I-MỤC TIÊU.
1-Phát triển thể chất
a. Dinh dưỡng và SK
- Hình thành ý thức tự phục vụ trong ăn uống, ngủ, vui chơi,mặc quần áo,đi giầy dép
- Ăn uống hợp lý và đúng giờ.
- Trẻ có nè nếp, hành vi trong ăn uống, vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
b. Vận động sự phối hợp
- Trẻ khoẻ mạnh, phát triển cân đối,nhanh nhẹn tự tin,có thói quen và một số kỹ năng tốt trong sinh hoạt.
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua nhiều hoạt động khác nhau.
- Rèn luyện sự phối hợp các giác quan
2-Phát triển nhận thức
* Phát triển hiểu biết cho trẻ về mùa hè
- Trẻ hiểu biết về mùa hè và các hiện tượng thời tiết mùa hè
3-Phát triển ngôn ngữ
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp.
- Tiếp nhận, hiểu ý nghĩa của những cụm từ mới, phát âm chuẩn xác.
- Mạnh dạn giao tiếp với mọi người xung quanh. Biết dùng ngôn ngữ hoặc những cử chỉ, điệu bộ phi ngôn ngữ để diễn tả cảm xúc của mình.
- Trẻ biết nói nên những điều trẻ quan sát thấy, nhận xét và trao đổi với người lớn
4-Phát triển tình cảm- xã hội
- Hiểu được mối quan hệ giữa mình và mọi ngưòi xung quanh,
- Phát triển cho trẻ kỹ năng hợp tác, chia sẻ, quan tâm đến người khác, biêt giúp đỡ mọi người xung quanh
- Có thói quen lắng nghe người khác nói, thưa gửi khi trẻ lời, biết cảm ơn khi nhận quà, khi được mùng tuổi, biết xin lỗi khi mình mắc lỗi
5-Phát triển thẩm mỹ
- Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật, yêu thích, hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật như hát, múa, kể chuyện, đọc thơ.t
49 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Trường mẫu giáo sao sáng 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Mẫu giáo sao sáng 7
****************
Kế hoạch hè 2009
Thời gian thực hiện:8 tuần từ ngày 8/6 - 31/7/2009
Lớp: 3 tuổi
Người thực hiện
Giáo viên:Trần Thị Thuý Quỳnh
Nguyễn Thị Anh Thư
Nguyễn Thu Thủy
Năm học: 2008 – 2009
Kế hoạch hè năm học 2008 - 2009
Thời gian thực hiện: 8 tuần (Từ ngày 8/6 - 31/7/2009)
I-Mục tiêu.
1-Phát triển thể chất
a. Dinh dưỡng và SK
- Hình thành ý thức tự phục vụ trong ăn uống, ngủ, vui chơi,mặc quần áo,đi giầy dép
- Ăn uống hợp lý và đúng giờ.
- Trẻ có nè nếp, hành vi trong ăn uống, vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
b. Vận động sự phối hợp
- Trẻ khoẻ mạnh, phát triển cân đối,nhanh nhẹn tự tin,có thói quen và một số kỹ năng tốt trong sinh hoạt.
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua nhiều hoạt động khác nhau.
- Rèn luyện sự phối hợp các giác quan
2-Phát triển nhận thức
* Phát triển hiểu biết cho trẻ về mùa hè
- Trẻ hiểu biết về mùa hè và các hiện tượng thời tiết mùa hè
3-Phát triển ngôn ngữ
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp.
- Tiếp nhận, hiểu ý nghĩa của những cụm từ mới, phát âm chuẩn xác.
- Mạnh dạn giao tiếp với mọi người xung quanh. Biết dùng ngôn ngữ hoặc những cử chỉ, điệu bộ phi ngôn ngữ để diễn tả cảm xúc của mình.
- Trẻ biết nói nên những điều trẻ quan sát thấy, nhận xét và trao đổi với người lớn
4-Phát triển tình cảm- xã hội
- Hiểu được mối quan hệ giữa mình và mọi ngưòi xung quanh,
- Phát triển cho trẻ kỹ năng hợp tác, chia sẻ, quan tâm đến người khác, biêt giúp đỡ mọi người xung quanh
- Có thói quen lắng nghe người khác nói, thưa gửi khi trẻ lời, biết cảm ơn khi nhận quà, khi được mùng tuổi, biết xin lỗi khi mình mắc lỗi
5-Phát triển thẩm mỹ
- Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật, yêu thích, hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật như hát, múa, kể chuyện, đọc thơ.t
Kế hoạch chung (tháng 6)
TÊN hoạt động
thứ 2
thứ 3
thứ 4
thứ 5
thứ 6
Đón trẻ
Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào bố mẹ – cô giáo
Cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho các hoạt động trong ngày
Cho trẻ quan sát tranh ảnh về mùa hè
Thể dục sáng
1. Khởi động:
Đội hình vòng tròn với các kiểu đi – về hàng ngang
2. Trọng động:
- Hô hấp: bơm xe đạp
- Tay: Đưa tay sang ngang cao bằng vai.
