Trẻ có khả năng thưc hiện các vận động theo nhu cầu của bản thân như sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày cung như lao động tự phục vụ:tự xúc cơm cất đồ chơi,rửa mặt đi giầy dép
-Trẻ biết giữ gìn sức khỏe và có nề nếp thói quen vệ sinh thân thể
-Trẻ biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất.
-Trẻ biết phối hợp các giác quan và các bộ phận trên cơ thể,để thực hiện một số kỹ năng vận động cơ bản.
39 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2326 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Mục tiêu và nội dung Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu và nội dung
Chủ đề:Bản thân
Thời gian thực hiện:Từ ngày 7/10-8/11/2013
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Lưu ý
1
Phát triển thể chất
-Trẻ có khả năng thưc hiện các vận động theo nhu cầu của bản thân như sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày cung như lao động tự phục vụ:tự xúc cơm cất đồ chơi,rửa mặt đi giầy dép
-Trẻ biết giữ gìn sức khỏe và có nề nếp thói quen vệ sinh thân thể
-Trẻ biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất.
-Trẻ biết phối hợp các giác quan và các bộ phận trên cơ thể,để thực hiện một số kỹ năng vận động cơ bản.
-Tập các vận động phát triển cơ và hô hấp như hít vào thở ra
Tay: co và duỗi tay,đưa hai tay lên cao ra phia trước
Lườn:quay sang trái,sang phải
Chân:ngồi xổm,đứng lên,co duỗi
VĐ:Đi theo đường hẹp về nhà,Bật tại chỗ,Ném xa bắng 1 tay
Trẻ nhận biết được các món ăn trong ngày
Rèn 1 số thói quen tốt vế giữ gìn vệ sinh thân thể
2
Phát triển nhận thức
-Khơi gợi tính tò mò ham hiểu biết ,có một số kiến thức sơ đẳng về các thông tin bản thân .Như tên,tuổi,giới tính ,sơ thích
-Biết tên gọi và công dụng của các bộ phận trên cơ thể
-Biết sử dụng một số từ chỉ hướng và kích thước :Phía trên-phía dưới,phía trước -phía sau,cao hơn- thấp hơn,to- nhỏ
-Giới thiệu về bản thân, tên ,tuổi,giới tính
-Tìm hiểu một số bộ phận trên cơ thể và công dụng của chúng
-Nhận biết phân biệt phía trên-phía dưới,phía trước -phía sau
3
Phát triển ngôn ngữ
-Biết sử dụng các từ để đọc thơ ,kể chuyện và giới thiệu về bản thân mình
-Trẻ biết bầy tỏ tình cảm của mình qua cử chỉ,điệu bộ,lời nói
-Hiểu và miêu tả những tình cảm của mình ,buồn vui giận giữ
Trẻ đọc thơ và biết kể chuyện theo cô
-Thơ :Thỏ bông bị ốm
-Truyện :Cậu bé mũi dài
-Thơ:Đôi mắt
-Biết lắng nghe và trả lịch sự lễ phép với mọi người
4
Phát triển thẩm mỹ
-Thích nghe nhạc
-Biết lựa chọn quần áo sạch cho mình
-Biết cầm bút bằng tay phải và di màu
-Vẽ được các nét xiên thẳng,cong tròn
-Trẻ biết xé giấy,bôi hồ,dán
-Trẻ hát đúng giai điệu,lời bài hát
Rèn kỹ năng vẽ,tô màu,xé dán:Xé giấy dán thành tóc,Vẽ đốm màu trang trí váy hoa,Tô màu bạn trai bạn gái
5
Phát triển tình cảm xh
-Trẻ cảm nhận được một số trạng thái ,cảm xúc rõ rệt
-Biết bắt chước người lớn và bạn cùng chơi
-Nhận biết được cảm xúc vui,buồn,tức giận qua lời nói và hành động
-Trò chuyện với trẻ về các cô và các bạn trong lớp
-Biết chào hỏi,nói cám ơn,xin lỗi khi mọi người nhắc nhở
Kế hoạch tuần 1
Nhánh 1:Bé là ai
Thời gian:7/10/-11/10/2013
Tên hđ
Thứ2
Thứ3
Thứ4
Thứ5
Thứ6
Đón trẻ-Thể dục sáng
-Cô niềm nở tươi cười đón trẻ vào lớp.Nhắc trẻ chào bố mẹ rồi cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định
-Thể duc buổi sang theo nhac của nhà trường
Trò chuyện
-Giúp trẻ dán ảnh của mình lên tương ,cùng trẻ trò chuyện về đặc điểm của chúng
