Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề gia đình - Ngôi nhà của bé

.Mục đích yêu cầu

  Trẻ biết vỗ theo nhịp bài “Nhà của tôi”.

  Phối hợp hát và vỗ nhịp nhàng theo nhạc.

  Trẻ tham gia hứng thú.

2. Chuẩn bị

- Đồ dùng của cô: máy hát, đàn, đĩa nhạc, vòng, phách gõ.

- Đồ dùng của trẻ: phách gõ.

 

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề gia đình - Ngôi nhà của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012 Tên hoạt động Nội dung - hình thức tổ chức Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh Cô cùng trẻ trò chuyện về ngôi nhà của mình Điểm danh. Thể dục sáng. Hoạt động có chủ đích VTN: “NHÀ CỦA TÔI” NH: “MẸ YÊU” TC: “TAI AI TINH?” 1.Mục đích yêu cầu Trẻ biết vỗ theo nhịp bài “Nhà của tôi”. Phối hợp hát và vỗ nhịp nhàng theo nhạc. Trẻ tham gia hứng thú.y:___________________________________________________________________________________________ 2. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: máy hát, đàn, đĩa nhạc, vòng, phách gõ. - Đồ dùng của trẻ: phách gõ. Đố bạn biết, đó là nhà của ai? VTN: > > > > 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. Hoạt động mở đầu. - Thơ “Em yêu nhà em”. - Trong bài thơ bạn nhỏ rất yêu ngôi nhà của mình, vậy các con có yêu ngôi nhà của mình không? - Cô cũng biết một bài hát nói về ngôi nhà, đó là bài “Nhà của tôi” do tác giả Thu Hiền sáng tác. Hoạt động trọng tâm: Cô bắt nhịp, đàn cho cả lớp hát lại bài hát. Để cho bài hát thêm vui, sinh động, cô và các con cùng vỗ theo nhịp bài hát nha. Dạy vỗ theo nhịp: “Nhà của tôi” + Cô vỗ theo nhịp lần 1 + Cô vỗ theo nhịp lần 2 + phân tích Các con sẽ vỗ 1 phách mạnh rồi nghỉ, bắt đầu vỗ vào chữ “đố” > Mời lớp + cô sửa sai - Bài hát nói về điều gì? > Mời nhóm bạn trai, bạn gái - Ngôi nhà đó như thế nào? > Mời tổ - Thơ “Làm anh”. - Ngôi nhà là nơi ở của các thành viên trong gia đình, các con hãy lắng nghe xem bài hát nói đến ai trong gia đình mình nha Nghe hát : “Mẹ yêu” Cô hát lần 1 + Đàn Con có nhận ra đó là bài hát gì không? Bài hát “Mẹ yêu” do cô Phương Uyên sáng tác. Con thấy nhịp điệu bài hát như thế nào? * Giáo dục trẻ biết yêu thương các thành viên trong gia đình và ngôi nhà của mình, luôn giữ cho ngôi nhà luôn sạch đẹp, gọn gàng. - Đó là ngôi nhà của ai? > Mời cá nhân Nghe hát lần 2 + cô mở nhạc Trò chơi: “Cùng hòa tấu” * Cách chơi: Chọn 3-4 nhóm trẻ chơi, đặt tên nhóm theo số thứ tự từ 1-4, các nhón tự chọn đồ dùng nhạc cụ theo ý thích. Cô thỏa thuận các qui ước hiệu lệnh để thực hiện: cô đưa 1… 2… 3... 