- Chân:2 tay để sau lưng, chân dang rộng bằng vai, khuỵu đầu gối
- Bụng:2 tay chống hông Quay người sang hai bên
- Bật : nhảy liên tục
3. Hồi tĩnh:
- Đi lại nhẹ nhàng
HĐCMĐ
Phát triển nhận thức
- Mở chủ đề:
- Trò chuyện với trẻ về nước
- Cô sắp xếp đồ dùng đồ chơi
Phát triển ngôn ngữ
- thơ:
“Mưa rơi”
Phát triển nhận thức
So sánh 2 đối tượng
Phát triển thẩm mĩ
Vẽ mưa
Phát triển thẩm mĩ
- Ôn kĩ năng VĐ:
“Cho tôi đi làm mưa với
Phát tiển thể chất:
- Bò theo đường dích dắc
Phát triển nhận thức:
- Cho trẻ NB và gọi đúng tên hình : vuông- chữ nhật
Phát triển thẩm mĩ:
- Vẽ hồ nước
Phát triển thẩm mĩ: - Ôn KN ca hát bài : "Cô và mẹ”
Phát triển ngôn ngữ:
- thơ: "Cô giáo của em"
Phát triển thể chất
- Lăn bóng bằng 2 tay
Phát triển nhận thức
Tập đếm số lương con vật nuôi trong
G Đ
Phát triển thẩm mĩ
- Vẽ con gà
(Mẫu)
Phát triển ngôn ngữ
- Thơ: Mèo đi câu cá
Phát triển thẩm mĩ
Rèn các kỹ năng dưới hình thức biểu diễn
(Tập làm ca sĩ)
Phát triển nhận thức
- Chú bộ đội bé yêu
Phát triển thể chất
- Bò thấp chui qua cổng
Phát triển thẩm mĩ
- Tô màu áo chú bộ đội
Phát triển thẩm mĩ
Rèn kĩ năng ca hát :
“ Chú bộ đội ”
Phát triển ngôn ngữ
- Thơ: "Chiếc cầu mới"
HĐNT
- Quan sát thời tiết
- Quan sát hoạt động vui chơi dưới sân
- Quan sát bà bán hàng
- Quan sát công nhân xây dựng (cạnh trường)
- Chơi: Rồng rắn , kéo co .
HĐG
1. Góc xây dựng:
- Xây dựng vườn rau
2. Góc phân vai : Bán hàng,nấu ăn, thợ may.
3. Góc nghệ thuật:
-Tô vẽ ,xé dán tranh mùa hè
- Làm sản phẩm về mùa hè
- Tô màu trang phục mùa hè
5.Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc cây
- Quan sát sự lớn lên của cây
HĐC
- Làm quen bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân
- Nêu gương cuối ngày
- Hướng dẫn TC: "Nhận biết nghề qua đồ dùng”
- Nêu gương cuối ngày
- GDDD: Nhóm thực phẩm giàu chất vitaminA:
- Nêu gương cuối ngày
- Chơi tự do
- Tạo môi trường góc bán hàng
- Nêu gương cuối ngày
- Giáo dục lao động : dạy trẻ cách sắp đặt đồ dùng đồ chơi
- Liên hoan văn nghệ
kế hoạch hoạt động vui chơi
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị – tiến hành
1. Góc phân vai
- Bán hàng
+ Bán thực phẩm bán đồ dùng dụng cụ, sản phẩm,đồ dùng 1 số nghề
- Bác cấp dưỡng
+ Đi chợ mua hàng
+ Chế biến 1 số món ăn cho các cháu
- Gia đình
+ Chăm sóc em bé
- Biết phân vai chơi và nhập vai biết giao tiếp vai chơi người mua người bán
- Biết sắp xếp phân loại các mặt hàng
- Trẻ biết nấu 1 số món ăn: canh, tôm thịt, cơm cháo
- Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi với nhau
-Biết cách chăm sóc em bé
- Phát triển ngôn ngữ giao tiếp ở trẻ .
