chụm tách + HT: Cho trẻ đi nhẹ nhàng Hoạt động học Thể dục Đi chạy theo cô Toán: - Ôn các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật KPKH: Trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt. Văn học: Truyện: Xe lu và xe ca Âm nhạc: DH:“Đường em đi” Nghe: “Em đi qua ngã tư đường phố” T/C: Ai đoán giỏi Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện về PTGT - T/C: Ô tô và chim sẻ - Quan sát xe máy - T/C: Ô tô về bến - Quan sát xích đu - T/C: Ô tô về bến - Quan sát Ô tô - T/C: Ô tô và chim sẻ - Vẽ phương tiện giao thông theo ý thích trẻ - T/C: Ô tô và chim sẻ Hoạt động góc * Trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” - Cô thăm dò ý định trẻ chơi gì - Trò chuyện cho trẻ về các góc chơi + GTH: Xé dán đèn ô tô, vẽ ô tô, tàu hoả + GPV: Quần áo công an, tranh ảnh về PTGT + GXD: Mô hình ô tô, đường giao thông + GHT: Xem tranh ảnh về PTG * Quá trình chơi: Cô bao quát động viên trẻ và đi đến từng góc để gợi ý cho trẻ chơi. Lúc đầu cô chơi cùng trẻ, dần gợi ý để trẻ biết cách chơi. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. * Kết thúc: - Chơi xong thu đồ chơi cất đúng nơi quy định Hoạt động chiều - T/C: Nu na nu nống - T/C: Tập tầm vông - Đọc đồng dao - T/C: Chim sẻ và ô tô - T/C: Đi qua đường - Đọc đồng dao về chủ điểm - Lao động vệ sinh - Liên hoan văn nghệ Hoạt động nờu gương. * Nờu gương cuối ngày: - Cụ cựng trẻ hỏt : Đoàn tàu nhỏ xớu - Cụ cựng trẻ kể về những việc làm tốt trong lớp. - Cụ khen ngợi, tuyờn dương chung cả lớp. - Tặng cờ cho trẻ - Cho trẻ chơi trũ chơi nhẹ nhàng. * Nờu gương cuối tuần: - Cho trẻ nhắc lại việc làm tốt của trẻ trong ngày, cụ thưởng cờ cho trẻ. - Hỏi trẻ: “Hụm nay là thứ mấy (hoặc cho trẻ hỏt ...) - Cho trẻ nờu lại cỏc tiờu chuẩn bộ ngoan, cụ nhận xột chung và nờu gương bộ ngoan nổi bật trong tuần. - Cụ phỏt bộ ngoan cho trẻ - Liờn hoan văn nghệ (2, 3 bài) - Nhắc nhở giao nhiệm vụ cho tuần sau Chơi tự chọn, vệ sinh trả trẻ. Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2013 I. Mục đích: - Trẻ đi chạy theo cô. Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, không lê chân không cúi đầu. - Phát triển cơ bắp chân và khả năng định hướng trong không gian. - Giáo dục trẻ biết lắng nghe cô, biết giữ trật tự trên giờ học, mạnh dạn tự tin - Trẻ mạnh dạn, tự tin, có ý thức tổ chức kỉ luật, tuân theo yêu cầu của cô - Trẻ trò chuyện cùng cô về PTGT trả lời đúng các yêu cầu của cô - Trẻ nhớ tên trò chơi cách chơi và luật chơi - Hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập và vui chơi II. Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi - Sân tập, xắc xô. - Một số tranh ảnh về PTGT III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: “Đi chạy theo cô” HĐ1: Khởi động. Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân HĐ2: Trọng động BTPTC - Hô hấp: máy bay cất cánh - Tay: Dang ngang đưa lên cao - Bụng: Tay đưa lên cao cúi gập người - Chân: Tay chắp hông co chân - Bật: Chụm tách HĐ3: VĐCB: “Đi chạy theo cô” - Cỏc con ơi! sỏng nay bạn thỏ gọi điện cho cụ rủ lớp mỡnh đến nhà bạn thỏ để chơi đấy.Bõy giờ cụ sẽ dẫn lớp mỡnh đến nhà bạn thỏ chơi nhộ. Trước khi đi cỏc con nghe cụ dặn, Đường đi đến nhà bạn thỏ rất xa cỏc con phải đi thật khộo lộo và cẩn thận nha - Bõy giờ cụ sẽ dẫn cỏc con đi chạy theo cụ Lần 1: Bõy giờ chỳng mỡnh sẽ làm đoàn tàu đi đến nhà bạn Thỏ khi cụ núi tàu lờn dốc thỡ cỏc con chạy nhanh, khi cụ núi tàu xuống dốc thỡ cỏc con chạy chậm và đi bỡnh thường nhộ Lần 2: cỏc con ơi hồi nóy cụ đi trước thấy vườn hoa nhà bạn thỏ rất đẹp bõy giờ cỏc con cựng đi ngắm hoa với cụ nhộ! - cỏc con thõy hoa đẹp khụng? - Mưa to rồi chạy đi thụi Lần 3: Đến nhà bạn thỏ rồi Lớp mỡnh gừ cửa gọi bạn thỏ ra đi nào! - cú chú súi đến - Cụ hỏi lại tờn vận động - Cụ nhận xột sửa sai HĐ4. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng chõn tay,  2. Hoạt động ngoài trời HĐ1: “Trò chuyện về phương tiện giao thông” - Các con này thế hôm nay ai đưa các con đến trường? - Đi bằng phương tiện gì? - Trên đường đi đến trường con gặp những phương tiện nào các con hãy kể cho cô nghe nào? + Cô cùng trẻ đàm thoại về một số bức tranh - Các bạn nhìn xem đây là bức tranh vẽ về cái gì? - Vẽ những người đi trên đường bộ bằng những phương tiện gì đây? - Có những loại xe gì? + GD: Các con phải chú ý khi đi ra đường rất nhiều các phương tiện khi đi các bạn phải đi bên phải đường nhé. HĐ2: T/C. “Ô tô và chim sẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, khi trẻ chơi cô bao quát sửa sai cổ vũ động viên trẻ chơi. HĐ3: Chơi tự do Tổ chức cho trẻ chơi một số đồ chơi mà trẻ thích 3. Hoạt động chiều HĐ1: T/C. Nu na nu nống - Nhắc tên trò chơi cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ2: Chơi tự chọn Cho trẻ chơi theo ý thích trẻ, cô bao quát trẻ chơi. * Nêu gương cuối ngày: * Vệ sinh trả trẻ: Trẻ đi các kiểu chân Trẻ tập các động tác cùng cô Trẻ lắng nghe cô Trẻ chú ý xem cô tập Nghe lời giải thích Trẻ lên tập cùng cô Cả lớp đi theo cô Có ạ Trẻ chạy Trẻ gõ cửa Trẻ chạy theo cô Đi chạy theo cô ạ Trẻ lắng nghe Trẻ đi nhẹ nhàng Bố, mẹ, ông, bà…. Xe đạp, xe máy…. ô tô, tàu hỏa…. Trả lời Trẻ trả lời Xe đạp, xe máy, ô tô… Chú ý nghe cô Nghe cô giới thiệu Hứng thú chơi Chơi theo ý thích trẻ Trẻ nghe và chú ý chơi Chơi theo ý thích của mình Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 15 tháng 01 năm 2013 I. Mục đích: + Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình vuông hình tròn, hình tam giác, chũ nhật. Biết tạo thành nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng - Trẻ biết tầm quan trọng của các phương tiện giao thông - Trẻ nhớ tên trò chơi cách chơi và luật chơi + Rèn cho trẻ ghi nhớ có chủ định,trả lời đúng câu hỏi - Trẻ hứng thú khi tham gia chơi cùng các bạn + Giáo dục trẻ khi đi đường phải biết chấp hành đúng luật giao thông - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập và vui chơi II. Chuẩn bị - Một số đồ chơi giao thông - Tranh ảnh về phương tiện giao thông