4... ngón tay thì nhóm có số thứ tự tương ứng sẽ thực hiện hát và vỗ đệm tiết tấu (đã được yêu cầu trước mỗi lần chơi). Khi cô ra hiệu lệnh đánh nhịp bằng 2 tay thì các nhóm cùng hòa tấu. - Trẻ chơi vài lần - Nhận xét tuyên dương. Kết thúc : Thu dọn đồ dùng. - Trẻ đọc cùng cô. - Dạ có - Trẻ hát cùng cô. - Dạ - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Lớp hát và vỗ - Ngôi nhà - Nhóm hát và vỗ - Rất gần gũi yêu thương - Tổ hát và vỗ. - Chuyển đội hình - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Bài “Mẹ yêu” - Trẻ lắng nghe - Tình cảm, nhẹ nhàng - Trẻ lắng nghe - Chính là nhà của tôi. - Cá nhân hát và vỗ - Trẻ lắc lư theo nhạc. - Trẻ chú ý lắng nghe, cô phổ biến cách chơi. - Trẻ chơi - Phụ cô thu dọn đồ dùng. Hoạt động chuyển tiếp Trò chơi: Ai nhanh hơn Hoạt động ngoài trời - Quan sát tranh một số kiểu nhà TCDG: “Lộn cầu vồng” Chơi tự do Hoạt động góc Gia đình đi chơi công viên Xếp một số kiểu nhà Chơi cờ đômino Ăn trưa Cho trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi vô bàn ăn Trẻ phụ cô múc cơm Cho trẻ đánh răng sau khi ăn và đi vệ sinh trước khi đi ngủ Hoạt động chiều Ôn vỗ “Nhà của tôi” TC “Chi chi chành chành” Chơi tự do Nêu gương – cắm cờ Đánh giá cuối ngày Nội dung trẻ chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tên hoạt động Nội dung - hình thức tổ chức Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh Cô cùng trẻ trò chuyện về ngôi nhà, đặc điểm của ngôi nhà. Thể dục sáng. Điểm danh Hoạt động có chủ đích TRÒ CHUYỆN VỀ NGÔI NHÀ CỦA BÉ 1.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết địa chỉ nhà, đặc điểm, chất liệu làm nên ngôi nhà Miêu tả được ngôi nhà của mình Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình 2. Chuẩn bị: - Tranh một số ngôi nhà, que chỉ. 3. Tiến trình tổ chức: Hoạt động cô Hoạt động cháu Hoạt động mở đầu: - Hát “Nhà của tôi” - Các con vừa hát bài gì? - Để biết được ngôi nhà của mình như thế nào, hôm nay cô và các con cùng trò truyện về ngôi nhà của mình nhé. Hoạt động trọng tâm: Trò chuyện, đàm thoại + Cho trẻ xem hình ảnh một số ngôi nhà - Ngôi nhà được xây để làm gì? - Ai đã xây những ngôi nhà cho chúng ta? - Vừa rồi con được quan sát những kiểu nhà nào? - Ngôi nhà có mấy phần? - Thân nhà gồm những gì? - Ngôi nhà thường được làm bằng những chất liệu nào? - Tùy vào chất liệu làm nên nên ngôi nhà mà mình có những tên gọi khác nhau: nhà lá, nhà gỗ, nhà xây. - Mái nhà được làm bằng gì? - Mái nhà có hình dạng nào? - Thân nhà xây có màu sắc như thế nào? - Các con biết nhà các con ở đâu không? Ngôi nhà của gia đình các con trông như thế nào? Kiểu gì? Sơn màu gì? Tổng hợp Các con biết không có rất nhiều loại nhà khác nhau (nhà tầng, nhà trệt, nhà sàn) với nhiều chất liệu làm ra ngôi nhà (lá, ngói, gỗ, xi măng) nhưng đều giúp mọi người có nơi để ở, để sinh hoạt, che mưa, che nắng, nên các con phải biết yêu quý và giữ vệ sinh ngôi nhà của mình cho sạch đẹp, gọn gàng nhé. Trò chơi: “Bé làm kiến trúc sư” - Chia lớp ra 3 đội. Mỗi đội sẽ nhận được một giấy vẽ, một hộp bút màu. Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì 3 đội nhanh tay cùng nhau vẽ ngôi nhà cho gia đình mình. Đội nào nhanh, đẹp thì thắng cuộc nhé! - Cô cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ Kết thúc: - Hát “Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát cùng cô - Nhà của tôi - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Để ở - Chú thợ xây - Nhà cao tầng, nhà trệt, nhà gỗ, nhà lá. - Ngôi nhà gồm móng nhà, thân nhà, mái nhà. - Cửa sổ, cửa chính - Bằng lá, gỗ, xi măng… - Lá, tôn, ngói, xi măng. - Dạng tam giác, dạng bằng - Có nhiều màu - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô giải thích cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ ra ngoài Hoạt động chuyển tiếp Trò chơi: Lộn cầu vồng Hoạt động có chủ đích BÉ CÙNG TÔ CHỮ E, Ê 1.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết tô chữ e, ê và từ chứa chữ e, ê. Tô trùng khít theo nét chấm mờ theo chiều mũi tên. Trẻ tham gia học hứng thú.y:___________________________________________________________________________________________ 2. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: tranh tập tô chữ e, ê. Đồ dùng của trẻ: màu, bút chì. 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động cô Hoạt động mở đầu: Hát “Nhà của tôi” Hoạt động trọng tâm: Ôn chữ e, ê. - Cô cho trẻ xem tranh đèn bàn, cái chén, điện thoại, cái ghế. Yêu cầu trẻ tìm các chữ e, ê trong các từ trên. - Cô cho trẻ đọc, phát âm lại chữ cái e, ê. Hướng dẫn tô chữ e, ê Cô đưa tranh chữ e Trên tranh có chữ e in hoa, e in thường, e viết thường và từ em bé. Bé hãy nối chữ e ở dưới với chữ e trong các từ em bé, mẹ bế bé, bé bú sữa. Cô giới thiệu tranh chữ e in đậm, e in mờ Muốn tô được chữ e các con cầm bút tô theo chiều mũi tên, một nét xiên từ dưới lên trên vòng qua bên trái xuống dưới hất bút lên, con tô trùng khít lên chữ viết mờ, hết chữ này đến chữ khác, hết hàng trên xuống hàng dưới. - Phía dưới có hình ảnh và từ em bé in mờ con cũng tô trùng khít lên hình và chữ nha. - Hát “Cả nhà thương nhau” Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ về bàn thực hiện, nhắc trẻ ngồi ngay ngắn không tỳ ngực vào bàn. Cô bao quát trẻ Cô đưa tranh chữ ê Trên tranh có chữ ê in hoa, ê in thường, ê viết thường và từ mẹ bế bé. Bé hãy nối chữ ê ở dưới với chữ ê trong các từ mẹ bế bé, bé ăn lê, chùm khế Cô giới thiệu tranh chữ ê in đậm, ê in mờ Muốn tô được chữ ê con các con cầm bút tô theo chiều mũi tên, một nét xiên từ dưới lên trên vòng qua bên trái xuống dưới hất bút lên, dấu mũ là hai nét xiên nhỏ. Con tô trùng khít lên chữ viết mờ, hết chữ này đến chữ khác, hết hàng trên xuống hàng dưới. Phía dưới có hình ảnh và từ mẹ bế bé in mờ con cũng tô trùng khít lên hình và chữ nha. Cho trẻ thực hiện Báo sắp hết giờ Cô nhận xét tuyên dương Kết thúc. - Đồng dao “Nu na, nu nống” - Trẻ hát cùng cô - Trẻ thực hiện - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý - Dạ - Trẻ về bàn thực hiện - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý. - Dạ - Trẻ thực hiện - Trẻ hát đi ra ngoài Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện về ngôi nhà - Chơi: “Kéo co” - Chơi tự do. Hoạt động góc Xếp một số kiểu nhà Hát các bài hát theo chủ đề. Xem tranh về một số kiểu nhà Ăn trưa Cho trẻ sạch sẽ trước khi vô