Hoạt động học
Tạo hình
Tô màu bạn trai ,bạn gái
MTXQ
Giới thiệu về bản thân
DH:Bạn có biết tên tôi
NH:Bàn tay xíu xíu
Tc :Hãy về đúng nhà
Thể dục
Đi theo đường hẹp về nhà
TOÁN
Phân biệt phía trên -phía dưới-phía sau-phía trước
Văn học
Thơ :Đôi mắt
Hoạt động ngoài trời
Quan sát cây hoa
Tc :gieo hạt nẩy mầm
Chơi tự do
Quan sát sân trường
Tc :cho sói sấu tính
Chơi tự do
Quan sát cầu trượt
Tc :ô tô và chim sẻ
Chơi tự do
Quan sát thời tiết
Tc :dung dăng dung dẻ
Cho trẻ chơi với lá cây
Hoạt động góc
-Góc phân vai:Mẹ con,bán hàng
-Góc xây dựng:Khu vui chơi của bé
-Góc học tập:Làm quen với các hình
-Góc tạo hình:Tô màu ban tay,ban chân
Hoạt động chiều
Làm quen với bài thơ
Đôi mắt
Cho trẻ đứng lên tự giới thiệu về mình
Cho trẻ ôn lại bài hát:Bạn có biết tên tôi
ôn phân biệt phía trên -dưới-trước- sau
Nêu gương bé ngoan
Kế hoạch ngày
Thời gian
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ2
7/10/2013
Tạo hình
Tô màu bạn trai ,bạn gái
1:Kiến thức
Trẻ phân biệt được bạn trai và bạn gái
2:Kỹ năng
-Trẻ biết cách giữi giấy và biết cách cầm bút
-Trẻ ngồi đúng tư thế
3:Thái độ
-Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình và của bạn
Tranh mẫu của cô
Giấy và bút sáp cho trẻ
1:Ổn định tổ chức và gây hứng thú
-Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Tập tầm vông”
-Trên tay cô có gì đây?
-Bút màu dùng để làm gì?
-Cô giới thiệu vào bài
2:Bài mới
-Cô cho trẻ quan sát bức tranh bạn trai bạn gái
-Các con nhìn xem bức tranh vẽ ai?
-Đây là con trai hay con gái ?Vì sao con biết ?
-Bạn gái váy tô màu gì?
-Con bạn trai thì quần áo tô màu gì?
-Các con thấy cô tô màu như thế nào?
-Muốm tô màu được đẹp và ko chờm ra ngoài các con chú ý lên cô tô mẫu nhé
-Cô cầm bút bằng tay phải và cầm bút bắng 3 đầu ngón tay
Ai là bạn gái thì chọn màu hồng để tô màu váy cho bạn gái,ai là ban trai thì chọn màu xanh và màu nâu đẻ tô lên áo và quần.Khi tô chúng mình nhớ chỉ được tô phần bên trong ko được tô ra chờm ngoài
-Hỏi trẻ
+Con là bạn trai hay bạn gái,con là bạn gái thì con tô bạn nào,con là bạn trai thì con tô bạn nào
*Trẻ thực hiện
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
*Trưng bầy sản phẩm
-Cô cho trẻ treo tranh lên bảng gọi 1-2 trẻ lên giới thiệu bài của mình
-Cô nhận xét và khen ngợi trẻ
3:Kết thúc
Cho trẻ hát bài cái mũi và kết thúc tiết học
Thứ 3
8/10/2013
MTXQ
Giới thiệu về bản thân
1)Kiến thức
TrÎ biÕt ®îc giíi tÝnh, hä vµ tªn, ngµy sinh nhËt vµ së thÝch cña m×nh
2)Kỹ năng
Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng
3)Thái độ
Trẻ hào hứng tham gia vào giờ học
- Đĩa ghi bài hát: bạn ở đâu, bạn có biết tên tôi, trời nắng trời mưa.
- búp bê
- Hai ngôi nhà có dán hình bé trai, bé gái.
Ổn định
Cho trẻ hát bài hát: bạn ở đâu
2:Bài mới
HĐ 1: Trò chuyện về bản thân:
- Cô đưa búp bê ra và cho bạn búp bê tự giới thiệu về mình
- Cô khuyến khích trẻ tự giới thiệu về bản than mình( hỏi 3-4 trẻ)
- Con tên là gì?
- Con mấy tuổi rồi?
- Con là trai hay gái?
- Sở thích của con là gì?
- Con thích chơi những đồ chơi gì?
- Con yêu ai nhất? con thích chơi với bạn nào?
- Sau mỗi trẻ cô khái quát( đây là bạn Nam, bạn ấy 3 tuổi, bạn ấy là con trai, bạn ấy rất thích đi công viên , bạn ấy thích chơi với bạn Lan)
HĐ 2: Củng cố:
- Cho trẻ chơi trò chơi:Đoán xem bạn nào
- Cách chơi:cô sẽ miêu tả về 1 bạn, chúng mính sẽ đoán xem đó là bạn nào?
