Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Động vật sống trong gia đình

• Cô đón các cháu vào lớp, cho các cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn nắp.

• Cô cho các cháu hát bài “Đố bạn”. Cô cùng trò chuyện với các cháu:

- Bài hát nói đến những con vật nào?

- Ngoài những con vật đó ra con còn biết tên những con vật nào sống trong rừng nữa kể cho cô nghe đi?

- Các con vật con vừa kể chúng có đặc điểm gì?

- Chúng sống ở đâu? Kiếm ăn bằng cách nào?

- Thức ăn của chúng là những loại thức ăn nào?

- Con vật nào là con vật quí hiếm?

- Con làm gì để bảo vệ chúng?

• Cô chuẩn bị các hoạt động trong ngày

 

doc33 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Động vật sống trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 25 tháng 03 năm 2013 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ Cô đón các cháu vào lớp, cho các cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn nắp. Cô cho các cháu hát bài “Đố bạn”. Cô cùng trò chuyện với các cháu: - Bài hát nói đến những con vật nào? - Ngoài những con vật đó ra con còn biết tên những con vật nào sống trong rừng nữa kể cho cô nghe đi? - Các con vật con vừa kể chúng có đặc điểm gì? - Chúng sống ở đâu? Kiếm ăn bằng cách nào? - Thức ăn của chúng là những loại thức ăn nào? - Con vật nào là con vật quí hiếm? - Con làm gì để bảo vệ chúng? Cô chuẩn bị các hoạt động trong ngày. TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN. - Đi học đúng giờ. - Giờ học chú ý giơ tay phát biểu. - Giúp đỡ cô giáo làm những công việc nhẹ. THỂ DỤC SÁNG 1. Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi. Hô hấp: “Thổi bóng bay” TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi. TH: Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2 tay ra ngang (tưởng tượng bóng to dần). 2. Trọng động: - Tay vai 5: Tay thay nhau quay dọc thân. CB: Đứng chân rộng bằng vai, tay để dọc thân. + Thực hiện: Tay thay nhau đưa thẳng ra phía trước, xuống dưới, ra sau, lên cao, ra trước (quay thẳng tay như bơi trải). Thực hiện theo nhịp vỗ tay nhanh dần khoảng 4 nhịp, xong quay ngược lại. - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. CB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. + Nhịp 1: Đưa 2 tay ra ngang (lòng bàn tay ngửa). + Nhịp 2: Ngồi xổm (thẳng lưng) tay đưa ra phía trước (lòng bàn tay sấp). + Nhịp 3: Như nhịp 1. + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Nhịp 5,6,7,8: Thực hiện như trên. - Bụng 4: Đứng đan tay sau lưn, gập người về phía trước. CB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước, tay để sau lưng đan các ngón tay vào nhau (lòng bàn tay hướng lên trên). + Nhịp 2: Gập người ra phía trước, ưỡn lưng (thân người vuông góc với chân) tay đưa cao về phía sau, chân thẳng. + Nhịp 3: Như nhịp 2 nhưng cuối sâu hơn. + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Nhịp 5,6,7,8: Đổi chân và thực hiện như trên - Bật 3: Bật bước đệm trên một chân, đổi chân (bật chân sáo). CB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. + Thực hiện: Bật đệm trên chân phải, chân trái co gối, sau đổi chân, tay vung tự nhiên. Bật theo nhịp 1, 2. 3. Hồi tỉnh: * Cho trẻ chơi trò chơi “phi ngựa” vài lần. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: VĐCB: TRÈO LÊN XUỐNG THANG TCVĐ: MÈO ĐUỔI CHUỘT I. Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết trèo lên xuống thang, vịn tay vào thanh, không bị ngã. Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi: Mèo bắt chuột. Chơi theo đúng luật. - Phát triển thể lực cho trẻ. Rèn luyện sự khéo léo, mạnh dạn tự tin của trẻ khi trèo lên xuống thang. - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, tinh thần đoàn kết hoạt động tập thể. II. Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, quần áo đầu tóc gọn gàng. - 1 cái thang. - Đàn. Trống lắc. Mũ múa hình chú mèo, chú chuột. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đọc bài thơ: “Chú mèo mà trèo cây cao, Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà. Chú chuột đi chợ đằng xa, Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo”. - Các con ơi! Sở dĩ chú mèo trèo cây giỏi như thế là tại vì chú thường xuyên tập thể dục, chúng ta muốn khỏe như chú mèo thì cũng chăm tập thể dục như chú nhé! Thế cô mời các con chúng ta cùng tập thể dục nào! - Đi chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh dần, chạy chậm dần, đi thường. Hô hấp: “Thổi bóng bay” - Chuyển đội hình 3 hàng dọc, 3 hàng ngang. 2. Hoạt động 2: Trọng động. A. Bài tập phát triển chung - Tay vai 5: Tay thay nhau quay dọc thân. - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. - Bụng 4: Đứng đan tay sau lưn, gập người về phía trước. - Bật 3: Bật bước đệm trên một chân, đổi chân (bật chân sáo). B. Vận động cơ bản - Các chú mèo trèo cây rất giỏi, hôm nay cô sẽ cho các con làm những chú mèo trèo cây thông qua bài tập “trèo lên xuống thang” nha các con! - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2: Giải thích: Cô đứng trước thang, 2 tay vịn vào 2 bên thang, cô bước 1 chân lên thang đồng thời tay vịn lên cao, bước tiếp chân thứ 2 lên gióng thang thứ 2, tay đồng thời vịn lên cao. tiếp tục cô bước chân phía dưới lên các gióng thang tiếp theo tay vịn lên dần theo thang, trèo lên hết 7 gióng thang cô quay người ra trước tay vịn thang và bước từng chân xuống từng nấc thang tay vịn xuống thấp theo chân. Thực hiện xong cô đi về cuối hàng. - Trẻ khá lên tập mẫu. * Trẻ thực hành: * Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện (2 lần) * Cho những trẻ thực hiện chưa tốt lên thực hiện lại. C. Trò chơi: Mèo bắt chuột - Cách chơi: Một trẻ là mèo, một trẻ làm chuột, các trẻ khác đứng thành vòng tròn cầm tay nhau giơ lên cao. Cô đập vào vai bạn nào bạn ấy làm chuột và chạy trước, trẻ kia làm mèo đuổi theo chuột chạy chui qua tay các bạn, chuột chui lỗ nào mèo phải chui lỗ đó. Hết một lời ca mèo không bắt được chuột thì đổi vai. - Luật chơi: Mèo bắt được chuột phải đổi vai chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát động viên khích lệ trẻ chơi theo đúng luật. 3. Hoạt động 3: Hồi tỉnh - Cho trẻ chơi trò chơi “Uống nước” vài lần. * Nhận xét – cắm hoa. - Dạ. - Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ chuyển đội hình. - 2l x 8n - 4l x 8n - 2l x 8n - 2l x 8n - Trẻ tập theo nhạc. - Chú ý xem cô làm mẫu. - Trẻ chơi. - Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - TrÎ thuéc bµi th¬, nhí tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶, hiÓu néi dung bµi th¬ vµ ®äc diÔn c¶m bµi th¬. - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng c¶m thô v¨n häc, phát triển ngôn ngữ cho các cháu. - Gi¸o dôc trÎ biÕt yêu thương các con vật gần gũi và thông qua bài thơ giáo dục các cháu biết v©ng lêi ng­êi lín, ch¨m chØ häc tËp, kh«ng m¶i rong ch¬i, biÕt gióp ®ì «ng bµ, bè mÑ. II. Chuẩn bị: - Rối mèo. Trống lắc. Mô hình bài thơ. - Một số mũ múa hình chú mèo. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh chủ đề. - Cô và trẻ trò chuyện về các con vật trong tranh. - Cho các cháu hát bài “thương con mèo” . - Cô mời các con lắng nghe bài thơ “Mèo đi câu cá” của tác giả Thái Hoàng Linh. 2. Hoạt động 2: Truyền thụ. - Cô đọc thơ lần 1, diễn cảm. - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem mô hình * Giảng nội dung: Hai anh em mèo trắng cùng vác giỏ đi câu nhưng khi ra sông cái thì mèo anh lại ngủ một giấc, còn mèo em ra bờ ao gặp bạn vui chơi thì ỷ lại có anh câu nên đã cùng bạn vui chơi, đến chiều về hai anh em không câu được con cá nào cả và cùng khóc meo meo. * Đàm thoại làm rõ ý - Trong bài thơ có ai? - Hai anh em làm gì? -Hai anh em ngồi câu ở đâu? - Mèo anh đã làm gì khi có gió thổi? - Thế Mèo em thì như thế nào? - Đến chiều giỏ anh giỏ em như thế nào? - Cả hai làm gì? * Bé đọc thơ. - Bài thơ thật là hay và có ý nghĩa, hôm nay chúng ta cùng học thuộc bài thơ này nha các con. * Cả lớp đọc thơ. * Tổ (4 tổ). * Nhóm (bạn trai, bạn gái). * Cá nhân đọc thơ. * Gi¸o dôc tư tưởng: - V× sao anh em mÌo l¹i kh«ng c©u ®­îc c¸? - Trong cuéc sèng muèn cã cai ¨n th× chóng m×nh ph¶i ch¨m chØ lµm viÖc, kh«ng ®­îc m¶i rong ch¬i nÕu kh«ng chóng m×nh còng bÞ ®ãi nh­ anh em mÌo ®Êy. C¸c con cßn nhá ch­a lµm ®­îc viÖc nÆng th× ph¶i biÕt gióp bè mÑ nh÷ng c«ng viÖc võa søc ®Ó bè mÑ cßn cã thêi gian kiÕm tiÒn nu«i chóng m×nh nhÐ. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Mèo đuổi chuột” - C¸ch ch¬i: Trẻ cÇm tay nhau, 2 b¹n lªn ®øng gi÷a vßng trßn. C« gi¸o ®Ëp tay vµo vai b¹n nµo tr­íc b¹n ®ã lµm chuét ch¹y thËt nhanh, b¹n cßn l¹i lµm mÌo ph¶i ®uæi chuét chui qua c¸c khe tay cña c¸c b¹n. MÌo chØ cÇn ch¹m tay vµo vai chuét coi nh­ b¾t ®­îc chuét. + LuËt ch¬i: Chó chuét nµo bÞ b¾t ph¶i ®æi vai ch¬i lµm mÌo. * Nhận xét cắm hoa - Trẻ hát. - Anh em mèo trắng. - Vác giỏ đi câu. - Em ngồi bờ ao - Anh ra sông cái * Cả lớp đọc thơ. * Tổ (4 tổ). * Nhóm (bạn trai, bạn gái). * Cá nhân đọc thơ. - Hai anh em Mèo lười biếng. -Trẻ chơi vài lần - Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG “TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT” ĐỀ TÀI: - CHÓ - MÈO - GÀ I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết các từ : Con chó, con mèo, con gà mái, con gà trống, gà con. - Trẻ nghe hiểu và nói được tròn câu : Con chó giữ nhà, con mèo kêu meo meo, Con gà mái đẻ trứng - Giáo dục các cháu biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Tranh con chó, con mèo, đàn gà có gà trống, gà mái, gà con. III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu. - Cô cháu hát “gà trống, mèo con và cún con” - Bài hát vừa nhắc đến những con vật nào thế các con? - Nhà con có nuôi những con vật này không? - Ở nhà một số bạn thì có nuôi các