- Trẻ biết cất dọn đồ chơi sau khi chơi xong
- Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện vai chơi của mình
- Trẻ biết cách chăm sóc em , có tình cảm thương yêu em bé
1.CB:
* Đồ dùng đồ chơi
- Các loại rau,hoa quả, quần áo, mũ,đồ dùng ,dụng cụ của 1 số nghề
* Phương án tích luỹ kinh nghiệm:
-Trò chuyện vói trẻ về công việc của cô bác bán hàng, cáh nấu một số món ăn
2.HD:
- Cho trẻ quan sát hoạt động bán hàng
- Cho trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ đóng vai cô bán hàng, Sắp xép các mặt hàng cần bán mời chào khách hàng, nói giá hàng, niềm nở với khách, đưa hàng =2 tay, thu tiền…
- Trẻ bán hàng cho các cô cấp dưỡng
- Khi trẻ chơi cô bao quát và giúp trẻ khi cần thiết:
1.CB: nồi, bát, đũa,xông chảo. Một số thực phẩm:rau ,củ, quả,tôm, cá
Tham quan cong việc của cô cấp dưỡng,xem mẹ nấu ăn ở nhà..
2.HD:
- Cho trẻ quan sát hoạt động nấu ăn
khả năng thao tác.
- Cô giúp trẻ liên kết giữa các góc chơi
- Khuyến khích trẻ, động viên trẻ kịp thời ngay trong khi chơi, nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng
- Kết hợp tạo thêm 1 số mặt hàng để bán: Làm bưu thiếp, gói bánh , kẹo
1.CB Búp bê, khăn mặt, quần áo,ca cốc, thìa, bát
2.HD:
+ Kết hợp cùng phụ huynh cho trẻ quan sát hoạt động chăm sóc trẻ
+ Cho trẻ vào góc chơi và phân vai chơi
+ Cô hướng dẫn các thao tác : Rửa mặt mặc quần áo
+ Cho trẻ chơi: Cô bao quát và giúp trẻ khi cần
2. Góc xây dựng
- Xây dựng vườn rau
- Trẻ biết nhập vai chú công nhân xây dựng
- Biết công việc của chú thợ xây: vườn rau
- Trẻ biết bố trí công trình cho hợp lý hài hoà
- Biết đặt tên cho công trình
- Biết phân công công việc cho nhau
- Rèn nề nếp cho trẻ trong và sau khi chơi
1.CB:
- Đồ chơi lắp ghép đồ chơi phụ trợ
- Hàng rào xây dựng, cây xanh
- Khối nhựa, cây hoa, cây dừa, ô tô, thảm cỏ
* Phương án tích luỹ kinh nghiệm:
- Trò chuyện với trẻ về vườn rau
2.HD:
* Vai trò của cô:
- Cô giúp trẻ phân vai chơi
- Chú thợ xây: xây công, xây vườn rau
- Cô gợi ý và hướng dẫn trẻ cách dùng một số nguyên vật liệu thay thế ở mỗi buổi chơi, bố cục đẹp, phù hợp
- Hướng dẫn trẻ cách thu dọn đồ chơi sau mỗi buổi chơi gọn gàng
* Hoạt động của trẻ:
- Trẻ xây vườn ra
3. Góc nghệ thuật
- Làm tranh chung về chủ điểm mùa hè
- Vẽ ,tô màu cắt xé dán tranh về mùa hè.
- In trang phục mùa hè
- Hát, múa, kể chuyện , đọc thơ về các nghề.
- Rèn các kỹ năng đã học: Vẽ, tô màu, xé dán, nặn
- Trẻ tưởng tượng được các đồ dùng dụng cụ sản phẩm trang phục mùa hè
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra sản phẩm
- Trẻ hát múa đọc thơ có nội dung mùa hè…
1.CB:
- Mảng tranh cung cấp kiến thức của cô
- Tranh vẽ xé ,dán,tô màu , nặn mô hình các dụng cụ sản phẩm, trang phục của mùa hè
- Nguyên vật liệu góc tạo hình :
- Giấy màu, lá cây, vải vụn, bìa, màu….
- Băng đài có những bài hát về các chủ điểm
* Phương án tích luỹ kinh nghiệm:
- Trò chuyện với trẻ về sản phẩm mùa hè
- Hướng dẫn – dạy trẻ vào các buổi chiều.
2.HD:
* Vai trò của cô: Cô hoạt động cùng trẻ
- Cô gợi ý giúp trẻ lựa chọn nguyên vật liêu, thực hiện ý định đến cùng của trẻ
- Cô hướng trẻ cách làm :
+ Tô màu: chọn màu, cách di màu
+ Nặn: Xoay tròn, nắn bẹt, lăn dài
+ Dán những tranh
+ Làm mô hình
- Cô gợi ý hớng dẫn trẻ dùng các nguyên vật liệu để làm ra nhiều sản phẩm
- Khuyến khích trẻ tô màu và trang trí bức tranh cho hợp lý
- Giúp trẻ chơi liên kết các góc với nhau .
* Hoạt động của trẻ:
- Trẻ tô vẽ , cắt xé dán , nặn gấp 1 số đồ dùng mùa hè ...