HĐ3: Trò chơi:
- Chơi trò chơi về đúng nhà
- Cách chơi:Cả lớp đi theo cô xung quanh lớp, khi có hiệu lệnh về nhà, chúng mình sẽ chạy thật nhanh về nhà có hình bạn giống mình( hình bạn trai, bạn gái)
- Luật chơi:Nếu trẻ về nhà sai cô cho trẻ nói xem mình là con trai hay con gái và hỏi cả lớp. va khi trẻ đã nhận ra cho trẻ về lai nhà cho đúng.
3:Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học, chuyển hoạt động
DH:Bạn có biết tên tôi
NH:Bàn tay xíu xíu
Tc :Hãy về đúng nhà
1)Kiến thức
- TrÎ nhí tªn bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t, h¸t ®óng, h¸t râ lêi
2) Kỹ năng
- RÌn kÜ n¨ng h¸t, ph¸t triÓn ng«n ng÷ kh¶ n¨ng nghe nh¹c cho trÎ
3)Thái độ
- Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu thÝch ngµy sinh nhËt cña m×nh, cña b¹n
Dĩa nhạc bài hát: bạn ơi có biết tên tôi, bàn tay xíu xíu
Xăc xô, phách trẻ.
Ổn định tổ chức – giới thiệu bài
Cho trẻ chơi trò chơi: gieo hạt nảy mầm
Chơi 2-3 lần.
Bài mới
HĐ 1: Dạy hát:
- Cô giới thiệu tên bài hát “Bạn có biết tên tôi”, tác giả Hoàng An.
- Lần 1: cô hát kết hợp vơi nhạc ( Hỏi trẻ trẻ tên bài hát)
- Lần 2: cô hát kết hợp với minh họa động tác
Cô hỏi trẻ về nội dung bài hát?( bài hát nói về 1 bạn nhỏ và bạn ấy muốn làm quen với mọi người)
- Cô hỏi trẻ trẻ tên bài hát? Tên tác giả?
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2-3 lần
- Cô cho tổ , nhóm , cá nhân trẻ hát( sau mỗi lần hát cô động viên , khen ngợi , sửa sai cho trẻ)
Giáo dục: Trẻ biết yêu thương và giúp đỡ, chia sẻ cùng nhau.
HĐ2:TCAN:Tai ai tinh
- Cô giới thiệu tên trò chơi :Tai ai tinh
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơị
- Cô khái quát lai: cô có chuẩn bị 1 cái mũ chóp, cô sẽ mời 1 bạn lên đội chiếc mũ chóp lên đầu và cô sẽ mời 1 bạn lên hát 1 baì hát.Nhiệm vụ của bạn đội mũ chóp là đoán xem ai vừa hát.
- Luật chơi: nếu trẻ không đoán được ai hát thì cô sẽ mời bạn vừa hát đứng lên nói tên bài hát và cho cả lớp hát
Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi
HĐ3: Nghe hát”Bàn tay xíu xíu”- Trần Duy Hưng
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Lần 1: cô hát cho trẻ nghe
Hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả?
- Lần2: Cô hát và có minh họa động tác
Hỏi trẻ nội dung bài hát:Bài hát nói về bàn tay xíu xíu của em nhìn như 1 đòa hoa, bàn tay này tương lai sẽ dựng xây nước nhà.
- Lần3: cho trẻ nghe đĩa và hưởng ứng cùng cô.
3. Kết thúc
Cô đông viên khen ngợi trẻ
Thứ 4
9/10/2013
Thể dục
Đi theo đường hẹp về nhà
1)Kiến thức
Trẻ biết đi theo đường hẹp,ko chạm vạch
Biết chuyền bong qua đầu,ko làm rơi bóng
2)Kỹ năng
Trẻ tập đúng nhịp bài tập ptc
Phát triển thể lực cho trẻ
Rèn khả năng định hướng trong ko gian
3) Thái độ
Gíao dục trẻ thích luyện tập
Khoảng 2-3 đường hẹp(4m-0,2m)
5-6 quả bóng
Vạch xuất phát
Xa bàn nhà ở
1:Ổn định chức và gây hứng thú
-Cô và trẻ cùng chơi trò chơi truyền tin
-Các con vừa nhận được tin gì?