bàn ăn Trẻ dọn bàn ăn, chia chén muỗng. Trẻ đánh răng sau khi ăn và đi vệ sinh trước khi đi ngủ. Hoạt động chiều Ôn chữ e, ê. Chơi: “Ai nhanh hơn” Chơi tự do Nêu gương – cắm cơ Đánh giá cuối ngày Nội dung trẻ chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tên hoạt động Nội dung - hình thức tổ chức Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh - Cô trò chuyện với trẻ về gia đình bé. - Thể dục sáng - Điểm danh Hoạt động có chủ đích THÊM, BỚT TRONG PHẠM VI 6 1.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết so sánh, thêm, bớt số lượng đồ dùng gia đình trong phạm vi 6 Luyện kỹ năng so sánh, thêm bớt khi thêm - bớt 6 Tham gia hứng thú 2. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: một số đồ dùng gia đình có số lượng 6, chữ số từ 4, 5, 6. Đồ dùng của trẻ: giống của cô nhưng nhỏ hơn 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. Mở đầu hoạt động: + Hát “Cả nhà thương nhau” - Bài hát nói về gì? - Gia đình của bạn nhỏ trong bài hát rất thương yêu nhau nên đã cùng nhau đi chợ mua sắm đồ dùng cho ngôi nhà của mình. Hoạt động trọng tâm: Ôn đồ dùng có số lượng 6 + Trò chơi “Bé đi chợ” - Cô cho trẻ mua nhóm đồ dùng có số lượng 6 và số tương ứng. - Cho trẻ đếm và đặt số tương ứng Thêm, bớt trong phạm vi 6. Các con xem mình mua được đồ dùng gì? (Cô gắn 6 cái ly) - Mình mua được bao nhiêu cái ly? - Cô có gì đây? (Cô gắn 5 cái muỗng) - Số muỗng và số ly như thế nào với nhau? - Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? - Số nào ít hơn? Ít hơn mấy? - Muốn số ly bằng với số muỗng, cùng bằng 6 cô phải làm sao? - Hai nhóm bằng nhau chưa? Cùng bằng mấy? - Tại sao cô có 6 cái muỗng? - Cô lấy vào 2 cái ly - Bây giờ số muỗng và số ly như thế nào với nhau? - Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? - Số nào ít hơn? Ít hơn mấy? - Tại sao cô còn lại 4 cái ly? - Muốn hai nhóm bằng nhau cô phải làm sao? - Hai nhóm bằng nhau chưa? Cùng bằng mấy? - Tại sao cô được 6 cái ly? - Cô cất dần nhóm ly và nhóm muỗng - Nhà còn thiếu rất nhiều đồ dùng gia đình mình cùng đi mua nhé! + Đồng dao “Đi cầu, đi quán” Trẻ thực hiện Trẻ thêm, bớt nhóm đồ dùng theo yêu cầu của cô cho đến hết Trò chơi “Thi xem ai nhanh” - Chia hai nhóm thi nhau lên gắn thêm hoặc bớt vào nhóm đồ dùng theo yêu cầu của cô. Nhóm nào gắn nhanh và đúng là đội thắng cuộc. - Trẻ chơi 2-3 lần Kết thúc : - Thu đọn đồ dùng - Lớp hát cùng cô - Nói về gia đình - Trẻ chú ý - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - Cái ly - Trẻ đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6 cái ly - Trẻ đếm: 1, 2, 3, 4, 5 cái muỗng - Không bằng nhau - Ly nhiều hơn, nhiều hơn 1. - Muỗng ít hơn, ít hơn 1. - Thêm 1 cái muỗng nữa (cháu lên thêm 1 cái muỗng) - Lớp đếm 2 nhóm. - Cô thêm 1 cái muỗng nữa. - Lớp đọc 5 thêm 1 được 6 - Không bằng nhau. - Số muỗng nhiều hơn, nhiều hơn 2 - Số ly ít hơn, ít hơn 2 - Cô bớt 2 cái ly - Lớp đọc 6 bớt 2 còn 4. - Thêm 2 cái ly nữa. - Cùng bằng 