- Trẻ hát ,múa những bài trong chủ điểm
4.Góc thiên
nhiên
- Cho trẻ chơi với cát nước
- Chăm sóc cây xanh
- Thực nghiệm: Theo dõi sự phát triển của cây từ hạt
- Trẻ thực hành gieo hạt đỗ, và theo dõi sự nảy mầm phát triển của cây (có ghi lại Kết quả)
- Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các cây xanh
- Trẻ tự làm 1 số thí nghiệm đối với cát nước
+Vật chìm, vật nổi
+Cát ướt- khô
+Nước chảy chem.- nhanh
1.CB:
- Chậu nước, cát, các dụng cụ đong đo: chai, lọ
- Hạt giống, đất chậu trồng cây
* Phương án tích luỹ kinh nghiệm:
- Nhắc trẻ quan sát bố mẹ chăm sóc cây ở nhà..
2.HD:
* Vai trò của cô:
-Cho trẻ đeo thẻ về góc chơi
- Cô có thể cùng chơi với trẻ để gợi ý trẻ cách chơI, cô cùng trẻ gieo hạt
+ Gieo hạt đỗ ( mỗi ngày đánh dấu 1 viên sỏi-và để đếm số ngày hạt nảy mầm)
+Theo dõi sự ra lá của cây
- ChơI với cát nước
- Gợi ý để trẻ nói được kết quả trình tự quá trình phát triển của cây
III.Chuẩn bị
1.Của giáo viên
- Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động
- Tranh gợi ý các hoạt động trong góc chơi
- Tranh ảnh mùa hè
- Tranh minh hoạ
- Bổ sung đồ dùng đồ chơi, nội dung chơi
- Nguyên vật liệu: sáp, bút dạ, giấy vẽ, bút cì, đất nặn. Giấy vụn, các hộp lọ chai nhựa
- Sưu tầm tranh ảnh có nội dung mùa hè
- Đồ dùng đồ chơi
- Lô tô, sản phẩm, mô hình ,trang phục
- Đóng album cho trẻ chơi
2.Của phụ huynh
- Cho trẻ biết các hoạt động mùa hè
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung về mùa hè
- Sưu tầm các phế liệu: lịch cũ, báo hoạ mi, vải vụn….
3. Của trẻ:
- Tự tìm tòi khám phá để đạt được yêu cầu của cô giáo
- Trẻ cùng cô tạo mội trường
- Có ý thức luyện tập ở nhà
4. Nhà trường
- Đầu tư đồ chơi cho trẻ
Kế hoạch ngày
Thời gian từ ngày 8/6/2008 - 3/7/2009
Thứ hai ngày 08 tháng 06 năm 2009
Tên và nội dung hoạt động
yêu cầu
chuẩn bị và tổ chức
đánh giá
HĐCCĐ
Phát triển nhận thức
- Trò chuyện với trẻ về nước
HĐNT
- Quan sát các chú công nhân xây dựng
- Chơi rồng rắn
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Trẻ biết được nước ở đâu
- Nước để làm gì?
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nguồn nước
- Trẻ quan sát các chú công nhân xây dựng và nói được công việc các chú đang làm
1. Chuẩn bị:
+ Tranh ảnh về chủ điểm
+ Một số sinh hoạt của con người với nguồn nước
2. Tiến hành:
*HĐ1: Đàm thoại với trẻ về các nguồn nước
- Các con nhìn thấy nước ở đâu?
*HĐ2: Cho trẻ xem tranh về nguồn nước
- Đàm thoại:
+ Nước dùng để làm gì?
+ Nếu không có nước con người sẽ như thế nào?
+ Cây cối sẽ như thế nào nếu không có nước?
- Cô khái quát lại tác dụng của nguồn nước
*HĐ3: Cho trẻ hát bài "Cho tôi đi làm mưa với"
- Cô cùng trẻ vừa múa hàt bài "Cho tôi đi làm mưa với"
1.CB: quần áo trẻ gọn gàng
2.Cách ttổ chức
- Cho trẻ ra hành lang dạo chơi – gợi ý trẻ quan sát các cô chú thợ xây phía trước cửa lớp - trò chuyện cùng trẻ
- Cô giới thiệu TC, nói cách chơi - cô chơi cùng trẻ
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơI ngoài trời
Thứ 3 ngày 9 tháng 6 năm 2009
Tên và nội dung hoạt động
yêu cầu
chuẩn bị và tổ chức
đánh giá
HĐCCĐ :
Phát triển ngôn ngữ
Ôn bài thơ: Mưa rơi
HĐNT
- Cho trẻ quan sát thời tiết
- Chơi TC: cáo và thỏ
- Chơi tự do
-Trẻ thuộc thơ
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả. Trẻ hiểu nội dung đơn giản của bài thơ.
-Trẻ đọc thuộc bài thơ.