=>Đúng rồi trường MN sơn công tổ chức cuộc thi xem ai khóe léo
Trong cuộc thi gồm 3 phần
Phần 1:PTPTC
Phần 2:Đi theo đường hẹp về nhà
Phàn 3:TC chuyền bóng
Trước khi cào phần thi cô và chúng mình cùng khởi động cho người khỏe mạnh nhé
2: Bài mới
HĐ1: Khởi động
Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân
HĐ 2: cho trẻ về thành 2 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung
Tay:Xoay cổ tay
Chân :giậm chân tại chỗ
Lườn :gió thổi cây nghiêng
Bật :bật tiến tại chỗ
HĐ3 :Vận động cơ bản
Lần 1: cô tập mẫu ko giải thích
Lần 2: cô tập mẫu đồng thời giải thích động tác
-Cô đứng trước vạch xuất phát . Khi có hiệu lệnh “đi” cô đi theo đường hẹp,đi thẳng ko cham vạch,lửng thẳng ,mắt nhìn thẳng về phía trước.Đi hết đường hẹp thi cô về cuối hang
Lần 3: cô nhấn mạnh chỗ khó
-Gọi 1 -2 trẻ lên tập mẫu(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
*Trẻ thực hiện
Lần 1:cô gọi lần lượt các ban ở 2 hàng lên tập
Lần 2:Cho 2 tổ thi đua nhau (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
*Củng cố
-Các con vừa tập bài tập gì?gọi 2 trẻ lên tập lại
HĐ3:TC chuyền bóng
-Cô phổ biến cách chơi và luật cjowi cho trẻ
-Cô nhận xét sau mỗi lầm chơi
3: Hồi tĩnh
Cho trẻ làm các chú chim bay nhẹ nhàng quanh lớp
Thứ 5
10/10/2013
TOÁN
Phân biệt phía trên -phía dưới-phía sau-phía trước
1)Kiến thức
- TrÎ ph©n biÖt ®îc phÝa tríc -phÝa sau, phÝa trªn - phÝa díi cña b¶n th©n m×nh
2)Kỹ năng
RÌn kh¶ n¨ng ®Þnh híng trong kh«ng gian. kÜ n¨ng giao tiÕp.
3)Thai độ
- TrÎ høng thó víi giê häc, cã ý thøc thi ®ua trong tËp thÓ. Gi¸o dôc trÎ ®oµn kÕt g¾n bã ch¬i cïng nhau. TrÎ cã nÒ nÕp häc tËp
- Chïm bãng treo ë trªn cao phÝa trªn ®Çu trÎ
- Nh÷ng b«ng hoa ë díi nÒn nhµ
- C« vµ mçi ch¸u cã mét ®å ch¬i nhá cÇm tay(x¾c x«, hoa ...)
1: Ổ n định tổ chức và gây hứng thú
Cho trÎ móa h¸t bµi “Vui ®Õn trêng”
- C¸c con võa h¸t bµi h¸t g×? Bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g×?
- C¸c con cã thÝch ®îc ®i häc kh«ng? v× sao?
2. Bài mới
* X¸c ®Þnh phÝa trªn - phÝa díi, phÝa tríc - phÝa sau cña b¶n th©n
+ PhÝa trªn:
- H«m nay ®Õn líp c¸c con thÊy cã g× míi? Nã ë ®©u
- Lµm thÕ nµo mµ con nh×n ®îc chïm bãng ?
- V× sao con ph¶i ngÈng ®Çu lªn con míi nh×n thÊy ®îc?
Muèn nh×n thÊy chïm bãng ph¶i ngÈng ®Çu lªn v× chïm bãng ë “phÝa trªn” cho trÎ nh¾c l¹i “phÝa trªn”
+ PhÝa díi:
- B¹n nµo giái cho c« biÕt cßn cã g× míi n÷a?
- §Ó nh×n ®îc nh÷ng b«ng hoa c¸c con ph¶i lµm g×?
- V× sao ph¶i cói xuèng míi nh×n ®îc nh÷ng b«ng hoa?
Muèn nh×n thÊy nh÷ng b«ng hoa ph¶i cói ®Çu xuèng v× nh÷ng b«ng hoa ë phÝa díi . cho trÎ nh¾c l¹i phÝa díi
+ phÝa tríc - phÝa sau
- C¸c con häc giái c« sÏ thëng cho mçi con mét ®å ch¬i . C« ph¸t cho mçi trÎ mét ®å ch¬i
- Cho trÎ ch¬i “GiÊu ®å ch¬i” -TrÎ ®Ó ®å ch¬i ra phÝa sau
- C« hái trÎ cã nh×n thÊy ®å ch¬i kh«ng?
- V× sao kh«ng nh×n thÊy ®îc ®å ch¬i?
§å ch¬i giÊu ë sau lng, cho trÎ nh¾c l¹i “phÝa sau”
T¬ng tù c« hái “®å ch¬i ®©u” trÎ ®a ®å ch¬i ra phÝa tríc vµ nãi “ ®å ch¬i ®©y”
- C¸c con cã nh×n thÊy ®å ch¬i kh«ng?
- V× sao nh×n thÊy? - Nã ë phÝa nµo?