con vật này, một số thì không, các con vật này thật dễ thương các con ạ, hôm nay cô và các con cùng trò chuyện và tìm hiểu về các con vật này nhé! 2. Hoạt động 2: Truyền thụ . - Cô đố! Cô đố! “Thường nằm đầu hè Giữ nhà cho chủ Người lạ nó sủa Người quen nó mừng” Là con gì? - Cô cho trẻ xem tranh con chó. - Cho trẻ lặp lại theo cô “Con chó” (3 lần). - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc lại theo cô. - Các con biết gì về con chó kể cho cô nghe đi? - Con chó kêu như thế nào? - Con chó thường ăn gì? - Người ta nuôi chó làm gì? - Mỗi lần trẻ trả lời, cô lặp lại cho trẻ nói tròn câu theo cô. - Chúng ta tiếp tục trò chơi nha các con. “Đôi mắt long lanh Màu xanh trong vắt Chân có móng vuốt Vồ chuột rất tài” Là con gì? - Cô cho trẻ xem tranh con mèo. - Cho trẻ lặp lại theo cô “Con mèo” (3 lần). - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc lại theo cô. - Các con biết gì về con mèo kể cho cô nghe đi? - Con mèo kêu như thế nào? - Con mèo thường ăn gì? - Người ta nuôi mèo làm gì? - Mỗi lần trẻ trả lời, cô lặp lại cho trẻ nói tròn câu theo cô. - Cô cho cả lớp hát bài “Đàn gà trong sân”. - Bài hát vừa rồi nói về con gì thế các con? - Nhà con có nuôi gà không? - Nhà cô cũng có nuôi một đàn gà. Các con nhìn xem đàn gà nhà cô chúng nó như thế nào nhé? - Cô cho trẻ quna sát tranh đàn gà. Cô chỉ từng con vật và giới thiệu cho các cháu. - Gà gì đẻ trứng thế các con? - Cô cho trẻ lặp lại từ “gà mái” (3 lần). - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc lại theo cô. - Gà mái kêu như thế nào? - Thế còn gà gì mỗi sáng gáy gọi mọi người thức dậy? - Cô cho trẻ lặp lại từ “gà trống” (3 lần). - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc lại theo cô. - Gà gì mà kêu chíp chíp chíp? - Cô cho trẻ lặp lại từ “gà con” (3 lần). - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc lại theo cô. 3. Hoạt động 3: Cũng cố từ cho trẻ - Nãy giờ các con đã được làm quen với những con vật nào rồi? - Các con học thật ngoan, cô sẽ cho các con chơi một trò chơi. Trò chơi có tên là “Giả tiếng kêu của các con vật” - Cách chơi: Cô nói tên các con vật, trẻ giả làm tiếng kêu của con vật đó hoặc ngược lại, cô giả tiếng kêu của các con vật, trẻ nói tên con vật đó. + Ví dụ: Cô nói: Con mèo. Cô nói: Con chó. - Cô cho trẻ chơi vài lần. * Nhận xét cắm hoa - Cháu hát cùng cô. - Trẻ kể. - Trẻ trả lời. - Dạ. - Là con chó. - Trẻ lặp lại theo cô. - Tổ, nhóm, cá nhân cháu đọc. - Trẻ kể theo hiểu biết. - Có sủa gâu gâu gâu. - Con chó thường ăn xương. - Người ta nuôi chó để giữ nhà. - là con mèo. - Trẻ lặp lại theo cô. - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - Con mèo kêu meo meo. - Con mèo thường ăn cá, ăn chuột. - Người ta nuôi mèo để bắt chuột. - Trẻ hát. - Bài hát vừa rồi nói về con gà trống. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời: cái nón lá. - Gà mái, gà mẹ. - Trẻ lặp lại theo cô. - Cục cục cục tác. - Con gà trống. - Dùng để đội. - Trẻ lặp lại 3 lần. - Gà con. - Con chó, con mèo, con gà. - Trẻ nói “meo meo” - Trẻ nói “gâu gâu” - Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG GÓC. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chơi các loại trò chơi tự nguyện hứng thú. Trẻ biết chơi một số nhóm chơi theo ý thích của mình, biết liên kết các nhóm chơi với nhau. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận , sạch sẽ. - Trẻ biết sử dụng phối kết hợp nguyên liệu khác nhau để xây dựng ngôi nhà. - Luyện kỹ năng vẽ, nặn, cắt dán, TH ra các bức tranh về động vật . Trẻ hát múa, biểu diễn các bài hát vể động vật. II. Chuẩn bị: -Nghệ thuật: giấy, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình, nhạc cụ cho trẻ hát múa về các bài hát. -Phân vai: đồ chơi bán hàng, gia đình, bác sĩ -Xây dựng: hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh, con vật …. -Học tập: tập tô, tranh đôminô, tranh ghép hình , … -Thiên nhiên: Bể cá III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu. * Cô tập trung trẻ lại gần cô. Lớp hát “Ai cũng yêu chú mèo” - Các con vừa hát bài hát gì? - Đã đến giờ vui chơi rồi, thế cô đố các con tuần này chúng ta chơi theo chủ đề gì? - Đúng rồi! Tuần này chúng ta sẽ chơi theo chủ đề “Gia đình thân yêu”. Các con nói cho cô biết xem lớp mình có bao nhiêu góc chơi vậy? - Đó là những góc nào? - Bạn nào có thể giới thiệu các góc chơi cho các bạn của mình biết? - Cô sẽ giới thiệu kĩ hơn cho các con nghe nội dung chơi ở các góc nhé! 2. Hoạt động 2: Cô giới thiệu các góc chơi. - Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch,Gia đình nấu ăn, bác sĩ thú y. - Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi - Góc nghệ thuật: Giấy, bút, đất nặn, các bài thơ bài hát về động vật . - Góc học tập: làm sách tranh truyện về động vật, lô tô, đôminô, xếp hình theo chủ đề. - Góc thiên nhiên: Quan sát con vật, bể cá. - Khi chơi, các con phải chơi như thế nào? - Chơi xong, chúng ta phải làm sao? 2. Hoạt động 2: Quá trình chơi. * Cô cho các cháu đọc thơ “đồ chơi của lớp” về góc chơi và phân công công việc. * Cô lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia chơi với các cháu. * Tích hợp trò chơi dân gian: Trong khi các cháu chơi ở các góc thì cô cho 2 trẻ chơi dân gian “Rồng rắn lên mây” -Mục đích: Rèn cho trẻ tín nhanh nhẹn, thể lực -Luật chơi:Chơi khoảng 10 phút nếu thầy thuốc không bắt được rồng rắn thì thầy thuốc thua cuộc - Cách chơi: Số trẻ chơi từ 8 – 10 trẻ. Một trẻ làm “thầy thuốc” đứng một chỗ. Các trẻ khác túm đuôi áo thành “Rồng rắn” (trẻ đứng đầu chọn cháu lớn nhất, khỏe nhất trong nhóm). “Rồng rắn” đi lượn vòng vèo vừa đi vừa hát: Rồng rắn lên mây Có cây núc nắc Có nhà khiển binh Thầy thuốc có nhà hay không? Đến câu cuối cùng thì dừng lại trước mặt “thầy thuốc”. “Rồng rắn” và “thầy thuốc” đối thoại nhau: - Thầy thuốc: Có! Mẹ con rồng rắn đi đâu? --------------------------------- -------------------------------- - Thầy thuốc: Xin khúc đuôi. - Rồng rắn: Tha hồ thầy đuổi. “Thầy thuốc” đuổi bắt “rồng rắn”. Trẻ đứng đầu dang tay cản “thầy thuốc”. “Thầy thuốc” tìm mọi cách để bắt được “khúc đuôi” (trẻ cuối cùng). Nếu “thầy thuốc” bắt được “khúc đuôi” thì “rồng rắn” thua. Nếu “rồng rắn” bị đứt khúc là rồng rắn thua cuộc. 3. Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi. * Cô đến từng góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi. * Hết giờ, cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ chơi ngoan cắm hoa. * Trẻ cất đồ chơi. * Trẻ trả lời. -Những con vật đáng yêu - Có 5 góc chơi. - Trẻ kể. * Trẻ kể theo hiểu biết. - Chơi ngoan, không giành đồ chơi của bạn… - Cất đồ chơi gọn gàng ngay ngắn… * Trẻ vui chơi. - Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG CHIỀU CỦNG CỐ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: VĐCB: TRÈO LÊN XUỐNG THANG TCVĐ: MÈO ĐUỔI CHUỘT I. Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết trèo lên xuống thang, vịn tay vào thanh, không bị ngã. Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi: Mèo bắt chuột. Chơi theo đúng luật. - Phát triển thể lực cho trẻ. Rèn luyện sự khéo léo, mạnh dạn tự tin của trẻ khi trèo lên xuống thang. - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, tinh thần đoàn kết hoạt động tập thể. II. Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, quần áo đầu tóc gọn gàng. - 1 cái thang. - Đàn. Trống lắc. Mũ múa hình chú mèo, chú chuột. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ đi chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh dần, chạy chậm dần, đi thường. Hô hấp: “Thổi bóng bay” - Chuyển đội hình 3 hàng dọc, 3 hàng ngang. 2. Hoạt động 2: Trọng động. A. Bài tập phát triển chung - Tay vai 5: Tay thay nhau quay dọc thân. - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. - Bụng 4: Đứng đan tay sau lưn, gập người về phía trước. - Bật 3: Bật bước đệm trên một chân, đổi chân (bật chân sáo). B. Vận động cơ bản - Các chú mèo trèo cây rất giỏi, hôm nay cô sẽ cho các con làm những chú mèo trèo cây thông qua bài tập “trèo lên xuống thang” nha các con! - Cô làm mẫu lần 1: Giải thích: Cô đứng trước thang, 2 tay vịn vào 2 bên thang, cô bước 1 chân lên thang đồng thời tay vịn lên cao, bước tiếp chân thứ 2 lên gióng thang thứ 2, tay đồng thời vịn lên cao. tiếp tục cô bước chân phía dưới lên các gióng thang tiếp theo tay vịn lên dần theo thang, trèo lên hết 7 gióng thang cô quay người ra trước tay vịn thang và bước từng chân xuống từng nấc thang tay vịn xuống thấp theo chân. Thực hiện xong cô đi về cuối hàng. - Trẻ khá lên tập mẫu. * Trẻ thực hành: * Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện (2 lần) * Cho những trẻ thực hiện chưa tốt lên thực hiện lại. C. Trò chơi: Mèo bắt chuột 3. Hoạt động 3: Hồi tỉnh - Cho trẻ chơi trò chơi “Uống nước” vài lần. * Nhận xét – cắm hoa. - Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ chuyển đội hình. - 2l x 8n - 4l x 8n - 2l x 8n - 2l x 8n - Trẻ tập theo nhạc. - Chú ý xem cô làm mẫu. - Trẻ chơi. - Trẻ cắm hoa. NÊU GƯƠNG { Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. { Cô chấm vào sổ các cháu đạt 3- 5 hoa. { Động viên các cháu chưa đạt. { Hát “đi học về”. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 26 tháng 03 năm 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: THƠ “MÈO ĐI CÂU CÁ” I. Mục đích yêu cầu: - TrÎ thuéc bµi th¬, nhí tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶, hiÓu néi dung bµi th¬ vµ ®äc diÔn c¶m bµi th¬. - TrÎ biÕt ch¬i và hứng thứ chơi trò chơi "MÌo ®uæi chuét”. - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng c¶m thô v¨n häc, phát triển ngôn ngữ cho các cháu. RÌn kü n¨ng ®äc th¬ diÔn c¶m cho trÎ. - Gi¸o dôc trÎ biÕt yêu thương các con vật gần gũi và thông qua bài thơ giáo dục các cháu biết v©ng lêi ng­êi lín, ch¨m chØ häc tËp, kh«ng m¶i rong ch¬i, biÕt gióp ®ì «ng bµ, bè mÑ. II. Chuẩn bị: - Rối mèo. Trống lắc. Mô hình bài thơ. - Một số mũ múa hình chú mèo. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Trò chơi “Mèo đuổi chuột” - Cô và cháu vận động theo nhịp bài hát “thương con mèo” . - Các con xem ai đến thăm lớp mình nè? - Đúng rồi, đây là Mèo vàng. Thế các con có biÕt mãn ¨n kho¸i khÈu nhÊt cña mÌo lµ g× kh«ng? - Thế các con có thích lµm c¸c chó mÌo ®i b¾t chuét kh«ng? - Vậy chóng m×nh cùng làm những chú mèo bắt chuột thông qua trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét” nhÐ! - C¸ch ch¬i: Trẻ cÇm tay nhau, 2 b¹n lªn ®øng gi÷a vßng trßn. C« gi¸o ®Ëp tay vµo vai b¹n nµo tr­íc b¹n ®ã lµm chuét ch¹y thËt nhanh, b¹n cßn l¹i lµm mÌo ph¶i ®uæi chuét chui qua c¸c khe tay cña c¸c b¹n. MÌo chØ cÇn ch¹m tay vµo vai chuét coi nh­ b¾t ®­îc chuét. + LuËt ch¬i: Chó chuét nµo bÞ b¾t ph¶i ®æi vai ch¬i lµm mÌo. - Cô cho trẻ chơi. - C¸c chó mÌo kh«ng chØ thÝch ¨n chuét ®©u mµ mãn kho¸i khÈu cña mÌo cßn lµ c¸ n÷a ®Êy. Nh­ng cã 2 anh em nhµ mÌo v× m¶i rong ch¬i nªn ®· kh«ng c©u ®­îc con c¸ nµo vµ bÞ ®ãi bông ®Êy. Kh«ng biÕt anh em nhµ mÌo ®· lµm g× khi bÞ ®ãi bông nhØ? Cô mời các con lắng nghe bài thơ “Mèo đi câu cá” của tác giả Thái Hoàng Linh. 2. Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe. - Cô đọc thơ lần 1, diễn cảm. - Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - Bài thơ của tác giả nào? - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem mô hình * Giảng nội dung: Hai anh em mèo trắng cùng vác giỏ đi câu nhưng khi ra sông cái thì mèo anh lại ngủ một giấc, còn mèo em ra bờ ao gặp bạn vui chơi thì ỷ lại có anh câu nên đã cùng bạn vui chơi, đến chiều về hai anh em không câu được con cá nào cả và cùng khóc meo meo. * Đàm thoại làm rõ ý - Trong bài thơ có ai? - Hai anh em làm gì? -Hai anh em ngồi câu ở đâu? - Mèo anh đã làm gì khi có gió thổi? - Thế Mèo em thì như thế nào? - Đến chiều giỏ anh giỏ em như thế nào? - Cả hai làm gì? 3. Hoạt động 3: Bé đọc thơ. - Bài thơ thật là hay và có ý nghĩa, hôm nay chúng ta cùng học thuộc bài thơ này nha các con. * Cả lớp đọc thơ. * Tổ (4 tổ). * Nhóm (bạn trai, bạn gái). * Cá nhân đọc thơ. * Gi¸o dôc tư tưởng: - V× sao anh em mÌo l¹i kh«ng c©u ®­îc c¸? - Trong cuéc sèng muèn cã cai ¨n th× chóng m×nh ph¶i ch¨m chØ lµm viÖc, kh«ng ®­îc m¶i rong ch¬i nÕu kh«ng chóng m×nh còng bÞ ®ãi nh­ anh em mÌo ®Êy. C¸c con cßn nhá ch­a lµm ®­îc viÖc nÆng th× ph¶i biÕt gióp bè mÑ nh÷ng c«ng viÖc võa søc ®Ó bè mÑ cßn cã thêi gian kiÕm tiÒn nu«i chóng m×nh nhÐ. * Trò chơi “Chồng đống chồng đe” “ Chồng đống chồng đe Con chim lè lưỡi Nó chỉ người nào? Nó chỉ người này” -Cách chơi: Số trẻ chơi có thể từ 6 đến 8 trẻ đứng thành vòng tròn. Từng trẻ tay nắm lại, chống lên nhau. Tất cả nhóm đồng thanh hát. Một trẻ đứng trong vòng tròn, vừa đi và hát lần lượt chỉ vào từng tay các bạn, mỗi tiếng chỉ vào một tay. Khi tiếng này chỉ vào bạn nào thì bạn đó đi đuổi bắt các bạn. Các bạn chạy tản mạn trong phạm vi nhóm đã quy ước trước khi chơi. Trẻ nào bị bắt phải chạy một vòng. * Nhận xét cắm hoa - Trẻ hát. - Con mèo - Mèo thích ăn chuột. - Thích. - Trẻ chơi. - Mèo đi