III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: “ Ôn các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn ” - Trò chuyện cùng trẻ về một số loại xe: + có mấy bánh, có hình gì? + Đầu xe hình gì? + Thân xe hình gì? Bánh xe hình gì...? HĐ1: Ôn và gọi đúng tên hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác. - Cô cho trẻ đi thăm quanh lớp xem có các đồ dùng đồ chơi nào bằng các hình không? - Cô cùng trẻ nhận xét từng đồ chơi. + Các bạn nhìn xem thân ô tô có hình gì? + Bánh ô tô có hình gì? + Xe ô tô có màu như thế nào...? - Khi trẻ quan sát trả lời cô gợi ý thêm cho trẻ trả lời rõ hơn. + Trò chơi “ Thi xem ai nhanh” - Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi trong đó có các hình - Khi cô nói hình gì trẻ nhanh nhẹn cầm đúng hình đó giơ lên, cho trẻ chơi 2-3 lần cô bao quát sửa sai động viên trẻ chơi. HĐ2: Tạo nhóm theo dấu hiệu loại hình phân biệt hình tròn với các hình khác. - Các bạn nhắm mắt vào hãy tìm cho cô hình tròn. - Bạn nào cho cô biết khi nhắm các con phải dùng cái gì để tìm hình - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần cô bao quát trong khi trẻ chơi - Cô nhắc thêm hình tròn lăn được và hình vuông không lăn được, cho trẻ lăn thử các hình trẻ nhận xét hình nào lăn được hình nào không lăn được. HĐ3: Luyện tập Cô tổ chức cho trẻ chơi “ Tìm nhà” - Cách chơi,cô phát cho mỗi trẻ một thẻ số trong đó có 4 hình. Khi nghe hiệu lệnh của cô “ Tìm đúng nhà” trẻ có thẻ có hình nào thì về đúng nhà có hình đó - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần cô bao quát + Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ 2. Hoạt động ngoài trời HĐ1: Quan sát “ xe máy” - Cô cùng trẻ đến gần xe máy và quan sát. - Cô có cái xe gì đây? - Xe máy có màu gì? - Gồm có mấy bánh xe? - Còn những đặc điểm gì? - Cho trẻ quan sát và được xờ vào từng bộ phận để trẻ biết rõ hơn. - Khi muốn cho xe chạy phải đổ cái gì vào thì mới chạy được....? + GD: Các con phải biết giữ gìn bảo vệ chiếc xe này nhé... HĐ2: Trò chơi “ Ô tô về bến” Cô nhắc tên trò chơi cách chơi luật chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần cô bao quát và sửa sai động viên trẻ chơi HĐ3: Chơi tự do Tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi đồ chơi mà trẻ thích Cô bao quát trong khi trẻ chơi 3. Hoạt động chiều HĐ1: T/C. “Qua đường” - Cô giới thiêuh tên trò chơi cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần cô bao quát sửa sai động viên trẻ chơi HĐ2: Cô cho trẻ đọc đồng dao về chủ điểm đọc theo nhiều hình thức khác nhau HĐ3: Chơi tự chọn Cho trẻ chơi những gì trẻ thích * Nêu gương cuối ngày: * Vệ sinh trả trẻ: Trẻ quan sát Có 4 bánh Hình vuông Hình chữ nhật Hình tròn Trả lời theo ý hiểu biết của mình Hình chữ nhật Hình tròn Màu xanh Trẻ nhận đồ của mình Chú ý giơ theo hiệu lệnh của cô Trẻ lắng nghe Trẻ nhắm mắt tìm hình tròn Tay ạ Trẻ chơi Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ nghe cô nhận xét Trẻ quan sát Xe máy Màu đỏ Có 2 bánh Trẻ trả lời theo ý hiểu