§å ch¬i ë ®»ng tríc, cho trÎ nh¾c “phÝa tríc”
Cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn
* LuyÖn tËp:
Cho trÎ ch¬i trß ch¬i “Thi xem ai nhanh”
C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.
- LuËt ch¬i : TrÎ gi¬ theo yªu cÇu cña c«.
- C¸ch ch¬i: C« nãi tªn vÞ trÝ (phÝa tríc, sau, trªn, díi) trÎ gi¬ ®å ch¬i theo ®óng yªu cÇu cña c« vµ nãi ®îc ®ã lµ híng nµo. VD: c« nãi “phÝa tríc” trÎ gi¬ ®å ch¬i phÝa tríc mÆt vµ nãi “phÝa tríc”
Cho trÎ ch¬i sè lÇn, tèc ®é phô thuéc vµo høng thó cña trÎ vµ sè trÎ thùc hiÖn ®óng . C« bao qu¸t, híng dÉn ®éng viªn trÎ
3. KÕt thóc : C« nhËn xÐt vÒ giê häc vµ chuyÓn ho¹t ®éng
Thứ 6
11/10/2013
Văn học
Thơ :Đôi mắt
Kiến thức:
Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả
Trẻ hiểu nội dung bài thơ: bài thơ nói về hình ảnh đôi mắt xinh xinh cũng như cách bảo vệ cho đôi mắt.
Trẻ đọc thuộc bài thơ.
Kỹ năng:
Trẻ đọc to rõ rang, rõ lời, ngôn ngữ mạch lạc.
Trẻ mạnh dạn tự tin.
Thái độ :
Trẻ biết yêu quý đoàn kết vơi các bạn.
Biết nghe lời cô giáo.
Địa điểm trong lớp học sạch sẽ thoáng mát, trẻ ngồi trên ghé hình chữ u
Tranh minh họa bài thơ: Bé ơi
Que chi
Ổn định
Cho cả lớp hát và vỗ tay theo bài hát: Bạn có biết tên tôi
Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
2:Bài mới
HĐ 1: Cô đọc diễn cẩm bài thơ
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Lân1: cô đọc cùng cử chỉ điệu bộ
( Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả)
- Lần 2: cô đọc cùng tranh minh họa
HĐ 2: Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho cả lớp nghe bài thơ có tên là gì? Bài thơ do ai sáng tác?
- Trong bài thơ các con có nhận xét gì về đôi mắt?
“ Đôi mắt xinh xinh
Đôi mắt tròn tròn”
- Đôi mắt giúp bạn nhỏ điều gì?
Giúp em nhìn thấy
Mọi vật xung quanh?
- Bạn nhỏ đã tâm sự điều gì về đôi mắt?
Em yêu em quý
Đôi mắt xinh xinh
Giữ cho đôi mắt
Ngày càng sáng hơn
GD: Trẻ biết yêu quý, giữ gìn và bảo vệ đôi mắt
HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc theo cô 3,4 lần( cô sửa sai cho trẻ)
- Cô mời tổ nhóm, cá nhân trẻ đọc ( có tranh minh họa giảng giải trích dẫn)
- Cả lớp đọc cung cô 2 lần
- Sau mỗi lần đọc có nhận xét, khen trẻ.
3.Kết thúc:
Cô cho trẻ chơi trò chơi ‘ lộn cầu vồng”
Động viên khen ngợi trẻ
Kế hoạch tuần 2
Nhánh 2:Bé biết gì về cơ thể bé
Thời gian:14/10/-18/10/2013
Tên hđ
Thứ2
Thứ3
Thứ4
Thứ5
Thứ6
Đón trẻ-Thể dục sáng
-Cô niềm nở tươi cười đón trẻ vào lớp.Nhắc trẻ chào bố mẹ rồi cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định
-Thể duc buổi sang theo nhac của nhà trường
Trò chuyện
-Hỏi trẻ về những bộ phận trên cơ thể của bé
Hoạt động học
Tạo hình
Xé giấy thành dải và dán tóc cho bạn
MTXQ
Khám phá chức năng của mắt mũi tai
- DH: Hãy xoay nào
- Nghe hat: Cho con
- TCAN: Thi xem ai nhanh
Thể dục
VĐ:Bật tại chỗ
TC: trời nắng trời mưa
TOÁN
Nhận biết to hơn nhỏ hơn
Văn học
Truyện: cậu bé mũi dài
Hoạt động ngoài trời
QS: Quan sát Bầu trời
VĐ: Bóng tròn to
Chơi tự chọn: chơi với đồ chơi ngoài trời
QS: Quan sát sân trường
VĐ: Lộn cầu vồng
Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hạt gấc
QS: Bể cá
-VĐ: Ếch ộp
- Chơi tự chọn: đồ chơi ngoài trời
QS: phương tiện giao thông
-VĐ: mèo và chim sẻ
- Chơi tự chọn: nhặt lá vàng, tưới cây
QS: Dạo chơi ngoài trời
-VĐ: lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn: chơi với đồ chơi ngoài trời
Hoạt động góc
-Góc phân vai:Mẹ con,bán hàng
-Góc xây dựng:Khu vui chơi của bé
-Góc học tập:Làm quen với các hình
-Góc tạo hình:Tô màu ban tay,ban chân
Hoạt động chiều
Làm quen với câu chuyện cậu bé mũi dài
Cho trẻ đứng lên tự giới thiệu về mình
Cho trẻ ôn Vđ:Hãy xoay nào
Ôn lại nhận biết to -nhỏ
Nêu gương bé ngoan
Kế hoạch ngày
Thời gian
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ2
14/10/2013
Tạo hình
Xé giấy thành dải và dán tóc cho bạn
Kiến thức
.- Trẻ biết xé giấy thành dải và dán thành tóc cho bạn.