6 (lớp đếm) - Cô thêm 2 cái ly - Lớp đọc 4 thêm 2 được 6 - Cháu thêm, bớt cùng cô. - Trẻ chú ý - Trẻ về lấy rổ - Trẻ chơi - Trẻ phụ cô thu dọn đồ dùng Hoạt động chuyển tiết Chơi: kết bạn Hoạt động ngoài trời Dùng hạt, lá xếp ngôi nhà TCGD “Tập tầm vông” Chơi tự do Hoạt động góc Xem tranh một số kiểu nhà Hát các bài hát theo chủ đề Vẽ ngôi nhà Ăn trưa Trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi vô bàn ăn Trẻ phụ cô múc cơm Trẻ đánh răng sau khi ăn và đi vệ sinh trước khi đi ngủ Hoạt động chiều - Đọc thơ “Giữa vòng gió thơm” - TCDG “ Kéo co” Chơi tự do Nêu gương – cắm cờ Đánh giá cuối ngày Nội dung trẻ chưa thực hiện được: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ năm, ngày 1 tháng 11 năm 2012 Tên hoạt động Nội dung - hình thức tổ chức Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh - Cô đón trẻ và trò chuyện về người bà. Thể dục sáng Điểm danh Hoạt động có chủ đích BẬT XA 50 CM TC: “CHUYỀN BÓNG” 1.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết bật xa Trẻ không dẫm vào vạch mức khi bật, dùng cả 2 chân khi bật, giữ thăng bằng khi chạm đất. Trẻ siêng năng tập thể dục y:___________________________________________________________________________________________ 2. Chuẩn bị: - Băng nhạc, máy hát, bóng, vạch mức. 3.Tiến trình tổ chức Hoạt động cô Hoạt động cháu Hoạt động mở đầu Hôm nay trời đẹp, chúng ta cùng đi tập thể dục nha. Hoạt động trọng tâm Khởi động: - Khởi động cổ tay, cổ chân và các khớp. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Cơ hô hấp 2: thổi bóng bay. - Cơ tay vai 2: tay đưa ra phía trước, đưa lên cao. - Cơ chân 2: ngồi khụy gối tay đưa ra phía trước, bàn tay sấp. - Cơ bụng lườn 3: tay đưa lên cao, nghiêng người sang trái, phải. - Cơ bật 4: bật chân trước, chân sau. * Vận động cơ bản: - Các con ơi, trên những con đường xấu thường có những hố đất, để khỏi bị té ngã chúng ta cùng bật xa nhé. Cô làm mẫu lần 1. Cô làm mẫu lần 2: + giải thích Tư thế chuẩn bị: đứng khép chân, tay thả xuôi. Khi có hiệu lệnh bắt đầu thìkhum người, đầu gối trùng xuống, 2 tay đưa ra sau dùng sức bật mạnh qua, chạm đất bằng mũi bàn chân, tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp. Mời trẻ khá lên thực hiện Lớp thực hiện Cô bao quát sửa sai * Trò chơi: “Chuyền bóng” Vừa rồi mình đã bật xa xem chân ai khỏe, bây giờ mình cùng thi xem ai có đôi tay khỏe nha các con. * Cách chơi: Cô mời mỗi đội 7 bạn, khi có hiệu lệnh của cô, bạn đầu tiên sẽ đưa bóng lên trên đầu và ra sau đưa cho bạn thứ 2 và cứ như vậy cho đến hết, bạn cuối cùng sẽ nhận bóng và chạy nhanh về bỏ bóng vào rổ. Đội nào chuyền nhanh sẽ là đội thắng cuộc. Cô bao quát trẻ Cho trẻ chơi vài lần Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng Kết thúc - Nhận xét tuyên dương - Thu dọn đồ dùng - Dạ - 2l x 8n - 4l x 8n - 2l x 8n - 2l x 8n - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Chú ý lên cô - Trẻ chú ý - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi vài lần - Phụ cô thu dọn đồ dùng Hoạt động chuyển tiếp Trò chơi: Xỉa cá mè Hoạt động có chủ đích Thơ: GIỮA VÒNG GIÓ THƠM 1.