đọc diễn cảm
- Thích được nghe cô hát
- Hứng thú tham gia trò chơi
- Đếm số bạn lên hát
1. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa
- Thơ chữ to có hình ảnh
2. Tiến hành:
*HĐ1: Cho trẻ chơi TC: Trời nắng trời mưa
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết khi trời mưa
* HĐ2: Đọc thơ
+ Cô giới thiệu bài thơ, tác giả
+ cô đọc kết hợp tranh minh hoạ
+ Cô tóm tắt nội dung bài thơ.
+ Trong bài thơ tác giả mieu tả mưa như thế nào?
+ Cho cả lớp đọc cùng cô 1-2 lần.
+ Cho trẻ đọc theo tổ nhóm cá nhân (Cô sửa sai cho trẻ)
+ Đàm thoại:- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Mưa rơi như thế nào?
- Mưa để làm gì? (Gợi ý trẻ trả lời theo câu thơ)
* HĐ3: Cho trẻ hát bài: "Cho tôi đi làm mưa với"
- Cho trẻ đi dạo ngoài trời kết hợp trò chuyện cùng trẻ về công việc của bác bảo vệ.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
- Cô bao quát trẻ chơ
Thứ 4 ngày 10 tháng 6 năm 2009
Tên và nội dung hoạt động
yêu cầu
chuẩn bị và tổ chức
Đánh giá
HĐCCĐ:
Phát triển nhận thức:
- So sánh độ lớn của 2 đối tượng
HĐ NT
- Quan sát phòng bảo vệ
- Chơi TC: Bóng bay xanh
- Chơi tự do
- Trẻ nhận biết, phân biệt sự giống nhau và khác nhau của độ lớn 2 đối tượng
- Trẻ biết đây là nơi làm việc của bác bảo vệ trường
- Yêu quí tôn trọng các bác
- Trẻ hứng thú tham gi
1.CB:
- Đồ dùng đủ phù hợp với trẻ: 3 hình vuông với độ lớn khác nhau….
2.HD:
*HĐ1: Ôn tập nhận biết sự khác nhau về độ lớn
- Cho trẻ nhận xét con búp bê nào to hơn, nhỏ hơn
- Cho trẻ chọn khối gỗ theo yêu cầu của cô
( VD: Chọn khối to hơn đặt bên phải….)
*HĐ2: So sánh độ lớn bằng cách đặt chồng chúng lên nhau
- Cho trẻ chọn 2 hình vuông to bằng nhau và thử lại bằng cách đặt chồng lên nhau
- Yêu cầu trẻ nhận xét và nêu giảI thích
- Cho trẻ so sánh hình còn lại với 1 trong 2 hình kia
( Vì có 1 hình thừa ra, 1 hình không thừa ra)
- Trẻ quan sát và nhận xét
*HĐ3:Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ ding đồ chơI nào to hơn hộăc nhỏ hơn một đồ chơI cô cho trước
- Cho trẻ chơI TC: Tìm về đúng nhà
- Vẽ 2 hình to bằng nhau, 2 hình to không bằng nhau
- Cô cùng trẻ đi dạo , tham quan trò chuyện về nơi làm việc của bác bảo vệ: + Đây là phòng gì?
+ Nơi làm việc của ai?
- Cô khái quát lại
- Cô chơi cùng trẻ
- Bao quát trẻ chơi
Thứ 5 ngày 11 tháng 6 năm 2009
Tên và nội dung hoạt động
yêu cầu
chuẩn bị và tổ chức
đánh giá
HĐCCĐ:
Phát triển thẩm mĩ:
- Vẽ mưa
HĐNT
- Quan sát công việc của cô bán hàng
- Chơi TC: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
- Trẻ biết cầm bút bằng 3 đầu ngón tay,cầm cách ngòi bút 1 đoạn, biết tư thế ngồi thẳng lưng, đầu hơ cúi
- Biết vẽ các nét xiên tạo thành mưa
- Trẻ biết công việc của Cô bán hàng
- Trẻ hứng thú tham gia chơi.
1.CB
- Tranh mẫu của cô
- Phấn, bảng
- Giấy vẽ, bút màu cho trẻ
2.HD
*HĐ1:Cô cùng trẻ hát bài "Cho tôi đilàm mưa với"
* HĐ2:Cho trẻ quan sát mẫu của cô
- Cô treo tranh mẫu lên bảng, cho trẻ quan sát
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bức tranh
*HĐ3: Cô làm mẫu
- Cô làm mẫu cho trẻ xem
- Cô vừa làm vừa phân tích cách vẽ
- Hỏi trẻ cách vẽ
*HĐ4: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ nêu cách vẽ
- Cô đến từng trẻ giúp đỡ, động viên khích lệ trẻ
- Hướng dẫn trẻ còn chưa thực hiện được
*HĐ5:Đánh giá sản phẩm
- Cô chọn bài chau vẽ đẹp cho trẻ nhận xét bài của bạn
- Cô nhận xét bài của trẻ
- Động viên trẻ
* TH:
- Cho trẻ dạo chơi tham quan công việc làm của cô bán hàng - trò chuyện cùng trẻ
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vài lần.
