Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề: Bé tìm hiểu về một số nghành nghề

1/ Phát triển thể chất

- Biết lợi ít của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe của con người ( cần ăn uống đầy đủ chất để có sức khỏe tốt. giúp trẻ thăm gia học tập vui và vui chơi.

 - Trẻ biết tự làm một số công việc đơn giản để phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày.

 - Nhận biết và tránh một số nơi lao động, và một số dụng cụ lao động có thể ngây nguy hiểm.

 - Có kỷ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: Đi khụyu gối, chạy nhanh, bật nhảy. Bò, trườn phối hợp nhịp nhàng, và thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong lao động của một số nghề.

 2/ Phát triển nhận thức

 - Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.

 - Phân biệt được số nghề phổ biến và một số nghề truyền thông của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.

 - Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.

 - Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau ( một số sản phẩm).

 - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7.

 - Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 ( đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề).

 3/ Phát triển ngôn ngữ

 - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương ( tên, dụng cụ, sản phảm, ích lợi).

 - Nhận dạng đựoc một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cu, sản phẩm của nghề.

 - Biết một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, câu đố, về một số nghề

 

doc65 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4114 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề: Bé tìm hiểu về một số nghành nghề, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: BÉ TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ NGHÀNH NGHỀ I/ Thời gian thực hiện: 4 Tuần II/ Mục tiêu 1/ Phát triển thể chất - Biết lợi ít của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe của con người ( cần ăn uống đầy đủ chất để có sức khỏe tốt... giúp trẻ thăm gia học tập vui và vui chơi. - Trẻ biết tự làm một số công việc đơn giản để phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày. - Nhận biết và tránh một số nơi lao động, và một số dụng cụ lao động có thể ngây nguy hiểm. - Có kỷ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: Đi khụyu gối, chạy nhanh, bật nhảy. Bò, trườn phối hợp nhịp nhàng, và thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong lao động của một số nghề. 2/ Phát triển nhận thức - Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. - Phân biệt được số nghề phổ biến và một số nghề truyền thông của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật. - Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề. - Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau ( một số sản phẩm). - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7. - Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 ( đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề). 