Kỹ năng
- Trẻ biết dùng các ngón tay xé giấy thành dải dài
- Trẻ biết dán theo vệt chấm hồ
- Ngồi đúng tư thế
Thái độ
Trẻ chú ý học bài và biết giữ vở sạch sẽ
Tranh A3 1 bạn trai, tranh A3 một bạn gái
Vở tập dán hình
Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay
Rổ đựng giấy vụn, giá treo tranh
1.Ổn định tổ chức-giới thiệu bài
Cô và cả lớp cùng vận động bài hát: Tập tầm vông
Chơi một đến hai lần
2.Bài mới
HĐ 1: Đàm thoại
a. Tranh 1:tranh bạn trai
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu
- Cô có bức tranh gì đây?
- Chúng mình thấy tóc của bạn như thế nào.
- Cô dán tóc của bạn như thế nào?
- Tóc của bạn có màu gì?
b. Tranh 2: tranh bạn gái
- Cô có búc tranh bạn gì đây nào?
- Tóc của bạn gái có đặc điểm gì nào?
- Cô dùng gì để xé tóc cho bạn gái?
- Cô khái quát: cô đã xé giấy thành những dải dài để làm tóc cho bạn, cô dán các dải giấy thẳng, dán khít vào nhau. Cô chọn giấy màu sẫm để xé thành tóc cho bạn.Tóc bạn gái cô xé dài hơn tóc bạn trai.
HĐ 2: Hướng dẫn trẻ
- Cô hỏi ý định của trẻ? Con sẽ chọn màu gì để xé tóc
- Con xé tóc cho bạn trai hay bạn gái?
- Con dán tóc cho bạn như thế nào?
- Cô hướng dẫn cách xé: Cô cầm giấy bằng các ngón tay: ngón trỏ, ngón cái. Cô xé giấy bằng cách xé về hai phía ngược nhau, xé đến hết tờ giấy. Cô xé thành nhiều dải, chấm hồ vào vị trí tóc của bạn sau đó dán các dải giấy theo vệt chấm hồ.
HĐ 3: Trẻ thực hiện
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ.
- Bao quát trẻ thực hiện, giúp đỡ trẻ
HĐ4: Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ treo bài lên giá
- Cô cho 1 trẻ nhận xét
- Cô lấy một bài mà cô thích nhất rồi nhận xét (Về cách tô màu, màu sắc, bố cục)
Giáo dục: Trẻ biết nghe lời cô, hứng thú trong giờ học
3.Kết thúc
Khen ngợi, động viên trẻ
Thứ3
15/10/2013
MTXQ
Khám phá chức năng của mắt mũi tai
1)Kiến thức
Trẻ gọi đúng tên, nói được tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh các giác quan; Tai, mắt , mũi
Nắm được một số đặc điểm của các giác quan đó.
2)Kỹ năng:
Trẻ trả lời câu hỏi của cô đủ cả câu, rõ ý.
Trẻ phân biệt được tác dụng của các giác quan.
3)Thái độ
Trẻ mạnh dạn, tự tin, sôi nổi học bài.
Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể
Có một lọ hoa, tranh về các giác quan của cơ thể
Mỗi trẻ một bộ tranh lô tô vẽ các giác quan của cơ thể.
1:Ổn định
Cho trẻ hát bài hát: bạn ở đâu
Hỏi trẻ tên bài hát.
2:Bài mới
HĐ 1: Trò chuyện về các giác quan:
Mắt – Thị giác
- Đây là cái gì? Đôi mắt có đặc điểm gì? Ai cho cô biết mắt giúp cho chúng mình điều gì?
- Một người có mấy con mắt?