- Cô chơi cùng trẻ
- Bao quát trẻ chơi
Thứ 6 ngày 12 tháng 6 năm 2009
Tên và nội dung hoạt động
yêu cầu
chuẩn bị và tổ chức
đánh giá
HĐCCĐ:
Phát triển thẩm mĩ
Ôn kĩ năng vận động : Cho tôi đi làm mưa với
HĐNT
- Quan sát công việc bác cấp dưỡng
- Chơi TC chuyền bóng
- Chơi tự do
- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Trẻ chú ý nghe hát và hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ hứng thú chơi TC
- Cô gợi ý đẻ trẻ nêu được:
+ Bác làm những công việc gì?
+ Bác làm như thế nào?
- Hứng thú chơi TC
1.CB:
- Đàn bài: Cho tôI đI làm mưa với, Mưa rơi
- Sắc xô, Thanh la, mõ
2.HD
*HĐ1: Ôn KNVĐ bài : " Cho tôi đi làm mưa với"
- Cô bật đoạn nhạc bài hát, cho trẻ đoán tên bài hát và tác giả
- Cho cả lớp hát 1 lần
- Cô vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát 2 lần
- Cho cả lớp hát và vận động 3 lần
- Cho trẻ vận động theo tổ nhóm cá nhân (Kết hợp dụng cụ âm nhạc)
- Hỏi trẻ tên vận động
*HĐ2:Nghe hát: "Mưa rơi”
+ Cô giới thiệu bài hát. Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Hỏi trẻ tên bài hát. Cô hát lại 1 lần khuyến khích trẻ hưởng ứng theo cô.
*HĐ3: TCAN: Khúc nhạc ngẫu hứng
+ Cô giới thiệu trò chơi, nói cách chơi
+ Cho trẻ chơi 2 -3 lần
1.CB:- Quần áo trẻ gọn gàng
2. TH:
- Cho trẻ ra sân đi dạo – cô gợi ý trẻ quan sát – trò chuyện cùng trẻ.công việc của bác lao công
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vài lần
- Cô bao quát trẻ chơi
Thứ 2 ngày 15 tháng 6 năm 2009
Tên và nội dung hoạt động
yêu cầu
chuẩn bị và tổ chức
đánh giá
HĐCCĐ:
Phát triển thẩm mĩ
- Ôn kĩ năng ca hát: "Bé khoẻ bé ngoan"
- Nghe: "Cô giáo em"
- TCÂN: Tai ai tinh
HĐNT
- Quan sát cây phượng
- Chơi TC: Gieo hạt nảy mầm
- Chơi tự do
- Trẻ thuộc giai diệu và lời bài hát, biết tên bài hát, tên tác giả
- Giúp trẻ cảm nhận được tiết tấu âm nhạc
- Chú ý lứng nghe cô hát và hưởng ứng theo cô
- Trẻ quan sát và nhận xét về cây phượng ở sân trường (hình dáng lá…)
- Trẻ hứng thú trong khi chơi
1. Chuẩn bị: Đàn ghi nhạc bài:
+ "Bé khoẻ bé ngoan”,
+ "Cô giáo em"
2. Tiến hành:
* HĐ1: Cô trò chuyện cùng trẻ về bản thân trẻ
* HĐ2: Dạy kĩ năng ca hát bài hát " Bé khoẻ bé ngoan'
- Cô la theo giai điệu bài hát và hỏi trẻ tên bài hát
- Cả lớp cùng hát lại bài hát 2 lần
- Cho tổ nhóm cá nhân hát
* Hỏi lại trẻ tên bài hát, tác giả
* HĐ3: Trò chơi tai tinh
- Tổ chức cho trẻ chơi 1 vài lần chọn mua 7 gà và 6 vịt
* HĐ4: Nghe hát: "Cô giáo em"
- Cô giới tên bài hát nghe,tác giả
- Cô hát 2 lần, lần 2 trẻ VĐ minh hoạ cùng cô
* TH:
- Cho trẻ đi dạo kết hợp quan sát cây phượng
- Cho trẻ chơi vài lần
- Cô bao quát trẻ chơi
Thứ 3 ngày16 tháng 6 năm 2009
Tên và nội dung hoạt động
yêu cầu
chuẩn bị và tổ chức
đánh giá
HĐCCĐ:
Phát triển thẩm mĩ
Vẽ theo ý thích
HĐNT
- Quan sát cây xương rồng
- Chơi TC: Rồng rắn
- Chơi tự do
Luyện tập cho trẻ kỹ năng vẽ, cách tô màu
- Trẻ hứng thú tham gia học
- Trẻ biết đặc điểm: thân nhiều gai, có nhiều loại hoa xương rồng
- Trẻ hứng thú chơi
1. CB:
- Tranh mẫu của cô
- Đồ dùng vẽ cho trẻ
2.HD
*HĐ1: Cho trẻ hát bài: ềh về"
- Cô cùng trẻ trò chuyện về mùa hè….