3/ Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương ( tên, dụng cụ, sản phảm, ích lợi). - Nhận dạng đựoc một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cu, sản phẩm của nghề. - Biết một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, câu đố, về một số nghề 4/ Phát triển tình cảm - xã hội - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng tranh trọng. - Biết yêu quý người lao động. - Biết giữ gìn và sử dụng và tiết kiệm các sản phẩm lao động. 5/ Phát triển thẩm mỷ - Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp. - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về các nghề. NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG -Nghề truyền thống phổ biến ở nơi trẻ sống MẠNG NỘI DUNG NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC - Nghề dạy học - Nghề y tế - Công an - Bộ đội NGHỀ SẢN XUẤT - Sản xuất trong nhà máy - Nghề nông - Nghề may, nghề thủ công, mĩ nghệ, thợ mộc. NGHỀ DỊCH VỤ - Nghề bán hàng - Nghề dịch vụ thẩm mĩ - Nghề hướng dẩn du lịch - Nghề lái xe, lái tàu MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Làm quen với toán: - Nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 7, so sánh số lượng trong phạm vi 7, chia nhóm đối tượng có số lượng 7 thành 2 phần.Tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 7. Chơi trò chơi nhận biết. Đếm đến 8, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 8, Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ. * Khám phá khoa học: - Làm quen với một số: Nghề bác sỹ, nghề thợ may, nghề bộ đội... phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề. - Trò chuyện, thảo luận, so sánh phân loại đồ dùng sản phẩm của một số nghề. - Cho trẻ chơi trò chơi phân biệt nghề khác nhau, mô phỏng hành động và đoán nghề. PHÁT TRIỂN TC – XH Chơi dóng vai người làm nghề, thực hành và thể hiện cảm yêu quý người lao động, quý trọng các nghề khác nhau. Biết sử dụng tiết kiệm và giữ gìn đồ dùng sản phẩm lao động. Trẻ có ước mơ sau này sẽ làm một nghề nào đó có ích cho xã hội. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Dinh dưỡng và sức khỏe:Luyện tập một số kỹ năng vệ sinh tự phục vụ bản thân. * Vận động cơ bản: Chạy nhanh 15m, đi khuỵu gối trò chơi bắt chước làm theo chú bộ đội. Chuyền bóng sang 2 bên. Luyện tập vận động Chạy thay đổi tốc độ. Trò chơi mô phỏng động tác 1 số nghề Đi và đập bóng.Cũng cố vận động, luyện tập vận động chuyền bóng. Trò chơi ‘Người tài xế giỏi”. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ *AN: - Hát vỗ tay tiết tấu kết hợp bài hát Lớn lên cháu lái máy cày,Cháu yêu cô chú công nhân .Hát vỗ tay theo nhịp bài hát Cháu yêu cô thợ dệt. - Nghe hát bài Hạt gạo làng tai, Anh phi công ơi, Cô giáo miền xuôi -Trò chơi Ô cửa bí mật * Tạo hình: Vẽ đồ dùng sản phẩm 1 số nghề, nặn đồ dùng sản phẩm 1 số nghề, Vẽ một số đồ dùng của thợ cắt tóc,Vẽ theo ý thích, cắt dán về đồ dùng sản phẩm một số nghề. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Phát triển ngôn ngữ: Biết dùng lời mô tả đặc điểm đặc trưng của một số nghề gần gũi, nhận biết và phát âm chữ cái u ư qua tên gọi của nghề, đồ dùng sản phẩm của nghề - Trò chuyện, thảo luận, so sánh phân loại đồ dùng sản phẩm của một số nghề. - Kể chuyện đọc thơ về một số nghề: Thơ: ước mơ của cu tí, chú bộ đội hành quân trong mưa.,hạt gạo làng ta… -Trò chơi phát triển ngôn ngữ “ Cửa hàng bán hoa” “ Tìm các chữ cái trong tên một số nghề” KẾ HOẠCH CHỦ ĐÈ : MỘT SỐ NGHỀ Tuần Hoạt động Tuần I Nghề phổ biến quen thuộc Tuần II Nghề sản xuất Tuần III Nghề dịch vụ Tuần IV Nghề phổ biến ở địa phương Đón trẻ - hoạt động tự chọn- trò chuyện- thể dục sáng điểm danh Hoạt động có chủ đích ÂN: - Hát múa bài : Cháu thương chú bộ đội. Nghe hát: Màu áo chú bộ đội. TC: Hát theo hình vẽ các nghề - Chạy nhanh như chú bộ đội TC: Bắt