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ. Trẻ đọc diễn cảm bài thơ Giáo dục trẻ biết chăm sóc, yêu thương các thành viên trong gia đình. 2. Chuẩn bị: Tranh chữ “Giữa vòng gió thơm”, tranh nhân vật, que chỉ. 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động cháu Mở đầu hoạt động: Hát “Cháu yêu bà” Trong bài hát có nhắc đến ai? Các con có yêu thương bà của mình không? Vậy các con hãy xem bạn nhỏ trong bài thơ “Giữa vòng gió thơm” chăm sóc bà của mình như thế nào nha. Hoạt động trọng tâm: Cô đọc lần 1+ Tranh chữ to Bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác? Cô đọc lần 2: > Cả lớp đọc 2, 3 lần. - Bạn nhỏ đã nói gì với bạn gà, bạn vịt? > Mời nhóm đọc thơ - Vì sao bạn nhỏ lại nói như thế? > Mời tổ đọc thơ - Khi bà ngủ thì bạn nhỏ đã làm gì cho bà? - Khi bà ốm thì cảnh vật xung quanh như thế nào? - Bạn nhỏ trong bài thơ rất ngoan, biết chăm sóc bà khi bà bị ốm. Vậy các con hãy làm giống như bạn nhỏ luôn quan tâm chăm sóc không chỉ với người bà mà còn với những người thân khác trong gia đình nữa để gia đình mình luôn vui cười, ấm áp nha các con. - Bạn nào muốn chăm sóc bà như bạn nhỏ? > Mời cá nhân đọc thơ Trò chơi : “Ghép tranh” Cô mời 2 đội, mỗi đội 4 bạn. Mỗi đội có 5 bức hình, gồm những nhân vật trong bài thơ. Khi cả lớp đọc thơ, đọc đến câu thơ có nhân vật nào thì từng trẻ trong đội sẽ lấy hình và gắn lên bảng, gắn theo thứ tự nội dung bài thơ. Đội nào gắn nhanh và đúng là đội thắng cuộc. Cho trẻ chơi 2-3 lần Kết thúc : - Thơ “Em yêu nhà em” - Trẻ hát cùng cô - Người bà - Dạ có - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Giữa vòng gió thơm - Quang huy - Lớp đọc - Này chú gà nâu cãi nhau gì thế, này chị vịt bầu chớ gào ầm ĩ. - Bà tớ ốm rồi, hãy yên lặng nào, cho bà tớ ngủ. - Tổ đọc - Quạt cho bà ngủ - Căn nhà vắng vẻ, khu vườn lặng im. - Trẻ lắng nghe - Cá nhân đọc - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ ra ngoài Hoạt động ngoài trời - Thơ “Giữa vòng gió thơm” - TCVĐ “Về đúng nhà” - Chơi tự do. Hoạt động góc Gia đình đi chơi công viên Vẽ ngôi nhà của bé Chơi cờ đômino Ăn trưa Trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi vô bàn ăn. Trẻ dọn bàn ăn,chia chén muổng Trẻ đánh răng sau khi ăn và đi vệ sinh trước khi đi ngủ Hoạt động chiều Rèn kĩ năng vẽ ngôi nhà Chơi “Chi chi chành chành” Chơi tự do Nêu gương – cắm cờ Đánh giá cuối ngày Nội dung trẻ chưa thực hiện được: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ sáu, ngày 2 tháng 11 năm 2012 Tên hoạt động Nội dung hình thức tổ chức Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh - Cô đón trẻ vào lớp trò chuyện cùng trẻ về: + Một số kiểu nhà + Nhà con là nhà gì? Chất liệu làm nên ngôi nhà? Điểm danh Thể dục sáng Hoạt động có chủ đích VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết vẽ ngôi nhà và một số cảnh vật xung quanh để trang trí. - Trẻ dùng những nét thẳng, nét xiên, ngang… để vẽ được ngôi nhà - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: tranh nhà trệt, nhà lầu, nhà cao tầng, , bút màu, que chỉ, đĩa nhạc, giấy vẽ, bảng đỡ tranh, giá treo tranh. - Đồ dùng của trẻ: vở tạo hình, bút màu, bàn ghế. 