câu cá. - Thái Hoàng Linh. - Anh em mèo trắng. - Vác giỏ đi câu. - Em ngồi bờ ao - Anh ra sông cái - Hiu hiu gió thổi Buồn ngủ quá chừng Mèo anh ngả lưng Ngủ luôn một giấc Lòng riêng thầm chắc Đã có em rồi. -Mèo em đang ngồi Thấy bầy thỏ bạn Đùa chơi múa lượn Vui quá là vui Mèo nghĩ: ồ thôi Anh câu cũng đủ Nghĩ rồi hớn hở Nhập bọn vui chơi. - Lúc ông Mặt Trời Xuống núi đi ngủ Đôi Mèo hối hả Quay về liều gianh Giỏ em, giỏ anh Không con cá nhỏ - Cả hai nhăn nhó Cùng khóc meo meo. * Cả lớp đọc thơ. * Tổ (4 tổ). * Nhóm (bạn trai, bạn gái). * Cá nhân đọc thơ. - Hai anh em Mèo lười biếng. -Trẻ chơi vài lần - Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết vẽ đàn gà nhà bé với nhiều dáng vẽ khác nhau - Biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ đàn gà, biết phối hợp màu và sử nguyên vật liệu phù hợp - Giáo dục c/c biết chăm sóc con vật nuôi trong gia đình và có ý thức bảo vệ MT II. Chuẩn bị: - Máy casset, trống lắc, bàn ghế, băng nhạc, bảng nỉ. - Tranh đề tài đàn gà của cô. - Tập tạo hình của trẻ, màu, viết chì, vật liệu tạo hình (chỉ len, lông gà…) III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh chủ đề. - Cô cùng trẻ trò chuyện về những con vật có trong tranh. - Cả lớp hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”. - Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ đàn gà nhé! 2. Hoạt động 2: Truyền thụ. - Cô cho trẻ quan sát các tranh về đàn gà của cô. - Cho trẻ nêu lên ý tưởng của mình. - Cô gợi ý thêm để c/c thực hiện bức tranh có bố cục rõ ràng, phù hợp, biết sử dụng nông vật liệu như: lông gà làm đuôi, mỏ làm bằng ống hút… - Cô cho trẻ đọc thơ “Gà nở” để về chỗ ngồi vẽ đàn gà nhà bé. - Cô đi xung quanh lớp theo dõi giúp trẻ vẽ hoàn chỉnh bức tranh có bố cục hợp lý, màu sắc rõ ràng. * Nhận xét sản phẩm. - Khi trẻ vẽ xong cô cho trẻ mang gắn tranh lên giá. - Cô cho c/c chọn sản phẩm đẹp giơ lên cho cả lớp xem. - Hỏi trẻ thích sản phẩm của bạn nào nhất? Vì sao? - Cô tuyên dương các cháu thực hiện tốt, khuyến khích, động viên các cháu chưa thực hiện hoàn chỉnh. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Cáo và Thỏ” + C¸ch ch¬i : 1 trÎ lµm c¸o, c¸o ë trong hang, c¸c trÎ kh¸c lµm thá . Khi thá ®i kiÕm ¨n võa ®i võa nhÈy, c¸o xuÊt hiÖn vµ ®uæi b¾t. C¸o chØ cÇn ch¹m vµo vai thá coi nh­ b¾t ®­îc thá. C¸c chó thá kh¸c ®i cøu b¹n + LuËt ch¬i : Thá ®i cøu b¹n chØ cÇn ch¹m tay vµo vai b¹n coi nh­ cøu ®­îc b¹n - Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát động viên khích lệ trẻ chơi theo đúng luật. - Nhận xét, cắm hoa. - Trẻ hát với cô. - Trẻ đọc bài thơ về chỗ ngồi thực hiện - Trẻ lên trưng bày sản phẩm. - Trẻ chọn sản phẩm với cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG “TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT” ĐỀ TÀI: - ĐẦU - CÁNH - ĐUÔI I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ hiểu và nói được các từ : đầu, cánh, đuôi. - Trẻ nghe hiểu và trả lời được tròn câu : Đây là cái gì? Đây là đầu gà. Đây là cái gì? Đâu là đuôi mèo. - Trẻ nói được câu “đầu, đuôi, cánh”. II. Chuẩn bị: - Tranh (đồ chơi) con gà, chó, mèo. III. Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động 1

File đính kèm:

  • docdong vat song trong gia dinh Diem.doc