chước làm theo chú bộ đội AN: - Hát vỗ tay tiết tấu kết hợp bài hát Lớn lên cháu lái máy cày - Nghe hát bài Hạt gạo làng ta -Trò chơi Ô cửa bí mật TD: Chuyền bóng sang 2 bên. Luyện tập vận động: Chạy thay đổi tốc độ. Trò chơi mô phỏng động tác 1 số nghề AN: - Hát vỗ tay tiết tấu kết hợp bài hát Cháu yêu cô chú công nhân. Nghe hát bài Anh phi công ơi -Trò chơi Ô cửa bí mật TD: Đi và đập bóng. Cũng cố vận động Luyện tập vận động chuyền bóng. Trò chơi Người tài xế giỏi AN: - Hát vỗ tay theo nhịp bài hát Cháu yêu cô thợ dệt. Nghe hát bài Cô giáo miền xuôi -Trò chơi Ô cửa bí mật KPMTXQ: Nghề y tế KPMTXQ: Nghề thợ may KPMTXQ: Một số nghề dịch vụ KPMTXQ: Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề LQVT: Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7. LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7. LQVT: Chia nhóm đối tượng có số lượng 7 thành 2 phần. LQVT: Đếm đến 8 nhận biết nhóm có 8 đối tượng, nhận biêt số 8 Thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa Thơ: Hạt gạo làng ta. Thơ: Ước mơ của Tý LQVCC: Nhóm chữ u ư Truyện: Cây rau của thỏ út Tập tô chữ u ư Tạo hình: Vẽ đồ dùng, dụng cụ của nghề bác sỹ. Tạo hình: Nặn 1 số đồ dùng sản phẩm của nghề Tạo hình:Vẽ một số đồ dùng của thợ cắt tóc Tạo hình:Vẽ theo ý thích Hoạt động ngoài trời -Quan sát thời tiết. -Đọc thơ về các nghề. -Hát bài hát về các nghề. -Quan sát bầu trời. - Vẽ lên sân đồ dùng, dụng cụ nghề bác sỹ. -Trò chơi: Tiếp tế lương thực giúp chú bộ đội, chuyền bóng…. -Quan sát thời tiết,nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi, quan sát đồ dùng dụng cụ một số nghề. Đọc thơ, kể chuyện, hát về nghề sản xuất. - Trò chơi: Chạy nhanh lấy đúng tranh, Người chăn nuôi giỏi, Gieo hạt, Kéo cưa lừa xẽ. -Chơi tự do. - Quan sát cây, nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi, quan sát đồ dùng dụng cụ một số nghề. Đọc thơ, kể chuyện, hát về nghành nghề. - Trò chơi: Người tài xế giỏi, Chạy nhanh lấy đúng tranh, Gieo hạt, Kéo cưa lừa xẽ. -Chơi tự do. - Quan sát cây trong sân trường, Quan sát dụng cụ làm vườn, đọc thơ, đồng dao, giải câu đố về nghành nghề - Trò chơi: Chạy nhanh lấy đúng tranh, Người chăn nuôi giỏi, Gieo hạt, Kéo cưa lừa xẽ. -Chơi tự do. Haọat động góc - Góc phân vai: Phân vai Bác sỹ, chú bộ đội - Góc xây dựng: Xây dưng bệnh viện, xây nhà máy. - Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, xé dán đồ dùng sản phẩm của một số nghề quen thuộc. Hát múa những bài hát về nghành nghề phổ biến. - Góc học tập: Tìm chữ cái mà trẻ đã học có trong tên của tranh lô tô về ngành nghề, xem sách tranh về nghành nghề, ôn số lượng 7. - Góc phân vai: Phân vai cô bán hàng, cô thợ may. - Góc xây dựng: xây nhà máy, lắp ghép dụng cụ làm vườn. - Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, xé dán đồ dùng sản phẩm của một số nghề sản xuất. Hát múa những bài hát về nghành nghề phổ biến. - Góc học tập: Tìm chữ cái mà trẻ đã học có trong tên của tranh lô tô về ngành nghề, làm sách tranh về nghành nghề, ôn số lượng 7, ôn chữ cái e ê. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây. - Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát, cô thợ may. - Góc xây dựng: xây nhà máy, lắp ghép dụng cụ làm vườn. - Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, xé dán đồ dùng sản phẩm của một số nghề sản xuất. Hát múa những bài hát về nghành nghề phổ biến. - Góc học tập: Làm sách tranh về nghề dịch vụ,tìm chữ cái mà trẻ đã học có trong tên của tranh lô tô về ngành nghề, làm - Góc phân vai: Phân vai cô giáo, công an, chú bộ đội. - Góc xây dựng: xây nhà máy, xây bệnh viện. - Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, xé dán đồ dùng sản phẩm của một số nghề sản xuất. Hát múa những bài hát về nghành nghề phổ biến. - Góc học tập: Làm sách tranh về nghành nghề, ôn số lượng trong phạm vi 6 Hoạt động chiều - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ hoạt động KIDSMAT - Hoạt động ở phòng âm nhạc - Làm quen bài thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa” - Cho trẻ sử dụng vở làm quen với chữ cái e, ê. - Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương cuối tuần. - Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều - Khám phá chương trình IBM - Hoạt động ở phòng âm nhạc. - Làm quen bài thơ “Hạt gạo làng ta” - Cho trẻ làm bài tập trong vở toán về số lượng 7. - Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương cuối tuần. - Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Khám phá chương trình IBM - Hoạt động ở phòng âm nhạc - Làm quen thơ “Ước mơ của Tí” - Đọc đồng dao, ca dao nói về ngành nghề - Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương cuối tuần. - Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Khám phá chương trình IBM - Hoạt động ở phòng âm nhạc - Làm quen truyện cây rau của thỏ út - Cho trẻ làm bài tập trong vở làm quen với chữ cái (Chữ u ư). Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề, đóng chủ đề KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 Nghề phổ biến quen thuộc ( giúp đỡ cộng đồng) (Thực hiện từ ngày 24/ 11 đến 28/11/2008) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: -Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau -Trẻ phân biệt được một số nghề qua trang phục, tên gọi, dụng cụ lao động, sản phẩm và lợi ích của các nghề. 2. Kỷ năng : - Trẻ biết phân loại, so sánh đồ dùng, sản phẩm theo nghề…. -Minh hoạ một số nghề thông qua tạo hình, hát ,đọc thơ, kể chuyện… -Trẻ biết đóng vai thể hiện cử chỉ, thái độ, hành động và giao tiếp của một số nghề khác nhau 3. Thái độ: -Trẻ biết quý trọng các nghề trong xã hội và bảo vệ,giữ gìn các sản phẩm các nghề II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN : Thứ Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục sáng + H« hÊp: Thæi n¬ bay -+ Tay: Hai tay đưa ra trước gập khuỷa tay ; + Chân: Ngồi khuỵu gối + Bụng: Cúi gập người về phía trước + Bật: Bật tại chổ ( thø 2 vµ thø s¸u tËp theo bµi ®u quay) Hoạt động có chủ đích T.D và Â.N MTXQ Toán V.H và C.V T.H - Chạy nhanh như chú bộ đội TC: Bắt chước làm theo chú bộ đội -Hát múa bài: Cháu thương chú bộ đội. NH:Màu áo chú bộ đội. TC: Hát theo hình vẽ về các nghề. Khám phá khoa học: Nghề y tế Đếm đến 7-nhận biết các nhóm có 7 đối tượng – nhận biết số 7. TC: Hãy xếp theo thứ tự. Tôi có bao nhiêu người. Thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa. Vẽ đồ dùng, dụng cụ của nghề y tế Hoạt động ngoài trời -Quan sát thời tiết ; -Đọc thơ về các nghề. ; -Hát bài hát về các nghề. : -Quan sát bầu trời.;- Vẽ lên sân một số đồ dùng, dụng cụ của các nghề bé thích -Trò chơi: Tiếp tế lương thực giúp chú bộ đội, chuyền bóng…. Hoạt động góc - Góc phân vai: Phân vai Bác sỹ, chú bộ đội - Góc xây dựng: Xây dưng bệnh viện, xây nhà máy. - Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, xé dán đồ dùng sản phẩm của một số nghề quen thuộc. Hát múa những bài hát về nghành nghề phổ biến - Góc học tập: Tìm chữ cái mà trẻ đã học có trong tên của tranh lô tô về ngành nghề, xem sách tranh về nghành nghề, ôn số lượng 7 Hoạt động chiều Chuyển HĐCCĐ sáng -Hoạt động phòng âm nhạc. Làm quen bài thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa.. -Làm quen vở toán - Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương cuối tuần. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THỂ DỤC SÁNG, HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh: nghề phổ biến quen thuộc. ( Từ ngày 24/ 11đến 28/11/2008) * Thể dục buổi sáng : - Khởi động: cho trẻ hát bài “Chú bộ đội” kết hợp các kiểu chân đi chạy khác nhau sau đó cho trẻ chuyển đội hình thành ba hàng ngang - Bài tập phát triển chung: Cô hô cho trẻ tập các động tác ; + H« hÊp: thæi n¬ bay ; + Tay: Hai tay đưa ra trước gập khuỷa tay ; + Chân: Ngồi khuỵu gối + Bụng: Cúi gập người về phía trước ; + Bật: Bật tại chổ - Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng Hoạt động góc: Cho trẻ chơi các góc: - Góc phân vai: Phân vai Bác sỹ, chú bộ đội - Góc xây dựng: Xây dưng bệnh viện, xây nhà máy. - Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, xé dán đồ dùng sản phẩm của một số nghề quen thuộc. Hát múa những bài hát về nghành nghề phổ biến. - Góc học tập: Tìm chữ cái mà trẻ đã học có trong tên của tranh lô tô về ngành nghề, xem sách tranh về nghành nghề, ôn số lượng 7. * Cho trẻ nhận ký hiệu, chọn góc chơi, cô gợi ý cho trẻ thỏa thuận để trẻ tự phân nhóm phân vai chơi * Quá trình chơi: cô cho trẻ chơi theo vai mà mình đã chọn, cô đến tận từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi, cô tạo tình huống để giúp trẻ thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các góc chơi. * Nhận xét sau khi chơi: Tùy theo tình hình của từng buổi chơi để cô gợi ý cho trẻ nhận xét về vai chơi hành động chơi. Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY CỦA BÉ Thứ hai ngày 24/11/2008 Chủ đề: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh: Nghề phổ biến quen thuộc ( giúp đỡ cộng đồng) I. Hoạt động học có chủ đích: A. Hoạt động 1 : Âm nhạc : - Nội dung trọng tâm: Hát múa bài “Cháu thương chú bộ đội”sáng tác:Hoàng văn Yến - Nội dung kết hợp:+ Trò chơi âm nhạc “Hát theo hình vẽ các nghề ” + Nghe nhạc, nghe hát: “Màu áo chú bộ đội”, sáng tác: Nguyễn văn Tý 1. Mục đích -yêu cầu hoạt động 1 - Trẻ hát và vận động múa nhịp nhàng bài hát “Cháu thương chú bộ đội” theo nhiều hình thức vận động khác nhau. - Nâng cao khả năng cảm nhận âm nhạc của trẻ qua trò chơi “hát theo hình vẽ về các nghề ” - Trẻ thích nghe nhạc và thể hịên cảm xúc khi nghe bài hát “Màu áo chú bộ đội” - Giáo dục trẻ kính trọng các nghề trong xã hội và bảo vệ sản phẩm các nghề 2. Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức: - Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: -Dụng cụ âm nhạc,đồ chơi để tổ chức cho trẻ chơi trò chơi, Đàn ogan * Phương pháp: Dùng lời và luyện tập 3. Tiến trình tổ chức: Hoạt động1: - Đọc thơ: “chú bộ đội hành quân trong mưa” và cùng trò chuyện dẫn dắt giới thiệu bài. Hoạt động2: Hát múa bài: “Cháu thương chú bộ đội”, Cô cho trẻ hát múa dưới nhiều hình thức ( cô chú ý sữa sai và khuyến khích trẻ thực hiện).Cô cùng đàm thoại trò chuyện về nội dung bài hát. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “ Hát theo hình vẽ về các nghề”: Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi 4-5 lần. Hoạt động 4: Cô cho trẻ nghe bài hát “ Màu áo chú bộ đội” Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát “Màu áo chú bộ đội”. - Cô hát cho trẻ nghe, trẻ thể hiện cảm xúc khi được nghe hát bài hát: “Màu áo chú bộ đội”. B. Hoạt động học có chủ đích:2 Thể dục:. - VĐCB: Chạy nhanh 15 m; TCVĐ: Bắt chước làm theo chú bộ đội 1 Mục đích -yêu cầu: -Trẻ chạy nhanh nâng cao đùi tự nhiên, phối hợp tay chân nhịp nhàng, mắt nhìn thẳng 2. Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức: - Ngoài sân * Đồ dùng phương tiện: vạch chuẩn * Phương pháp: Dùng lời và luyện tập 3. Tiến trình tổ chức: * Hoạt động 1. Khởi động: cho trẻ cả lớp đi vòng tròn, đi các kiểu đi ,chạy các kiểu chạy khác nhau ( thường,gót, mũi,chạy nhanh,chạy chậm…) chuyển đội hình 3 hàng ngang dãn cách đều nhau *.Hoạt động 2: Trọng động: + BTPTC (T.H 2lx8n) - ĐT Tay vai: Tay đưa ra trước, đưa lên cao - ĐT Bụng lườn:Đứng cúi người về trước ,tay chạm ngón chân - ĐT Chân: ngồi khuỵu gối (tay đưa lên cao ra trước) - ĐT Bật: Bật tiến về trước Cô cho trẻ chuyển thành 2 hàng dọc quay mặt vào giữa + VĐCB: Chạy nhanh 15 m - Cô làm mẫu vận động 2 lần - Trẻ thực hiện: mời 2 trẻ lên làm mẫu sau đó cho trẻ lên lên thực hiện.cô chú ý sữa sai cho trẻ. Cho trẻ thực hiện 2-3 lần. +. TCVĐ: Bắt chước làm theo chú bộ đội: Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi * Hoạt động 3 :.Hồi tĩnh: Cho trẻ ngửi hoa hít thở thật sâu 2-3 phút II. Hoạt động ngoài trời: Quan sát thời tiết. 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết nhận xét về thời tiết, biết so sánh thời tiết ngày đó với các ngày khác. -Trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết. 2. Chuẩn bị: Địa điểm cho trẻ quan sát, đồ chơi ngoài trời. 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, dặn dò trước lúc ra sân- giới thiệu với trẻ về buổi ra sân. *Hoạt động2: Quan sát thời tiết Cô cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi kích thích trẻ khám phá về thời tiết…Qua đó giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp *Hoạt động 3: TC: chuyền bóng Cô hướng dẫn cách chơi,luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi * Hoạt động 4: chơi với đồ chơi ngoài trời Cô hướng dẫn cho trẻ chơi, nhắc nhỡ trẻ không chạy nhảy III. Hoạt động chiều: thực hiện 1 HĐCCĐ của sáng lên thực hiện. IV/ Đánh giá: 1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: 1.1. Nội dung chưa đạt được và lý do: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 1.2 Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể kết hợp với gia đình) ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ý kiến của tổ chuyên môn (BGH) Giáo viên lập kế hoạch Lê Thị Thủy Tiên KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY CỦA BÉ Thứ ba ngày 25/11/2008 Chủ đề: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh: Nghề nghiệp phổ biến quen thuộc I. Hoạt động học có chủ đích:Khám phá khoa học: Nghề y tế 1/ Mục đích -yêu cầu: - Trẻ biết công việc, dụng cụ, trang phục của nghề y tế ( Bác sỹ, Y tá, hộ lý ….) và một số nghề phổ biến trong xã hội. Trẻ biết mối quan hệ giữa y tế với bệnh nhân và mối quan hệ giữa các nghề với nhau. - Trẻ biết ích lợi của các nghề, biết kính trọng các nghề. 2. Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức: - Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: -Tranh vẽ bác sỹ, đồ dùng, dụng cụ của bác sỹ và một số nghề khác * Phương pháp: Dùng lời, thực hành luyện tập. 3. Tiến trình tổ chức: Hoạt động1: Hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân và cùng đàm thoại với trẻ, cho trẻ kể về một số nghề trong xã hội. Hoạt động 2: Cô giới thiệu tranh vẽ Bác sỹ , y tá, hộ lý và cùng đàm thoại với trẻ : Cho trẻ nêu trang phục, dụng cụ, công việc….của bác sỹ, y tá, hộ lý. Hoạt động 3: So sánh giống và khác nhau về công việc, dụng cụ giữa bác sỹ và y tá Hoạt động 4: Vẽ các đồ dùng dụng cụ của nghề bác sỹ. Hoạt động 5: Bé tập làm bác sỹ. II. Hoạt động ngoài trời: Đọc thơ về nghề bộ đội 1.MĐYC : - Trẻ biết được các nghề trong xã hội, trong đó nghề bộ đội rất vất vả, làm nhiều việc có ích cho xã hội. -Trẻ biết thể hiện âm điệu, nhịp điệu phù hợp với nội dung bài thơ. 2.Chuẩn bị: Địa điểm, tranh vẽ về chú bộ đội 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, Dặn dò trước lúc ra sân, giới thiệu với trẻ về buổi ra sân. *.Hoạt động 2:. Đọc thơ: chú bộ đội hành quân trong mưa Cô cho trẻ đọc thơ và đặt câu hỏi cho trẻ khám phá về nghề bộ đội…Trẻ biết nghề bộ đội nhưng có nhiều tên gọi và công việc khác nhau…. * Hoạt động 3 : Tiếp lương thực thực phẩm cho chú bộ đội ( TCN: uống nước) Cô hướng dẫn cách chơi,luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi *Hoạt động 4 : Chơi với đồ chơi ngoài trời :Cô hướng dẫn cho trẻ chơi, nhắc nhỡ trẻ không chạy nhảy III. Hoạt động chiều: Hoạt động phòng âm nhạc (Giáo viên phòng âm nhạc lên kế hoạch) IV/Đánh giá: 1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: 1.1. Nội dung chưa đạt được và lý do: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 1.2 Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể kết hợp với gia đình) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ý kiến của tổ chuyên môn (BGH) Giáo viên lập kế hoạch Lê Thị Thủy Tiên KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY CỦA BÉ Thứ tư ngày 26/11/2008 Chủ đề: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh: Nghề phổ biến quen thuộc I. Hoạt động học có chủ đích: Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có số lượng 7, nhận biết số 7. 1/ Mục đích -yêu cầu: -Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7đối tượng, nhận biết số 7.; -Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề và các sản phẩm các nghề. 2. Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức: - Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Đồ dùng và sản phẩm các nghề có số lượng 6 , mỗi trẻ có7 cái bát, 7 cái thìa, tranh vẽ các nghề có đồ dùng 6,7. * Phương pháp: Dùng lời, thực hành luyện tập. 3. Tiến trình tổ chức:: Hoạt động1: Cô cho trẻ cả lớp hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” và cùng trò chuyện về chủ đề. Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết các nhóm có số lượng 6, chữ số 6. -Cho trẻ tìm xung quanh lớp có những đồ đùng dụng cụ các nghề có số lượng 6 – Sau khi trẻ tìm cô cho trẻ cả lớp cùng đếm để kiểm tra lại. Hoạt động 3: Tạo nhóm có số lượng 7, đếm đến 7, nhận biết chữ số 7 -Cho trẻ xếp 7 cái bát ra thành dãy hàng ngang, cô yêu cầu trẻ xếp 6 cái thìa (xếp tương ứng 1-1) và hỏi trẻ còn mấy cái bát chưa có thìa? Vậy bát và thìa số nào nhiều hơn ? ít hơn ? cô cho trẻ đếm số thìa (có 6) Thế có bao nhiêu cái bát ? Cô cho trẻ đếm số bát ( có 7 ).Vây muốn cho mỗi cái bát có 1 cái thìa thì chúng ta phải làm