- Chúng mình phải làm gì để đôi mắt luôn khỏe mạnh
- Cô khái quát: đôi mắt được gọi là cơ quan thị giác, mắt giúp cho chúng mình nhìn thấy mọi vật xung quanh. Muốn cho đôi mắt đẹp thì chúng mình phải giữ gìn vệ sinh, không rụi tay bẩn, chọc tay vào mắt.
b. Mũi – Khứu giác
- Cô đưa ra một lọ hoa
- Chúng mình có ngửi thấy mùi gì không?
- Nhờ đâu mà chúng mình ngửi thấy mùi thơm của hoa?
- Chúng mình phải làm gì để giữ gìn cái mũi của mình?
Cô khái quát mũi là cơ quan khứu giác, nhờ có mũi mà chúng mình cảm nhận được các mùi hương khác nhau. Chúng mình không cạy mũi, nhét đồ chơi vào mũi.
c.Tai – Thính giác
Cô đâu, cô đâu
Ai đang nói đấy hả chúng mình?
Tại sao chúng mình lại nghe thấy lời cô nói?
Tai của chúng mình đâu nhỉ?
Mỗi một bạn có mấy cái tai?
Muốn có đôi tai thính chúng mình phải làm gì?
Cô khái quát: muốn nghe được các âm thanh khác nhau chúng mình phải cần tới đôi tai, chúng mình nhớ nhờ bố mẹ vệ sinh tai thường xuyên và không nhét đồ chơi vào tai
HĐ 2: Củng cố:
-Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem ai nhanh
-Cách chơi: Cô phát cho trẻ một bộ lô tô, khi cô nói tên giác quan nào, chúng mình tìm và giơ thật nhanh giác quan đó lên (Lần 2: cô nói công dụng trẻ tìm lô gô, giơ lên và nói to tên của giác quan đó)
3:Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học, chuyển hoạt động
- DH: Hãy xoay nào
- Nghe hat: Cho con
- TCAN: Thi xem ai nhanh
1.Kiến thức
Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả: Hãy xoay nào, cho con
Trẻ hiểu được nội dung bài hát : bài hát nói về đôi mắt vơi cac dáng vẻ khác nhau. Xoay giống như mắt mèo, going như mắt lợn.
2.Kỹ năng
Trẻ biết trả lời cả câu theo gợi ý của cô
Trẻ mạnh dạn tự tin khi trả lời.
Trẻ biết vận động cùng cô
Trẻ biết chơi trò chơi
3.Thái độ
Trẻ nghe lời người lớn, và hứng thú học bài.
Dĩa nhạc bài hát: hãy xoay nào, bài Cho con.
1.Ổn định tổ chức – giới thiệu bài
Cho trẻ chơi trò chơi: gieo hạt nảy mầm
Chơi 2-3 lần.
2.Bài mới
HĐ 1: cô hát cho trẻ nghe
Cô giới thiệu tên bài hát:Hãy xoay nào-Nhac hàn quốc
- Lần 1: cô hát kết hợp vơi nhạc
( cô hỏi tên bài hát?)
- Lần 2: cô hát kết hợp với minh họa động tác
Cô hỏi trẻ về nội dung bài hát?
( bài hát nói về đôi mắt với nhiều hình vẻ khác nhau nào xoay giống như mũi mèo, như mũi lợn.)
Dạy hát:
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2-3 lần. Chú ý sửa sia cho trẻ
- Cô cho tổ , nhóm , cá nhân trẻ hát
( sau mỗi lần hát cô động viên , khen ngợi , sửa sai cho trẻ)
Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ và giữ gìn đôi mắt
HĐ2: TCAN” Thi xem ai nhanh”
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Thi xem ai nhanh
- Cô nói cách chơi, luật chơi; Cô cho trẻ nghe đĩa 1 số giai điêu bài hát, sau đó hỏi trẻ đó là nội dung bài hát có tên là ǵ? Và cho trẻ hát lại.
- Luạt chơi: nếu trẻ không đoán được đó là bài hát nào cô cho tre nghe nhạc có lời.
HĐ3: Nghe hát
- Cô giới thiệu tên bài hát- tên tác giả
- Lần1: Cô hát cùng nhạc. Hỏi trẻ trẻ tên bài hát
- Lần2: Cô hát có vận động minh họa
Hỏi trẻ nội dung bài hat?( bài hát nói về tình cảm của mẹ với con của mình)
- Lần 3: Cho tre nghe đĩa
3. Kết thúc
Cô đông viên khen ngợi trẻ
Thứ4
16/10/2013
Thể dục
VĐ:Bật tại chỗ
TC: trời nắng trời mưa
1. Kiến thức :
- Trẻ biết tên vận động, tên trò chơi. Biết bật
2. Kĩ năng :
- Trẻ tập bài tập phát triển chung theo nhạc.