- Cô cho trẻ xem mẫu và nhận xét về bức tranh
- Hỏi ý định vẽ tranh của trẻ
*HĐ2:Trẻ thực hiện
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ, giúp đỡ nếu trẻ không làm được
- Khuyến khích, động viên trẻ giúp trẻ có bài vẽ và tô màu sáng tạo hơn
*HĐ3:Nhận xét và bày sản phẩm
- Cho trẻ nhận xét bài đẹp của bạn mà trẻ thích.
- Vì sao cháu thích?
- Cô nhận xét chung
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ xuống sân dạo chơi-gợi ý trẻ quan sát – trò chuyện cùng cô.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần
- Cô bao quát trẻ chơi
Thứ 4 ngày 17 tháng 6 năm 2009
Tên và nội dung hoạt động
yêu cầu
chuẩn bị và tổ chức
đánh giá
HĐCCĐ
Phát triển nhận thức
Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật
HĐNT
- Quan sát công việc bác lao công
- Chơi TC : Cáo và thỏ
- Trẻ phân biệt được sự giống nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật
- Dạy trẻ kỹ năng đặt 2 vật canh nhau để so sánh
- Trẻ biết công việc làm của bác lao công : quét dọn vệ sinh sạch sẽ
- Trẻ hứng thú chơi
1. Chuẩn bị: mỗi trẻ có 6 que tính dài 8cm và 2 que tính dài 12 cm
- Các hình V- CN
- Các đồ chơi đồ vật được ghép bởi hình V-CN đặt XQ lớp
2. Tiến hành:
* HĐ1: Ôn nhận biết hình V-CN
- Cho trẻ chơi trò chơi: Đi siêu thị : Mua Đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật và gắn vào lớp học tương ứng
* HĐ2:So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 hình
- Cho trẻ chọn que tính và xếp thành các hình vuông, hình chữ nhật
- Trể tự nhận xét về hình mà trẻ vừa xếp:
+ Xếp được hình gì?
+ Xếp bằng những cái gì?,
+ Cần mấy que tính để xếp được hình V-CN
+Các que tính ở hình V- CN như thế nào
+ Hãy chọn 2 que tính dài hơn – 2que tính ngắn hơn
* HĐ3: Luyện tập : Thiết kế cửa cho lớp học,
- Trẻ chọn hình vuông gắn lên lớp học hình vuông, hình CN gắn lên hình CN
- Trẻ dùng nan giấy ghép thành cửa sổ vào nhà hình V-CN
* TH:
- Cho trẻ đi dạo ngoài cổng trường – kết hợp cho trẻ quan sát
- Cô giới thiệu trò chơi , nói cách chơi, cho trẻ chơi vài
- Cô bao quát trẻ chơi
Thứ 5 ngày18 tháng 6 năm 2009
Tên và nội dung hoạt động
yêu cầu
chuẩn bị và tổ chức
đánh giá
HĐCCĐ:
Phát triển thể chất
- Ôn thơ: Cô giáo lớp em
HĐNT
- Trò chuyện với trẻ về nghề dạy học
- Chơi: Rồng rắn
- Chơi tự do
- Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tác giả
- Hiểu nội dung bài thơ
- Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo
- Trẻ hiểu biết về nghề dạy học và công việc của thầy cô giáo
- Trẻ thể hiện sự kính trọng và biết ơn cô giáo
1. Chuẩn bị: Tranh vẽ nội dung bài thơ
- Tranh vẽ áo cô giáo
2. Tiến hành:
*HĐ1: Cho trẻ hát bài cô và mẹ
- Trò chuyện cùng trẻ về cô giáo
- Giới thiệu bài thơ,tác giả
* HĐ2: Ôn thơ
- Hỏi trẻ tên bài thơ
- Cho cả lớp đọc 3 lần
- Cho trẻ đọc theo tổ nhóm cá nhân
- Đàm thoại: + Mỗi khi vào lớp cô làm gì?
+ Cô yêu những bạn nào?
(Gợi ý trẻ dùng câu thơ để trả lời)
*HĐ3: Dán trang trí áo cô giáo
- Cô cho cả lớp dán trang trí áo cô giáo
- Cho trẻ quan sát hoạt động của cô và trẻ lớp 3A1 – trò chuyện cùng trẻ.