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của cô Hoạt động mở đầu: Hát: “Nhà của tôi” Bài hát có tên là gì? Hôm nay có hội chợ triển lãm tranh vẽ một số kiểu nhà, mình cùng đi xem nha. Hoạt động trọng tâm: Quan sát tranh, đàm thoại + Tranh 1: nhà mái ngói - Con thấy đây là bức tranh vẽ kiểu nhà gì? - Bức tranh vẽ như thế nào? - Xung quanh nhà bạn có những gì? - Ngôi nhà được vẽ bởi những hình gì? - Chúng được tô màu như thế nào? + Tranh 2: nhà trệt mái bằng - Ai có thể nhận xét về bức tranh này? - Nhà của cô được vẽ bởi hình gì đây? - Cô đã tô màu gì cho ngôi nhà nhỉ? Cô tô màu thế nào? - Xung quanh cô còn vẽ gì nữa? + Tranh 3: nhà cao tầng - Cô vẽ được ngôi nhà gì đây? - Tầng trên cô vẽ có cân đối với tầng dưới không? - Tầng trên cô còn vẽ gì nữa nhỉ? (lan can) Vừa rồi cô đã cho các con xem bức tranh vẽ ngôi nhà rất đẹp có đúng không, các con có muốn vẽ được những bức tranh đẹp như của cô không? Gợi hỏi ý tưởng trẻ - Con định vẽ ngôi nhà như thế nào? - Muốn cho ngôi nhà thêm đẹp hơn thì mình vẽ gì nữa? - Các con chọn màu gì để tô? Mình cùng vẽ những ngôi nhà xinh đẹp nha. + Hát “Cả nhà thương nhau” Trẻ thực hiện - Cô mở nhạc - Cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. - Cô bao quát trẻ, gợi ý hướng dẫn một số trẻ yếu. Nhắc trẻ vẽ thêm một số chi tiết phụ - Báo sắp hết giờ Nhận xét sản phẩm Cô khen lớp, mời trẻ chọn tranh mà bé thích nhất. Vì sao con thích? Cô chọn tranh đẹp, phân tích và động viên những tranh vẽ chưa hoàn chỉnh hoặc còn yếu. * Ngôi nhà chính là nơi ở, là tổ ấm của các thành viên trong gia đình, vì thế các con luôn yêu quý ngôi nhà của mình, luôn giữ ngôi nhà mình luôn sạch đẹp, ngăn nắp. Kết thúc: Thu dọn đồ dùng - Hát đi cùng cô - Nhà của tôi - Trẻ lắng nghe. - Nhà trệt - Đẹp - Hàng rào, cỏ, cây xanh. - Hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Nhà cao tầng - Dạ có - Trẻ trả lời Trẻ chú ý Trẻ trả lời - Cây, hoa, ông mặt trời, cổng,… - Trẻ trả lời - Trẻ về bàn thực hiện - Trẻ vẽ - Trẻ mang sản phẩm lên giá. - Trẻ trả lời - Trẻ phụ cô thu dọn đồ dùng. Hoạt động chuyển tiết Chơi: Giấu tay Hoạt động ngoài trời Vỗ “Nhà của tôi” TCVĐ “Về đúng nhà” Chơi tự do Hoạt động góc Gia đình đi chơi công viên Chăm sóc cây xanh Hát các bài hát theo chủ đề Ăn trưa Biết rửa tay sạch sẽ trước khi vô bàn ăn Biết phụ cô múc cơm Biết đánh răng sau khi ăn và đi vệ sinh trước khi đi ngủ Hoạt động chiều Hát các bài hát trong chủ đề. TCDG “ kéo co” Chơi tự do Nêu gương cuối tuần Đánh giá cuối ngày Nội dung trẻ chưa thực hiện được: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docchu de gia dinh ngoi nha cua be.doc