Trẻ sờ vào từng bộ phận của xe Xăng Trẻ lắng nghe cô Chú ý nghe và hứng thú chơi Chơi theo ý thích Trẻ lắng nghe Trẻ chơi hứng thú Trẻ đọc to cùng cô Trẻ chơi theo ý thích Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 16 tháng 01 năm 2013 I. Mục đích: - Trẻ biết đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường bộ phổ biến: ô tô, xe máy, tàu hỏa… - Trẻ biết công dụng của các phương tiện giao thông. - Trẻ biết phân loại các phương tiện giao thông theo đặc điểm, công dụng - Trẻ biết so sánh, nhận xét đặc điểm giống và khác nhau của ô tô, tàu hỏa. - Trẻ biết phân loại các phương tiện giao thông theo yêu cầu của cô. - Rèn cho trẻ khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định - Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ, mở rộng vốn hiểu biết về một số loại phương tiện giao thông. - Trẻ biết cầm bút vẽ hình tròn là bánh ô tô, hình chữ nhật là thân ô tô, đầu ô tô hình vuông. - Trẻ nhớ tên trò chơi cách chơi và luật chơi - Hứng thú tham gia vào các hoạt động học và vui chơi II. Chuẩn bị - Tivi, đầu đĩa, băng hình. - Tranh ảnh về phương tiện giao thông - Giấy bút cho trẻ vẽ III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Trò chuyện về các phương tiện giao thông đường bộ. HĐ1: Gây hứng thú: Cô cho trẻ vừa hát vừa làm các phương tiện giao thông theo nhạc: Ô tô kêu bíp bíp Tàu hỏa thì tu tu Xe đạp kêu kính coong Xe máy dìn dìn HĐ2: - Cô cho trẻ ngồi quanh cô và quan sát tranh - Các con vừa thấy những phương tiện giao thông gì? * Xe đạp: - Ai có nhận xét gì về xe đạp? Đúng rồi, xe đạp có 2 bánh, chuông kêu kính coong, có màu đỏ và xe đạp chở được ít người và ít hàng. * Xe máy: - Bạn nào giỏi cho cô biết còn xe nào cũng có 2 bánh nhỉ? - Xe máy dùng để làm gì? - Xe máy chở được nhiều người hay ít người? Xe máy có 2 bánh, chạy trên đường. Xe máy cũng để chở được ít người và ít hàng. * Ô tô: - Đố các bạn biết: “ Xe bốn bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu bíp bíp” Là xe gì? - Ai có nhận xét gì về ô tô? - Ô tô chở được nhiều người hay ít người. - Ô tô chạy ở đâu? Ô tô chạy trên đường bộ, có nhiều bánh xe và chở được nhiều người, nhiều hàng. * Tàu hỏa: - Lắng nghe, lắng nghe, nghe xem đây là tiếng kêu của phương tiện giao thông nào? “ Tu tu xình xịch, tu tu xình xịch…” - Chúng mình cùng làm tiếng kêu của tàu hỏa nào - Ai có nhận xét gì về tàu hỏa? - Tàu hỏa chạy ở đâu? Tàu hỏa có nhiều toa, nhiều bánh là phương tiện giao thông đường bộ nhưng có đường đi riêng là đường sắt. * Các phương tiện giao thông này tuy có đặc điểm khác nhau nhưng đều chở người, chở hàng và là phương tiện giao thông đường bộ. - sáng nay bộ mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện gì? - Khi ngồi trên xe các con phải thế nào? Các con nhớ khi ngồi trên xe đạp, xe máy phải ngồi ngoan, không nô nghịch…Khi ngồi trên ô tô, tàu hỏa không được thò đầu, tay, chân ra ngoài nhé. HĐ2: Trò chơi “ Thi xem ai nhanh” - Cô phát cho mỗi trẻ một rổ lô tô - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi : Các con tìm đúng lô tô phương tiện giao thông theo yêu cầu của cô. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần cô bao quát sửa sai động viên trẻ chơi HĐ3: Kết thúc: - Cô nhận xét giờ chơi, giáo dục trẻ biết tuân theo luật khi tham gia giao thông - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. 2. Hoạt động ngoài trời: “Quan sát xích đu” HĐ1: ổn định cho trẻ hát bài “đi chơi” - Cho trẻ đứng xung quanh xích đu, cô hỏi và giới thiệu - Các con có biết đây là cái gì không? - Có màu gì? *HĐ2: Quan sát xích đu - Đây là cái xích đu các con ạ! Xích đu có nhiều màu sắc khác nhau, rất đẹp, ngộ nghĩnh. Xích đu cho mình ngồi chơi vào những giờ ra chơi đấy. Xích đu dành cho 2 – 4 người ngồi đối diện nhau - Các con có thích chơi xích đu không? Cô mời các con cùng chơi nào - Khi chơi các con không được tranh dành nhau, chơi ngoan nhé. *HĐ3: Trò chơi vận động: ô tô về bến - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho trẻ thực hiện *HĐ4: Chơi tự do - Cô gợi ý trò chơi và cho trẻ thực hiện 3. Hoạt động chiều HĐ1: T/C. “Chim sẻ và ô tô” - Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi và luật chơi. - Cô chơi cùng trẻ 1-2 lần, cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Khi trẻ chơi cô bao quát sửa sai động viên trẻ chơi tốt hơn. HĐ2: Chơi tự do Cho trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trong khi trẻ chơi. * Nêu gương cuối ngày: * Vệ sinh trả trẻ: Ô tô, xe máy, tàu hỏa…. Trẻ kể tên mà trẻ biết Trẻ kể Quan sát tranh cùng cô Xe đạp có 2 bánh, màu đỏ… Trẻ nghe cô Xe máy Chở người và hàng hóa. ít người Chú ý nghe cô Ô tô ạ Có bốn bánh, kêu bíp bíp…. Nhiều người Trên đường bộ Trẻ lắng nghe cô Nghe gì, nghe gì? Tàu hỏa Trẻ làm tiếng kêu cùng cô Trẻ trả lời Đường sắt. Trẻ lắng nghe Xe máy, xe đạp… Trẻ trả lời Nghe tên trò chơi Chú ý chơi cùng các bạn Chơi theo ý thích trẻ Chú ý nghe Trẻ hứng thú chơi Trẻ lắng nghe cô Trẻ hát cùng cô Xích đu ạ Màu xanh, đỏ… Vâng ạ Trẻ lắng nghe Có ạ Vâng ạ Trẻ chơi hứng thú Trẻ chơi theo ý thích. Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ chơi theo ý thích Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 17 tháng 01 năm 2013 I. Mục đích: - Trẻ nhớ tên truyện và tên tác giả, hiểu nội dung câu truyện. Qua câu truyện giúp trẻ hiểu được tác dụng của xe lu và xe ca. - Trẻ quan sát trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ hứng thú khi quan sát ô tô - Trẻ nhớ tên trò chơi cách chơi và luật chơi II. Chuẩn bị - Một số đồ dùng đồ chơi về PTGT - Tranh truyện, địa điểm quan sát III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: “ Xe lu và xe ca” HĐ1: Trò chuyện về một số PTGT - Cô cho trẻ quan sát về chiếc xe lu, và xe ca. - Cô có xe gì đây? - Xe này thường chạy ở đâu? - Xe này có ích lợi như thế nào? - Còn rất nhiều loại xe chạy trên đường bộ này các con ạ. + Cô cũng có câu truyện rất hay nói đến 2 cái xe bây gi

File đính kèm:

  • docchu diem giao thong mau giao be.doc