- Cô giới thiệu trò chơi, nói cách chơi cho trẻ chơi vài lần.
- Cô bao quát trẻ chơi
Thứ 6 ngày 19 tháng 06 năm 2009
Tên và nội dung hoạt động
yêu cầu
chuẩn bị và tổ chức
đánh giá
HĐCCĐ:
Phát triển thể chất
- Bò theo đường dích dắc
HĐNT
- Trò chuyện với trẻ về nghề dạy học
- Chơi: Rồng rắn
- Chơi tự do
- Trẻ tập hứng thú nhanh nhẹn
- Biết phối hợp chân tay, nhịp nhàng, khéo léo, bò liên tục trong đường dích dắc
- Phát triển sự khéo léo trong khi bò trong đường dích dắc
- Trẻ hiểu biết về nghề dạy học và công việc của thầy cô giáo
- Trẻ thể hiện sự kính trọng và biết ơn cô giáo
1. Chuẩn bị: Phấn vẽ đường dích dắc
- Xắc xô
2. Tiến hành:
* HĐ: Trẻ làm đoàn tàu nối đuôi nhau thành vòng tròn đi với các kiểu đi: nhanh, chậm và lá
* HĐ2: Trọng động
- Trẻ tập bài PTC (2 lần- 4 nhịp)
+ ĐTNM:ĐT:tay, Chân
+ VĐCB: Cô giới thiệu VĐ
+ 1 cháu được tập trước lên tập mẫu
+Cô tổ chức cho trẻ chia làm 2 đội lần lượt thực hiện VĐ ( Cô sửa sai cho trẻ )
- Mỗi trẻ thực hiện 2 lần
* TC: "Bắt bướm”
* HĐ3: Hồi tĩnh
- Làm chim bay nhẹ nhàng 2-3 vòng
*TH:
- Cho trẻ quan sát hoạt động của cô và trẻ lớp 3A1 – trò chuyện cùng trẻ.
- Cô giới thiệu trò chơi, nói cách chơi cho trẻ chơi vài lần.
- Cô bao quát trẻ chơi
Thứ 2 ngày 22 tháng 6 năm 2009
Tên và nội dung hoạt động
yêu cầu
chuẩn bị và tổ chức
đánh giá
HĐCCĐ
Phát triển thể chất
- Ném xa bằng 2 tay
HĐNT
- Quan sát sự nảy mầm của cây từ hạt
- Chơi: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
- Nhằm phát triển sức mạnh các nhóm cơ tay, phát triển sự khéo léo khi ném bóng
- Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay để ném mạnh về phía trước
- Trẻ quan sát và nhận xét sự nứt tách của vỏ hạt và sự nhú mầm từ hạt
1.Chuẩn bị:
- Bóng, xắc xô, đàn nhạc
2.Tiến hành:
*HĐ1: Khởi động : Trẻ đi theo đội hình vòng tròn với các kiểu đi nhanh chậm. Sau đó đúng vòng tròn rộng
*HĐ2: Trọng động
-Trẻ tập bài PTC ( 2 lần- 4 nhịp )
- Kết hợp lời bài hát :” cháu yêu cô chú công nhân “
- ĐT tay Tay ra trước lên cao (ĐTNM)
- ĐT chân:Bước người lên khuỵu gối
- ĐT bụng: Nghiêng người sang 2 bên
- Bật tai chỗ
* VĐCB: Ném xa bằng 2 tay
- Cô giới thiệu VĐ
- Gọi 1-2 trẻ lên tập mẫu, cô nhận xét
- Lần lượt trẻ lên tập ( cô động viên trẻ)
* TCVĐ: Cáo và thỏ
*HĐ3: Đi nhẹ nhàng 2-3 vòng
- * HD:
- Cho trẻ ra chơi góc thiên nhiên – gợi ý trẻ quan sát và nhận xét.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần
- Cô bao quát trẻ chơi – nhận xét giờ chơi
Thứ 3 ngày 23 tháng 6 năm 2009
Tên và nội dung hoạt động
yêu cầu
chuẩn bị và tổ chức
đánh giá
HĐCCĐ
Phát triển thẩm mĩ
Vẽ con gà
HĐNT
- Cho trẻ quan sát rồi trò chuyện cùng trẻ về công việc của nghề bác sĩ
- Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do
- Luyện cho trẻ kỹ năng vẽ: nét thẳng, nét xiên, vẽ vòng tròn to, nhỏ đã học và tô màu cho bức tranh.
- Giúp trẻ phát triển cơ tay, óc thẩm mỹvà khả năng quan sát.
- Trẻ hiểu được công việc của bác sĩ, y tá – qua
File đính kèm:
- 4tuoi.doc