gì ? cho trẻ lấy thêm 1 cái thìa đặt vào cái bát chưa có – cho trẻ đếm lại số bát và số thìa đều bằng mấy ? vậy chúng ta chọn số mấy đặt vào để tương ứng với nhóm có số lượng 7- cho trẻ chọn số 7 đặt vào 2 nhóm và cùng đọc số. -Cho trẻ bớt đi 1 cái thìa –cho trẻ so sánh bát và thìa- Trẻ đếm lại bát thìa- đặt số tương ứng. -Thêm 1 cái thìa- cho trẻ đếm so sánh bát và thìa – đặt số tương ứng đọc số -Bớt 2 cái thìa – cho trẻ đếm so sánh- đặt số tương ứng. -Thêm 2 cái thìa- cho trẻ đếm so sánh- đặt số tương ứng -Bớt 3 cái thìa –cho trẻ đếm so sánh – đặt số tương ứng. -Cô cho trẻ bớt số thìa và cất chữ số sau đó cất dần số bát vừa cất vừa đếm , đọc và cất số. Hoạt động 3: Nhận biết số lượng 7 và số 7 Cho trẻ tìm và về đúng nghề có đồ dùng, dụng cụ có 7 Tô màu đồ dùng, dụng cụ , sản phẩm có số lượng 7, tô chữ số 7. II. Hoạt động ngoài trời: Hát bài hát về các nghề 1.MĐYC : - Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề, các nghề đều có mối quan hệ với nhau và đều có ích cho xã hội. 2.Chuẩn bị: Địa điểm, các bài hát. 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, dặn dò trước lúc ra sân- Giới thiệu với trẻ về buổi ra sân *.Hoạt động 2: Hát bài hát nói về nghề xây dựng, nghề giáo viên… Cô cho trẻ hát và đặt câu hỏi cho trẻ khám phá về các nghề…Trẻ biết các nghề đều rất có ích cho xã hội…. * Hoạt động 3: Tiếp lương thực thực phẩm cho chú bộ đội ( TCN: uống nước) Cô hướng dẫn cách chơi,luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi *Hoạt động 4 : Chơi với đồ chơi ngoài trời :Cô hướng dẫn cho trẻ chơi, nhắc nhỡ trẻ không chạy nhảy III. Hoạt động chiều: Làm quen bài thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa. 1.MĐYC : -Trẻ cảm nhận được nhịp điệu bài thơ, hiểu nội dung bài thơ chú bộ đội vất vả nhưng chú vẫn hành quân 2.Chuẩn bị: Cô đọc diễn cảm bài thơ, tranh minh hoa về nội dung bài thơ 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe kết hợp cho trẻ xem tranh. Hoạt động 2: Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ : Bài thơ gì? Bài thơ nói về ai? Chú bộ đội hành quân trong thời tiết như thế nào?...Cô kết hợp giáo dục trẻ Hoạt động 3: Cho trẻ đọc thơ: Cô cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức IV/Đánh giá: 1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: 1.1. Nội dung chưa đạt được và lý do: ……………………………………………………………………………………………………………………………… 1.2 Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể kết hợp với gia đình) ……………………………………………………………………………………………………………………………… Ý kiến của tổ chuyên môn (BGH) Giáo viên lập kế hoạch Lê Thị Thuỷ Tiên KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY CỦA BÉ Thứ năm ngày 27/11/2008 Chủ đÒ:Nghề nghiệp Chủ đề nhánh: Nghề phổ biến quen thuộc I. Hoạt động học có chủ đích: thơ: chú bộ đội hành quân trong mưa 1/ Mục đích -yêu cầu: Trẻ hiểu nội dung bài thơ: chú bộ đội hành quân rất vất vả, trời mưa mặc cho áo dù có ướt nhưng chú vẫn đi, chú không quản ngại khó khăn… Trẻ biết một số đồ dùng, dụng cụ của chú bộ đội khi ra trận. Giáo dục trẻ kính trọng, yêu quý chú bộ đội 2. Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức: - Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: Tranh vẽ về nội dung bài thơ. 3 tranh vẽ về các đồ dùng của các nghề nghiệp * Phương pháp: Dùng lời, làm mẫu, thực hành luyện tập. 3. Tiến trình tổ chức: Hoạt động 1: Cho trẻ

File đính kèm:

  • docCHU DE MỘT SỐ NGHỀ 08-09.doc