- Rèn trẻ biết đi thường -đi nhanh – đi chậm theo hiệu lệnh của cô
-Trẻ chơi đúng luật chơi.
3. Thái độ :
- Trẻ biết được ích lợi của viêc tập thể dục.
- Trẻ hào hứng tham gia trò chơi và chơi theo sự hứng dẫn cuả cô.
- Sân tập sạch sẽ.
- Xắc xô
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ,
1.Ổn định – Vào bài
Cho trẻ hát bài : Dậy sớm
1.Nội dung
HĐ 1: Khởi động :
- Trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi : đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh.
HĐ 2 :Trọng động
a.Bài tập phát triển chung:
- Tay: Hai tay đưa trước, lên cao (6 lần x 2 nhịp)
- Chân: Đá từng chân sang 2 bên( 4 lần x 2 nhịp)
- Bụng: Đứng cúi gập người phía trước (4 lần x 2nhịp ) .
- Bật: Bật tại chỗ( 4 lần)
b. VĐCB:
- Giới thiệu bài :Bật tai chỗ
Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cô làm không giải thích
+ Lần 2: Cô làm kết hợp phân tích động tác
-Từ đầu hang cô đi dến vạch xuất phát ,khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô khụy gối đồng thời đưa hai tay ra trước .Khi có hiệu lệnh “bật”cô lấy đà bật thật mạnh lên trên cao khi tiếp dất thì cô chạm 2 chân xuống đất đồng thời đưa 2 tay ra sau.Khi bật xong cô đi về cuối hàng
- Cô mời 2 trẻ lên tập mẫu.
- Cô và cả lớp nhận xét.
Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Cho trẻ lần lượt lên tập.
+ Lần 2: Tổ chức theo hình thức thi đua giữa 2 hàng
Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
c.TC: Trời năng trời mưa- Cô giới thiệu tên trò chơi: cô phổ biến cách chơi và luật chơi
HĐ3. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng.
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét kết thúc giờ học.
- Chuyển hoạt động
Thứ5
17/10/2013
TOÁN
Nhận biết to hơn nhỏ hơn
1)Kiến thức
Trẻ nhận biết được sự khác nhau giữ 2 vật,sử dụng đúng các từ to hơn,nhỏ hơn
2)Kỹ năng
Rèn kỹ năng so sánh
Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ rang
3)Thái đô
Trẻ hào hứng tham gia hoạt động
1Qủa bóng to ,1 quả bóng nhỏ 1 hộp to màu đỏ ,1 hộp nhỏ vàng,
một búp bê to,1 búp bê nhỏ
1)Ổn địh tổ chức và gây hứng thú
-Cô và trẻ hát bài bóng tròn to
-Các con vừa hát bài gì?
Trong bài hát nhắc đến quả gì?
-Cô giới thiệu vào bài.
2)Bài mới
-Cô chuẩn bị rất nhiều bóng mỗi bạn nên chọn cho mình 1 quả bóng nào
-Cô còn có một trò chơi rất hay nữa muốn lớp mình cùng tham gia
(Cô đi vòng quanh các bạn để các bạn để quả bóng vào)
-Các quả bóng đều để vào được còn 1 quả bóng ko để vào được
-Qủa bóng của cháu ko cho vào được ah.(Cho các bạn khác len để vào)
-Cả lớp nhòn xem sao quả bóng này ko cho vào được ?(Ko vừa ,vì quả bóng to con cái hộp thì nhỏ)
-các con thử đặt quả bóng này vào hộp màu vàng xem có để được ko
-Các cháu co biết vì sao quả bóng để vào hộp màu vàng lại được ko?(Vì màu vàng to hơn hộp màu đỏ)
=>Đúng rồi hộp màu vàng to hơn hộp màu đỏ
Ngoài quả bóng ra các con nhìn xem cô còn chuẩn bị gì nữa đây nhỉ?
-Chúng mình cùng chơi trò chơi trốn tìm cùng cô nhé
-Cô để búp bê bé ra đằng sau búp bê to rồi hỏi trẻ
-Các con có nhìn thấy em búp bê nhỏ đâu ko?
-Cho em búp bê nhỏ ngó đâu ra rồi hỏi
-Vì sao chúng mình ko nhìn thấy em búp bê nhỏ?(Vì búp bê chi che mất )
-giờ cho búp bê chi chốn đằng sau búp bê em rồi hỏi trẻ
-Búp bê chi đâu nhỉ?
-Vì sao các con lại nhìn thấy búp bê chi vậy? (vì búp bê chi to hơn búp bê em)
=>Đúng rồi búp bê chị to hơn búp bê em nhỏ hơn
*Củng cố
-Làm theo yêu cầu của cô
-Cô giơ búp bê chị thì trẻ nói to hơn ,và ngược lại
3:
File đính kèm:
- chu de ban than.doc